You are on page 1of 109

Chương 7: Máy điện đồng bộ

Chương 7:
MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
• Máy điện đồng bộ 3 pha
 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
 Phân tích máy điện 1-2-3 pha
 Mạch điện thay thế - Giản đồ vectơ
 Động cơ điện đồng bộ
 Máy phát điện đồng bộ

BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 1


Chương 7: Máy điện đồng bộ

Nguyên lý hoạt động – Máy điện đồng bộ 1 pha

BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 2


Chương 7: Máy điện đồng bộ

Nguyên lý hoạt động – Máy điện đồng bộ 3 pha

BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 3


Chương 7: Máy điện đồng bộ

Nguyên lý hoạt động – Máy điện đồng bộ 3 pha

60f
ns =
(vòng/phút)
p

n s 2f s
 s =  m = 2 = =
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) (rad/s)
60 p p 4
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Nguyên lý hoạt động – Máy điện đồng bộ 3 pha


Số cặp cực: p = 1

60f
ns =
(vòng/phút)
p

BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 5


Chương 7: Máy điện đồng bộ

Nguyên lý hoạt động – Máy điện đồng bộ 3 pha


60f
p=1 p=2
ns =
p
(vòng/phút)

BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 6


Chương 7: Máy điện đồng bộ

Nguyên lý hoạt động – Máy điện đồng bộ 3 pha


Kích từ: độc lập

BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016)


Số cặp cực: p = 1 8
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Cấu tạo máy điện đồng bộ 3 pha

Rotor

Sator
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 9
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Cấu tạo máy điện đồng bộ 3 pha

(Dây quấn
kích từ)
(Dây quấn
phần ứng)

(Vành trượt)

(Chổi than) p=2


BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 10
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Cấu tạo máy điện đồng bộ 3 pha

BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 11


Chương 7: Máy điện đồng bộ

Phân tích máy điện đồng bộ 1 pha

BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 12


Chương 7: Máy điện đồng bộ

Phân tích máy điện đồng bộ 1 pha

trục từ stator

trục từ rotor θ
θ

trục từ stator
trục từ rotor θ

13
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 13
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Phân tích máy điện đồng bộ 1 pha

ds
v s = i s Rs +
dt
dr
v r = i r Rr +
dt
 Phương trình cơ:
d  2
d
J 2 +B + K = T + Tm
e

dt dt
Với: - Te: moment cơ kéo. Tm: cơ cản từ bên ngoài.
- θ góc tính từ điểm cân bằng
- J là moment quán tính cơ
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 14
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Phân tích máy điện đồng bộ 1 pha


-Từ thông móc vòng dây quấn stato và roto   =  Li 
s = N L i + N s Nr L0 (1 − 2  ) ir = Ls is + Lsr ( ) ir
2
s 0 s

r = N s Nr L0 (1 − 2  ) is + N L i = Lsr ( ) is + Lr ir
2
r 0 r

trục từ stator

- Đồng năng lượng: trục từ rotor θ


θ
1 1
W = Ls is + Lr ir + Lsr ( ) is ir
2 '
m
2

2 2
Chỉ có hỗ cảm Lsr phụ thuộc vào θ

BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016)


Lsr ( ) = M cos  15
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Phân tích máy điện đồng bộ 1 pha


- Đồng năng lượng:
1 1
W = Ls is + Lr ir + Lsr ( ) is ir
2 '
m
2

2 2
- Moment điện từ:
W dLsr ( ) '
T = = is ir
e
= −is ir M sin 
m

 d
- Công suất cơ:
Pm = T m = −m Is I r M cos (s t ) cos (r t ) sin ( )
e

- Công suất trung bình:


Pm = −  m Is I r M sin (  ) 4
16
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016)
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Phân tích máy điện đồng bộ 2 pha

BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 19


Chương 7: Máy điện đồng bộ

Phân tích máy điện đồng bộ 2 pha


- Moment điện từ:
W '
T = e
= M (iar ibs − ias ibr ) cos( ) − (ias iar + ibr ibs )sin( )
m


- Công suất cơ:
Pm = T  m = − m I r Is M sin (  m − s + r ) t +  
e

- Công suất trung bình: Pm = − m I r Is M sin (  )


 :là một hằng số sao cho  = mt + 
(γ: góc lệch ban đầu giữa 2 trục dây quấn stato và roto)
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 20
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Phân tích máy điện đồng bộ 2 pha


 
Từ thông móc vòng các as = Ls ias + Miar cos  + Mibr cos   + 
 2
dây quấn stato và roto:
= Ls ias + Miar cos  − Mibr sin 
  
bs = Ls ibs + Miar cos  −  −    + Mibr cos 
 2 
= Ls ibs + Miar sin  + Mibr cos 
 
ar = Lr iar + Mias cos ( − ) + Mibs cos  − 
2 
= Lr iar + Mias cos  + Mibs sin 
  
br = Lr ibr + Mias cos  −  +    + Mibs cos ( − )
 2 
= Lr ibr − Mias sin  + Mibs cos 

 as   Ls 0 M cos  − M sin   ias 


   0 Ls M sin  M cos   ibs 
Hoặc viết dưới dạng ma trận:  bs  = 
ar   M cos  M sin  Lr 0  iar 
    
 br   − M sin  M cos  0 Lr  ibr 
(Ma trận tự cảm đối xứng)
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 22
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Phân tích máy điện đồng bộ 2 pha


- Đồng năng lượng: 1 1 1 1
W = Ls ias + Ls ibs + Lr iar + Lr ib2s + Mias iar cos 
'
m
2 2 2

2 2 2 2
+ Mibs iar sin  − Mias ibr sin  + Mibs ibr cos 
 W '

 Moment điện từ: Te = m


= M ( iar ibs − ias ibr ) cos  − ( ias iar + ibr ibs ) sin  

ias = I s cos st iar = I r cos r t
- Xét chế độ xác lập điều hòa:
ibs = I s sin st ibr = I r sin r t
- Đặt góc quay:  =  mt +  (γ: góc lệch ban đầu giữa 2 trục dây quấn stato và roto)

( m r)
- Công suất cơ ở p = T e = − I I M sin   −  +  t +   (**)
chế độ xác lập: m m m r s s 
Để giá trị trung bình của pm≠0, ie năng lượng được thực sự biến đổi, thì cần
thỏa điều kiện về tần số:  m = s − r

 Công suất trung bình: Pm (TrungBinh ) = − m I r I s M sin ( )


Nhận xét: - Không còn thành phần moment điều hòa nào trong biểu thức (**)
 moment không còn dạng đập mạch như trong trường hợp máy điện 1 pha.
- Công suất tức thời pm không thay đổi theo thời gian t và bằng
công suất trung bình Pm(TrungBinh)
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 23
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Phân tích máy điện đồng bộ 2 pha


 Từ trường quay (của stator)
- Hình vẽ mô tả hình ảnh từ
trường dọc theo khe hở không
khí của dây quấn stato ở 5 thời
điểm đặc biệt
- Từ trường tổng Br do 2 dòng điện chạy trong 2
dây quấn stato tạo nên tại thời điểm t, ứng với góc
ψ đươc mô tả bởi:
Br (t , ) = Brm ( cos st cos + sin st sin )
= Brm cos(st −  )
 Vậy từ trường tổng Br quay dọc theo khe
hở không khí với vận tốc góc ωs,
 Tương tự 2 cuộn dây roto cũng tạo ra từ trường
quay với vận tốc ωr. (máy điện hai pha ít sử dung trên thực tế).
Theo kiến thức nam châm, 2 từ trường này có xu hướng bám
lấy nhau có xu hướng thẳng hàng (cùng trục) và sự biến đổi
năng lượng xảy ra khi 2 từ trường này đã cố định trong
 Với máy điện đồng bộ
không gian tương đối so với stato roto.
ωs=2пf ; ωr= 0  m= ωs.
 Roto sẽ quay với vận tốc góc không đổi m= ωs- ωr ,
moment và công
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh suất trung bình là hàm của hằng góc quay ban đầu γ.
edited 2016) 24
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Phân tích máy điện đồng bộ 3 pha

BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016)


Cực từ ẩn 25
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Phân tích máy điện đồng bộ 3 pha

BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 26


Chương 7: Máy điện đồng bộ

Phân tích máy điện đồng bộ 3 pha

Từ trường rotor quay với vận tốc ωm.


Rotor quay với vận tốc ωm.
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 27
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Phân tích máy điện đồng bộ 3 pha


(Bỏ qua Ra =0)

Va

d a dia dib dic dLar


va = = La + Lab + Lac + Ir
dt dt dt
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016)
dt dt 30
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Phân tích máy điện đồng bộ 3 pha

L1
Na
va
N
L1
Ra = 0 d a d a
va dt va = + Ra ia
dt
N Ra = 0
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016)
31
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Phân tích máy điện đồng bộ 3 pha


d a dia dib dic dLar
va = = La + Lab + Lac + Ir
dt dt dt dt dt
3 M
Va = j L0s I a + j I rs e j

2 2
Va = jX s I a + Ear
3
 xs = L0s
2
 M M  
Ear = j I rs e =
j
I r s   +  
2 2
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016)
2  32
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Mạch thay thế máy điện đồng bộ 3 pha

Va = Ear + jX s I a
Động cơ

M
Ear = I r s
2
Kích từ: độc lập
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 33
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Mạch thay thế máy điện đồng bộ 3 pha

Va = Ear − jX s I a
Máy phát

M
Ear = I r s
2
Kích từ: độc lập
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 34
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Phân tích máy điện đồng bộ 3 pha

  =  Li 

'
W m 

e
T

Pm = T .m e

 = mt + 

Ptb  0
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016)
0 =  35
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Phân tích máy điện đồng bộ 3 pha


- Moment điện từ tức thời:
Wm '
dM ar dM br dM cr
T =
e
= ia ir + ib i r + ic i r
 d d d
= −ia ir M sin( ) − ib ir M sin( − 120 ) − ic ir M sin( + 120 )
0 0

với góc giữa rotor so với stator:  = mt + 


−I m I r M3sin (  − s t ) −I m I r M3sin (  m t +  − s t )
T = e
=
2 2
- Moment điện trung bình:
T = − I m I r M sin( ) = − I a I r M sin( )
3e 3
2 2
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 36
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Phân tích máy điện đồng bộ 3 pha


- Moment điện từ: 3
T =−
e
Ia I r M sin (  )
2
3
- Công suất cơ: PT = 3Pa = −  m MI a I r sin 
2

PT =  0 →   0 Voi I a = I a 0 thi Ear =


0 s MI r
 
 +  
2 2 
 0
Ear

BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016)


I a 00 37
Chương 7: Máy điện đồng bộ

ĐỘNG CƠ điện đồng bộ 3 pha

Động cơ
Va = Ear + jX s I a

M
Ear = I r s
2
Ear = Ear 
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016)
 : góc tải, góc công suất, góc moment 38
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Động cơ điện đồng bộ 3 pha


Dòng điện TRỄ: Dòng điện SỚM:
= > 0 = < 0
Tải RL Tải RC

Ở chế độ động cơ:  < 0 39


Chương 7: Máy điện đồng bộ

Động cơ điện đồng bộ 3 pha


Biểu thức công suất - mômen
➢ Biểu thức công suất
 3E ar Va   3E ar Va 
PT = −   si n (  ) PT.MAX = 
 Xs   Xs 
➢ Biểu thức của mômen
PT PT 1 3E ar Va
T = =
e
=− sin ( )
 m s s X s
 : góc tải, góc công suất, góc moment
➢ Ở chế độ động cơ, PT > 0, tương ứng  < 0. 41
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Động cơ điện đồng bộ 3 pha


 3E ar Va 
PT.MAX = 
Te0deg  1deg  180deg  X s 
Pe, =
600
ngắn hạn
500
Pnet ( )
M W
400
dài hạn
300
Pnetwork
MW 200

100

0 
0 30 60 90 120 150 180 42
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Động cơ điện đồng bộ 3 pha

Tổn hao

Pout

Pac
Pkt

Pin = Pac + Pkt 43


Chương 7: Máy điện đồng bộ

Động cơ điện đồng bộ 3 pha

Pout Pin − ( PKT + PCu + PFe + PTonHaoCo )


Kích từ: độc lập
hoặc song song
= =
Pin Pin

(Kích từ: độc lập )

44
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Ví dụ 6.1
Một máy đồng bộ 3 pha nối Y 60 Hz có 2 cực với điện
kháng đồng bộ xs = 5 /pha.
a) Khi vận hành ở chế độ động cơ, dòng điện 30 A và điện áp
là 440 V ở hệ số công suất 0,8 SỚM. Tìm Ear và Te?
b) Nếu máy có tổng tổn hao do quạt gió, ma sát, và lõi thép là
400 W, tổn hao kích từ là 600 W. Tính mômen hữu ích đầu
trục và hiệu suất?
jXs Ia


Ia
 Va
Va Ear jxsIa

Ear
Máy điện đồng bộ 45
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Ví dụ 6.1 (tt)  = − cos −1


( 0,8) = −36,87
➢ Chọn Va làm vectơ pha tham chiếu, dòng điện sẽ là
Ia = 30 ( − ) = 3036,87 A
➢ Điện áp Ear sẽ là

Ear = Va − jxs I a = 2540 − j (5)3036,87


V
= 364,3 − 19,23
➢ Công suất điện từ
Va E ar sin (  ) ( 254 )( 364,3) sin (19, 23 )
PT = −3 =3 = 18286 W
xs 5
➢ Công suất cơ hữu ích

Pout = 18286 − 400 = 17886 W


Máy điện đồng bộ 46
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Ví dụ 6.1 (tt)
➢ Mômen điện từ của động cơ
PT 18286
T =
e
= = 48,5 Nm
 m 120
➢ Mômen hữu ích của động cơ
Pout 17886
Tout = = = 47, 44 Nm
 m 120
➢ Công suất điện ngõ vào
Pin (ac) = 3Va Ia ( PF ) = 3 ( 254 )( 30 )( 0,8 ) = 18286 W
➢ Hiệu suất
Pout Pout 17886
= = = = 0,947
Pin Pin (ac) + Pkt 18288 + 600 47
Máy điện đồng bộ
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Ví dụ 1
(Ra = 0)

Cho máy điện đồng bộ 3 pha đấu Y, 50Hz, có hai cực, và điện
kháng đồng bộ xs=5Ω/pha. Máy điện hoạt động ở chế độ động cơ,
điện áp 440V , dòng điện 30A và hệ số công suất 0,8 sớm pha.
Cho tổng tổn hao lõi thép và tổn hao cơ (ma sát) là 400 W; tổn
hao trên dây quấn (kích từ) là 600 W. Giả sử tổn hao cố định!
a) Tìm điện áp (sđđ) cảm ứng Ear , góc tải, moment điện từ, công
suất và moment hữu ích trên đầu trục của động cơ, hiệu suất của
động cơ. Tính công suất và moment cực đại mà động cơ có thể
kéo tải trong ngắn hạn?
b) Nếu hệ số công suất 0,8 chậm pha. Tính lại câu a? Nhận xét?
c) Điều chỉnh dòng điện kích từ để hệ số công suất bằng 1 nhưng
vẫn giữ công suất điện từ không thay đổi so với câu a. Tính dòng
điện và điện áp cảm ứng trên dây quấn stator?
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 49
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Ví dụ 1 (tt)
jxs Ia
1- Va
Ia 
Va  jxs I a
254V Ear
50Hz =-36.86o
Giản đồ vectơ ĐCĐB Ear
Mạch điện thay thế ĐCĐB Dòng điện sớm pha

- Điện áp
Ear = Va − jxs I a = 25400 − j5  30 + 36,860 = 364,33 −19, 230 V
cảm ứng:
=
3EarVa sin ( ) −3( 364,3)( 254 ) sin ( −19, 23 )
0
- Công suất điện từ PT = − = = 18286 W
của động cơ: xs 5
PT PT 18286
- Moment (điện từ) của động cơ: T = e
= = = 58, 21 N .m
 m 2 f 100
- Công suất và moment hữu ích trên trục của động cơ:
(công suất và moment định mức)

BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 50


Chương 7: Máy điện đồng bộ

Ví dụ 1 (tt)
- Công suất hữu ích trên trục của động cơ: Pdinh muc = PT − PTongtonhao = 17886 W
(công suất định mức)
Pa PT Pm
điện Không cơ
Theo lý thuyết khi bỏ qua các tổn hao:  tổn hao
năng năng

Pkich từ
(NCVC)

(Công suất điện từ PT bằng PT Pm


công suất nhận từ nguồn Tổn hao thép Cơ năng Tổn hao cơ
Pa Tổn hao kích từ Pđm
điện Pa vì đã xem điện trở Ptổnhaocơ
Điện năng Cơ năng hữu ích
dây quấn stator Ra= 0)
 Pa = PT
Tổng tổn hao

- Moment hữu ích trên trục của động cơ: (moment định mức) :
Pdm PT − Pton hao 17886
Tdm = = = = 56,93 N .m
m 2 f 100
P   Pa − PTongton hao   PT − Pton hao 
- Hiệu suất:  % =  out 100 =  100 =  100 = 97,8%
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016)
 Pin   Pa   PT  51
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Máy điện thực tế ngoài tổn hao trên dây


quấn phần ứng còn
- Tổn hao trong sắt từ,
- Tổn hao cơ và tổn hao cơ phụ (ma sát,
quạt gió…),
- Tổn hao trên dây quấn kích từ.

 Hiệu suất.

Pra P1 − ( PCu + PFe + PKT + PTonHaoCo )


= =
Pvào P1 Giản đồ năng lượng Máy phát đồng bộ (tự kích từ)

- Tổn hao trong dây quấn stator: PCu = R I


a a
2

- Tổn hao trong dây quấn kích từ: PKT = RKT I KT


2

- Tổn hao trong mạch từ không thay đổi theo tải:

PFe = ( ptrê . f + pxoáy . f 2 ) Bm2 .M Fe


- Tổn hao cơ học, không thay đổi theo tải:
PTonHaoCo = k 2 (Vì P=Tω và T=kω) Giản đồ năng lượng Động cơ đồng bộ
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 52
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Ví dụ 1 (tt)
2- Nếu hệ số công suất 0,8 chậm pha. Tính lại câu 1? Va
2- Trường hợp cosθ= 0,8 chậm pha 
 jxs I a
Giản đồ vectơ ĐCĐB
Dòng điện chậm pha  =36.86o Ear
Ia
Ear = Va − jxs I a = 25400 − j5  30 − 36,860 = 203,2−36,190 V
=
3EarVa sin ( ) −3( 203, 2 )( 254 ) sin ( −36,190 )
Công suất điện từ: PT = − = = 18286 W
xs 5
(hoặc có thể lý luận: công suất nhận từ nguồn Pa= 3 VaIacosθ = PT ở câu 2 hoàn toàn như câu 1)
 Các thông số còn lại như câu 1.
Tuy nhiên động cơ nhận công suất phản kháng từ lưới

Nhận xét : Ở câu 1 động cơ đồng bộ nối với lưới điện nhận công suất tác dụng
18.286W từ lưới để kéo tải cơ 17.886W nhưng lại có hệ số công suất sớm pha
nghĩa là động cơ có tính chất dung đối với lưới. Vậy động cơ đã phát công suất
phản kháng Q về lưới.  Máy điện vừa làm việc ở chế độ động cơ vừa làm việc
ở chế độ máy bù đồng bộ (Động cơ quá kích từ)
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 53
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Ví dụ 1 (tt)
3- Điều chỉnh dòng điện kích từ để hệ số công suất bằng 1 nhưng vẫn giữ công suất điện
từ không thay đổi.Tính dòng điện và điện áp cảm ứng trên dây quấn stato

jxs
3- I a Va
Ia 
jxs I a
Va Ear hệ số công suất bằng 1
Ear
 θ=0
Giản đồ vectơ ĐCĐB
Mạch điện thay thế ĐCĐB

Công suất nhận từ nguồn điện Pa bằng công suất điện từ PT vì đã bỏ qua điện trở dây
quấn stator Ra= 0 (theo mạch điện thay thế):
Pa = 3Va I a cos = 3Va I a = PT
Pa PT 18286
 Dòng điện nhận từ nguồn (trên dây quấn stato): Ia = = = = 24 A
3Va 3Va 3  254
 Điện áp pha (sđđ pha) cảm ứng trên dây quấn stato
Ear = Va − jxs I a = 25400 − j 5  240 = 280,92 − 25, 290 V
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 54
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Động cơ điện đồng bộ 3 pha


Cải thiện hệ số công suất của động cơ đồng bộ

 ’ Va
I’a
jxsIa jxsI’a

Ia
Ear E’ar

➢ Thay đổi hệ số công suất thông qua


điều chỉnh thay đổi dòng kích từ.56
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Động cơ điện đồng bộ 3 pha


Cải thiện hệ số công suất của động cơ đồng bộ

58
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Động cơ điện đồng bộ 3 pha


Đặc tính hình V

60
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Động cơ điện đồng bộ 3 pha


Ví dụ 6.6
Đ/cơ đồng bộ 3 pha, 6 cực, 50Hz, 380V, Y. Điện kháng đồng
bộ là 2Ω, bỏ qua điện trở phần ứng. Dòng điện kích từ là 5A.
a) Khi dòng điện phần ứng là 40A, với hệ số công suất 0,85
sớm, tính tốc độ động cơ, sức điện động, góc công suất,
công suất tiêu thụ AC, moment điện từ, công suất cơ và
moment cơ cực đại? Tính công suất, moment đầu trục và
hiệu suất, biết tổn hao cơ là 1kW. Điện áp kích từ 300 Vdc.
Biết công suất tải không đổi (câu b, c, d):
b) Để hệ số công suất là đơn vị (PF=1); tính dòng điện kích từ
cần điều chỉnh?
c) Tính dòng kích từ để hệ số công suất là 0,85 trễ?
d) Dòng kích từ như câu c, Tính dung lượng tụ bù gắn thêm
để PF=0,95 trễ? Nhận xét việc lắp thêm tụ bù có cần thiết? 64
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Động cơ điện đồng bộ 3 pha


Ví dụ 6.7
 Một động cơ không đồng bộ 3 pha nối Y, 1500 W ở
hệ số công suất 0,8 trễ được nối vào một nguồn 3 pha
với điện áp (dây) là 380V. Một động cơ đồng bộ 3 pha
mang tải 300W được nối song song để nâng hệ số
công suất tổng thành đơn vị. Tìm dòng điện tiêu thụ bởi
động cơ đồng bộ?

Ví dụ 6.8
Tính lại câu 6.7 trên nếu
động cơ đồng bộ không
mang tải?
65
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Động cơ điện đồng bộ 3 pha


Ví dụ 6.9
 Một tải 3 pha nối Y 1500 kW ở hệ số công suất 0,8 trễ
được nối vào một nguồn 3 pha với điện áp dây là 1732 V.
Một động cơ đồng bộ không mang tải được nối song song
với tải để nâng hệ số công suất thành đơn vị. Tìm dòng điện
tiêu thụ bởi động cơ đồng bộ.
➢ Chọn điện áp pha A làm vectơ tham chiếu, vectơ pha
dòng điện pha A của tải sẽ là

 − cos (0,8) = 625 − 36,87 A


1500000 −1
I aL =
3 (1732)(0,8) 66
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Động cơ điện đồng bộ 3 pha


Ví dụ 6.7 (tt)
➢ Vectơ pha dòng điện pha của tổ hợp tải và động cơ là:
1500000
I aT = 0 = 5000 A
3 (1732)
➢ Vectơ pha dòng điện pha A của động cơ, tính theo giản đồ
vectơ pha:

I aM = I aT − I aL = 500 − 625 − 36,87


= 37590 A 67
Chương 7: Máy điện đồng bộ

MÁY PHÁT điện đồng bộ 3 pha

Va = Ear − jX s I a
Máy phát
Ear

jxsIa

M
 Ear = IVras
Ia 2
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 68
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Máy phát điện đồng bộ 3 pha


Tải RL Tải RC
= > 0 = < 0

69
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Máy phát điện đồng bộ 3 pha


Biểu thức công suất - mômen
➢ Biểu thức công suất

 3E ar Va  3Va E ar
PT =   sin ( ) PT.MAX =
Xs
 Xs 
➢ Biểu thức của mômen
PT PT 1 3E ar Va sin ( )
T = e
= =
 m s s Xs
➢ Ở chế độ máy phát, PT > 0, tương ứng  > 0.
71
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Máy phát điện đồng bộ 3 pha


3E ar Va
P
 = 0deg  1deg  180deg
T.MAX =
P Xs
600
ngắn hạn
500
Pnet ( )
400
M W dài hạn
300
Pnetwork
MW 200

100

0 
0 30 60 90 120 150 180 72
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Máy phát điện đồng bộ 3 pha

Tổn hao
Pin

Pcơ

Pkt

Pout

73
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Máy phát điện đồng bộ 3 pha

Kích từ: độc lập


Pout Pin − ( PKT + PTonHaoCo + PFe + PCu )
hoặc song song = =
Pin Pin

(Kích từ: độc lập )

74
Chương 7: Máy điện đồng bộ

• Máy phát điện đồng bộ 3 pha


Đặc tính vận hành
E ar − V
➢ Độ thay đổi điện áp: V% = x100
V

300%

Máy điện đồng bộ 75


Chương 7: Máy điện đồng bộ

• Máy phát điện đồng bộ 3 pha

400%
Máy điện đồng bộ 76
Chương 7: Máy điện đồng bộ

• Máy phát điện đồng bộ 3 pha


Điều khiển máy phát

Máy điện đồng bộ 77


Chương 7: Máy điện đồng bộ

Máy điện đồng bộ


TÓM TẮT 2 CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY ĐIỆN (Ra=0)

 MÁY PHÁT ĐỒNG BỘ   ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ 


Ear = Ear  jxs Va = Va 0
jxs


jxs I a  jxs I a
Ia Ia

Va = Va 0 Va Ear Ear = Ear 
Va Ear I a
Ia
- Điện áp: Va = Ear − jxs I a Va = Ear + jxs I a
3E V sin  3EarVa sin 
- Công suất điện từ PT = ar a PT = −
máy điện 3 pha: xs xs
PT 3EarVa sin  PT 3E V sin 
- Moment điện từ T = e
= Te = = − ar a
máy điện 3 pha: m xs  m m xs  m

 Chiều dòng điện lấy theo chiều truyền công suất thực
 Liên hệ giữa tần số biến thiên của dòng điện f [Hz],
2
tần số (góc) biến thiên dòng điện ωs [rad/giây] , 2 f = s = p m =p ns
vận tốc (góc) quay roto ωm [rad/giây] và tốc độ quay 60
roto (hoặc tốc độ đồng bộ) Ns [vòng/phút].
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 79
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Máy điện đồng bộ


Nếu tính đến điện trở dây quấn phần ứng Ra≠ 0 Ta dễ dàng có được phương trình
cân bằng áp, mạch điện thay thế, giản đồ vectơ của máy điện đồng bộ có p cực từ.
 MÁY PHÁT ĐỒNG BỘ   ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ 

Ear = Ear  Va = Va 0
Ra jxs
Ra jxs jxs I a 
  Ear = Ear  jxs I a
Va = Va 0 Ia
Ia  Va Ia
Va Ra I a Ear Ra I a
Ear Ia

- Điện áp: Va = Ear − Ra I a − jxs I a Va = Ear + Ra I a + jxs I a

- Công suất điện từ PT = 3Re  Ear I a*  PT = −3Re  Ear I a* 


máy điện 3 pha:
P PT
- Moment điện từ T = Te T =
e

máy điện 3 pha: m m


 Chiều dòng điện lấy theo chiều truyền công suất thực
2
Với máy điện có p cực từ ta có quan hệ: 2 f = s = p m =p ns
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016)
60 80
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Bài tập máy phát đồng bộ


Một máy phát đồng bộ ba pha cực từ ẩn, 2 cực, kích từ độc lập,
dòng kích từ 1A, điện áp kích từ 300 V. Điện áp định mức 380V,
50Hz, nối Y, 12A. Bỏ qua điện trở phần ứng, điện kháng đồng bộ
pha là 10. Biết tổn hao cơ là 500W, bỏ qua tổn hao sắt.
a. Khi máy phát cấp nguồn cho tải với điện áp và dòng điện định
mức, tải có hệ số công suất cos=0,8, chậm pha. Vẽ giản đồ
vector, tính sức điện động cảm ứng pha, góc công suất, độ thay
đổi điện áp, momen cơ kéo máy phát, và hiệu suất của máy
phát? Tính công suất điện từ cực đại?
b. Khi máy phát cấp nguồn cho tải có dòng điện định mức 12A, tải
có hệ số công suất cos=1 (cos=0,9 trễ). Vẽ giản đồ vector, tính
điện áp dây cấp cho tải Vdây, góc công suất, độ thay đổi điện áp?
Biết sức điện động của máy phát vẫn không đổi như ở câu a?
c. Với tải (có dòng điện, cos như) ở câu b, tính dòng kích từ điều
chỉnh để điện áp dây vẫn là 380V? Biết mạch từ còn tuyến tính. 81
Máy điện đồng bộ
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Bài tập Động cơ – Máy phát


Một Máy điện đồng bộ 3 pha có: Công suất điện AC Sđm= 10
MVA, Vđm = 6,6 KV, f= 50Hz, cosθđm = 0,8 (!); 4 cực, dây quấn
stator đấu Y, điện kháng đồng bộ 1Ω/pha. Tổn hao cơ 0,3 MW,
tổn hao kích từ 0,2 MW. Tính ở (dòng điện và điện áp) định
mức:

a) Chế độ máy phát ở định mức, phát công suất phản kháng
(trễ): Tính sức điện động và góc tải? Tính độ thay đổi điện áp?
Tính hiệu suất?

b) Chế độ động cơ ở định mức, phát công suất phản kháng


(sớm): Tính sức điện động và góc tải? Tính hiệu suất?

BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 82


Chương 7: Máy điện đồng bộ

Bài tập Động cơ – Máy phát


Một Máy điện ĐB 3 pha có: Công suất điện AC Sđm= 10 MVA ,
Vđm = 6,3KV, f= 50Hz, cosθđm = 0,8 (!); 4 cực, dây quấn stator
đấu Y, điện trở dây quấn stator 0,04Ω/pha, điện kháng đồng
bộ 1Ω/pha, tổn hao kích từ bằng 2%Pđm, tổn hao không tải (tổn
hao sắt từ, tổn hao cơ và tổn hao phụ) bằng 2,4%Pđm.
a. Tính tốc độ quay của máy.
b. Máy làm việc ở chế độ máy phát ở định mức: Tính dòng
điện, công suất tác dụng, công suất phản kháng máy phát ra,
công suất động cơ sơ cấp kéo máy phát và hiệu suất? Tính
sức điện động và góc tải?
c. Máy làm việc ở chế độ động cơ ở định mức: Tính dòng điện,
công suất tác dụng (AC), công suất phản kháng máy phát ra,
công suất đầu trục và hiệu suất? Tính sức điện động và góc
tải?
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 83
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Ví dụ 2
Cho máy điện đồng bộ ba pha đấu sao, 50 Hz có hai cực và điện kháng
đồng bộ xs=2 Ω/pha. Máy điện hoạt động ở chế độ máy phát điện với
điện áp pha trên đầu cực stato 1905 V, dòng điện 350 A và hệ số công
suất 0,8 chậm pha.Tìm sức điện động cảm ứng Ear , góc moment δ, công
suất điện từ và moment điện từ?
jxs Ear
=36.86o
Ia  jxs I a
Va Ear  Va

Ia Giản đồ vectơ MPĐB


Mạch điện thay thế MPĐB
Ear = Va + jxs I a = 190500 + j 2  350 − 36,86o = 2391,513,540 V
=
Moment
Te =
3E V sin (  ) 3  2391,5  1905  sin13,54 0

điện từ
ar a
= = 5093 N.m
xs  m 2  100
Công suất điện từ PT = T  m = 1.600.000 W
e
(  Pdinh muc =3Va Ia cos )
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 84
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Ví dụ 6.4
 Một máy đồng bộ 2 cực, 3 pha, nối Y có điện kháng đồng
bộ xs = 2  trên mỗi pha. Máy vận hành ở chế độ máy phát
cung cấp công suất ở điện áp 50Hz, 1905 V trên mỗi pha.
Dòng điện là 350 A và hệ số công suất của tải là 0,8 trễ. Tìm
Ear, , và mômen điện từ sinh ra.

Ear
jxs
Ia jxsIa

Va Ear
 Va
Ia

Máy điện đồng bộ 85


Chương 7: Máy điện đồng bộ

Ví dụ 6.4 (tt)

➢ Từ giản đồ vectơ pha

( )
Ear = 1905+ j 2 350 − 36,87 = 239113,54 V
0 0

3Ear Va sin ( ) 3  2391  1905  0,23416


T = e
= = 42440 N.m
x ss 2  377
Ear
jxs
Ia jxsIa

Va Ear
 Va
Ia

Máy điện đồng bộ 86


Chương 7: Máy điện đồng bộ

Ví dụ 6.5
 Một máy phát đồng bộ 3 pha, 60 Hz, 6 cực, nối Y được
kéo bởi một tuabin cung cấp 16910 W ở đầu trục. Tổng tổn
hao ma sát và quạt gió là 500 W. Dòng điện kích từ cũng
được điều chỉnh sao cho điện áp Ear (tỷ lệ với dòng kích từ)
có giá trị pha Ear = 355 V. Máy phát cung cấp cho tải ở 440 V
(giá trị dây). Tìm tốc độ, các vectơ pha Ear, Ia và công suất
thực và phản kháng do máy phát sinh ra. Điện kháng đồng
bộ là xs = 5 .

Tính moment cơ kéo máy phát, và moment điện từ?

Máy điện đồng bộ 87


Chương 7: Máy điện đồng bộ

Ví dụ 6.5 (tt)
➢ Tốc độ của máy

60 f 60(60)
ns = = = 1200 vòng/phút
p 3
➢ Công suất điện từ

PT = 16910− 500 = 16410 W


➢ Rút ra giá trị của góc công suất 

 16410 5 
 = sin 
−1
 = 17,65
( ) 
 3 440 / 3 (355) 

Máy điện đồng bộ 88


Chương 7: Máy điện đồng bộ

Ví dụ 6.5 (tt)
➢ Vectơ pha dòng điện pha A

Ia =
( )
35517,65 − 440 / 3 0
= 27,34 − 38,04 A
j5
➢ Công suất phức

( )
ST = 3 440 / 3 (27,3438,04) = 16410+ j12841 VA

➢ Do đó:

P = 16410 W Q = j12841 VAr

Máy điện đồng bộ 89


Chương 7: Máy điện đồng bộ

Ví dụ 3
Cho máy phát điện đồng bộ ba pha đấu sao, 50Hz, có
sáu cực, được kéo bởi tua bin có công suất kéo
16,91W. Cho tổng các tổn hao trên dây quấn (kích từ),
mạch từ và tổn hao cơ (do ma sát) là 500W. Điều chỉnh
dòng điện kích từ sao cho Ear có giá trị pha là 355V.
Điện áp của máy phát là 440V. Cho điện kháng đồng bộ
xs=5Ω/pha. Tìm tốc độ roto, vectơ điện áp cảm ứng và
dòng điện phần ứng (stato), công suất tác dụng và
công suất phản kháng của máy phát.

BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 90


Chương 7: Máy điện đồng bộ
Ví dụ 3
Cho máy phát điện đồng bộ ba pha đấu sao, 50Hz, có sáu cực, được kéo bởi tua bin có
công suất kéo 16.910 W. Cho tổng các tổn hao trên dây quấn (kích từ), mạch từ và tổn
hao cơ (do ma sát) là 500W. Điều chỉnh dòng điện kích từ sao cho Ear có giá trị pha là
355V. Điện áp của máy phát là 440V. Cho điện kháng đồng bộ xs=5Ω/pha. Tìm tốc độ
roto, vectơ điện áp cảm ứng và dòng điện phần ứng (stato), công suất tác dụng và công
suất phản kháng của máy phát.

Trong máy điện tổn hao cơ không thay đổi theo tải,
thường nhập chung với tổn hao thép gọi là tổn hao quay

=0

BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 91


Chương 7: Máy điện đồng bộ
Ví dụ 3
Cho máy phát điện đồng bộ ba pha đấu sao, 50Hz, có sáu cực, được kéo bởi tua bin có
công suất kéo 16.910 W. Cho tổng các tổn hao trên dây quấn (kích từ), mạch từ và tổn
hao cơ (do ma sát) là 500W. Điều chỉnh dòng điện kích từ sao cho Ear có giá trị pha là
355V. Điện áp của máy phát là 440V. Cho điện kháng đồng bộ xs=5Ω/pha. Tìm tốc độ
roto, vectơ điện áp cảm ứng và dòng điện phần ứng (stato), công suất tác dụng và công
suất phản kháng của máy phát.

Trong máy điện tổn hao cơ không thay đổi theo tải,
thường nhập chung với tổn hao thép gọi là tổn hao quay
120 f 120  50
- Tốc độ roto: ns = = = 1000 vòng/phút
p 6 =0
- Công suất điện từ : PT = Pm = PTuabin − Ptonhao
= 16910 − 500 = 16410 W
Px 16410  5
- Góc moment: sin  = T s = = 0,303 →  = 17,66o
3EarVa 3  355  440 3
- Vectơ điện áp cảm ứng: Ea = 35517,66o
Ear − Va 35517,66 − 254,030
o o
- Dòng điện phần ứng: = = 27,32 − 37,95o A
Ia =
jxs j5
- Công suất phức:
ST = 3Va I a* = 3  254,030o  27,3237,95o = 16416 + j12802 = PT + jQT VA 92
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016)
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Ví dụ 4
Tải ba pha đấu sao, 1500 kW, pf=0,8 chậm pha, được đấu vào nguồn
điện ba pha 1732V (điện áp dây)
1- Một động cơ đồng bộ hoạt động không tải được đấu song song với
tải để nâng pf lên bằng1. Xác định dòng điện của động cơ IM.
2- Động cơ kéo tải công suất 300 kW. Xác định dòng điện của động
cơ IM?

PT QT
CosθT=1
3Φ ,1732V
Qđc
1500KW = P1 Q1 Pđc
Cosθ1=0,8 Iđc =?
M
Tải 1
1. Pđc = 0

2. Pđc = 300kW
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 93
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Ví dụ 4 (tt)
P1 = 1500 KW , cosθ1 =0,8 PT QT
P1 1500
S1 = = = 1875 KW CosθT=1
cos 1 0,8 3Φ ,1732V

Q1 = S1 sin 1 = 1875 ( 0, 6 ) = 1125 KVAR 1500KW = P1 Q1 Pđc


Qđc
Cosθ1=0,8 Iđc =?
1. Động cơ không tải Pđc = 0 , PT = P1 =1500KW M
Tải 1
Để cosθT = 1  QT = 0  Qđc = - Q1 = -1125KVAR 1. Pđc = 0

Dòng điện động cơ: Sdc Qdc 1125.103 2. Pđc = 300kW


I dc = = = = 375 A
3V 3V 3.1732
2. Động cơ kéo tải Pđc = 300KW , PT =1800KW
Để cosθT = 1  QT = 0  Qđc = - Q1 = -1125KVAR

Sdc = Pdc2 + Qdc2 = 3002 + 11252 = 1164,313KVA


Sdc 1164313
I dc = = = 388,1A
3V 3.1732
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 94
Chương 7: Máy điện đồng bộ

1 Bài tập
Một nhà máy tiêu thụ công suất điện 700KW với cosθ = 0,7.
Nhà máy có thêm 1 phụ tải cơ công suất 100KW, để kéo tải cơ
này và kết hợp nâng cao hệ số c/s người ta dùng 1 máy điện
đồng bộ có hiệu suất 0,88.
Xác định công suất toàn phần cần thiết của máy điện đồng bộ
để nâng cao hệ số công suất lên 0,8.

BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 97


Chương 7: Máy điện đồng bộ

1 Bài tập
Một nhà máy tiêu thụ công suất điện 700KW với cosθ = 0,7. Nhà máy có thêm 1 phụ tải cơ
công suất 100KW , để kéo tải cơ này và kết hợp nâng cao hệ số c/s người ta dùng 1 máy điện
đồng bộ có hiệu suất 0,88. Xác định công suất toàn phần cần thiết của máy điện đồng bộ để
nâng cao hệ số c/s lên 0,8.
PT QT
Máy điện đồng bộ hoạt động ở chế độ động cơ để kéo tải cơ
100kW và quá kích từ để bù (phát) công suất phản kháng Cosθ=0,8

Pco 100
Công suất điện động cơ tiêu thụ Pdc = = = 113, 6 KW
 0,88 P1 Q1 Pdc Qdc
Cosθ1=0,7
Công suất tác dụng của nhà máy khi có thêm ĐCĐB
M
PT = P1 + Pdc = 700 + 113, 6 = 813, 6 KW Tải 1

 Trước khi thêm ĐCĐB thì cosθ1 = 0,7 ( tgθ1=1,02)


 Công suất phàn kháng nhà máy nhận từ lưới: Q1= P1. tgθ1 = 700 .1,02 = 714KVAr
 Sau khi thêm ĐCĐB thì cosθ = 0,8 ( tgθ= 0,75)
 Công suất phàn kháng nhà máy nhận từ lưới: QT= PT. tgθ = 813,6 . 0,75 = 610KVAr
Công suất phản kháng ĐCĐB phát ra: Qdc = QT − Q1 = 610 − 714 = −104 KVAr
Dấu (-) chứng tỏ ĐCĐB phát công suất phản kháng

Công suất toàn phần của ĐCĐB : S dc = P 2


dc + Q 2
dc = 113, 6 2
+ 104 2
= 154 KVA
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 98
Chương 7: Máy điện đồng bộ

2 Bài tập
ĐCĐB 3 pha nối Y có các thông số định mức: 75Hp, 440V,
900 vòng/phút, hiệu suất 0,9. Có điện trở dây quấn stator
0,15Ω/pha, điện kháng đồng bộ 2Ω/pha.
Động cơ mang tải định mức với hệ số c/s 0,8 sớm pha,
Vẽ giản đồ vectơ, tính điện áp cảm ứng và góc tải.

3Φ.440V
Ra jxs
I = Iđm
cosθ = 0,8 sớm
Ia δ=?
Va Ear = ? M
Ear Xs=2Ω
Ra=0,15 Ω

ĐCĐB 3 pha 75Hp, 440V,


N= 900 vòng/phút, ɳ= 0,9

BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 99


Chương 7: Máy điện đồng bộ

2 Bài tập
ĐCĐB 3 pha nối Y có các thông số định mức: 75Hp, 440V, 900 Ra jxs
vòng/phút, hiệu suất 0,9.Có điện trở dây quấn stator 0,15Ω/pha, điện
kháng đồng bộ 2Ω/pha. Động cơ mang tải định mức với hệ số c/s Ia
0,8 sớm pha.Vẽ giản đồ vectơ, tính điện áp cảm ứng và góc tải.
Va
Ear

Giản đồ vectơ được vẽ với giá trị pha.


3Φ.440V
Điện áp pha: Va = 440 3 = 254V
I = Iđm
Pvào P 1 75.746 1
Ia = = = = 102 A δ=?
cosθ = 0,8 sớm
3Vdây cos   3Vdây cos  0, 9 3.440.0, 8 Ear = ? M Xs=2Ω
Ra=0,15 Ω
Phương trình cân bằng áp: Va = Ear + Ra I a + jxs I a
ĐCĐB 3 pha 75Hp, 440V,
N= 900 vòng/phút, ɳ= 0,9
Chọn Va làm gốc: Va = 2540 V → I = 102 ( 0,8 + j 0,6 ) A
Ia
Ear = Va − I a ( Ra + jxs )= 254 − 102 ( 0,8 + j 0,6 )( 0,15 + j 2 )
 Va = Va 0
= 364 − j172 = 403 − 25,3 V 0
 jxs I a
Điện áp cảm ứng có giá trị pha (giữa
dây và trung tính) là 403V chậm pha so Ear cos  ˃ Va Ear = Ear  Ra I a
với Va một góc tải 25,30 364 V ˃ 254V Cosθ = 0,8  sinθ = 0,6
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) ĐCĐB quá kích từ ??? 100
Chương 7: Máy điện đồng bộ

3 Bài tập

ĐCĐB 3 pha có điện kháng đồng bộ 22Ω. Nối với nguồn


3 pha 3980V thì điện áp cảm ứng giữa dây và trung tính
là 1790V và góc tải có giá trị là 300. Vẽ giản đồ vectơ.
Xác định dòng điện và hệ số c/s khi ĐCĐB hoạt động ở
trang thái thiếu kích từ
3Φ.3980V

I=?
cosθ = ?
δ=300 M E=1790V
Xs=22Ω
Ra=0

ĐCĐB 3 pha

BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 101


Chương 7: Máy điện đồng bộ

3 Bài tập
ĐCĐB 3 pha có điện kháng đồng bộ 22Ω. Nối với nguồn 3 pha 3980V thì điện áp cảm
ứng giữa dây và trung tính là 1790V và góc tải có giá trị là 300. Vẽ giản đồ vectơ. Xác
định dòng điện và hệ số c/s khi ĐCĐB hoạt động ở trang thái thiếu kích từ
3Φ.3980V
Trong phần lý thuyết giản đồ vectơ được vẽ với giá trị pha.
I=?
Đầu tiên vẽ điện áp pha V cosθ = ?
 Vẽ điện áp cảm ứng pha E chậm sau góc δ (vì là động cơ)
 Ecosδ ˂ V (1790 cos300 ˂ 2300) δ=300 M E=1790V
Xs=22Ω
 Thiếu kích từ  dòng điện chậm pha Ra=0
 Vẽ I vuông góc với jxsI , I sẽ phải chậm pha so với áp góc θ
ĐCĐB 3 pha

V = E + jxs I
V = 3980 3 = 2300V
V − E 2300 − 1790 − 300 δ=300
I= = = 53,07 − 39,963 A  jxs I
jxs 2290 0

I E = 1790V

BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 102


Chương 7: Máy điện đồng bộ

4 Bài tập

Một MPĐB 3 pha có: Sđm= 10000KVA , Vđm = 6,3KV, f= 50Hz,


cosθđm = 0,8; 4 cực, dây quấn stator đấu Y, điện trở dây quấn
stator 0,04Ω/pha, điện kháng đồng bộ 1Ω/pha, tổn hao kích
từ bằng 2%Pđm, tổn hao không tải (tổn hao sắt từ, tổn hao cơ
và tổn hao phụ) bằng 2,4%Pđm.
1. Tính tốc độ quay của máy.
2. Tính dòng điện, công suất tác dụng, công suất phản kháng
máy phát ra, công suất động cơ sơ cấp kéo máy phát và hiệu
suất của máy phát ở chế độ định mức.

BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 104


Chương 7: Máy điện đồng bộ

4 Bài tập
Một MPĐB 3 pha có: Sđm= 10000KVA , Vđm = 6,3KV, f= 50Hz, cosθđm = 0,8; 4 cực, dây quấn stator
đấu Y, điện trở dây quấn stator 0,04Ω/pha, điện kháng đồng bộ 1Ω/pha, tổn hao kích từ bằng
2%Pđm, tổn hao không tải (tổn hao sắt từ, tổn hao cơ và tổn hao phụ) bằng 2,4%Pđm.
1. Tính tốc độ quay của máy.
2. Tính dòng điện, công suất tác dụng, công suất phản kháng máy phát ra, công suất động cơ sơ
cấp kéo máy phát và hiệu suất của máy phát ở chế độ định mức.
60 f 60.50
1.Tốc độ quay của máy. n = ns = = = 1500 vòng/phút
p 2
2. Ở chế độ định mức. Sdm 10000.103
- Dòng điện định mức: I dm = = = 916,5 A
3Vdây 3.6300
- Công suất tác dụng máy phát ra: Pout _ dm = Sdm cos  dm = 10000.0,8 = 8000 KW
- Công suất phản kháng máy phát ra: Qdm = Sdm sin  dm = 10000.0, 6 = 6000 KVAr
- Tổn hao trên dây quấn kích từ: PKT = RKT I KT
2
= 2%Pdm = 0,02.8000 = 160KW
PCu = 3Ra I a2 = 3.0,04 ( 916,5) = 100,8KW
2
- Tổn hao trên dây quấn phần ứng:
- Tổn hao không tải (tổn hao sắt từ, cơ, phụ): PO = 2, 4% Pdm = 0, 024.8000 = 192 KW
 Công suất động cơ sơ cấp: Pco = Pdm + PCu + Pout _ dm = 8000 + 100,8 + 192 = 8292,8 KW
 Công suất vào: Pin = Pco + PKT = 8292,8 + 160 = 8452,8 KW
Pout _ dm 8000
 Hiệu suất: = = = 0,946
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) Pin 8452,8 105
Chương 7: Máy điện đồng bộ

5 Bài tập
Một máy phát đồng bộ 3 pha, 6 cực, 50 Hz, nối Y có
điện áp đầu cực (giữa hai pha bất kỳ) là 460 V và dòng
điện 150 A trên dây dẫn từ máy phát đến tải, ở hệ số
công suất 0,92 trễ. Dòng điện kích từ trong điều kiện
này là 50 A. Điện kháng đồng bộ của máy là 1,6 Ω. Giả
sử bỏ qua điện trở phần ứng (điện trở của dây quấn
stato). Hãy tính:
1. Tốc độ của rôto, tính bằng vòng/phút
2. Góc moment (góc công suất, góc tải)
3. Độ lớn của hỗ cảm giữa dây quấn kích từ và dây
quấn phần ứng
4. Công suất cơ ngõ vào của máy phát và moment đặt
vào trục máy

BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 106


Chương 7: Máy điện đồng bộ

5 Bài tập (tt)


60 f 60.50
1. Tốc độ máy: n= = = 1000vòng/phút
p 3
460 0
2. Vectơ điện áp pha: Va = 0 = 265, 60V
3
- Vectơ dòng điện pha: I a = 150 − cos −1 ( 0,92 ) = 150 − 23,07 A
- Điện áp cảm ứng:
Ear = Va + jxs I a = 265, 60 + 1, 6 150 ( 90 − 23, 07 ) = 359, 6 + j 220,8 = 42231,55V
0

- Góc tải (góc moment):  = 31,55


 s MI r
3. Theo định nghĩa ta có: Ear =
2
Độ lớn của hỗ cảm giữa dây quấn kích từ và dây quấn phần ứng
Ear 422
M= 2 = 2 = 38mH
s I r 2  50  50
4. Công suất cơ ngõ vào của máy phát (bỏ qua các tổn hao quay):
Pm = PT = 3  Va  I a  PF = 3  265,6  150  0,92 = 110
Moment đặt vào trục máy
Pm PT 110  103
T =
e
=p = 3 = 1050 Nm
m s 2  50 107
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016)
Chương 7: Máy điện đồng bộ

6 Bài tập
Một máy điện đồng bộ 3 pha : 5 KVA, 208V, 60Hz, nối Y, 4 cực, điện
kháng đồng bộ xs=8Ω/pha (bỏ qua điện trở dây quấn stator). Máy
điện hoạt động ở chế độ máy phát được nối song song vào lưới điện
3 pha 208V, 60Hz.
1. Tính điện áp (sđđ) cảm ứng và góc moment δ khi máy điện phát
công suất định mức với hệ số công suất 0,8 trễ. Vẽ giản đồ vectơ (sơ
đồ pha).
2. Với dòng điện kích từ như câu 1, công suất động cơ sơ cấp tăng
từ từ. Nếu máy phát công suất cực đại hãy xác định dòng điện, hệ số
công suất, công suất cực đại của máy phát trong điều kiện đó
▪ Máy điện trên chuyển sang hoạt động ở chế độ động cơ. Dòng điện
kích từ được điều chỉnh để hệ số công suất bằng 1 và nhận công
suất 3 KW từ lưới điện.
3. Tính điện áp (sđđ) cảm ứng và góc moment δ. Vẽ sơ đồ pha.
4. Nếu dòng điện kích từ được giữ không thay đổi (như câu 3).
Moment trên trục động cơ tăng từ từ, xác định moment điện từ cực
đại của máy .
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 108
Chương 7: Máy điện đồng bộ

6 Bài tập (tt)


jxs
1. Điện áp (sđđ) cảm ứng:
Ia
Ear = Va + jxs I a Va Ear
 208 0
V
 a = 0 = 120 0 0
V
 3 Mạch điện thay thế MPĐB
 Ear
 I a = S  0 = 5000  − 36,870 = 13,88 − 36,870 A

 3Va 3(208)
 jxs I a

Ear = Va + jxs I a = 1200 + ( 890 0 0
)(13,88 − 36,87 )
o =36.87o Va

= 12000 + 11153,130 = 206,7 25, 450 V Ia Giản đồ vectơ


= MPĐB
E ar = 206,7 V ;  = 25,450

1. Tính điện áp (sđđ) cảm ứng và góc moment khi


máy điện phát công suất định mức với hệ số công
suất 0,8 trễ. Vẽ giản đồ vectơ (sơ đồ pha).
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 109
Chương 7: Máy điện đồng bộ

6 Bài tập (tt)


2. jxs
MPĐB nối song song với lưới điện nên Va không thay đổi
Ia
Dòng điện kích từ không đổi nên Ear không thay đổi Va Ear
Theo giản đồ vectơ  góc moment δ, Ia thay đổi
3EarVa sin ( ) Mạch điện thay thế MPĐB
Ta có: Công suất PT = cực đại khi δ= 900 .
xs Ear
Ear = Va + jxs I a
 jxs I a
Ear − Va 206,7900 − 12000  =36.87o Va
Ia = = = 29,8830,14 0
A
jxs 890 0
Ia Giản đồ vectơ
→ PF = cos 30,14 = 0,865 sóm pha
0
MPĐB
3EarVa 3 (120 )( 206, 7 )
PT max = = = 9301 W
xs 8

2. Với dòng điện kích từ như câu 1, công suất động cơ sơ cấp tăng từ từ.
Xác định dòng điện, hệ số công suất, công suất tác dụng ở điều kiện máy
phát công suất cực đại.
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 110
Chương 7: Máy điện đồng bộ

6 Bài tập (tt) jxs


▪ Chế độ động cơ.
3. Điện áp (sđđ) cảm ứng: Ear = Va − jxs I a
Ia
 208 0
V
 a = 0 = 1200 0
V Va Ear
 3

P
Ia =  0 = 3000 00 = 8,3300 A
 3(208)cos Mạch điện thay thế ĐCĐB
 3(208)
Ia Va
Ear = Va − jxs I a = 1200 − ( 890
0 0
)(8,330 )
o


= 12000 − 66,67900 = 137,28−29,060 V jxs I a
θ=0
= Ear
E ar = 137,28 V ;  = −29,06 0

Giản đồ vectơ ĐCĐB

▪ Máy điện trên chuyển sang hoạt động ở chế độ động cơ. Dòng điện kích từ
được điều chỉnh để hệ số công suất bằng 1 và nhận công suất 3 KW từ lưới điện.
3. Tính điện áp (sđđ) cảm ứng. Vẽ sơ đồ pha.
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 111
Chương 7: Máy điện đồng bộ

6 Bài tập (tt) jxs


▪ Chế độ động cơ.
3. Điện áp (sđđ) cảm ứng: Ear = Va − jxs I a
Ia
 208 0
V
 a = 0 = 1200 0
V Va Ear
 3

P
Ia =  0 = 3000 00 = 8,3300 A
 3(208)cos Mạch điện thay thế ĐCĐB
 3(208)
Ia Va
Ear = Va − jxs I a = 1200 − ( 8900 0
)(8,330 )
o


= 12000 − 66,67900 = 137,28−29,060 V jxs I a
θ=0
= Ear
E ar = 137,28 V ;  = −29,06 0

Giản đồ vectơ ĐCĐB


4. Va , Ear không thay đổi, góc moment δ thay đổi
3EarVa sin ( )
PT
Moment điện từ T = =− e
cực đại khi δ= -900 .
m xsm
3EarVa 3 (120 )(137, 28) PT max 6178
PT max = = T = = 6178 W = = 32,8 Nm
e
xs 8 m
max
188,5
 f kích
4. Nếu dòng 2điện 2 60từ được giữ không thay đổi (như câu a). Moment trên trục
m = = = 188,5 rad/s
động cơ tăng từ
p từ, xác
2 định moment điện từ cực đại của máy điện.
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 112
Chương 7: Máy điện đồng bộ

7 Bài tập

Một ĐCĐB 3 pha 60Hz, 6 cực, nối Y, điện kháng đồng bộ 2Ω và một tải 3
pha đấu Y được nối song song vào nguồn điện xoay chiều 3 pha 2300V .
Nếu chọn vectơ điện áp pha làm gốc thì vectơ dòng điện tải là 200 − 450 A
Tổng công suất của nguồn cấp cho động cơ và tải 3 pha là 1500KW và
300KVAr. Xác định:
- Tốc độ động cơ.
- Dòng điện động cơ tiêu thụ
- Hệ số c/s của động cơ, hệ số công suất sớm hay trễ?
- Điện áp cảm ứng của động cơ và góc tải

PT =1500KW QT =300KVAr

3Φ.2300V

Ptai Q tai Pdc Qdc


Itai = 200A It = ?
θtai= 450 M Cosθt= ?
Tải

BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 114


Chương 7: Máy điện đồng bộ

7 Bài tập (tt)


- Tốc độ quay của động cơ. PT =1500KW QT =300KVAr
60 f 60.60
n = ns = = = 1200 vòng/phút 3Φ.2300V
p 3
- Tổng công suất cung cấp của nguồn trên 1 pha: Ptai Q tai Pdc Qdc

1500 + j 300 Itai = 200A It = ?


ST 1 = = 500 + j100 KVA θtai= 450
Tải
M Cosθt= ?
3
2300 0
Với: Va = 0 , I tai = 200 − 450 A
3
Công suất 1 pha của tải: Stai1 = Va .Itai* =  2300 00  200 + 450 = 187,79 + j187,79 KVA
( )
 
 3 
Công suất 1 pha của động cơ: Sdc1 = ST 1 − Stai1 = ( 500 + j100 ) − (187,97 + j187,97 )
= 312, 21 − j87, 79 = 324,32 − 15, 710 KVA
S 324320 − 15, 710
Dòng điện của động cơ: I dc* = dc1 = = 244, 23 − 15, 710
A
Va 2300 30 0

BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016)


→ I dc = 244, 23 + 15,710 A 115
Chương 7: Máy điện đồng bộ

7 Bài tập (tt)


S 324320 − 15, 710
Dòng điện của động cơ: I dc* = dc1 = = 244, 23 − 15, 710
A
Va 2300 30 0

→ I dc = 244, 23 + 15,710 A

Hệ số công suất của động cơ: cos  = cos(−15, 71 ) = 0,9627 sớm pha
0

Điện áp cảm ứng của động cơ:

Ear = Va − jxs I dc
 2300 0 
= 0  − j ( 2 ) ( 244, 23 + 15, 710 )
 3 
= 1460, 2 − j 470, 2 = 1534 − 17,850 V
Góc tải (góc moment):  = −17,850

BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 116


Chương 7: Máy điện đồng bộ

8 Bài tập

Một máy phát điện đồng bộ 3 pha 11000KVA, 3400 V, 60Hz, nối Y có 24 cực.
Điện kháng đồng bộ 1Ω/pha, giả sử bỏ qua các tổn hao của máy phát.

Máy phát nối với lưới điện 3 pha điện áp 3400V phát công suất 8000KW hệ
số công suất bằng 1

1. Tính tốc độ vòng/phút và moment điện từ của máy.


Vẽ mạch điện thay thế giản đồ vectơ của máy phát khi vận hành trong
trường hợp trên. Tính điện áp cảm ứng trên dây quấn stator và góc
moment (góc tải).

2. Với công suất động cơ sơ cấp kéo máy phát không đổi như trường hợp
trên, tần số và điện áp phát ra ở đầu cực máy phát không thay đổi. Dòng
điện kích từ ở dây quấn rotor tăng thêm 20%. Tìm góc moment, dòng điện
stator và công suất phản kháng của máy phát trong trường hợp này.

2. MPĐB đươc nối với lưới để giữ điện áp và tần số không đổi
khi điều chỉnh kích từ thay đổi công suất phản kháng phát ra 117
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016)
Chương 7: Máy điện đồng bộ

8 Bài tập (tt)


jxs
1.- Tốc độ quay của MPĐB.
60 f 60.60 Ia
n = ns = = = 300 vòng/phút Va Ear
p 12
- Moment điện từ của MPĐB (máy có nhiều cực từ)
3
Mạch điện thay thế MPĐB
P PT 8000.10
T = T
e
= = = 254648 Nm
m  s  2 .60
 p Ear
  12

- Điện áp cảm ứng và góc moment. Ear = Va + jxs I a I a jxs I a



Dòng điện của MPĐB (bằng dòng điện tải). 3400
Va = 00
Ptai 8000.103
I a = Itai = = = 1358,5 A 3
( costai ) 3V (1) 3 ( 3400 ) = 196300V

→ I a = 1358,500 A Giản đồ vectơ MPĐB

Ear = Va + jxs I a = 196300 + j (1) (1358,500 ) = 2387, 234,690


- Góc moment  = 34, 690
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 118
Chương 7: Máy điện đồng bộ

8 Bài tập (tt)


2.Nếu mạch từ chưa bão hòa thì điện áp cảm ứng tỉ lệ thuận với dòng điện kích từ ở rotor
Dòng điện kích từ ở rotor tăng 20% Ear −new
Ear
Điện áp cảm ứng tương ứng là:
Ear −new = 1, 2 Ear = 1, 2 ( 2387, 2 ) = 2864,7V
 new jxs I a
Vì công suất tác dụng không đổi nên góc
moment mới phải thỏa điều kiện:  Ia Va = Va 0

Ear .sin  = Ear −new.sin  new I a −new


s MI r
s in ( 34, 690 ) = 0, 4743
Ear 1 Ear =
sin  new = sin  =
Ear −new 1, 2 2
- Góc moment tương ứng :  new = 28,310 3EarVa sin ( )
PT =
xs
- Dòng điện stator tương ứng:
Ear −new − Va 2864, 7 28,31 0
− 19630 0
I a −new = = = 1469,1 − 22,370
jxs j1 2. Với công suất động cơ sơ cấp kéo máy phát
không đổi như trường hợp trên, tần số và điện áp
- Công suất phản kháng của máy phát ra : phát ra ở đầu cực máy phát không thay đổi. Dòng
điện kích từ ở dây quấn rotor tăng thêm 20%. Tìm
Q = 3VI sin  = 3 (1963)(1469,1)( 0,3806 ) =góc
3293KVAr
moment, dòng điện stator và công suất phản
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) kháng của máy phát trong trường hợp này. 119
Chương 7: Máy điện đồng bộ

9 Bài tập

Một MPĐB 3 pha 60Hz, 550V, nối Y, điện kháng đồng bộ 1,2Ω , bỏ qua điện
trở dây quấn phần ứng. Mát phát cung cấp 250KW ở giá tri điện áp định
mức thì điện áp cảm ứng trên mỗi dây quấn stator là 460V (giá trị pha)
1. Xác định góc moment
Xác định dòng điện, hệ số công suất, công suất phản kháng của máy.
2. Với điện áp, tần số và công suất tác dụng của máy không đổi. Xác định
điện áp cảm ứng trên mỗi pha dây quấn stator để hệ số công suất bằng 0,8
trễ và góc moment tương ứng.

BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 123


Chương 7: Máy điện đồng bộ

9 Bài tập (tt)


1. 3EarVa sin ( ) jxs
Ta có công suất điện từ PT PT =
(= công suất tác dụng của máy) xs
Ia
550
Điện áp pha : Va = = 317,5V Va Ear
3
Điện áp cảm ứng trên 1 pha : Ear = 460V

→ sin ( ) =
PT xs
=
( 250000 )(1, 2 )
= 0, 6847
Đầu cực máy phát

3EarVa 3 ( 460 )( 317,5 ) Mạch điện thay thế MPĐB

- Góc moment:  = 43, 210


- Dòng điện máy phát ra
Ear − Va 46043, 210 − 317,500
Ia = = = 262,88 − 3, 230 A
jxs j1, 2

- Hệ số công suất của máy cos  = cos ( 3, 230 ) = 0,9984 trễ


- Công suất phản kháng của máy phát ra :
Q = 3VI sin  = 3 ( 317,5)( 262,88)( 0,05633) = 14,105KVAr
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 125
Chương 7: Máy điện đồng bộ

9 Bài tập (tt)


2.

- Dòng điện máy phát ra


PT 250000
I a −new = = = 328, 08 A
3Va cos  3 ( 317,5 )( 0,8 )

- Điện áp máy cảm ứng trên mỗi pha dây quấn stator
Ear −new = Va + jxs I a −new
= 317,500 + j (1, 2 ) ( 328,08 − cos−1 ( 0,8) ) = 637,0129,630

- Góc moment:  new = 29,630

2. Với điện áp, tần số và công suất tác dụng của máy không
đổi. Xác định điện áp cảm ứng trên mỗi pha dây quấn stator
để hệ số công suất bằng 0,8 trễ và góc moment tương ứng.
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 126
Chương 7: Máy điện đồng bộ

10 Bài tập

Một máy phát điện đồng bộ 3 pha, 50 kVA, nối Y, 50 Hz, 440 V, 4 cực, có điện
kháng đồng bộ là 1,2 Ω/pha. Dòng điện kích từ được điều chỉnh sao cho điện áp
đầu cực của máy khi không tải là 480 V (thường theo qui ước máy 3 pha là giá trị
dây). Bỏ qua điện trở dây quấn phần ứng. Hãy xác định:

a) Tốc độ quay của máy phát (tính bằng vòng/phút).


b) Điện áp đầu cực của máy phát nếu máy cung cấp dòng điện định mức cho tải
có hệ số công suất là 0,8 trễ.
c) Độ thay đổi điện áp của máy phát nếu một bộ tụ điện 3 pha có công suất là 60
kVAr được mắc song song với tải ở câu b).
jxs

Ia
Va Ear Điện áp đầu cực
máy phát: Vđầu cực

Đầu cực máy phát

Mạch điện thay thế MPĐB


BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 127
Chương 7: Máy điện đồng bộ

10 Bài tập (tt)


a. Tốc độ quay của máy phát: jxs

60 f ( 60 )( 50 )
n= = = 1500 vong/phut Ia
p 2 Va Ear
b. Dòng điện định mức của máy phát
Sdm 50000 Đầu cực máy phát
I a − dm = = = 65,61A
3Vdm 3 ( 440 ) Mạch điện thay thế MPĐB

Dựa vào giản đồ vectơ, có thể suy ra công thức 480


tính điện áp pha ở đầu cực máy phát dưới đây Ear = Voc = V
3

Va = E − ( xs I a − dm cos ( ) ) − xs I a − dm sin ( )
2 2
 jxs I a
ar

 Va
= 480 / 3 − ( 62,99 ) − 47, 24 = 222, 6V
2 2

I a = 65,61A
b) Điện
Điện ápápđầudây cựcởcủa đầumáy cực máy phát tương ứng là. 3.222,6 = 385, 6V Máy phát Q ???
phát nếu
 sụtmáy áp:cung cấp dòng Dòng chậm pha
480 − 385, 6
điện định mức chotải V % = số
có hệ  100% = 24,5% Quá kích từ
công suất là 0,8
BMTBD-CSKTĐ-PVLong trễ.edited 2016)
(TCBinh
385, 6 128
Chương 7: Máy điện đồng bộ

10 Bài tập (tt)


c. Công suất của tải trước khi mắc bộ tụ là 50KVA cosθ= jxs
0,8 trễ: S = 40 + j30 kVA
Sau khi mắc thêm bộ tụ 60KVAR, tổng công suất của Ia
tải sẽ là: 40 + j30 – j60 = 40 – j30 kVA (Tải có hệ số Va Ear
công suất thay đổi từ tính cảm sang tính dung).
 Có thể thấy, công suất biểu kiến của tải vẫn không
đổi (50KVA), suy ra dòng điện phần ứng của máy phát Đầu cực máy phát
vẫn có giá trị như ở câu b). 480
Vẽ lại giản đồ vectơ cho trường hợp hệ số công suất 0,8 Ear = Voc = V
3
sớm, có thể suy ra công thức tính điện áp pha jxs I a
 

Va = E − ( xs I a − dm cos ( ) ) + xs I a − dm sin ( )
2
2  V
ar

= 480 / 3 − ( 62,99 ) + 47, 24 = 317,1V I a = 65,61A


2 2

Điện áp dây tương ứng là 549,3 V. Có thể thấy việc bù công


480
suất phản kháng quá mức có khả năng gây nguy hiểm cho tải. Ear = V
I a = 65,61A 3
Độ thay đổi điện áp: (tăng áp) Máy nhận Q ???

Dòng sớm pha, thiếu kích từ  jxs I a
480 − 549,3 
V % =  100% = −12,62% V
549,3
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 129
Chương 7: Máy điện đồng bộ

11 Bài tập
Máy phát đồng bộ 3 pha 2300 V, 60 Hz, 1000 kVA, cosθ = 0,8 trễ, 2 cực, stato nối
Y có điện kháng đồng bộ Xs= 1,1 Ω và điện trở dây quấn phấn ứng Ra= 0,15 Ω .
Tổn hao cơ và tổn hao phụ (do ma sát và quạt gió) là 24 kW, tổn hao sắt là 18 kW
khi máy làm việc ở tải điều kiện định mức. Đường cong không tải (quan hệ giữa
điện áp dây ở đầu cực máy phát theo dòng kích từ ở rotor Ir , khi máy phát làm
việc hở mạch- không tải) được cho trên hình . Tính:
a/. Dòng kích từ Ir cần thiết để có điện
áp đầu cực (giá trị dây) là 2300 V, khi

Điện áp không tải. (giá trị dây)


máy phát làm việc không tải.
b/ Sức điện động cảm ứng (giá trị dây)
khi máy phát làm việc ở điều kiện tải
định mức
c/ Dòng kích từ Ir cần thiết để có điện áp
đầu cực (giá trị dây) là 2300 V, khi máy
phát làm việc ở điều kiện tải định mức
d/ Công suất và moment của động cơ
sơ cấp (kéo máy phát) ở điều kiện tải Dòng kích từ Ir [A]
định mức (Nguồn kích từ độc lập)

BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 130


Chương 7: Máy điện đồng bộ

11 Bài tập (tt)


a/. Dòng kích từ Ir cần thiết để có điện áp

Điện áp không tải. (giá trị dây)


đầu cực (giá trị dây) là 2300 V, khi máy

Điện áp cảm ứng Ear [A]


phát làm việc không tải. Tra trên đăc tính
không tải được Ir = 4,25A
b/ Sức điện động cảm ứng (giá trị dây) khi
máy phát làm việc ở điều kiện tải định mức
S 1000.103
I a = I Load = = = 251A
3V 3 ( 2300 )
cos  = 0,8 →  = 36,87 0 → I a = 251 − 36,87 0 Dòng kích từ Ir [A]

Sức điện động cảm ứng giá trị pha


Ear = Va + Ra I a + jxs I a Với: Va = 2300 3 00 = 132800V
Ear = 132800 + ( 0,15 ) ( 251 − 36,87 0 ) + j (1,1) ( 251 − 36,87 0 ) = 15377, 40
giá trị dây sức điện động cảm ứng Eday = 3.1537 = 2662V
c/ Dòng kích từ Ir cần thiết để có điện áp đầu cực (giá trị dây)
là 2300 V, khi máy phát làm việc ở điều kiện tải định mức
Sức điện động tương ứng đã đươc tính ở câu b là 2662V
Tra trên(TCBinh
BMTBD-CSKTĐ-PVLong đăcedited
tính 2016)không tải được Ir = 5,9A
13
1
Chương 7: Máy điện đồng bộ

11 Bài tập (tt)


d/ Công suất và moment của động cơ sơ
cấp (kéo máy phát) ở điều kiện tải định
mức (Nguồn kích từ độc lập)

Pout = Sout cos  = (1000 )( 0,8) = 800 KW


PCu = 3R I = 3 ( 0,15)( 251) = 28, 4KW
2 2
a a

Pmasat +quat = 24KW


Pthep = 18KW
Công suất của động cơ sơ cấp:
Pin = Pout + PCu + Pmasat +quat + Pthep = 870, 4KW

Pin Pin 870, 4


Moment của động cơ sơ cấp: Tm = = = = 2309 Nm
 m  s  2 60
 p
 
BMTBD-CSKTĐ-PVLong (TCBinh edited 2016) 132
Chương 7: Máy điện đồng bộ

Bài tập máy phát đồng bộ


Bài tập 2013 (khó).
Một máy phát điện đồng bộ 3 pha, 50 kVA, nối Y, 50 Hz, 440
V, 4 cực, có điện kháng đồng bộ là 1,2 /pha. Bỏ qua điện
trở dây quấn phần ứng. Dòng điện kích từ được điều chỉnh
sao cho điện áp đầu cực của máy khi không tải là 480 V. Hãy
xác định:
a) Tốc độ quay của máy phát (tính bằng vòng/phút)?
b) Điện áp đầu cực của máy phát, nếu máy cung cấp dòng
điện định mức cho tải có hệ số công suất là 0,8 trễ?
c) Độ thay đổi điện áp của máy phát nếu một bộ tụ điện 3
pha có công suất là 60 kVAr (không đổi) được mắc song
song với tải ở câu b)?

Máy điện đồng bộ 136

You might also like