You are on page 1of 41

2.

2 ĐỊNH THỨC

¡ Ví dụ 11: Cho ma trận


1 2 3
𝐴= 4 5 6
7 8 9
Tìm 𝑀!"

1 2
𝑀!" =
7 8

TOÁN CAO CẤP A3 1


2.2 Định thức
2.2.1 Định nghĩa định thức

v Định thức của ma trận 𝐴 = 𝑎#$ %


, kí hiệu là det A hay |A|, là

một số thực được định nghĩa quy nạp theo n như sau:
• Nếu n = 1 thì det 𝐴 = 𝑎&& = 𝑎&&
𝑎&& 𝑎&!
• Nếu n = 2 thì det 𝐴 = 𝑎 𝑎!! = 𝑎&&𝑎!! − 𝑎&!𝑎!&
!&

= 𝑎&& det 𝑀&& − 𝑎&! det(𝑀&!)


• Nếu n ≥ 3 thì (khai triển theo hàng i bất kì)

det 𝐴 = 𝑎#&𝐴#& + 𝑎#!𝐴#! + ⋯ + 𝑎#% 𝐴#%


trong đó: 𝐴#$ = −1 #'$ . det 𝑀 : được gọi là phần bù đại số của
#$ 2

phần tử 𝑎#$
2.2 Định thức
2.2.2 Định nghĩa tổng quát định thức cấp n

Định thức của ma trận cấp n gọi là định thức cấp n.

v Chú ý:
1) det I( = 1, det 0)* = 0.
(
2) Chọn hàng nhiều số 0 nhất để giảm số lượng phép tính.
3) Khai triển theo cột tương tự như theo hàng.
Ví dụ 12: Tính định thức của các ma trận
2 −2
𝐴=
3 −1
1 −2 4
𝐵 = 0 −3 2
2 −1 3 3
2.2 Định thức
2.2.2 Định nghĩa tổng quát định thức cấp n

Ví dụ 12: Tính định thức của ma trận


0 2 −3 0
𝐶 = 2 −1 2 4
−3 2 −1 2
−2 0 −2 3

Giải: Khai triển theo dòng 1, ta có:


0 2 −3 0
𝒅𝒆𝒕 𝑪 = 2 −1 2 4
−3 2 −1 2
−2 0 −2 3
𝟐 𝟐 𝟒 𝟐 −𝟏 𝟒
= 𝟐. −𝟏 𝟏'𝟐 . −𝟑 −𝟏 𝟐 − 𝟑. −𝟏 𝟏'𝟑 . −𝟑 𝟐 𝟐 4

−𝟐 −𝟐 𝟑 −𝟐 𝟎 𝟑
= −𝟐. 𝟐𝟖 − 𝟑. 𝟐𝟑 = −𝟏𝟐𝟓
2.2 Định thức
2.2.3 Tính chất của định thức cấp n

v Tính chất 1: 1 2 1 3
VD. = = - 2.
3 4 2 4
T
det (A ) = det A
v Tính chất 2:
Nếu hoán vị hai dòng (hay hai cột) cho nhau thì định thức đổi dấu.

1 3 2 - 1 1 1 1 - 1 1
VD. 2 - 2 1= - 2 - 2 1= - 2 2 1.
- 1 1 1 1 3 2 3 1 2
5
2.2 Định thức
2.2.3 Tính chất của định thức cấp n

• Hệ quả:
Định thức có ít nhất hai dòng (hay hai cột) tỉ lệ với nhau thì bằng 0.
3 3 1 x x2 x3
VD. 2 2 1 = 0; 1 y2 y 5 = 0.
1 1 7 1 y2 y5

v Tính chất 3:
Nếu nhân một dòng (hay một cột) với số thực λ thì định thức tăng
lên λ lần. 3.1 0 3.(- 1) 1 0 - 1
VD. 2 1 - 2 = 32 1 - 2;
3 1 7 3 1 7
2.2 Định thức
2.2.3 Tính chất của định thức cấp n

v Tính chất 3:
Nếu nhân một dòng (hay một cột) với số thực λ thì định thức tăng
lên λ lần. 3.1 0 3.(- 1) 1 0 - 1
VD. 2 1 - 2 = 32 1 - 2;
3 1 7 3 1 7

x+1 x x3 1 x x3
x+1 y y 3 = (x + 1) 1 y y3 .
x+1 z z3 1 z z3 7
2.2 Định thức
2.2.3 Tính chất của định thức cấp n

Hệ quả:
• Định thức có ít nhất 1 dòng (hay 1 cột) bằng không thì bằng 0.
• Định thức có 2 dòng (hay 2 cột) tỉ lệ với nhau thì bằng 0.

x 0 1 6 - 6 - 9
VD. x2 0 y = 0; 2 2 - 3 = 0.
x3 0 y2 - 8 - 3 12

8
2.2 Định thức
2.2.3 Tính chất của định thức cấp n
v Tính chất 4:
Nếu định thức có một dòng (hay một cột) mà mỗi phần tử là tổng
của hai số hạng thì ta có thể tách thành tổng hai định thức.

x+1 x- 1 x 1 - 1 0 x x x
VD. x y y3 = x y y3 + x y y3 ;
1 z z3 1 z z3 1 z z3

cos2 x 2 3 sin 2 x 2 3 1 2 3
sin 2 x 5 6 + cos2 x 5 6 = 1 5 6.
sin 2 x 8 9 cos2 x 8 9 1 8 9
9
2.2 Định thức
2.2.3 Tính chất của định thức cấp n
v Tính chất 5:
Định thức sẽ không đổi nếu ta cộng vào một dòng (hay một cột)
với λ lần dòng (hay cột) khác.

2 13
Ví dụ 13: Cho định thức
6 29
Nhân dòng thứ nhất với – 3 rồi cộng vào dòng thứ hai ta được:
2 13 2 13 2 13
= = = −20
6 29 −6 + 6 −39 + 29 0 −10

10
2.2 Định thức
2.2.3 Tính chất của định thức cấp n

v Tính chất 6:
Định thức của ma trận dạng tam giác bằng tích các phần tử chéo.

𝑎&& 𝑎&! … 𝑎&%


0 𝑎!! … 𝑎!%
⋮ ⋮ ⋱ ⋮ = 𝑎&&𝑎!! … 𝑎%% ;
0 0 … 𝑎%%

𝑏&& 0 … 0
𝑏!& 𝑏!! … 0
⋮ ⋮ ⋱ ⋮ = 𝑏&&𝑏!! … 𝑏%%
𝑏%& 𝑏%! … 𝑏%%
11
2.2 Định thức
2.2.3 Tính chất của định thức cấp n

Ví dụ 14: Tính định thức bằng cách đưa định thức sau về dạng

2 1 3
tam giác: 4 5 7
6 1 5
Giải: Giữ nguyên dòng 1; 𝑑! → −2𝑑& + 𝑑!, 𝑑" → −3𝑑& + 𝑑"
2 1 3 2 1 3
4 5 7 = 0 3 1
6 1 5 0 −2 −4
!
Giữ nguyên dòng 1, 2; 𝑑" → " 𝑑! + 𝑑"
2 1 3
2 1 3 2 1 3 −10
0 3 1
4 5 7 = 0 3 1 = 10 = 2.3. 3 = −20
6 1 5 0 −2 −4 0 0 −
3 12
2.2 Định thức
2.2.3 Tính chất của định thức cấp n
1 1 1 1
Ví dụ 15: Tính định thức cấp 4 sau: D = 1 2 3 4
1 3 6 10
1 4 10 20
Giải: Giữ nguyên dòng 1,
𝑑! → −𝑑& + 𝑑!, 𝑑" → −𝑑& + 𝑑", 𝑑. = −𝑑& + 𝑑.
1 1 1 1
D= 0 1 2 3
0 2 5 9
0 3 9 19
Giữ nguyên dòng 1, 2; 𝑑" → −2𝑑! + 𝑑", 𝑑. → −3𝑑! + 𝑑.
1 1 1 1 1 1 1 1
D= 0 1 2 3 = 0 1 2 3 =1
0 0 1 3 0 0 1 3
0 0 3 10 0 0 0 1
(𝑑. → −3𝑑" + 𝑑.) 13
2.3 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐỊNH THỨC

¡ 2.3.1 Các phương pháp đường chéo, hình sao

¡ 2.3.2 Phương pháp giảm cấp

¡ 2.3.3 Công thức tính định thức có dạng đặc biệt: Định thức
Vandermonde, Định thức tam giác, định thức đường chéo
chính và đường chéo phụ

¡ 2.3.4 Phương pháp biến đổi sơ cấp

14
2.3 Một số phương pháp tính định thức
2.3.1 Các phương pháp đường chéo, hình sao để tính định
thức cấp 2 và 3.
𝑎&& 𝑎&!
𝑎!& 𝑎!! = a&&a!! − a&!a!&
𝑎&& 𝑎&! 𝑎&" 𝑎&&𝑎!!𝑎"" + 𝑎!&𝑎"!𝑎&" + 𝑎&!𝑎!"𝑎"&
𝑎!& 𝑎!! 𝑎!" = ? − 𝑎&"𝑎!!𝑎"& − 𝑎&!𝑎!&𝑎"" − 𝑎!"𝑎"!𝑎&&
𝑎"& 𝑎"! 𝑎""

v Quy tắc Sarrus:


Tính định thức theo sơ đồ sau:
Dấu “+” Dấu “ – “
𝑎&& 𝑎&! 𝑎&" 𝑎&&𝑎!!𝑎"" 𝑎&& 𝑎&! 𝑎&" − 𝑎&"𝑎!!𝑎"&
𝑎!& 𝑎!! 𝑎!" + 𝑎!&𝑎"!𝑎&" 𝑎!& 𝑎!! 𝑎!" − 𝑎&!𝑎!&𝑎""
𝑎"& 𝑎"! 𝑎"" + 𝑎&!𝑎!"𝑎"& 𝑎"& 𝑎"! 𝑎"" − 𝑎!"𝑎"!𝑎&& 15
2.3 Một số phương pháp tính định thức
2.3.1 Các phương pháp đường chéo, hình sao để tính định
thức cấp 2 và 3.
Ví dụ 16: Tính định thức sau:
5 0 8 2 5 1
D& = −2 7 4 D! = 1 3 8
3 6 0 4 7 9

Giải: Áp dụng phương pháp hình sao, ta có:

D& = 5.7.0 + −2 . 6.8 + 0.4.3 − 3.7.8 − −2 . 0.0 − 6.4.5


= −384

D! = 2.3.9 + 1.7.1 + 5.8.4 − 1.3.4 − 5.1.9 − 8.7.2


= 52 16
2.3 Một số phương pháp tính định thức
2.3.1 Các phương pháp đường chéo, hình sao để tính định
thức cấp 2 và 3.

Ngoài ra quy tắc Sarrus còn có dạng khác: quy tắc 6 đường chéo
1 −2 4
Ví dụ 17: Tính định thức của ma trận 𝐴 = 0 −3 2
2 −1 3
Ta viết hai cột đầu tiên bên phải cột thứ ba, tức là có 5 cột.
1 −2 4 1 −2
0 −3 2 0 −3
2 −1 3 2 −1
= 1. −3 . 3 + −2 . 2.2 + 4.0. −1
−2. −3 . 4 − −1 . 2.1 − 3.0. −2
=9
17
2.3 Một số phương pháp tính định thức
2.3.2 Phương pháp giảm cấp

v Phương pháp:

Áp dụng phép khai triển định thức theo một dòng hoặc một cột.

• Chú ý: Để phép tính đơn giản, ta nên khai triển theo dòng
(hoặc cột) có nhiều thành phần bằng 0 hoặc là những số đơn
giản.

18
2.3 Một số phương pháp tính định thức
2.3.2 Phương pháp giảm cấp

3 −2 5 0
Ví dụ 18: Tính định thức 𝐷 = 7 0 6 3
1 0 0 10
−4 0 2 9
Giải: Khai triển định thức theo cột 2, ta có:
7 6 3
𝐷 = −1 &'!. −2 . 1 0 10
−4 2 9
= 2. 6.10. −4 + 1.2.3 − 2.7.10 − 1.6.9
= −856

19
2.3 Một số phương pháp tính định thức
2.3.3 Công thức tính định thức có dạng đặc biệt: Định thức
Vandermonde, Định thức tam giác, định thức đường chéo
chính và đường chéo phụ
v Định thức Vandermonde
Định thức Vandermonde là định thức của ma trận sau đây
1 𝑥& 𝑥&! ⋯ 𝑥&%/&
1 𝑥! 𝑥!! ⋯ 𝑥!%/&
𝑉 = 1 𝑥" 𝑥"! ⋯ 𝑥"%/&
⋮ ⋮ ⋮ ⋱ ⋮
1 𝑥% 𝑥%! ⋯ 𝑥%%/&
Với 𝑥&, 𝑥!, … , 𝑥% ∈ 𝑅. Ta có thể viết V = 𝑎#$
&0#,$0%
$/&
với 𝑎#$ = 𝑥# .
20
Ví dụ 19:
1 𝑥&
• = 𝑥! − 𝑥&
1 𝑥!

1 𝑥& 𝑥&! 1 𝑥& 0 1 0 0


• 1 𝑥! 𝑥!! = 1 𝑥! 𝑥!! − 𝑥&𝑥! = 1 𝑥! − 𝑥& 𝑥!! − 𝑥&𝑥!
1 𝑥" 𝑥"! 1 𝑥" 𝑥"! − 𝑥&𝑥" 1 𝑥" − 𝑥& 𝑥"! − 𝑥&𝑥"

𝑥! − 𝑥& 𝑥!! − 𝑥&𝑥! 1 𝑥!


= = 𝑥! − 𝑥&
𝑥" − 𝑥& !
𝑥" − 𝑥&𝑥" 𝑥" − 𝑥& 𝑥"! − 𝑥&𝑥"
1 𝑥!
= 𝑥! − 𝑥& 𝑥" − 𝑥& = (𝑥! − 𝑥&)(𝑥" − 𝑥&)(𝑥" − 𝑥!)
1 𝑥"

21
v Định lí:

1 𝑥& 𝑥&! ⋯ 𝑥&%/&


1 𝑥! 𝑥!! ⋯ 𝑥!%/&
1 𝑥" 𝑥"! ⋯ 𝑥"%/& = b (𝑥$ − 𝑥# )
⋮ ⋮ ⋮ ⋱ ⋮ &0#2$0%
1 𝑥% 𝑥%! ⋯ 𝑥%%/&

v Hệ quả:
Định thức Vandermonde khác 0 khi và chỉ khi các số 𝑥&, 𝑥!, … , 𝑥%
khác nhau.

22
Ví dụ 20: Tính định thức của ma trận sau:

1 3 9 27
𝐵= 1 4 16 64
1 5 25 125
1 6 36 216
Giải:

𝐵 = 6−5 6−4 6−3 5−4 5−3 4−3 .


= 1.2.3.1.2.1 = 12

23
v Định thức tam giác
Các định thức của ma trận tam giác bằng tích các phần tử chéo:
(Tính chất 6)

𝑎&& 𝑎&! … 𝑎&%


0 𝑎!! … 𝑎!%
⋮ ⋮ ⋱ ⋮ = 𝑎&&𝑎!! … 𝑎%% ;
0 0 … 𝑎%%

𝑏&& 0 … 0
𝑏!& 𝑏!! … 0
⋮ ⋮ ⋱ ⋮ = 𝑏&&𝑏!! … 𝑏%%
𝑏%& 𝑏%! … 𝑏%%
24
2.3 Một số phương pháp tính định thức
2.3.4 Phương pháp biến đổi sơ cấp

Biến đổi sơ cấp bao gồm: (Áp dụng các tính chất của định
thức)
(1)Nhân một hàng với một số 𝑘 ≠ 0 à Định thức nhân với k
(2)Đổi chỗ 2 hàng à Định thức đổi dấu
(3)Cộng k lần hàng r vào hàng s à Định thức không đổi

Để tính một định thức ta làm như sau:


Bước 1: Áp dụng các phép biến đổi sơ cấp về hàng (hoặc cột)
để tìm cách đưa định thức về dạng tam giác. 25

Bước 2: Tính giá trị của định thức dạng tam giác.
Ví dụ 21: Tính định thức
0 1 5
𝐷 = 3 −6 9
2 6 1
Giải: Đổi cột 1 với cột 2, 𝒅𝟐 → 𝟔𝒅𝟏 + 𝒅𝟐 , 𝒅𝟑 → −𝟔𝒅𝟏 + 𝒅𝟑

0 1 5 1 0 5 1 0 5
𝐷 = 3 −6 9 = − −6 3 9 = − 0 3 39
2 6 1 6 2 1 0 2 −29

1 0 5
= − 0 3 39 = −1.3. −55 = 165
0 0 −55
𝟐
(𝒅𝟑 → − 𝟑 𝒅𝟐 + 𝒅𝟑 )

26
Ví dụ 22: Đưa định thức sau về dạng tam giác rồi tính
3 1 2 4
𝐷 = 0 0 −1 6
2 1 3 1
2 −2 3 1
Giải: Đổi cột 1 với cột 2, 𝑑" → −𝑑& + 𝑑", 𝑑. → 2𝑑& + 𝑑.
1 3 2 4 1 3 2 4
𝐷 = − 0 0 −1 6 = − 0 0 −1 6
1 2 3 1 0 −1 1 −3
−2 2 3 1 0 8 7 9
Đổi dòng 2 với dòng 3, ta có:
1 3 2 4 1 3 2 4 1 3 2 4
𝐷 = 0 −1 1 −3 = 0 −1 1 −3 = 0 −1 1 −3
0 0 −1 6 0 0 −1 6 0 0 −1 6
0 8 7 9 0 0 15 −15 0 0 0 75
d. → 8d! + d. (𝑑. → 15𝑑" + 𝑑.)
= 1. −1 . −1 . 75 = 75
27
Ví dụ 23:
3 −2 5 7
𝐷 = 4 5 1 −1
0 2 1 3
3 0 0 1
Giải: Giữ nguyên cột 4, 𝑐& → −3𝑐. + 𝑐&
−18 −2 5 7 27 −12 5 7
𝐷= 7 5 1 −1 = 16 3 1 −1
−9 2 1 3 0 0 1 3
0 0 0 1 0 0 0 1
( Giữ nguyên cột 3, 𝑐& → 9𝑐" + 𝑐&, 𝑐! → −2𝑐" + 𝑐! )
&3
Giữ nguyên cột 2, 𝑐& → − " 𝑐! + 𝑐&
91 −12 5 7
𝐷= 0 3 1 −1 = 91.3.1.1 = 273
0 0 1 3
0 0 0 1
28
Ví dụ 24:
2 1 1 −3
𝐷= 3 5 −1 2
20 −41 87 125
10 12 0 −2
Giải: Cộng 𝑑& + 𝑑! ta được
2 1 1 −3
𝐷= 5 6 0 −1
20 −41 87 125
10 12 0 −2
Vì 𝑑! tỉ lệ với 𝑑. nên 𝐷 = 0.

29
Ví dụ 25:
2 5 −4 1
𝐷 = 21 24 15 20
1 7 0 1
5 −1 2 0
Giải: Ta thấy 𝑑! = 𝑑& + 19
2 5 −4 1
𝐷 = 2 + 19 5 + 19 −4 + 19 1 + 19
1 7 0 1
5 −1 2 0
2 5 −4 1 2 5 −4 1
= 2 5 −4 1 + 19 19 19 19
1 7 0 1 1 7 0 1
5 −1 2 0 5 −1 2 0
2 5 −4 1
= 0 + 19 1 1 1 1 = 2679
1 7 0 1
5 −1 2 0 30
2.4 MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO

¡ Ma trận đơn vị
Định nghĩa: Ma trận
1 0 … 0
𝐼= 0 1 ⋯ 0
⋮ ⋮ 1 ⋮
0 0 ⋯ 1
trong đó các phần tử chéo bằng 1, các phần tử khác bằng 0, gọi là
ma trận đơn vị cấp n.
Đặc điểm: A𝐼 = 𝐼𝐴 = 𝐴, ∀𝐴 ∈ 𝑀%
TOÁN CAO CẤP A3 31
2.4 Ma trận nghịch đảo
2.4.1 Khái niệm về ma trận nghịch đảo

¡ Ma trận khả nghịch


Định nghĩa:
Ma trận vuông A cấp n được gọi là khả nghịch nếu tồn tại ma
trận vuông cùng cấp B sao cho
𝐴𝐵 = 𝐵𝐴 = 𝐼%
Ma trận B là duy nhất và được gọi là ma trận nghịch đảo của
ma trận A, kí hiệu là:
𝐵 = 𝐴/&

32
2.4 Ma trận nghịch đảo
2.4.1 Khái niệm về ma trận nghịch đảo

¡ Ví dụ 26:
3 2

1 2 5 5
𝐴= thì 𝐴/& =
4 3 4 1

5 5
" !
1 2 −4 4 1 0
Vì . & =
4 3 −4 0 1
4
" !
−4 4 1 2 1 0
Và . & =
− 4 3 0 1 33

4 4
2.4 Ma trận nghịch đảo
2.4.1 Khái niệm về ma trận nghịch đảo

¡ Chú ý:
1) 𝐴/& /& = 𝐴
2) 𝐵 = 𝐴/& ⇔ 𝐴 = 𝐵/&
3) Nếu A và B là hai ma trận vuông cấp n thì
AB = BA = I( ⇔ 𝐴𝐵 = 𝐼% ⇔ 𝐵𝐴 = 𝐼%
4) 𝐼 /& = 𝐼

34
¡ Ví dụ 27:
1 −2 3 1 −22 −1 14
𝐴 = −1 2 4 , 𝐵 = −13 1 7
7
2 −3 5 1 1 0
Tính AB, suy ra A/&.

35
2.4 Ma trận nghịch đảo
2.4.2 Một số định lí về ma trận nghịch đảo và định thức ma
trận tích

v Định lí: (Sự duy nhất của ma trận nghịch đảo)


Ma trận nghịch đảo 𝐴/& của 𝐴 ∈ 𝑀% nếu tồn tại thì là duy nhất.

v Định lí: (Sự tồn tại của ma trận nghịch đảo và biểu thức
tính)
Nếu det A ≠ 0 thì ma trận 𝐴 có nghịch đảo 𝐴/& và được
tính bởi công thức sau:

1 1 5
𝐴/& = 5
𝐶 = 𝐶#$
det(𝐴) det 𝐴

Trong đó 𝑪𝒊𝒋 = −𝟏 𝒊'𝒋 𝐝𝐞𝐭(𝑴 ) là phụ đại số của phần tử 36

𝒊𝒋

𝑎#$ .
Ví dụ 28: Cho
1 2 3
𝐴= 2 5 3
1 0 8
Tính ma trận nghịch đảo của A.
Giải: Ta có det 𝐴 = −1 ≠ 0 nên A có ma trận nghịch đảo.
5 3
Các phần bù đại đại số: 𝑐&& = −1 &'&. = 40
0 8
2 3 2 5
𝑐&! = −1 &'!. = −13; 𝑐&" = −1 &'". = −5
1 8 1 0
𝑐!& = −16, 𝑐!! = 5, 𝑐!" = 2; 𝑐"& = −9, 𝑐"! = 3, 𝑐"" = 1

40 −13 −5 40 −16 −9
Ta có 𝐶 = −16 5 2 ⇒ 𝐶 5 = −13 5 3
−9 3 1 −5 2 1
37

40 −16 −9 −40 16 9
&
Vậy 𝐴/& = 89: ;
. 𝐶 5 = −1. −13 5 3 = 13 −5 −3
−5 2 1 5 −2 −1
2.4 Ma trận nghịch đảo
2.4.2 Một số định lí về ma trận nghịch đảo và định thức ma
trận tích

v Chú ý: Cho ma trận cấp 2


𝑎 𝑏
𝐴=
𝑐 𝑑
Với det(𝐴) = 𝑎𝑑 − 𝑏𝑐 ≠ 0 thì
1 𝑑 −𝑏
𝐴/& =
𝑎𝑑 − 𝑏𝑐 −𝑐 𝑎

38
2.4 Ma trận nghịch đảo
2.4.2 Một số định lí về ma trận nghịch đảo và định thức ma
trận tích

v Định lí: Nếu A và B là hai ma trận vuông cùng cấp thì ta có

det(𝐴𝐵) = det(𝐴) . det(𝐵)

39
2.4 Ma trận nghịch đảo
2.4.3 Một số tính chất của ma trận nghịch đảo

v Định lí: Nếu A ∈ 𝑀% khả nghịch và có nghịch đảo 𝐴/& thì

det(𝐴) ≠ 0.

v Định lí: Cho ma trận A và B ∈ 𝑀% khả nghịch. Khi đó AB


cũng khả nghịch và

𝐴𝐵 /& = 𝐵/&𝐴/&

40
2.4 Ma trận nghịch đảo
2.4.3 Một số tính chất của ma trận nghịch đảo

v Định lí: Nếu A ∈ 𝑀% khả nghịch và có nghịch đảo 𝐴/& thì


𝑎 𝐴/& cũng khả nghịch và 𝐴/& /& =𝐴
(b) 𝐴< cũng khả nghịch và
𝐴< /& = 𝐴/& <, 𝑚 nguyên > 0.
(c) ∀𝑘 ≠ 0 ta có kA cũng khả nghịch và
/&
1 /&
(𝑘𝐴) = 𝐴
𝑘

41

You might also like