You are on page 1of 6

CA LÂM SÀNG 5

BỆNH SUY GIÁP

1. Thông tin chung

Tên: Nguyễn Thị S. Giới: nữ Tuổi: 33

2. Lý do vào viện: Mệt mỏi, tăng cân

3. Diễn tiến bệnh

Tăng cân sau sinh không kiểm soát khi đã áp dụng chế độ ăn kiêng. Luôn cảm
thấy lạnh kể cả khi trời nóng, tóc mọc thưa hơn. Cảm thấy mệt mỏi, không có sức lực làm
bất cứ việc gì trong khi trước đây tập aerobic 1 tuần ít nhất 3 lần.

4. Tiền sử: không có

5. Tiền sử gia đình: Không có.

6. Dị ứng: Không có

7. Thói quen: tập aerobic ít nhất 3 lân 1 tuần.( trước sinh)

8. Kết quả thăm khám lâm sàng: không có.

9. Kết quả xét nghiệm cận lâm sàng: không có

10. Kết quả chẩn đoán: suy giáp.

11. Thuốc đang điều trị: viên nén Levothyroxin 50 microgram, 1 ngày/lần.

CÂU HỎI

1. Nêu các triệu chứng của bệnh suy giáp. Những triệu chứng nào của bệnh nhân cho thấy
chị S bi suy giáp? Có hình chụp

=> Triệu chứng chị S mắc phải: tăng cân, mệt mỏi, luôn cảm thấy lạnh.

2. Những nguyên nhân nào có thể gây ra bệnh đó?


=> Viêm tuyến giáp mạn tính, dùng thuốc, thiếu iod, khiếm khuyết enzym, giảm sản
xuất tổ chức tuyến giáp, chất ức chế sản xuất hoocmon giáp, các bệnh lí ở tuyến yên,
bệnh lí ở vùng dưới đồi.

3. Để chẩn đoán bệnh này, bệnh nhân cần được làm những xét nghiệm máu nào? Khoảng
giá trị bình thường của những kết quả xét nghiệm này là bao nhiêu và giá trị xét nghiệm ở
bệnh nhân này trước điều trị sẽ là bao nhiêu?

=> Xét nghiệm tầm soát tùy theo nguyên nhân: TSH, FT4, TPO-Ab, điênj tâm đồ, đường
huyết, điện giải đồ máu, SGOT, SGPT, công thức máu

Các xét nghiệm khác: xạ hình tuyến giáp, độ tập trung iode 131, MRI tuyến yên ,...

4. Cần theo dõi/giám sát việc điều trị trên bệnh nhân này như thế nào?

=>

5. Nêu những lưu ý khi sử dụng levothyroxine nói chung và trên bệnh nhân này?

=> Điều chỉnh Levothyroxine dựa vào nồng độ TSH

Nồng độ TSH và T4 đều được sử dụng để theo dõi trị liệu và nên kiểm tra hai giá trị này
mỗi 6 tuần cho đến khi đạt được bình giáp

Lý do phổ biến nhất của việc điều trị bằng Levothyroxine không hiệu quả: bệnh nhân
kém tuân thủ

6. Nêu các tác dụng không mong muốn có thể gặp khi điều trị bằng levothyroxine?

=> Quá liều Levothyroxin có thể gây nhiễm độc giáp, dẫn đến suy tim, đau thắt ngực,
nhồi máu cơ tim, rung nhĩ và loãng xương.

7. Nêu các biện pháp nhằm phát hiện sớm và ngăn ngừa và các biến chứng của bệnh suy
giáp?
PHÁT hiện sớm nhất nhiều biến chứng

=>

S: Thông tin chủ quan

Tên: Nguyễn Thị S

Giới tính: nữ

Tuổi: 33

Lý do vào viện: Mệt mỏi, tăng cân

Tiền sử, tiền sử gia đình, dị ứng: không có.


Thói quen: tập aerobic ít nhất 3 lần một tuần (trước sinh).

Diễn biến bệnh:

Tăng cân sau sinh không kiểm soát khi đã áp dụng chế độ ăn kiêng. Luôn cảm thấy lạnh
kể cae khi trời nóng, tóc mọc thưa hơn. Cảm thấy mệt mỏi, không có sức làm bất cứ việc
gì trong khi trước đây tập aerobic một tuần ít nhât 3 lần.

O/ Bằng chứng khách quan.

Kết quả thăm khám lâm sàng và xét nghiệm cận lâm sàng: Không có.

Kết quả chuẩn đoán: Suy giáp.

Thuốc đang điều trị: Viên nén Levothyroxin 50 microgram, 1 ngày/ lần.

A/ Đánh giá tình trạng bệnh nhân

* Vấn đề của bệnh nhân

Bệnh lý đang mắc: Suy giáp.

Căn cứ lâm sàng: lạnh, tóc mọc thưa, mệt mỏi, tăng cân.

Cần thêm xét nghiệm cận lâm sàng để chẩn đoán chính xác suy giáp: TSH, FT4, TPO-Ab

+ TSH ( 0.4 - 4.0 mIU/L)

* Đánh giá
suy giáp nguyên phát Suy giáp thứ phát

Triệu chứng và dấu hiệu âm thầm và khó nhận biết Không phổ biến

Cơ quan ảnh hưởng - chuyển hóa: không chịu - Thường ảnh hưởng tới các
được lạnh, tăng cân nhẹ, hạ cơ quan nội tạng khác được
thân nhiệt điều khiển bởi trục dưới đồi-
tuyến yên
- Thần kinh: hay quên,...
- đặc trưng ở da và tóc thô
- Tâm thần: thay đổi về
nhưng không quá khô
nhân cách, mờ các nếp nhăn
trên khuôn mặt, chứng mất - da mất sắc tố ,lưỡi chỉ bị to
trí hoặc loạn thần nhẹ, ngực không phát triển,
huyết áp thấp.
- Biểu hiện da: mặt phù; phù
niêm; lông thưa, khô và thô; - hay gặp hạ đường huyết vì
tóc khô thưa, dễ gãy; da dày suy vỏ thượng thận hoặc
khô, bong vẩy; lưỡi to thiếu hụt hoocmon tăng
trưởng phối hợp
- tiêu hóa: táo bón

- phụ khoa: rong kinh hoặc


vô kinh thứ phát

- tim mạch: mạch chậm,


khám thấy tim to

- biểu hiện khác: tràn dịch


màng phổi và ổ bụng ,
giọng khàn và nói chậm.

You might also like