You are on page 1of 18

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN


------------

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ


HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC

TÊN ĐỀ TÀI
“BẠO LỰC NGÔN TỪ TRÊN MẠNG XÃ
HỘI CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC VĂN
HIẾN”

SVTH : Nhóm 8
Lớp HP : 231SKL10154
GVHD : ThS: Phạm Thị Giang Thùy
TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN
-----------

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TÊN ĐỀ TÀI
“BẠO LỰC NGÔN TỪ TRÊN MẠNG XÃ
HỘI CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC VĂN
HIẾN”

Sinh viên thực hiện: Nhóm 8

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Phạm Thị Giang Thùy

TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 8

Mức độ
Nội dung
STT MSSV Họ và tên hoàn thành Ký tên
công việc
(%)
1 231A370990 Vương Lí do chọn
Thị Bích đề tài
Trâm
2 231A370982 Huỳnh Phương
Thị Anh pháp nghiên
Thư cứu
3 231A370974 Huỳnh 5 công trình
Phương nghiên cứu
Như
4 231A370985 Nguyễn Tổng hợp
Lê Thanh bài làm
Vy
5 231A370976 Trần Thị Phương
Yến Nhi pháp nghiên
cứu
6 231A370957 Trần Đối tượng,
Nguyễn phạm vi
Minh nghiên cứu
Chương
7 231A370981 Nguyễn Nhiệm vụ
Đắc nghiên cứu
Thành
Đạt
8 231A371021 Nguyễn Tài liệu
Lê Hồng tham khảo
Tĩnh
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 1 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 2

.................................................................. ...................................................................
................................................................... ...................................................................
................................................................... ...................................................................
................................................................... ...................................................................
................................................................... ...................................................................
................................................................... ...................................................................
................................................................... ...................................................................
................................................................... ...................................................................
................................................................... ...................................................................
................................................................... ...................................................................
................................................................... ...................................................................
................................................................... ...................................................................
................................................................... ...................................................................
................................................................... ...................................................................
................................................................... ...................................................................
................................................................... ...................................................................
................................................................... ...................................................................
................................................................... ...................................................................
MỞ ĐẦU..........................................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................................1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu........................................................................................2
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................................3
3.1. Mục tiêu nghiên cứu:.......................................................................................................3
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:......................................................................................................3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................................3
4.1.Đối tượng nghiên cứu............................................................................................................3
4.2.Phạm vi nghiên cứu:..............................................................................................................4
5.Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................................4
6.Địa chỉ ứng dụng.......................................................................................................................4
7.Cấu trúc của đề tài...................................................................................................................4
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẠO LỰC NGÔN TỪ....................................................5
1.1. Bạo lực ngôn từ là gì?..................................................................................................5

1.2. Có mấy loại bạo lực ngôn từ?.....................................................................................5


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VỀ BẠO LỰC NGÔN TỪ
TRÊN MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC VĂN HIẾN.........................................5
2.1. Thực trạng....................................................................................................................5

2.2. Nguyên nhân................................................................................................................5

2.3.Hậu quả..............................................................................................................................5

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐÁNH GIÁ......................................................................5


3.1. Đề ra phương pháp giải quyết bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội của sinh viên VHU............5
3.2. Đánh giá.................................................................................................................................5
KẾT LUẬN......................................................................................................................................6
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................................7
PHỤ LỤC.........................................................................................................................................9
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................................12
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Trong khi xã hội phát triển thì việc sử dụng mạng xã hội ngày càng trở
nên rộng rãi và phổ biến giúp con người tiếp cận được nhiều thứ hơn.
Nhưng hệ luỵ của việc ấy là điều đáng được chúng ta quan tâm đến nhất
là vấn nạn bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội hiện nay. Khi người ta có thể
chửi, trách mắng bất cứ một người nào đó chỉ cần qua một bình luận trên
Facebook hay Tiktok và nhiều trang mạng xã hội khác. Điều đáng lên án
ở đây là khi người ta chỉ việc gõ phím để thể hiện, để thoả mãn cảm xúc
của bản thân nhưng người bị bạo lực ngôn từ lại chịu những lời ấy ảnh
hưởng đến sức khoẻ tinh thần lẫn sức khoẻ thể chất. Những câu chửi như:
“ Nhìn là biết chẳng tử tế gì”
“ Xấu vậy cũng đăng hả?”
“ Sao mà ngu vậy”

Còn rất rất nhiều nữa và còn kinh khủng hơn thế. Một nữ sinh lớp 12 ở
Đà Nẵng đã uống thuốc an thần tự tử ( năm 2013) vì bị một fanpage vu
khống và xúc phạm danh dự nặng nề. Những tin tức giật gân thì luôn làm
mọi người tò mò và chú ý nên họ lại lấy người khác ra làm thứ để mà
kiếm lợi ích từ nỗi đau của người khác. Và những nạn nhân không có như
thế thì lại chịu sự dè bỉu, chê trách, chửi mắng, sỉ nhục của cộng đồng
mạng còn người bịa đặt thì lại cảm thấy vui sướng, hả hê xem lại chiến
tích của mình khi những lượt like, bình luận tăng nhanh, nhận được sự
chú ý đông đảo của mọi người. Khi những chuyện kinh khủng như vậy
đến với những nạn nhân của bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội thì rất ít
người được minh oan, còn những nạn nhân còn lại thì chẳng biết phải
tiếp tục cuộc sống như thế nào, vượt qua ra sao. Có người sẽ vượt qua
được nhưng song song đó lại có những trường hợp lại chọn cách từ bỏ
cuộc đời này hoặc mắc các bệnh trầm cảm, sống buông thả bản thân.
Thật đáng buồn khi những lời ấy được xuất phát từ những “ anh hùng bàn
phím” có chiếc miệng xinh xắn, nhưng đôi tay đẹp đẽ gõ ra những lời lẽ
1
cay độc đến thế. Con người chúng ta khi nói ra lời gì lại chẳng bao giờ để
ý câu nói ấy sẽ ảnh hưởng đến người nghe như thế nào, những câu nói
được bình luận bởi những người xa lạ chẳng quen biết họ chỉ nhìn thấy
trên mạng xã hội và rồi cứ bình luận như đúng rồi, như là mình hiểu rõ
câu chuyện vậy, không thì số đông lại adua theo những người khác vào
chửi bới, xúc phạm, miệt thị, đe doạ, xâm phạm quyền riêng tư mà chẳng
nghĩ đến hậu quả mà người bị nói đến trong câu nói ấy phải gánh chịu.
Và bản thân một người trong nhóm chúng em cũng từng là nạn nhân của
bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội, hơn hết từ đó chúng em càng muốn
chọn đề tài này để đi nghiên cứu vì đặt mình vào vị trí những nạn nhân
của vấn nạn ấy chúng em hiểu rõ được những gì họ phải gánh chịu nên
chúng em muốn làm gì đó để góp sức giúp tình trạng này trở nên ít báo
động hơn bây giờ.
Với những lý do trên, nhóm chúng em xin chọn đề tài “Bạo lực ngôn từ
trên mạng xã hội” để làm đề tài nghiên cứu.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu.
Đề cập đến vấn đề “bạo lực ngôn từ” đã có nhiều công trình nghiên cứu:

Theo Từ Thị Huyền đã có nghiên cứu về “Bạo lực ngôn từ - những tổn
thương tưởng chừng vô hại với con trẻ ”. Bài viết chỉ ra những hậu quả
xuất phát từ gia đình và xã hội khiến con trẻ sinh ra cảm xúc tiêu cực và
các hành vi hành hạ bản thân.
Theo báo điện tử vtv.vn đã có nghiên cứu về “Bạo lực ngôn từ - Những
mũi dao vô hình ”. Bài viết chỉ ra những nỗi sợ miệt thị về ngoại hình,
những lời nói, những ánh mắt phán xét, dựa trên lý do về gu thẩm mỹ,
cái đẹp không đạt chuẩn thậm chí có hàng động bắt nạt.
Theo Chử Mai Lan, Nguyễn Thị Lan Anh, Trần Thị Huyền đã có nghiên
cứu về “Bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội ở Việt Nam - thực trạng và
một số giải pháp hạn chế ”. Bài viết chỉ ra những tổn hại và cách khắc
phục hậu quả mà bạo lực ngôn từ gây ra
Theo Nguyễn Thị Châm, Giang Phương Thảo, Bùi Thị Việt Anh đã có
nghiên cứu về “Bạo lực ngôn từ - Pháp luật của một số nước đối với bạo

2
lực ngôn từ trên mạng xã hội và giá trị tham khảo đối với Việt Nam ”.
Bài viết chỉ ra những một số quy định trong pháp luật một số quốc gia
trên thế giới và pháp luật Việt Nam về vấn đề bạo lực ngôn từ trên mạng
xã hội trong thời đại công nghệ 4.0.
Theo Đậu Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Duy Thuỳ Linh, Trương Văn
Tiễn, Trần Thị Tú Anh đã có nghiên cứu về “Bạo lực ngôn từ - Bạo lực
ngôn từ của học sinh trung học trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế ”. Bài
viết chỉ ra những thực trạng hành vi bạo lực, ôn hòa, đánh nhau không
thể kiểm soát, bôi nhọ, lăng mạ,trêu đùa nhau,…..
Nhìn chung các công trình nghiên cứu đã đề cập đến khái niệm, thực
trạng, hậu quả của việc bạo lực ngôn từ.Tuy nhiên vẫn chưa có công trình
nào đề cập đến vấn đề “Bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội của sinh viên
đại học Văn Hiến”. Chính vì thế chúng em đã chọn đề tài này để nghiên
cứu.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1. Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội của sinh viên đại học
Văn Hiến.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Thực trạng về bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội của sinh viên trường
Đại học Văn Hiến.
- Xác định, phân tích, làm rõ được mức độ, hậu quả, những mặt xấu
của việc bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội.
- Những yếu tố tác động ảnh hưởng đến việc bạo lực ngôn từ.
- Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp để giải quyết vấn nạn bạo lực
ngôn từ trên mạng xã hội hiện nay nói chung và sinh viên trường Đại
học Văn Hiến nói riêng.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
4.1.Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng: Bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội.

Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường đại học Văn Hiến.
3
4.2.Phạm vi nghiên cứu:
+ Quy mô: Khảo sát 400 mẫu bao gồm (100 sinh viên năm nhất,
100 sinh viên năm 2, 100 sinh viên năm 3, 100 sinh viên năm 4).
+ Thời gian: Nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2022-2023.
Tiến hành lấy mẫu khảo sát vào tháng 11/2023.
+ Địa điểm: Trường Đại Học Văn Hiến
5.Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu liên quan đến bạo lực ngôn từ.
- Phương pháp thu thập dữ liệu.
- Phương pháp xử lí dữ liệu.
6.Địa chỉ ứng dụng.
Kết quả nghiên cứu sẽ được ứng dụng cho sinh viên trường Đại học Văn
Hiến.
Báo cáo kết quả nghiên cứu sẽ được gửi đến phòng quản lí đào tạo của
trường Đại học Văn Hiến.
7.Cấu trúc của đề tài.
Ngoài phần mục lục, phụ lục và danh mục các tài liệu tham khảo, nghiên
cứu được chia thành 3 chương, bao gồm:
Chương 1: Cơ sở lý luận về bạo lực ngôn từ
Chương 2: Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả về bạo lực ngôn từ trên
mạng xã hội của sinh viên đại học Văn Hiến.
Chương 3: Giải pháp cho vấn nạn bạo lực ngôn từ.

4
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẠO LỰC NGÔN TỪ
1.1. Bạo lực ngôn từ là gì?
1.2. Có mấy loại bạo lực ngôn từ?
+ Bạo lực bằng ngôn ngữ nói.
+ Bạo lực bằng ngôn ngữ viết.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VỀ
BẠO LỰC NGÔN TỪ TRÊN MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN
ĐẠI HỌC VĂN HIẾN
2.1. Thực trạng.
2.1.1. Thực trạng bạo lực bằng ngôn ngữ nói.
2.1.2. Thực trạng bạo lực bằng ngôn ngữ viết.
2.2. Nguyên nhân
2.2.1. Nguyên nhân của đám đông:tìm kiếm sự tồn tại và tâm lí hùa theo
đám đông.
2.3.Hậu quả
2.3.1Ảnh hưởng đến tinh thần.
2.3.2Ảnh hưởng đến thể xác.
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐÁNH GIÁ
3.1. Đề ra phương pháp giải quyết bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội của
sinh viên VHU.
3.2. Đánh giá

5
KẾT LUẬN
Bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội là một vấn nạn đáng báo động của sinh viên
trường Đại học Văn Hiến. Nó tác động tiêu cực đến cả về thể xác lẫn về tinh
thần.Bạo lực ngôn từ nó xuất phát từ mỗi con người chúng ta, những người từ thân
quen đến xa lạ nhưng lại sẵn sàng viết nên những bình luận, hùa theo đám đông để
chỉ trích một cá nhân nào đó. Bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội tưởng chừng như
bình thường nhưng nó chính là “con dao hai lưỡi” và là một trong những lí do ảnh
hưởng rất nhiều đến tâm lý đối với người dùng trên mạng xã hội và đôi khi nó cũng
đủ để giết chết một mạng người. Khi bắt đầu nghiên cứu về đài tài này nhóm chúng
em hi vọng sẽ tìm ra được giải pháp có thể giúp những người bị bạo lực ngôn từ
trên mạng xã hội ngày càng ít đi và thậm chí là không còn tình trạng đó, đặc biệt là
ở trường Đại học Văn Hiến. Mỗi người cần nâng cao nhận thức về tác hại của bạo
lực ngôn từ trên mạng xã hội một cách văn minh, lành mạnh. Hơn ai hết thì một vài
người trong nhóm chúng em đã từng trải qua vấn nạn này thì chúng em hiểu được
cảm giác ấy,chúng em sẽ cố gắng thành công nghiên cứu về đề tài này và tìm ra
những giá trị mang lại lợi ích cho những nạn nhân bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội
và những người dùng mạng xã hội.

6
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo điện tử vtv.vn “Bạo lực ngôn từ - Những mũi dao vô hình ”. Đọc
từ https://vtv.vn/xa-hoi/bao-luc-ngon-tu-nhung-mui-dao-vo-hinh-
20221021111300832.htm
2. Chử Mai Lan, Nguyễn Thị Lan Anh, Trần Thị Huyền “ Bạo lực ngôn
từ trên mạng xã hội ở Việt Nam – thực trạng và một số giải pháp hạn
chế “, Tạp chí giáo dục và xã hội (2022), số 131, trang 39-44. Đọc từ
https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/336633/
CVv328S1312022039.pdf
3. Đậu Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Duy Thuỳ Linh, Trương Văn Tiễn,
Trần Thị Tú Anh “Bạo lực ngôn từ - Bạo lực ngôn từ của học sinh
trung học trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế ” Tạp chí Khoa học
Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, ISSN 1859-1612.
4. Nguyễn Thị Châm, Giang Phương Thảo, Bùi Thị Việt Anh “Bạo lực
ngôn từ - Pháp luật của một số nước đối với bạo lực ngôn từ trên
mạng xã hội và giá trị tham khảo đối với Việt Nam ”, số 41(2020),
Tạp chí Khoa học Kiểm soát số chuyên đề 3. Đọc từ
https://vjol.info.vn/index.php/tks/article/view/54492/45114
5. Theo báo điện tử Quảng Ninh “ Bạo lực ngôn từ - Khi lời nói là lưỡi
dao “, Tường Linh ( Báo Truyền hình CLC K41- Học viện Báo chí và
Tuyên truyền). Đọc từ https://baoquangninh.vn/bao-luc-ngon-tu-khi-
loi-noi-la-luoi-dao-3244138.html
6. Theo Trần Văn Công và Nguyễn Thị Hoài Phương (2018) “ Mối quan
hệ giữa chất lượng tình bạn và bắt nạt trực tuyến ở học sinh trung học
phổ thông trên địa bàn Hà Nội”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Việt Nam, 60(4), 1-5. Đọc từ
https://b.vjst.vn/index.php/ban_b/article/view/348
7. Trần Tuấn Lộ ( 2016 ), Tâm lý học giao tiếp, NXB Đại học Mở - bán
công TP.HCM.

7
8. Từ Thị Huyền “Bạo lực ngôn từ - những tổn thương tưởng chừng vô
hại với con trẻ”, Trường Đại học Văn Lang (2020-2021). Đọc từ
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-van-lang/tu-
duy-phan-bien/tu-thi-huyen-207qc17278/30426007

8
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT VỀ BẠO LỰC NGÔN TỪ TRÊN MẠNG XÃ HỘI CỦA
SINH VIÊN ĐẠI HỌC VĂN HIẾN

Xin chào bạn! Chúng mình là thành viên nhóm nhóm 8 thuộc ngành marketing
trường ĐH Văn Hiến TPHCM.

Nhóm chúng mình đang thực hiện đề tài nghiên cứu, tìm hiểu về “ Bạo lực ngôn từ
trên mạng xã hội của sinh viên Văn Hiến ”

Khảo sát này rất cần đến sự hỗ trợ của bạn, rất mong bạn có thể dành ít thời gian để
hoàn thành bảng câu hỏi bên dưới.Chúng mình xin đảm bảo giữ bí mật thông tin cá
nhân của bạn

Bạn vui lòng điền thông tin trước khi trả lời các câu hỏi bên dưới nha.

 Họ và tên của bạn: ………………………………………

 Giới tính của bạn là: Nam Nữ Khác

 Bạn là sinh viên năm mấy: ……………………………...

 Bạn đang theo học ngành nào: …………………………..

Câu 1: Bạn đã bị người khác chê bai, chế nhiễu chưa?

Đã từng.

Chưa bao giờ.

Câu 2: Bạn có cảm thấy việc bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội sẽ ảnh hưởng đến

vấn đề tâm lý và sức khỏe không?

Có ảnh hưởng.

Không ảnh hưởng.

Câu 3: Bạo lực ngôn từ gây tác động gì đối với tinh thần sinh viên (Có thể chọn
nhiều đáp án)

Stress.

Ngại giao tiếp.


9
Trầm cảm.

Tiêu cực.

Khác.

…………………………..…………………………..…………………………..

Câu 4: Theo bạn nguyên nhân xảy ra việc bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội?

Thiếu kiến thức và kỹ năng giao tiếp hiệu quả.

Sự căng thẳng và xung đột trong cuộc sống cá nhân hay gia đình.

Thiếu sự quan tâm, hướng dẫn và giáo dục từ phía gia đình, và cộng đồng.

Câu 5: Theo bạn bảo lực ngôn từ xuất phát từ đâu?

Lời nói.

Bình luận trên các trang mạng xã hội.

Khác.

…………………………..…………………………..…………………………..

Câu 6: Bạn hiểu thế nào về bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội?

Lăng mạ, si nhục người khác bằng lời nói.

Chửi rủa người khác.

Bịa chuyện, nói xấu người khác.

Trêu chọc, lời nói gây gắt với người khác.

Câu 7: Mức độ quan tâm của bạn về tình trạng bạo lực ngôn từ?

Rất quan tâm.

Quan tâm.

Không quan tâm.

10
Hãy cho nhóm mình cảm nghĩ của bạn sau khi làm xong khảo sát nhé:

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Như vậy là xong rồi!

Chân thành cảm ơn bạn đã dành ra thời gian hỗ trợ nhóm mình hoàn thành mẫu
khảo sát này nhé.Chúc bạn một ngày tốt lành!

11
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Trường đại học
Văn Hiến hay khoa Kinh Tế - Quản Trị đã đưa môn học Phương pháp học đại học
vào chương trình giảng dạy để những sinh viên năm 1 mới chậm chững bước vào
đại học như chúng em có những hành trang để chuẩn bị thật tốt cho 4 năm học sắp
đến. Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn cô
Phạm Thị Giang Thuỳ đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho
chúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua, chúng em rất biết ơn vì sự tận tình
và nhiệt huyết của cô để cố gắng truyền đạt cho chúng em những kiến thức thật sự
cần thiết để chúng em có thể áp dụng ngay vào việc học của mình để trở nên hiệu
quả hơn. Tuy thời gian học chỉ có 9 tuần nhưng những kiến thức cô dạy chúng em
có thể sử dụng đến khi ra trường đi làm, thậm chí là cả đời. Chúng em rất biết ơn
Trường, Khoa và cô Thuỳ đã trang bị cho chúng em những hành trang rất cần thiết
qua môn học này.
Bộ môn Phương pháp học đại học là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có thể áp
dụng được rất cao và lâu dài. Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu
của sinh viên. Tuy nhiên, do kiến thức vẫn còn hạn hẹp nên bài làm của nhóm
chúng em sẽ không được hoàn hảo nên mong cô sẽ xem xét và góp ý cho chúng em
hoàn thiện được bài tiểu luận tốt nhất có thể. Chúng em xin chân thành cảm ơn cô.

Không quan tâm


£ Hơi quan tâm
£ Quan tâm
£ Rất quan tâm
12
Không quan tâm
£ Hơi quan tâm
£ Quan tâm
£ Rất quan tâm
Không quan tâm
£ Hơi quan tâm
£ Quan tâm
£ Rất quan tâmv

13

You might also like