You are on page 1of 21

ĐỀ TÀI: "NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA VIỆC HƯỚNG DẪN HỌC

SINH XÁC ĐỊNH NHANH TỈ LỆ KIỂU GEN VÀ KIỂU HÌNH TRONG CÁC
BÀI TẬP DI TRUYỀN LIÊN KẾT GEN"

* Người nghiên cứu: DƯƠNG VĂN TÂN


* Đơn vị: Trường THPT Lý Thường Kiệt – Bình Thuận
I. Xác định đề tài nghiên cứu
1. Hiện trạng
Chương trình Sinh học ở bậc trung học phổ thông là một chương trình khó đối
với học sinh phổ thông. Trong chương trình này, các em chỉ được học những kiến thức
cơ bản nhất. Điều đặc biệt là các em phải học tập trong trạng thái quá tải, những kiến
thức chuyên môn trong Sinh học là những kiến thức rất khó học và khó nhớ.
Chương trình Di truyền học ở bậc trung học phổ thông cũng không thuộc ngoại
lệ. Nhiều học sinh khi nói đến chương trình Sinh học đặc biệt là phần bài tập Di truyền
học đã trở thành nỗi ám ảnh thật sự, dù có cố gắng đến mấy nhưng vẫn không thể học
tập và tiếp thu được. Phần bài tập Di truyền nhất là nhóm bài tập về các Qui luật di
truyền là nhóm bài tập rất khó, trong khi đó phần kiến thức này trong đề thi THPT
Quốc gia bao giờ cũng chiếm tỉ lệ nhiều nhất.Với đa số học sinh, những kiến thức các
em học được trong chương trình phổ thông chỉ đủ đáp ứng để giải quyết những vấn đề,
những tình huống học tập cơ bản nhất và hoàn toàn không thể vận dụng để giải quyết
những vần đề khó, những bài tập khó và nhất là các câu hỏi vận dụng và vận dụng cao
trong kỳ thi THPT Quốc gia. Trong khi đó thời gian dành cho hướng dẫn giải bài tập ở
khối 12 phần Di truyền học theo phân phối chương trình quá ít (chỉ có 1 tiết cho cả 2
chương), do đó phương pháp giải bài tập di truyền nhất là phần Quy luật di truyền
không được trang bị đầy đủ cho học sinh. Do đó học sinh khi làm các bài kiểm tra, thi
đến các câu bài tập di truyền hầu như không làm được, điều đó làm cho các em có tâm
lý ngày càng chán nản, có nhiều em phải từ bỏ ước mơ làm bác sĩ để chuyển sang con
đường khác.
Làm thế nào để giúp các em vượt qua những trở ngại, xây dựng được niềm tin
và tạo sự hứng thú trong học tập bộ môn, giúp các em có được một công cụ để có thể
dễ dàng vượt qua những vấn đề khó khăn trong học tập. Đây là những vấn đề chúng
tôi hết sức quan tâm và trăn trở.
2. Nguyên nhân:
- Thời gian dành cho hướng dẫn giải bài tập trên lớp không có, do nội dung lý
thuyết cần phải chuyển tải quá nhiều trong một tiết học.
- Bài tập phần quy luật di truyền là những bài rất khó, dài, phải vận dụng cả
kiến thức môn khác để giải quyết.
- Học sinh chưa có phương pháp giải phù hợp mà thường áp dụng cách giải
thông thường áp dụng cho thi tự luận nên thời gian để hoàn thành 1 bài tập rất lâu, nên
không hiệu quả trong thi trắc nghiệm.
- Về phương diện xã hội, số ngành học ở bậc Đại học có đầu vào liên quan tới
môn Sinh học là rất ít, những ngành học có liên quan đến Sinh học khi học xong, ra
trường rất khó kiếm việc làm. Các ngành như Y, Dược có liên quan đến Sinh học, thì
đầu vào đòi hỏi tiêu chuẩn rất cao, ngoài tầm với của hầu hết học sinh. Chính môi
trường xã hội đã tác động rất lớn việc học tập của học sinh.
3. Các giải pháp thay thế
Ngày nay phương thức thi THPT Quốc gia đã thay đổi từ thi bằng hình thức tự
luận sang thi bằng hình thức trắc nghiệm, thời gian mỗi bài thi 50 phút cho 40 câu hỏi,
do đó việc giải nhanh các bài tập quy luật di truyền là một vấn đề rất cần thiết cho các
em học sinh, giúp các em tự tin hơn trong các kì thi.
Để giải quyết một phần nào sự bất cập của chương trình hiện hành, nhà trường
đã dành cho bộ môn sinh học 12 một số tiết tự chọn bám sát trong đó có tiết tự chọn
"Hướng dẫn giải bài tập Liên kết gen".
Với những lý do trên tôi chọn tiết tự chọn để thực hiện đề tài "Nghiên cứu
hiệu quả của việc hướng dẫn học sinh xác định nhanh tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình
trong các bài tập di truyền liên kết gen"
Giả thuyết của Vấn đề nghiên cứu trên là: Có, sử dụng phương pháp xác định
nhanh tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình sẽ nâng cao hiệu quả trong việc các bài tập di
truyền liên kết gen cho học sinh.
II. Lựa chọn thiết kế
Đề tài "Nghiên cứu hiệu quả của việc hướng dẫn học sinh xác định nhanh
tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình trong các bài tập di truyền liên kết gen" đã được tôi
chọn áp dụng nghiên cứu trong năm học 2018 – 2019 trong quá trình giảng dạy.
1. Khách thể nghiên cứu:
Đối tượng tham gia thực nghiệm của đề tài này là học sinh lớp 12A4 còn đối
tượng đối chứng là học sinh lớp 12A5. Các em học sinh trong hai lớp này đều đã có
phương pháp học phù hợp, nhiều em có ý thức học tập khá tốt, chịu khó suy nghĩ tìm
tòi khám phá.
2. Thiết kế nghiên cứu.
Đề tài này sử dụng thiết kế nghiên cứu kiểm tra trước và sau tác động đối với
các nhóm tương đương đó là học sinh hai lớp 12A4 và 12A5.
Tôi dùng bài kiểm tra 15 phút kết thúc chương I làm bài kiểm tra trước tác
động.
Kết quả kiểm tra trước tác động:
Số Điểm/ số học sinh đạt điểm Tổng số Điểm
Lớp điểm trung binh
HS 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Lớp 12A4
35 0 2 4 4 7 6 8 2 1 1 194 5,54
(Lớp thực nghiệm)

Lớp 12A5
35 1 2 3 5 6 7 8 2 1 0 187 5.34
(Lớp đối chứng)

Như vậy kiểm tra trước tác động 2 lớp tương đương nhau.
3. Quy trình nghiên cứu
3.1.Cơ sở lí luận :
Hiện nay khi giải một bài tập quy luật di truyền nói chung hay quy luật liên kết
gen nói riêng (liên kết hoàn toàn và liên kết không hoàn toàn), giáo viên thường hướng
dẫn học sinh lập khung Pennet hoặc phép nhân đại số để tìm tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu
hình của đời con lai.
Việc làm này mất rất nhiều thời gian và nhiều lúc có sự sai sót do tính toán
nhầm lẫn mà người làm không có cách để phát hiện nó đúng hay sai vì không nắm
được mối quan hệ có tính qui luật giữa các thành tố với nhau. Đặc biệt trong giai đoạn
hiện nay việc áp dụng thi trắc nghiệm thì không thể giải được một bài tập trong
khoảng thời gian ngắn ngũi hơn 1 phút.
Nếu nắm được mối quan hệ giữa các nhóm kiểu gen, kiểu hình theo một qui
luật nhất định thì ta chỉ cần biết chắc chắn một nhóm kiểu gen, kiểu hình bất kỳ và từ
đó có thể suy ra số lượng cá thể của các nhóm kiểu gen, kiểu hình còn lại. Việc làm
này tiết kiệm được thời gian và công sức đồng thời cho ta kết quả chính xác.
Trong quá trình giảng dạy, nghiên cứu các tài liệu tham khảo tôi thấy ở các bài
tập liên kết gen nếu ở bố và mẹ đều mang hai cặp gen dị hợp (Aa và Bb) nằm trên
cùng 1 cặp NST tương đồng, mỗi gen quy định một tính trạng thì bao giờ kiểu gen và
kiểu hình ở F1 luôn tuân theo tỉ lệ sau:
AB AB ab
a. Kiểu gen % ab = 2 (% AB ) = 2 (% ab )
Ab Ab aB
% aB = 2 (% Ab ) = 2 (% aB )
AB AB Ab aB
% Ab = % aB = % ab = % ab
b. Kiểu hình
%A-bb = % aaB-
% A- B- + % A-bb ( hoặc % aaB- ) = 75%
% A-B- - %aabb = 50%
% aabb + % A-bb ( hoặc % aaB-) = 25%
3.2. Chứng minh:
Nếu gọi f là tần số hoán vị gen (0  f  0.5). Ta có:

- Tỉ lệ mỗi loại giao tử mang gen hoán vị =

- Tỉ lệ mỗi loại giao tử mang gen liên kết =


- f = 0  các gen liên kết hoàn toàn
- f = 0.5  hoán vị gen với tần số 50%

a. Trường hợp 1. Bố và mẹ đều có kiểu gen dị hợp đều

P: ♂ X ♀

G: AB = ab = AB = ab =

Ab = aB = Ab = aB =
F1:

AB Ab aB ab
(1−f 1 )(1−f 2 ) ( f 1 )(1−f 2 ) ( f 1 )(1−f 2 ) (1−f 1 )(1−f 2 )
AB 4 4 4 4
AB AB AB AB
AB Ab aB ab
( f 2 )(1−f 1 ) AB f 1 . f 2 Ab f 1 . f 2 Ab ( f 2 )(1−f 1 ) Ab
Ab 4 Ab 4 Ab 4 aB 4 ab
( f 2 )(1−f 1 ) AB f 1 . f 2 Ab f 1 . f 2 aB ( f 2 )(1−f 1 ) aB
aB 4 aB 4 aB 4 aB 4 ab
(1−f 1 )(1−f 2 ) ( f 1 )(1−f 2 ) ( f 1 )(1−f 2 ) (1−f 1 )(1−f 2 )
ab 4 4 4 4
AB Ab aB ab
ab ab ab ab

* Thống kê TLKG F1:


(1−f 1 )(1−f 2 ) ( 1−f 1 −f 2 +f 1 . f 2 )
= 4 = 4

( 1−f 1 −f 2 +f 1 . f 2 ) ( 1−f 1 −f 2 +f 1 . f 2 ) ( 1−f 1 −f 2 +f 1 . f 2 )


= 4 + 4 = 2

f 1.f 2 f 1.f 2 f 1.f 2


= 4 + 4 = 2
( f 1 )(1−f 2 ) ( f 2 )(1−f 1 ) f 1 + f 2 −2 f 1 . f 2
= 4 + 4 = 4
( f 1 )(1−f 2 ) ( f 2 )(1−f 1 ) f 1 + f 2 −2 f 1 . f 2
= 4 + 4 = 4
( f 1 )(1−f 2 ) ( f 2 )(1−f 1 ) f 1 + f 2 −2 f 1 . f 2
= 4 + 4 = 4
( f 1 )(1−f 2 ) ( f 2 )(1−f 1 ) f 1 + f 2 −2 f 1 . f 2
= 4 + 4 = 4
f 1.f 2
= 4
f 1.f 2
= 4
(1−f 1 )(1−f 2 ) ( 1−f 1 −f 2 +f 1 . f 2 )
= 4 = 4

Như vậy ta thấy ở F1, tỉ lệ kiểu gen:


= 2 =2

= 2 =2

= = =
* Thống kê TLKH F1:
AB AB Ab AB AB
- A-B- = AB + ab + aB + Ab + aB
( 1−f 1 −f 2 +f 1 . f 2 ) 2( 1−f 1−f 2 + f 1 . f 2 ) 2 f 1 . f 2 f 1 + f 2 −2 f 1 . f 2
= 4 + 4 + 4 + 4 +
f 1 + f 2 −2 f 1 . f 2 ( 3−f 1 −f 2 + f 1 . f 2 )
4 = 4

( 1−f 1 −f 2 +f 1 . f 2 )
- aabb = 4

Ab Ab f 1 . f 2 f 1 + f 2 −2 f 1 . f 2 f 1 + f 2 −f 1 . f 2
- A-bb = Ab + ab = 4 + 4 = 4

aB aB f 1 . f 2 f 1 + f 2 −2 f 1 . f 2 f 1 + f 2 −f 1 . f 2
- aaB- = aB + ab = 4 + 4 = 4

Như vậy ta thấy ở F1, tỉ lệ các kiểu hình:


- %A-bb = % aaB-
( 3−f 1 −f 2 + f 1 . f 2 ) f 1 + f 2 −f 1 . f 2
- % A- B- + % A-bb( hoặc % aaB- ) = 4 + 4 =
= 75%
( 1−f 1 −f 2 +f 1 . f 2 ) f 1 + f 2 −f 1 . f 2
- % aabb + % A-bb ( hoặc % aaB-) = 4 + 4 =

= 25%
( 3−f 1 −f 2 + f 1 . f 2 ) ( 1−f 1 −f 2 +f 1 . f 2 )
- % A-B- - %aabb = 4 - 4 = = 50%

b. Trường hợp 2. Bố và mẹ đều có kiểu gen dị hợp chéo

P: ♂ X ♀
G: AB = ab = AB = ab =

Ab = aB = Ab = aB =
F1:

AB Ab aB ab
f 1 . f 2 AB ( f 2 )(1−f 1 ) ( f 2 )(1−f 1 ) f 1 . f 2 AB
AB 4 AB 4 4 4 ab
AB AB
Ab aB
( f 1 )(1−f 2 ) (1−f 1 )(1−f 2 ) (1−f 1 )(1−f 2 ) ( f 1 )(1−f 2 )
Ab 4 4 4 4
AB Ab Ab Ab
Ab Ab aB ab
( f 1 )(1−f 2 ) (1−f 1 )(1−f 2 ) (1−f 1 )(1−f 2 ) ( f 1 )(1−f 2 )
aB 4 4 4 4
AB Ab aB aB
aB aB aB ab
f 1 . f 2 AB ( f 2 )(1−f 1 ) Ab ( f 2 )(1−f 1 ) aB f 1 . f 2 ab
ab 4 ab 4 ab 4 ab 4 ab

* Thống kê TLKG F1:


f 1.f 2
= 4
f 1.f 2 f 1.f 2
= 4 + 4 =
(1−f 1 )(1−f 2 ) (1−f 1 )(1−f 2 ) (1−f 1 )(1−f 2 ) ( 1−f 1 −f 2 +f 1 . f 2 )
= 4 + 4 = 2 = 2

( f 2 )(1−f 1 ) ( f 1 )(1−f 2 ) f 1 + f 2 −2 f 1 . f 2
= 4 + 4 = 4

( f 2 )(1−f 1 ) ( f 1 )(1−f 2 ) f 1 + f 2 −2 f 1 . f 2
= 4 + 4 = 4

( f 2 )(1−f 1 ) ( f 1 )(1−f 2 ) f 1 + f 2 −2 f 1 . f 2
= 4 + 4 = 4
( f 2 )(1−f 1 ) ( f 1 )(1−f 2 ) f 1 + f 2 −2 f 1 . f 2
= 4 + 4 = 4

(1−f 1 )(1−f 2 )
= 4 =
(1−f 1 )(1−f 2 )
= 4 =
f 1.f 2
= 4
Như vậy ta thấy ở F1, tỉ lệ kiểu gen:

= 2 =2

= 2 =2

= = =
* Thống kê TLKH F1:
AB AB Ab AB AB
- A-B- = AB + ab + aB + Ab + aB
f 1.f 2 f 1.f 2 f 1 + f 2 −2 f 1 . f 2 f 1 + f 2 −2 f 1 . f 2 2+ f 1 . f 2
= 4 + 2 + + 4 + 4 = 4
f 1.f 2
- aabb = 4
Ab Ab f 1 + f 2 −2 f 1 . f 2 1−f 1 . f 2
- A-bb = Ab + ab = + 4 = 4

aB aB f 1 + f 2 −2 f 1 . f 2 1−f 1 . f 2
- aaB- = aB + ab = + 4 = 4

Như vậy ta thấy ở F1, tỉ lệ các kiểu hình:


- %A-bb = % aaB-
2+ f 1 . f 2 1−f 1 . f 2
- % A- B- + % A-bb ( hoặc % aaB- ) = 4 + 4 = = 75%
f 1.f 2 1−f 1 . f 2
- % aabb + % A-bb ( hoặc % aaB-) = 4 + 4 = = 25%
2+ f 1 . f 2 f 1.f 2
- % A-B- - %aabb = 4 - 4 = = 50%
c. Trường hợp 3 : Bố mẹ, một bên kiểu gen dị hợp tử đều, một bên kiểu gen
dị hợp tử chéo

P: ♂ X ♀

G: AB = ab = AB = ab =

Ab = aB = Ab = aB =
F1:

AB Ab aB ab
(1−f 1 )(f 2 ) AB f 1 . f 2 AB f 1 . f 2 AB (1−f 1 )(f 2 ) AB
AB 4 AB 4 Ab 4 aB 4 ab
(1−f 1 )(1−f 2 ) ( f 1 )(1−f 2 ) ( f 1 )(1−f 2 ) (1−f 1 )(1−f 2 )
Ab 4 4 4 4
AB Ab Ab Ab
Ab Ab aB ab
(1−f 1 )(1−f 2 ) ( f 1 )(1−f 2 ) ( f 1 )(1−f 2 ) (1−f 1 )(1−f 2 )
aB 4 4 4 4
AB Ab aB aB
aB aB aB ab
(1−f 1 )(f 2 ) AB f 1 . f 2 Ab f 1 . f 2 aB (1−f 1 )(f 2 ) ab
ab 4 ab 4 ab 4 ab 4 ab

* Thống kê TLKG F1:


(1−f 1 )(f 2 )
= 4

(1−f 1 )(f 2 ) (1−f 1 )(f 2 ) (1−f 1 )(f 2 )


= 4 + 4 = 2

( f 1 )(1−f 2 ) ( f 1 )(1−f 2 ) ( f 1 )(1−f 2 )


= 4 + 4 = 2

(1−f 1 )(1−f 2 ) f 1 . f 2 1−f 1−f 2 +2 f 1 . f 2


= 4 + 4 = 4

(1−f 1 )(1−f 2 ) f 1 . f 2 1−f 1−f 2 +2 f 1 . f 2


= 4 + 4 = 4
(1−f 1 )(1−f 2 ) f 1 . f 2 1−f 1−f 2 +2 f 1 . f 2
= 4 + 4 = 4

(1−f 1 )(1−f 2 ) f 1 . f 2 1−f 1−f 2 +2 f 1 . f 2


= 4 + 4 = 4

( f 1 )(1−f 2 )
= 4
( f 1 )(1−f 2 )
= 4
(1−f 1 )(f 2 )
= 4

Như vậy ta thấy ở F1, tỉ lệ kiểu gen:

= 2 =2

= 2 =2

= = =
* Thống kê TLKH F1:
AB AB Ab AB AB
- A-B- = AB + ab + aB + Ab + aB
(1−f 1 )(f 2 ) (1−f 1 )(f 2 ) ( f 1 )(1−f 2 ) 1−f 1−f 2 +2 f 1 . f 2 1−f 1−f 2 +2 f 1 . f 2
= 4 + 2 + 2 + 4 + 4
2+ f 2 −f 1 . f 2
= 4
(1−f 1 )(f 2 ) f 2 −f 1 . f 2
- aabb = 4 = 4

Ab Ab ( f 1 )(1−f 2 ) 1−f 1−f 2 +2 f 1 . f 2


-A-bb= Ab + ab = 4 + 4 =
f 1 −f 1 . f 2 +1−f 1 −f 2 +2 f 1 . f 2
4
1−f 2 + f 1 . f 2
= 4
aB aB ( f 1 )(1−f 2 ) 1−f 1−f 2 +2 f 1 . f 2
- aaB-= aB + ab = 4 + 4 =
f 1 −f 1 . f 2 +1−f 1 −f 2 +2 f 1 . f 2
4
1−f 2 + f 1 . f 2
= 4

Như vậy ta thấy ở F1, tỉ lệ các kiểu hình ở F1 là:


- %A-bb = % aaB-
2+ f 2 −f 1 . f 2 1−f 2 + f 1 . f 2
- % A- B- + % A-bb( hoặc % aaB- ) = 4 + 4 = = 75%
f 2 −f 1 . f 2 1−f 2 + f 1 . f 2
- % aabb + % A-bb ( hoặc % aaB-) = 4 + 4 = =
25%
2+ f 2 −f 1 . f 2 f 2 −f 1 . f 2
- % A-B- - %aabb = 4 - 4 = = 50%

d. Trường hợp 4: Bố và mẹ có kiểu gen dị hợp đều nhưng hoán vị gen


xảy ra ở 1 bên bố hoặc mẹ

P: ♂ X ♀

G: AB = ab = AB = ab = 0.5

Ab = aB =
F1:

AB Ab aB ab
0.5 AB AB AB AB AB
AB Ab aB ab
0.5 ab AB Ab aB ab
ab ab ab ab

* Thống kê TLKG F1:

=
= + =

= ; = ; = ; =

=
Như vậy ta thấy ở F1, tỉ lệ kiểu gen:

= 2 =2

= = =
* Thống kê TLKH F1:
AB AB AB AB
A-B- = AB + ab + Ab + aB = + + + =

aabb =
Ab
A-bb = ab =
aB
aaB- = ab =
Như vậy ta thấy ở F1, tỉ lệ các kiểu hình:
%A-bb = % aaB-

% A- B- + % A-bb ( hoặc % aaB- ) = + = = 75%

% aabb + % A-bb ( hoặc % aaB-) = + = = 25%

% A-B- - %aabb = - = = 50%

e. Trường hợp 5: Bố và mẹ có kiểu gen dị hợp chéo nhưng HVG xảy


ra ở 1 bên

P: ♂ X ♀

G: AB = ab = Ab = aB = 0.5
Ab = aB =
F1:

AB Ab aB ab
0.5 Ab

0.5 aB

* Thống kê TLKG F1:

= ; =

= + =

= ; = ; = ; =
Như vậy ta thấy ở F1, tỉ lệ kiểu gen:

= 2 =2

= = =

* Thống kê TLKH F1:


AB AB
A-B- = + Ab + aB = + + =
Ab
A-bb = + ab = + =
aB
aaB- = + ab = + =
Như vậy ta thấy ở F1, tỉ lệ các kiểu hình:
%A-bb = % aaB-

% A- B- + % A-bb ( hoặc % aaB- ) = = 75%


% aabb + % A-bb ( hoặc % aaB-) = 0 + = = 25%

% A-B- - %aabb = -0= = 50%


g. Trường hợp 6: Bố và mẹ đều có kiểu gen dị hợp đều hoặc đều có kiểu gen
dị hợp chéo hoặc 1 bên kiểu gen dị hợp đều và 1 bên kiểu gen dị hợp chéo nhưng các
gen liên kết hoàn toàn (f=0) đều nhận được kết quả tương tự.
Kết luận
Như vậy khi bố và mẹ đều mang 2 cặp gen dị hợp nằm trên cùng 1 cặp NST
tương đồng thì bất cơ sở tế bào học như thế nào, cấu trúc kiểu gen như thế nào thì ở
đời con F1, tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình luôn luôn tuân theo quy luật sau:
AB AB ab
Kiểu gen % ab = 2 (% AB ) = 2 (% ab )
Ab Ab aB
% aB = 2 (% Ab ) = 2 (% aB )
AB AB Ab aB
% Ab = % aB = % ab = % ab
Kiểu hình
%A-bb = % aaB-
% A- B- + % A-bb ( hoặc % aaB- ) = 75%
% A-B- - %aabb = 50%
% aabb + % A-bb ( hoặc % aaB-) = 25%
3.3. Các bước áp dụng
- Xác định tỉ lệ kiểu gen

+ Bước thứ nhất ta cần xác định tỉ lệ kiểu gen

+ Bước thứ hai ta cần xác định tỉ lệ kiểu gen


+ Từ các kiểu gen trên ta xác định tỉ lệ các kiểu gen còn lại.

+ Nếu =0 =0

+ Nếu =0 =0
- Xác định tỉ lệ kiểu hình
+ Bước thứ nhất ta cần xác định tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng lặn (aabb).
+ Từ tỉ lệ kiểu hình (aabb) ta xác định được tỉ lệ các kiểu hình còn lại.
+ Nếu tỉ lệ kiểu hình aabb = 0.25  tỉ lệ kiểu hình A-bb = aaB- = 0, tỉ lệ kiểu
hình A-B- = 0.75. Vậy F1 có 2 kiểu hình phân ly theo tỉ lệ 3 : 1.
+ Nếu tỉ lệ kiểu hình aabb = 0  tỉ lệ kiểu hình A-bb = aaB- = 0.25, tỉ lệ kiểu
hình A-B=0.5. Vậy F1 có 3 kiểu hình phân ly theo tỉ lệ 1:2:1.
III. Đo lường - Thu thập dữ liệu
* Lần thứ nhất
Tôi sử dụng một số bài tập từ dễ đến khó để thực nghiệm trên 2 lớp 12A4 và
12A5.
Lớp 12A4 tôi hướng dẫn học sinh cách tính nhanh để xác định tỉ lệ kiểu gen,
kiểu hình ở đời con, còn lớp 12A5 (lớp đối chứng) hướng dẫn học sinh giải theo cách
truyền thống, lập khung Pennet để thống kê tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình.
Tôi chuẩn bị sẵn cho các em 5 bài tập trắc nghiệm yêu cầu các em giải trong
thời gian còn lại của tiết học (khoảng 25 phút) và tiến hành thu kết quả sau khi kết thúc
tiết học.
Ví dụ 1: Nếu các gen liên kết hoàn toàn, một gen qui định 1 tính trạng, gen
trội là trội hoàn toàn thì phép lai cho tỷ lệ kiểu hình 3 : 1 là

A. B. C. D. .
Nhận xét: F1 tỉ lệ 3 : 1 = 4 tổ hợp  P mỗi bên cho 2 loại giao tử. Như vậy đáp
án C có 1 bên cho 1 loại giao tử do đó loại.
* Cách giải truyền thống: học sinh viết sơ đồ lai 3 tương ứng với các đáp án
A, B và D. sau đó thống kê tỉ lệ kiểu hình để tìm kết quả.
* Cách tính nhanh:
Ta thấy chỉ có ở đáp án A, F 1 xuất hiện kiểu hình 2 tính trạng lặn (aabb) =
0.5x0.5 = 0.25.  Tỉ lệ kiểu hình 2 tính trạng trội (A-B-) = 0.5 + 0.25 = 0.75.
Vậy đáp án A thõa mãn yêu cầu.

Ví dụ 2: P: , biết hoán vị gen xảy ra ở cả quá trình phát sinh giao tử


đực và cái với tần số 20%. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp 1 cặp gen ở F1 là:
A. 40% B. 32% C. 16% D. 68%
* Cách giải truyền thống: học sinh sẽ dựa vào tần số hoán vị gen để xác định
tỉ lệ các loại giao tử.

P: ; mỗi bên cho 4 loại giao tử: AB = ab = 0.4; Ab = aB = 0.1.


Từ tỉ lệ các loại giao tử, lập bảng để thống kê tỉ lệ kiểu gen theo yêu cầu của
đề.
* Cách tính nhanh:

P: ; mỗi bên cho 4 loại giao tử: AB = ab = 0.4; Ab = aB = 0.1.

Tỉ lệ kiểu gen dị hợp 1 cặp gen = 1 –


= 1 – (0.16 + 0.16 + 2x0.16 + 0.01 + 0.01 + 2 x 0.01) = 0.32 = 32%.

Ví dụ 3: P: Aa x Aa , biết hoán vị gen xảy ra trong cả quá trình phát


sinh giao tử đực và cái giữa E và e với tần số là 20%. Tỉ lệ cá thể dị hợp 3 cặp gen ở
F1 là:
A. 34% B. 32% C. 17% D. 68%
* Cách giải truyền thống: Học sinh có thể giải theo 1 trong 2 cách sau:
Cách thứ nhất: Học sinh sẽ dựa vào tần số hoán vị gen để xác định tỉ lệ các loại
giao tử.

P: Aa x Aa ; mỗi bên cho 8 loại giao tử:


ADE = Ade=aDE=ade = 0.2; ADe = AdE = aDe = adE = 0.05
Từ tỉ lệ các loại giao tử, lập bảng để thống kê tỉ lệ kiểu gen theo yêu cầu của đề.
Cách thứ 2: Học sinh tách thành 2 phép lai

P: Aa x Aa = (Aa x Aa) ( x )
- (Aa x Aa)  F1: Aa = 0.5

-( x ) f=0.2  mỗi bên cho 4 loại giao tử DE = de = 0.4; De = dE =


0.1
Lập bảng thống kê tỉ lệ kiểu gen dị hợp 2 cặp gen (Dd,Ee) ở F1.
Nhân 2 tỉ lệ (Aa) x (Dd,Ee) này với nhau để ra kết quả.
* Cách tính nhanh:

P: Aa x Aa = (Aa x Aa) ( x )
- (Aa x Aa)  F1: Aa = 0.5

-( x ) f=0.2  mỗi bên cho 4 loại giao tử DE = de = 0.4; De = dE =


0.1

Tỉ lệ các thể dị hợp 2 cặp gen ở F 1: + = 2 + 2 =


2x0.16+2x0.01=0.34
Vậy tỉ lệ cá thể dị hợp 3 cặp gen ở F1 là: 0.5 x 0.34 = 0.17 = 17%
Ví dụ 4: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với
alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy
định hoa vàng. Hai cặp gen này nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 1. Alen D
quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài, cặp gen Dd nằm trên
cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 2. Cho giao phấn giữa hay cây (P) đều thuần chủng
được F1 dị hợp về 3 cặp gen trên. Cho F1 giao phấn với nhau thu được F2, trong đó
cây có kiểu hình thân thấp, hoa vàng, quả dài chiếm tỉ lệ 4%. Biết rằng hoán vị gen
xảy ra cả trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau.
Tính theo lí thuyết, cây có kiểu hình thân cao, hoa đỏ, quả tròn ở F2 chiếm tỉ lệ:
A. 54,0%. B. 49,5%. C. 66,0%. D. 16,5%.
* Cách giải truyền thống

PT/C: DD (Cao, Đỏ, Tròn) ¿ dd (Thấp, Vàng, Dài)

F1 Dd - 100% Cao, Đỏ, Tròn

F1 x F1  F2:Thấp, Vàng, Dài( KG dd) = 4%(0.04)  thấp, vàng ( )=


0.16
 ab = 0.4: giao tử do liên kết  Tần số hoán vị f = = 20% (0.2)
AB AB
F1 x F1 ab Dd x ab Dd
Mỗi bên F1 có 8 loại G:
ABD = ABd = abD = abd = 20%
AbD = aBD = Abd = aBd = 5%
Từ tỉ lệ các loại giao tử, lập bảng để thống kê tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình theo
yêu cầu của đề.
* Cách tính nhanh
Theo đề ra, F1 dị hợp 3 cặp gen
F1 x F1: Cao, Đỏ, Tròn (Aa,Bb,Dd) x Cao, Đỏ, Tròn (Aa,Bb,Dd); vì 2 cặp gen
Aa và Bb nằm trên cùng 1 cặp NST tương đồng, do đó:
 (Aa,Bb)Dd x (Aa,Bb)Dd
F2: Thấp, Vàng, Dài( aabbdd) = 4%(0.04)  Thấp, Vàng (aabb) = 0.04/0.25 =
0.16
 Thân cao, hoa đỏ (A-B-) = 0.5 + 0.16 = 0.66.
Dd x Dd  F2 quả tròn (D-) = 0.75
Vậy ở F2 tỉ lệ kiểu hình thân cao, hoa đỏ, quả tròn (A-B-D-) = 0.66 x 0.75 =
0.495 (49.5%).
Như vậy với bài này theo cách tính nhanh chúng ta không cần xác định tần số
HVG, tỉ lệ các loại giao tử và lập sơ đồ lai.
Ví dụ 5: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với
alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen b quy
định hoa trắng; alen D quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định quả
vàng; alen E quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen e quy định quả dài. Tính

theo lí thuyết, phép lai (P) x trong trường hợp giảm phân bình
thường, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen giữa các
alen B và b với tần số 20%, giữa các alen E và e với tần số 40%, cho F1 có kiểu hình
thân cao, hoa tím, quả đỏ, tròn chiếm tỉ lệ:
A. 30,25%. B. 56,25%. C. D. 38,94%.
18,75%.
* Cách giải truyền thống: Học sinh có thể giải theo 1 trong 2 cách sau
- Cách thứ nhất:

P: x
Dựa vào tần số HVG đề ra cho để tính tỉ lệ giao tử, và lập sơ đồ lai.Với cách
giải này quá dài không phù hợp.
- Cách thứ hai: Tách thành 2 phép lai riêng biệt.

P: x

 x x

- x f = 0.2, P cho 4 loại giao tử: AB = ab = 0.4; Ab = aB = 0.1.


Lập bảng để thống kê tỉ lệ kiểu hình thân cao, hoa tím (A-B-) (1)

- x f= 0.4 , P cho 4 loại giao tử: DE = de = 0.3; De = dE = 0.2.


Lập bảng để thống kê tỉ lệ kiểu hình quả đỏ, tròn (D-E-) (2)
Nhân (1) với (2) để ra kết quả.
* Cách tính nhanh:

P: x

 x x

- x f = 0.2  ab = 0.4  tỉ lệ kiểu hình thân thấp, hoa trắng (aabb)


= 0.16
 Thân cao, hoa tím (A-B-) = 0.5 + 0.16 = 0.66. (1)

- x f= 0.4  de = 0.3  tỉ lệ kiểu hình quả vàng, dài (ddee) = 0.09


 Quả đỏ, tròn (D-E-) = 0.5 + 0.09 = 0.59. (2).
Từ (1) và (2)  tỉ lệ kiểu hình thân cao, hoa tím, quả đỏ, tròn ở F1 = 0.66 x
0.59 = 0.3894
Kết quả thu được ở 2 lớp như sau (Ở đây tôi thiết kế mỗi câu 2 điểm):

Số Điểm/ số học sinh đạt điểm Tổng số Điểm


Lớp điểm trung binh
HS 2 4 6 8 10

Lớp 12A4
35 0 4 6 8 17 286 8,17
(Lớp thực nghiệm)
Lớp 12A5
35 5 19 11 0 0 152 4,34
(Lớp đối chứng)

* Lần thứ hai: Tôi lấy kết quả bài kiểm tra 15 phút sau khi kết thúc chương 2
Số Điểm/ số học sinh đạt điểm Tổng số Điểm
Lớp điểm trung binh
HS 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Lớp 12A4
35 0 0 0 1 3 4 6 7 8 6 273 7,8
(Lớp thực nghiệm)

Lớp 12A5
35 0 0 0 5 9 13 5 2 1 0 203 5.8
(Lớp đối chứng)

IV. Phân tích dữ liệu


* Kết quả của 2 lần kiểm tra sau tác động:
Lớp thực nghiệm 12A4: điểm trung bình chênh lệch không đáng kể.
Lớp đối chứng 12A5: điểm trung bình tăng lên 1,46 điểm. Điều này do khoảng
cách giữa 2 lần kiểm tra xá nhau do đó các em có thời gian ôn tập.
* Điểm trung bình 2 lần kiểm tra sau tác động:
Lớp Số học sinh Giá trị trung bình
Lớp thực nghiệm (12A4) 35 7,985
Lớp đối chứng (12A5) 35 5,07
Chênh lệch 2,915

Kết quả kiểm tra đầu vào của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm tương đương
nhau. Sau tác động, kết quả điểm trung bình môn sinh của nhóm thực nghiệm cao hơn
nhóm đối chứng là 2,915 điểm, có thể kết luận tác động có kết quả, giả thuyết đặt ra là
đúng.
V. Kết luận:
Phân tích, so sánh và đối chiếu phương pháp giải bài tập bằng cách tính nhanh
tần số kiểu hình trong trong các bài tập di truyền liên kết với cách giải bài tập theo
phương pháp truyền thống cho thấy:
Phương pháp giải bài tập theo kiểu truyền thống thiên về mặt logic, người học
giải bài theo phương pháp này cần có kiểu tư duy logic, lập luận chặt chẽ, sắc sảo, khả
năng tính toán nhanh, chính xác. Nhưng hạn chế của phương pháp này là tốc độ giải
bài rất chậm, dễ sai sót khi thống kê tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình.
Trong xu thế hiện nay, kì thi THPT Quốc gia áp dụng hình thức thi trắc nghiệm
thì phương pháp này có thể nói là không còn phù hợp vì đòi hỏi thời gian quá dài. Với
thời gian 50 phút cho một bài thi THPT Quốc gia, thời gian trung bình dành cho một
câu trắc nghiệm là hơn 1 phút, thì phương pháp tính nhanh tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình
như đã trình bày ở trên, đây là một phương thức, một công cụ giúp cho học sinh hoàn
toàn làm chủ được thời gian cho một bài thi trắc nghiệm khách quan.
Hiệu quả của phương pháp giải bài tập theo kiểu tính nhanh tần số kiểu hình đã
được kiểm chứng trong các kỳ thi học sinh giỏi và thi THPT Quốc gia của học sinh
trường trung học phổ thông Lý Thường Kiệt trong nhiều năm qua.
Trong quá trình thực hiện đề tài, không thể tránh khỏi những sai sót, hạn chế và
bản thân mong muốn nhận được ý kiến đóng góp của đồng nghiệp để tôi có điều kiện
hoàn thiện đề tài nghiên cứu của mình.

You might also like