You are on page 1of 29

KHÓA LIVE VIP - ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC 8, 9, 10 ĐIỂM

BỘ 5 ĐỀ KHỞI ĐỘNG – KHÓA VỀ


ĐÍCH 2024
LỚP VIP 2K6
KHÓA LIVE VIP LUYỆN THI ĐỖ ĐẠI HỌC – 2K6
Cô Thân Thị Liên
GV – Thân Thị Liên
GIÁO VIÊN LUYỆN
THI ĐỖ ĐẠI HỌC
Đăng kí khóa Live Vip các em inbox cho Cô nhé!

ĐỀ SỐ 1
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14;
P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64;
Pb=207; Ag=108.

Câu 1: Kim loại có độ cứng lớn nhất là


A. Crom. B. Wonfram. C. Vàng. D. Xesi.
Câu 2. Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), dung dịch đường
đó là
A. glucozơ. B. tinh bột. C. saccarozơ. D. fructozơ.
Câu 3: Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?
A. Trimetylamin B. Metylamin. C. Phenylamin D. Đimetylamin
Câu 4: Este nào sau đây có mùi chuối chín?
A. Etyl fomat B. Benzyl axetat C. Isoamyl axetat D. Etyl butirat
Câu 5: Khi nhỏ vài giọt I2 vào miếng lát cắt chuối xanh sẽ hóa:
A. da cam. B. Xanh tím. C. Nâu đen. D. đỏ.
Câu 6: Chất nào sau đây không phải chất béo?
A. Dầu ăn. B. Mỡ bôi trơn máy. C. Dầu cá. D. Mỡ động vật.
Câu 7: Phương trình hóa học nào sau đây là sai?
A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2. B. Ca + 2HCl → CaCl2 + H2.
C. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. D. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2

1 Khóa Live Vip “ Đỗ Đại Học chinh phục NV1” cùng cô Liên các em ib đăng ký
KHÓA LIVE VIP - ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC 8, 9, 10 ĐIỂM

Câu 8: Loại tơ nào sau đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi "len" đan áo rét?
A. Tơ lapsan. B. Tơ nitron. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ capron.
Câu 9: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
A. Fe. B. Ag. C. Al. D. Cu.
Câu 10: Chất nào sau đây là amin bậc ba?
A. CH3NHC6H5. B. (CH3)2NH.
C. (CH3)3N. D. CH3CH2CH2NH2.
Câu 11: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây ở thể lỏng?
A. Metylamin. B. Anilin. C. Glyxin. D. Trimetylamin.
Câu 12: Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại?
A. [Ne]3s23p5. B. [Ne]3s23p4. C. 1s1. D. [Ne]3s23p1.
Câu 13: Tác nhân chủ yếu gây “hiệu ứng nhà kính” là do sự tăng nồng độ trong khí quyển của chất nào
sau đây?
A. CO2. B. O2. C. N2. D. H2.

Câu 14: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta thường gắn lên vỏ tàu biển (phía ngoài, tiếp xúc
với nước biển) các tấm kim loại nào sau đây?
A. Ag. B. Pb. C. Cu. D. Zn.
Câu 15: Để hòa tan hoàn toàn 10 gam oxit của kim loại R cần vừa đủ 500 ml dung dịch HCl 1M. Kim
loại R là
A. Zn. B. Al. C. Mg. D. Ca.
Câu 16: Chất nào sau đây là ancol ba chức?
A. Butan-1-ol. B. Etanol. C. Glixerol. D. Etylen glicol.
Câu 17: Tính cứng tạm thời của nước do các muối canxi hiđrocacbonat và magie hiđrocacbonat gây nên.
Công thức của canxi hiđrocacbonat là
A. CaSO4. B. CaCO3. C. Ca(HCO3)2. D. CaO.
Câu 18: Phương pháp nào sau đây không thể làm mềm nước có tính tạm thời?
A. Xử lí bằng dung dịch Na2CO3.
B. Xử lí bằng một lượng dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ.
C. Xử lí bằng dung dịch HCl.
D. Đun sôi.
Câu 19: Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân?
A. Tinh bột. B. Saccarozơ. C. Xenlulozơ. D. Glucozơ.
Câu 20: Từ tinh dầu hoa nhài tách được este X có công thức phân tử C9H10O2. Thủy phân X trong dung
dịch NaOH, thu được natri axetat và một ancol thơm. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3-COO-C6H5. B. CH2=CH-COO-C6H5.
C. H-COO-CH2-CH2-C6H5. D. CH3-COO-CH2-C6H5.
Câu 21: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch gồm
các chất tan

2 Khóa Live Vip “ Đỗ Đại Học chinh phục NV1” cùng cô Liên các em ib đăng ký
KHÓA LIVE VIP - ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC 8, 9, 10 ĐIỂM

A. Fe(NO3)2, AgNO3. B. Fe(NO3)3, AgNO3.


C. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hợp chất Gly-Ala-Glu có 4 nguyên tử oxi.
B. Poli(metyl metacrylat) được dùng sản xuất chất dẻo.
C. Amilozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh.
D. Alanin có công thức cấu tạo là H2NCH(CH3)COOH.
Câu 23. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Fructozơ có nhiều trong mật ong.
B. Glucozơ bị khử bởi H2/Ni thu được sobitol.
C. Saccarozơ còn gọi là đường nho.
D. Có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 để phân biệt saccarozơ và glucozơ
Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Gly-Ala phản ứng được với dung dịch HCl và NaOH.
B. Trong môi trường bazơ, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa qua lại nhau.
C. Tơ tằm không bền trong môi trường axit hoặc bazơ.
D. Ở điều kiện thường triolein và tristearin đều tồn tại ở trạng thái lỏng.
Câu 25: Đốt cháy 6 gam este X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Biết X có phản ứng tráng
gương với dung dịch AgNO3/NH3. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOCH3. B. HCOOCH2CH2CH3. C. HCOOC2H5. D. CH3COOC2H5
Câu 26: Glucozơ lên men thành ancol etylic. Để thu được 46 gam C2H5OH cần dùng m gam glucozơ.
Biết hiệu suất của quá trình lên men là 60%. Giá trị của m là
A. 54. B. 180. C. 90. D. 150.
Câu 27. Cho các polime sau: polietilen, poli(vinyl clorua), cao su lưu hóa, nilon-6,6, amilopectin,
xenlulozơ. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 28: Cacbohiđrat X là chất rắn, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước; X có nhiều trong quả nho chín
nên được gọi là đường nho. Cho X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun
nóng), thu được sản phẩm hữu cơ Y. Tên gọi của X, Y lần lượt là
A. glucozơ và ancol etylic. B. fructozơ và sobitol.
C. glucozơ và sobitol. D. glucozơ và amoni gluconat.
Câu 29: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể
tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C3H7N. B. C4H9N. C. C2H7N. D. C3H9N.
Câu 30: Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm
khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu gam?
A. 12,8 gam. B. 8,2 gam. C. 6,4 gam. D. 9,6 gam.
Câu 31: Đốt cháy 5,4 gam kim loại M (có hóa trị không đổi) trong 1,4 lít khí O2 đến phản ứng hoàn toàn
được chất rắn X. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2. Kim loại M là
A. Al. B. Ca. C. Zn. D. Mg.

3 Khóa Live Vip “ Đỗ Đại Học chinh phục NV1” cùng cô Liên các em ib đăng ký
KHÓA LIVE VIP - ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC 8, 9, 10 ĐIỂM

Câu 32 : Xét các phát biểu sau:


(1) Để phân biệt anilin và phenol, ta có thể dùng dung dịch NaOH hoặc HCl.
(2) Các peptit đều có phản ứng màu biure.
(3) Quá trình chuyển hóa tinh bột trong cơ thể có xảy ra phản ứng thủy phân.
(4) Tơ axetat và tơ visco thuộc loại tơ nhân tạo.
(5) Lysin, axit glutaric, phenylamin, benzylamin đều làm đổi màu quỳ tím.
(6) Các dung dịch protein đều bị đông tụ trong môi trường axit hoặc kiềm.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 5. B. 3. C. 4 D. 2.
Câu 33: Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3 dư.
(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(4) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(5) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(6) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư.
Số thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 34: Hỗn hợp X chứa metyl acrylat, metylamin, glyxin và 2 hidrocacbon mạch hở. Đốt cháy 0,2 mol
X cần vừa đủ x mol O2, thu được 0,48 mol H2O và 1,96 gam N2. Mặt khác, 0,2 mol X tác dụng vừa đủ
với 100 ml dung dịch Br2 0,7M, giá trị x gần với giá trị nào sau đây
A. 0,4 B. 0,6 C. 0,5 D. 0,7
Câu 35: Cho hỗn hợp X gồm a mol Fe và 0,21 mol Mg vào dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 (tỉ
lệ số mol tương ứng là 3 : 2). Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z và 27,84 gam chất
rắn T gồm ba kim loại. Hòa tan toàn bộ T trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư, thu được 0,33 mol SO2
(sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Giá trị của a là
A. 0,08. B. 0,09. C. 0,12. D. 0,06.
Câu 36: Một loại phân NPK có độ dinh dưỡng được ghi trên bao bì như ở hình bên.
Để cung cấp 17,2 kg nitơ, 3,5 kg photpho và 8,3 kg kali cho một thửa ruộng, người ta
sử dụng đồng thời x kg phân NPK (ở trên), y kg đạm urê (độ dinh dưỡng là 46%) và z
kg phân kali (độ dinh dưỡng là 60%). Tổng giá trị (x + y + z) là
A. 62,6. B. 77,2. C. 80,0. D. 90,0.

Câu 37: Hỗn hợp E chứa đồng thời các triglixerit và axit béo tự do (không có tạp chất khác), trong E
nguyên tố oxi chiếm 10,9777% theo khối lượng. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam E bằng dung dịch NaOH
dư đun nóng, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 133,38 gam hỗn hợp muối (C15H31COONa,
C17H35COONa, C17H33COONa, C17H31COONa) và 11,04 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần
dùng 11,625 mol O2. Mặt khác, m gam E phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,35. B. 0,33. C. 0,36. D. 0,34.

4 Khóa Live Vip “ Đỗ Đại Học chinh phục NV1” cùng cô Liên các em ib đăng ký
KHÓA LIVE VIP - ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC 8, 9, 10 ĐIỂM

Câu 38: Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O4) là hai chất hữu cơ mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và ancol.
Từ E và F thực hiện sơ đồ các phản ứng sau:
(1) E + NaOH → X + Y
(2) F + NaOH → X + Y
(3) X + HCl → Z + NaCl
Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y không có nhóm -CH3. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất E và F đều là các este đa chức.
(b) Có hai công thức cấu tạo phù hợp với chất E.
(c) Chất X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Nhiệt độ sôi của chất Z cao hơn nhiệt độ sôi của ancol etylic.
(e) Cho a mol chất E tác dụng với Na dư thu được a mol khí H2.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 39. Thực hiện thí nghiệm theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 2 ml dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm.
Bước 2: Cho vào ống nghiệm đinh sắt (đã đánh sạch gỉ), để khoảng 10 phút rồi quan sát.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ở bước 1, dung dịch trong ống nghiệm không màu.
B. Sau bước 2, có một lớp kim loại màu đỏ bám vào thành ống nghiệm.
C. Thí nghiệm trên chứng tỏ tính oxi hóa của Cu2+ mạnh hơn tính oxi hóa của Fe2+.
D. Nếu thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch AgNO3 thì vẫn thu được hiện tượng tương tự.
Câu 40. Điện phân dung dịch X chứa m gam hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ, màng ngăn
xốp, cường độ dòng điện không đổi I. Số mol khí sinh ra ở cả hai điện cực k (mol) theo thời gian điện
phân t (giây) được biểu diễn như hình vẽ, hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong nước.
k (mol)

0,02

0,01
Thời gian (t) giây

965 2895

Nếu điện phân dung dịch X trong thời gian 1930 giây rồi cho dung dịch sau điện phân tác dụng với
lượng dư Fe (tạo khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5) thì lượng Fe tối đa đa phản ứng là
A. 0,56. B. 0,84.
C. 0,98. D. 0,28.

5 Khóa Live Vip “ Đỗ Đại Học chinh phục NV1” cùng cô Liên các em ib đăng ký
KHÓA LIVE VIP - ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC 8, 9, 10 ĐIỂM

ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2024

Đề khởi động số 2 – khóa tổng ôn luyện đề 2k6

Thời gian làm bài : 50 phút

GV: Cô Thân Thị Liên: https://www.facebook.com/lien.than.33

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14;
P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64;
Pb=207; Ag=108.

Câu 1: Chất nào sau đây có thành phần chính là trieste của glixerol với axit béo?

A. bột gạo. B. tơ tằm. C. mỡ bò. D. sợi bông.

Câu 2: Chất nào sau đây không phản ứng với NaOH trong dung dịch?

A. Metylamin. B. Glyxin. C. Gly-Ala. D. Metyl fomat.

Câu 3: Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. NaOH và Na2CO3. B. CuSO4 và NaOH.

C. FeCl3 và NaNO3. D. Cu(NO3)2 và H2SO4.

Câu 4: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) nên rửa cá với?

A. nước muối. B. cồn. C. nước. D. giấm ăn.

Câu 5: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch CuSO4 không thu được kim loại?

A. Zn. B. Fe. C. K. D. Al.

Câu 6: Amino axit H2NCH2COOH có tên gọi là

A. lysin. B. alanin. C. glyxin. D. valin.

Câu 7: Chất nào sau đây tác dụng với sắt, tạo thành sắt(III) clorua?

A. HNO3. B. AgNO3. C. HCl. D. Cl2.

Câu 8: Trong phòng thí nghiệm, kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm trong chất lỏng nào sau đây?

6 Khóa Live Vip “ Đỗ Đại Học chinh phục NV1” cùng cô Liên các em ib đăng ký
KHÓA LIVE VIP - ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC 8, 9, 10 ĐIỂM

A. Nước. B. Dầu hỏa. C. Ancol etylic. D. Giấm ăn.

Câu 9: Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây?

A. NaOH. B. HCl. C. Ba(OH)2. D. BaCl2.

Câu 10: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?

A. Đồng. B. Bạc. C. Nhôm. D. Vàng.

Câu 11: Chất nào sau đây có khả năng làm mềm nước cứng toàn phần?

A. HCl. B. Na3PO4. C. NaOH. D. Ca(OH)2.

Câu 12: Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là

A. tinh bột. B. glucozơ. C. saccarozơ. D. xenlulozơ.

Câu 13: Một loại tơ sợi được sản xuất bằng cách cho xenlulozơ tác dụng với CS2 (cacbon đisunfua) và
NaOH tạo ra dung dịch nhớt gọi là visco. Dung dịch này được bơm qua những lỗ rất nhỏ ngâm trong dung
dịch H2SO4 loãng, xenlulozơ được giải phóng dưới dạng những sợi dài và mảnh, óng mượt, gọi là tơ visco.
Tơ visco thuộc loại
A. tơ poliamit. B. tơ polieste. C. tơ tổng hợp. D. tơ bán tổng hợp.
Câu 14: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?

A. Cu2+. B. Ag+. C. Mg2+. D. Na+.

Câu 15: Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?

A. Fe2(SO4)3. B. Fe2O3. C. FeSO4. D. Fe(OH)3.

Câu 16: Chất nào sau đây là este?

A. C3H7OH. B. CH3CHO. C. CH3COOCH3. D. CH3COOH.

Câu 17: Dùng kim loại nào sau đây để điều chế Ag từ dung dịch AgNO3 bằng phương pháp thủy luyện?

A. Na. B. Cu. C. Ba. D. K.

Câu 18: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là

CH2 CH2
n

A. poli(vinyl clorua). B. poli(metyl metacrylat).

C. polietilen. D. polistiren

7 Khóa Live Vip “ Đỗ Đại Học chinh phục NV1” cùng cô Liên các em ib đăng ký
KHÓA LIVE VIP - ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC 8, 9, 10 ĐIỂM

Câu 19: Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số
nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường?

A. Than đá. B. Khí hiđro.

C. Xăng, dầu. D. Khí butan (gas).

Câu 20: Trong phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2, người ta sử dụng chất xúc tác là

A. niken. B. nhôm. C. sắt. D. platin.

Câu 21: Cho các este sau: vinyl acrylat, etyl axetat, metyl propionat, anlyl metacrylat. Có bao nhiêu este
trong phân tử có ba liên kết pi (π)?

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 22: Để bảo quản dung dịch FeSO4 trong phòng thí nghiệm, người ta cần thêm vào dung dịch hoá chất
nào dưới đây?

A. Một dây Cu sạch. B. Dung dịch H2SO4 loãng.

C. Dung dịch H2SO4 đặc. D. Một đinh Fe sạch.

Câu 23: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam kali tác dụng với 108,2 gam H2O là

A. 4,99%. B. 5,00%. C. 6,00%. D. 4,00%.

Câu 24: Cho x mol glyxin tác dụng vừa đủ dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được 28,98 gam muối.
Giá trị của x là

A. 0,38. B. 0,21. C. 0,26. D. 0,19.

Câu 25: Cho dãy các polime sau: polietilen, xenlulozơ, nilon –6,6, amilozơ, nilon-6, tơ nitron,
polibutađien, tơ visco. Số polime tổng hợp có trong dãy là

A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn một lượng xenlulozơ cần vừa đủ 2,24 lít O2 (đktc), thu được CO2 và m gam
H2O. Giá trị của m là

A. 3,06. B. 1,5. C. 1,8. D. 2,7.

Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Hexametylenđiamin có 2 nguyên tử N.

B. Phân tử C4H9O2N có 2 đồng phân -amino axit.

8 Khóa Live Vip “ Đỗ Đại Học chinh phục NV1” cùng cô Liên các em ib đăng ký
KHÓA LIVE VIP - ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC 8, 9, 10 ĐIỂM

C. Hợp chất Ala-Gly-Ala-Glu có 5 nguyên tử oxi.

D. Công thức phân tử của metylamin là CH5N.

Câu 28: Để hòa tan hoàn toàn 4,64 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 (trong đó số mol FeO bằng
số mol Fe2O3), cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

A. 240. B. 160. C. 120. D. 80.

Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Dung dịch của các amino axit có môi trường trung tính.
B. 1 mol este đơn chức phản ứng tối đa với 1 mol NaOH trong dung dịch.
C. 1 mol peptit Ala-Val-Glu phản ứng tối đa với 4 mol NaOH trong dung dịch.
D. Propan-2-amin là amin bậc II.
Câu 30: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho từ từ dung dịch HCl vào lượng dư dung dịch Na2CO3.

(b) Nhiệt phân AgNO3.

(c) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch KHSO4.

(d) Cho hỗn hợp KNO3 và Cu vào dung dịch NaHSO4.

(e) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch NaOH.

Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 31: Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 400 ml dung dịch NaOH
1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 34,4 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn
toàn Y, thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 4,68 gam H2O. Giá trị của m là

A. 24,24. B. 25,14. C. 21,10. D. 22,44.


+X +Y +Z
Câu 32: Cho sơ đồ sau: CaO ⎯⎯→ CaCl2 ⎯⎯→ Ca(NO3 )2 ⎯⎯ → CaCO3

Công thức của X, Y, Z lần lượt là:

A. Cl2, HNO3, CO2. B. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3.

C. Cl2, AgNO3, MgCO3. D. HCl, HNO3, Na2NO3.

9 Khóa Live Vip “ Đỗ Đại Học chinh phục NV1” cùng cô Liên các em ib đăng ký
KHÓA LIVE VIP - ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC 8, 9, 10 ĐIỂM

Câu 33: Cho 22,4 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm clo và oxi tác dụng vừa đủ với 33,96 gam hỗn hợp B gồm
Mg và Al tạo ra 84,68 gam hỗn hợp muối clorua và oxit của hai kim loại. Phần trăm khối lượng của Mg
có trong B là
A. 56,54%. B. 77,74%. C. 76,46%. D. 22,26%.
Câu 34: Cho m gam hỗn hợp X gồm các triglixerit tác dụng với dung dịch KOH (vừa đủ), thu được hỗn
hợp muối Y gồm C17HxCOOK, C17HyCOOK và C15H31COOK (có tỉ lệ mol tương ứng là 3:2:1). Đốt cháy
hoàn toàn Y cần vừa đủ 72,96 gam O2, thu được K2CO3, H2O và 67,98 gam CO2. Giá trị của m là

A. 29,73. B. 26,22. C. 28,29. D. 24,99.

Câu 35: Bình “ga” loại 12 cân sử dụng trong hộ gia đình Y có chứa 12 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propan
và butan với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propan tỏa ra lượng nhiệt là
2220 kJ và 1 mol butan tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Trung bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ' đốt khí “ga” của
hộ gia đình Y là 10.000 kJ/ngày và hiệu suất sử dụng nhiệt là 67,3%. Sau bao nhiêu ngày hộ gia đình Y
sử dụng hết bình ga trên?

A. 30 ngày. B. 60 ngày. C. 40 ngày. D. 20 ngày.

Câu 36: Có các phát biểu sau?

(a) Cao su buna có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mòn và khó tan hơn cao su lưu hóa.

(b) Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh.

(c) Vải làm từ chất liệu nilon-6,6 kém bền trong nước xà phòng có tính kiềm.

(d) Dung dịch protein có phản ứng tạo màu biure.


(e) Mỡ lợn hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng và glixerol.

Trong số các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 37: Hỗn hợp X gồm Glu, Lys, Val, Ala và Gly. Đốt cháy hoàn toàn 0,375 mol hỗn hợp X cần 2,0625
mol O2, thu được H2O, 1,675 mol CO2 và 0,225 mol N2. Khối lượng của Glu trong hỗn hợp X là

A. 18,375 gam. B. 7,35 gam. C. 22,05 gam. D. 17,64 gam.

Câu 38: Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử là C6H8O4. Từ X thực hiện sơ đồ sau:
o
X + NaOH ⎯⎯
t
→ Y+Z+T Y + H2SO4 ⎯⎯
→ Na2SO4 + E
o o
Z ⎯⎯⎯⎯⎯→
H 2SO 4 , 170 C
G + H2O Z + CuO ⎯⎯
t
→ T + Cu + H2O

Cho các phát biểu sau:

10 Khóa Live Vip “ Đỗ Đại Học chinh phục NV1” cùng cô Liên các em ib đăng ký
KHÓA LIVE VIP - ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC 8, 9, 10 ĐIỂM

(a) T dùng làm nguyên liệu sản xuất nhựa poli(phenol fomanđehit).

(b) Trong y tế, Z được dùng để sát trùng vết thương.

(c) T vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

(d) E có công thức CH2(COOH)2.

(e) X có đồng phân hình học.

(g) Oxi hoá không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại sản xuất T.

Số phát biểu đúng là

A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 39: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

- Bước 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 0,5% vào ống nghiệm sạch.
- Bước 2: Thêm 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm, lắc đều; gạn phần dung dịch, giữ lại kết tủa.
- Bước 3: Thêm tiếp 2 ml dung dịch glucozơ 1% vào ống nghiệm, lắc đều.
Cho các phát biểu sau:
(a) Thí nghiệm trên chứng minh glucozơ có 6 nhóm OH ở vị trí kề nhau.
(b) Sau bước 3, kết tủa đã bị hòa tan, thu được dung dịch màu xanh lam.
(c) Nếu thay dung dịch NaOH ở bước 2 bằng dung dịch KOH thì hiện tượng ở bước 3 vẫn tương tự.
(d) Thí nghiệm trên chứng minh glucozơ có tính chất của anđehit.
(e) Ở bước 3, nếu thay glucozơ bằng fructozơ thì hiện tượng xảy ra vẫn tương tự.
Số phát biểu đúng là

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 40: Cho hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở Y và Z (Z có nhiều hơn Y một nguyên tử
cacbon). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 1,62 mol O2. Mặt khác, thủy phân hết m gam X cần
dung dịch chứa 0,3 mol KOH; sau phản ứng thu được 35,52 gam hỗn hợp muối T và một ancol. Đốt cháy
hoàn toàn T cần vừa đủ 1,17 mol O2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là

A. 36,44%. B. 37,31%. C. 57,25%. D. 46,78%.

----------- HẾT ----------

11 Khóa Live Vip “ Đỗ Đại Học chinh phục NV1” cùng cô Liên các em ib đăng ký
KHÓA LIVE VIP - ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC 8, 9, 10 ĐIỂM

ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2024

Đề khởi động số 3 – khóa tổng ôn luyện đề 2k6

Thời gian làm bài : 50 phút

GV: Cô Thân Thị Liên: https://www.facebook.com/lien.than.33

Câu 1: Teflon là tên của một polime được dùng làm

A. cao su tổng hợp. B. chất dẻo.

C. keo dán. D. tơ tổng hợp.

Câu 2: Kim loại nào sau đây không khử được ion Ag+ trong dung dịch AgNO3 thành Ag?

A. Al. B. Fe. C. Mg. D. K.

Câu 3: Điện phân dung dịch muối nào sau đây không thu được kim loại?

A. AlCl3. B. Cu(NO3)2. C. AgNO3. D. NiSO4.

Câu 4: Hợp chất X là chất rắn, màu trắng hơi xanh, không tan trong nước. Công thức của X là

A. Fe3O4. B. Fe(OH)2. C. FeO. D. Fe(OH)3.

Câu 5: Magie photphua có công thức là

A. Mg3P2. B. Mg3(PO4)2. C. Mg(PO3)2. D. Mg2P2O7.

Câu 6: Hợp chất CH3COOCH3 có tên gọi là

A. metyl fomat. B. etyl axetat. C. metyl axetat. D. etyl fomat.

Câu 7: Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?

A. H2NCH2COOH. B. C2H5NH2.

C. HCOONH4. D. CH3COOC2H5.

Câu 8: Kim loại nào sau đây có tính nhiễm từ?

A. Al. B. Mg. C. Fe. D. Cu.

Câu 9: Cho từ từ dung dịch chứa chất X tới dư vào dung dịch Al(NO3)3, thu được kết tủa trắng keo. Chất
X là

12 Khóa Live Vip “ Đỗ Đại Học chinh phục NV1” cùng cô Liên các em ib đăng ký
KHÓA LIVE VIP - ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC 8, 9, 10 ĐIỂM

A. NH3. B. Ba(OH)2. C. NaOH. D. HCl.

Câu 10: Kim loại phản ứng với dung dịch kiềm, giải phóng khí H2 là

A. Fe. B. Al. C. Ag. D. Cu.

Câu 11: Hiện nay, nhiều nơi ở nông thôn đang sử dụng hầm biogas để xử lý chất thải trong chăn nuôi gia
súc, cung cấp nhiên liệu cho việc đun nấu. Chất dễ cháy trong khí biogas là

A. N2. B. Cl2. C. CO2. D. CH4.

Câu 12: Chất tham gia phản ứng màu biure là

A. đường nho. B. anbumin.

C. dầu ăn. D. poli(vinyl clorua).

Câu 13: Muối nào sau đây không bị nhiệt phân?

A. NaNO3. B. KHCO3. C. NaHCO3. D. Na2CO3.

Câu 14: Kim loại mà khi tác dụng với HCl hoặc Cl2 không tạo ra cùng một muối là

A. Zn. B. Al. C. Fe. D. Mg.

Câu 15: Ion nào gây nên tính cứng của nước?

A. Ca2+, Mg2+. B. Ca2+, Na+. C. Mg2+, Na+. D. Ba2+, Ca2+.

Câu 16: Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là

A. tinh bột. B. xenluzơ. C. saccarozơ. D. protein.

Câu 17: Cặp dung dịch nào sau đây phản ứng với nhau tạo thành chất khí?

A. HCl và Na2HPO4. B. Na2CO3 và H2SO4.

C. NaOH và CaCl2. D. Ba(OH)2 và HNO3.

Câu 18: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất?

A. C6H5NH2 (anilin). B. C2H5NH2.

C. CH3NH2. D. NH3.

Câu 19: Chất nào sau đây không thuộc loại chất béo?

A. Tripanmitin. B. Triolein. C. Glixerol. D. Tristearin.

13 Khóa Live Vip “ Đỗ Đại Học chinh phục NV1” cùng cô Liên các em ib đăng ký
KHÓA LIVE VIP - ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC 8, 9, 10 ĐIỂM

Câu 20: Dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch chất nào sau đây?

A. AgNO3. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3.

Câu 21: Khử glucozơ bằng H2 để tạo sobitol. Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với
hiệu suất 80% là bao nhiêu?

A. 14,4 gam. B. 22,5 gam. C. 2,25 gam. D. 1,44 gam.

Câu 22: Cho 15 gam hỗn hợp ba amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1,2M, thu được
18,504 gam muối. Giá trị của V là

A. 0,08. B. 0,4. C. 0,8. D. 0,04.

Câu 23: Cho các chất sau: caprolactam, phenol, stiren, toluen, metyl metacrylat, isopren. Số chất có khả
năng tham gia phản ứng trùng hợp là

A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

Câu 24: Cho các este sau: metyl propionat, propyl axetat, metyl acrylat, metyl metacrylat. Có bao nhiêu
este thủy phân trong môi trường kiềm tạo thành muối có ba nguyên tử cacbon?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 25: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được
chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là :
A. 85. B. 68. C. 45. D. 46.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Gly-Ala phản ứng được với dung dịch HCl và NaOH.

B. Phân tử khối của alanin là 89.

C. Tính bazơ của amin đều mạnh hơn NH3.

D. Metyl amin tan nhiều trong nước.

Câu 27: Cho 13,2 gam hỗn hợp gồm Mg và MgCO3 (tỉ lệ số mol 2:1) vào dung dịch H2SO4 loãng, dư
thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là

A. 6,72. B. 8,96. C. 2,24. D. 4,48.

Câu 28: Thí nghiệm nào sau đây thu được hợp chất sắt (II)?
A. Fe tác dụng với dung dịch CuSO4 dư.
B. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư.
C. Fe tác dụng với khí Cl2 dư.

14 Khóa Live Vip “ Đỗ Đại Học chinh phục NV1” cùng cô Liên các em ib đăng ký
KHÓA LIVE VIP - ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC 8, 9, 10 ĐIỂM

D. Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư.


Câu 29: Cho các phát biểu sau:
(1) Bằng cách đun sôi có thể làm giảm tính cứng tạm thời của nước.
(2) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, thu được kim loại Cu ở catot.
(3) Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được hai chất kết tủa.
(4) Phân đạm cung cấp cho cây nguyên tố nitơ dạng hóa hợp.
(5) Trộn dung dịch Fe(NO3)2 với dung dịch H2SO4 loãng không có phản ứng xảy ra.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 30: Từ m gam glucozơ (có chứa 5% tạp chất) cho lên men rượu với hiệu suất 90%. Toàn bộ lượng
CO2 tạo ra cho hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong thu được 11 gam kết tủa, khối lượng dung dịch sau
phản ứng giảm 4,4 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 12,15. B. 12,80. C. 15,80. D. 13,50.
Câu 31: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

- Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.


- Bước 2: Thêm tử tử từng giọt dung dịch NH3, lắc đều cho đến khi kết tủa tan hết.
- Bước 3: Thêm tiếp khoảng 1 ml dung dịch glucozơ 1% vào ống nghiệm; đun nóng nhẹ.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sản phẩm hữu cơ thu được sau bước 3 là sobitol.
(b) Thí nghiệm trên chứng minh glucozơ có tính chất của anđehit.
(c) Trong phản ứng ở bước 3, glucozơ là chất bị khử.

(d) Sau bước 3, có lớp bạc kim loại bám trên thành ống nghiệm.
(e) Ở bước 3, có thể thay việc đun nóng nhẹ bằng cách ngâm ống nghiệm trong nước nóng.
Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.

Câu 32: Vải Thiều Lục Ngạn (Bắc Giang) là loại quả mang giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Theo tính
toán của một nhà vườn, cứ thu được 100 kg quả vải thì cần cung cấp khoảng 1,84 kg nitơ, 0,62 kg photpho
và 1,26 kg kali, để bù lại cho cây phục hồi, sinh trưởng và phát triển. Trong một vụ thu hoạch, nhà vườn
đã thu được 10 tấn quả vải và đã dùng hết x kg phân bón NPK (20 – 20 – 15) trộn với y kg phân KCl (độ
dinh dưỡng 60%) và z kg urê (độ dinh dưỡng 46%) để bù lại cho cây. Tổng giá trị (x + y + z) gần nhất
với giá trị nào sau đây?

A. 1043,8. B. 968,2. C. 952,5. D. 876,9.

15 Khóa Live Vip “ Đỗ Đại Học chinh phục NV1” cùng cô Liên các em ib đăng ký
KHÓA LIVE VIP - ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC 8, 9, 10 ĐIỂM

Câu 33: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol KNO3 và b mol Fe(NO3)2 trong bình chân không
thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào nước thì thu được dung dịch HNO3 và không
có khí thoát ra. Biểu thức liên hệ giữa a và b là
A. a = 3b. B. b = 4a. C. a = 2b. D. b = 2a.
Câu 34: Cho các phát biểu sau:

(a) Saccarozơ là nguyên liệu trong tráng gương, tráng ruột phích.

(b) Isoamyl axetat được dùng làm hương liệu thực phẩm.

(c) Cao su lưu hóa và amilopectin đều có cấu trúc mạch mạng không gian.

(d) Nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của củ khoai lang, thấy xuất hiện màu xanh tím.

(e) Khi làm rơi axit sunfuric đặc vào vải làm từ sợi bông thì chỗ tiếp xúc với axit sẽ bị thủng.

Số phát biểu đúng là

A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 35: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:


+𝐹 +𝐸 +𝐸 +𝐹
Z ← X ← Ba(HCO3)2 → Y → Z
Biết: X, Y, Z, E, F là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học khác nhau
của phản ứng xảy ra giữa hai chất tương ứng. Các chất E, F thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là:
A. Na2CO3, NaOH. B. Na2SO4, NaOH.
C. NaOH, NaHSO4. D. Ca(OH)2, NaHCO3.
Câu 36: Một loại mỡ động vật M có thành phần gồm chất béo no và axit béo no. Đốt cháy hoàn toàn m
gam M cần dùng vừa đủ 6,47 mol O2, thu được 4,54 mol CO2 và 4,38 mol H2O. Xà phòng hóa hoàn toàn
m gam M bằng dung dịch KOH dư, thu được x gam hỗn hợp muối. Giá trị của x là

A. 78,6. B. 78,4. C. 78,76. D. 74,24.

Câu 37: Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol
hỗn hợp X, thu được N2, 19,712 lít CO2 (đktc) và 18 gam H2O. Biết số nguyên tử cacbon trong amin lớn
hơn trong anken. Phần trăm khối lượng của anken trong X là

A. 41,06%. B. 48,18%. C. 40,93%. D. 49,12%.

Câu 38: Hỗn hợp E gồm este X no, đơn chức và este Y no hai chức (đều mạch hở). Hoá hơi hoàn toàn
26,84 gam hỗn hợp E, thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 5,6 gam N2 trong cùng điều kiện. Mặt
khác, đun 26,84 gam hỗn hợp E với lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol
hơn kém nhau một nguyên tử cacbon và hỗn T gồm hai muối của axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn

16 Khóa Live Vip “ Đỗ Đại Học chinh phục NV1” cùng cô Liên các em ib đăng ký
KHÓA LIVE VIP - ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC 8, 9, 10 ĐIỂM

toàn Z, thu được 24,68 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với giá
trị nào sau đây?

A. 74. B. 80. C. 76. D. 84.

Câu 39: Este X no, hai chức, mạch hở và không chứa nhóm chức khác, có đặc điểm sau:

(a) Đốt cháy X bằng lượng oxi vừa đủ, thu được CO2 có số mol bằng số mol O2 phản ứng.

(b) Đun nóng X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được một ancol Y duy nhất và hỗn hợp Z gồm hai
muối cacboxylat.

Có các nhận định sau:

(1) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol Z thu được Na2CO3, H2O và 3 mol CO2.

(2) X có mạch cacbon không phân nhánh.

(3) Y hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo phức xanh lam.

(4) X cho được phản ứng tráng bạc.

(5) Cả hai muối đều có M < 74.

Số nhận định đúng là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Câu 40: Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với 250 ml dung dịch HNO3
x mol/lít (loãng), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa 5,04 gam Fe,
sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của x là

A. 2. B. 1,5. C. 1,0. D. 2,5.

17 Khóa Live Vip “ Đỗ Đại Học chinh phục NV1” cùng cô Liên các em ib đăng ký
KHÓA LIVE VIP - ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC 8, 9, 10 ĐIỂM

ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2024

Đề khởi động số 4 – khóa tổng ôn luyện đề 2k6

Thời gian làm bài : 50 phút

GV: Cô Thân Thị Liên: https://www.facebook.com/lien.than.33

Câu 1: Kim loại Fe phản không ứng với dung dịch

A. HCl. B. AgNO3. C. CuSO4. D. NaNO3.

Câu 2: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

A. CrCl3. B. NaOH. C. KOH. D. Cr(OH)3.

Câu 3: Trùng hợp propilen thu được polime có tên gọi là

A. polipropilen. B. polietilen. C. polistiren. D. poli(vinyl


clorua).

Câu 4: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3?

A. Metan. B. Etilen. C. Benzen. D. Propin.

Câu 5: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?

A. Na. B. Li. C. Hg. D. K.

Câu 6: Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành

A. màu đỏ. B. màu vàng. C. màu xanh. D. màu hồng.

Câu 7: Dung dịch chất nào sau đây có thể hòa tan được CaCO3?

A. HCl. B. KCl. C. KNO3. D. NaCl.

Câu 8: Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH?

A. Al. B. Ag. C. Fe. D. Cu.

Câu 9: Chất nào sau đây là muối axit?

A. CuSO4. B. Na2CO3. C. NaH2PO4. D. NaNO3.

Câu 10: Công thức phân tử của etanol là

18 Khóa Live Vip “ Đỗ Đại Học chinh phục NV1” cùng cô Liên các em ib đăng ký
KHÓA LIVE VIP - ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC 8, 9, 10 ĐIỂM

A. C2H4O. B. C2H4O2. C. C2H6O. D. C2H6.

Câu 11: Fructozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong mật ong, có vị ngọt sắc. Công thức phân tử của
fructozơ là

A. C6H12O6. B. (C6H10O5)n. C. C2H4O2. D. C12H22O11.

Câu 12: Một trong những nguyên nhân gây tử vong trong nhiều vụ cháy là do nhiễm độc khí X. Khi vào
cơ thể, khí X kết hợp với hemoglobin, làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. Khí X là

A. N2. B. CO. C. He. D. H2.

Câu 13: Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Hiện tượng xảy ra trong
bình chứa dung dịch Br2 là

A. dung dịch Br2 bị nhạt màu. B. có kết tủa đen.

C. có kết tủa vàng. D. có kết tủa trắng.

Câu 14: Cho các vật liệu tổng hợp sau: tơ nitron, tơ nilon-6,6, cao su Buna, PE, tơ lapsan. Số vật liệu
được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 15. Cho hỗn hợp Zn, Mg và Ag vào dung dịch CuCl2, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được hỗn hợp ba kim loại. Ba kim loại đó là
A. Zn, Mg, Cu. B. Zn, Mg, Ag. C. Mg, Cu, Ag. D. Zn, Ag, Cu.
Câu 16: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. NaCl và Al(NO3)3. B. NaOH và MgSO4. C. K2CO3 và HNO3. D. NH4Cl và KOH.

Câu 17: Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH và
H2NCH2COOH. Số dung dịch làm đổi màu phenolphtalein là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 18: Thủy phân este X trong dung dịch axit, thu được CH3COOH và CH3OH. Công thức cấu tạo của
X là

A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3.

Câu 19: Cho vào ống nghiệm 3 – 4 giọt dung dịch CuSO4 2% và 2 – 3 giọt dung dịch NaOH 10%. Tiếp tục
nhỏ 2 – 3 giọt dung dịch chất X vào ống nghiệm, lắc nhẹ, thu được dung dịch màu xanh lam. Chất X không
thể là
A. Etanol. B. Saccarozơ. C. Glucozơ. D. Glixerol.

19 Khóa Live Vip “ Đỗ Đại Học chinh phục NV1” cùng cô Liên các em ib đăng ký
KHÓA LIVE VIP - ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC 8, 9, 10 ĐIỂM

Câu 20: Phản ứng nào sau đây giải thích sự hình thành thạch nhũ trong hang đá vôi, cặn trong ấm đun
nước?
A. CaO + CO2 → CaCO3. B. 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O.
C. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O. D. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O.
Câu 21: Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được monosaccarit X. Lên men X (xúc tác enzim) thu được
chất hữu cơ Y và khí cacbonic. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Y hòa tan được Cu(OH)2. B. X có nhiều trong quả chuối xanh.
C. Y là chất gây nghiện. D. Độ ngọt của X lớn hơn đường mía.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp.
B. Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.
C. Số nguyên tử H trong amin no đơn chức mạch hở luôn là số lẻ.
D. Không thể dùng nước brom để phân biệt metyl axetat và etyl acrylat.
Câu 23: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào sai?
A. Dung dịch sữa bò bị đông tụ khi nhỏ nước chanh vào.
B. Tripanmitin tác dụng với dung dịch brom với tỉ lệ mol là 1 : 3.
C. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.
D. Dung dịch anđehit fomic (có nồng độ 37%-40%) được gọi là fomon.
Câu 24: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3.

(b) Đốt dây Fe trong khí Cl2 dư.

(c) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.

(d) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.

(e) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng.

(g) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt(II) là

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

Câu 25: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val. Mặt
khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong đó có Ala-Gly
và Gly-Val). Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.

20 Khóa Live Vip “ Đỗ Đại Học chinh phục NV1” cùng cô Liên các em ib đăng ký
KHÓA LIVE VIP - ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC 8, 9, 10 ĐIỂM

Câu 26: Cho m gam glyxin tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 4,46 gam muối. Giá trị của m

A. 35,6. B. 3,56. C. 3,00. D. 30,0.
Câu 27: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Chất Thuốc thử Hiện tượng

X Cu(OH)2 Tạo hợp chất màu tím

Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 Tạo kết tủa Ag

Z Nước brom Tạo kết tủa trắng

Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. Gly-Ala-Gly, etyl fomat, anilin. B. Gly-Ala-Gly, anilin, etyl fomat.

C. Etyl fomat, Gly-Ala-Gly, anilin. D. Anilin, etyl fomat, Gly-Ala-Gly.

Câu 28: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 50 và khi tham gia phản ứng xà phòng
hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phù hợp với X?
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 29: Cho các phát biểu sau:

(a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H2 ở catot.

(b) Dùng khí CO (dư) khử CuO nung nóng, thu được kim loại Cu.

(c) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học.

(d) Dùng dung dịch Fe2(SO4)3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu.

(e) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

Câu 30: Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 7,2 gam bột FeO nung nóng, thu được hỗn hợp khí X. Cho toàn
bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m

A. 5,0. B. 10,0. C. 7,2. D. 15,0.

21 Khóa Live Vip “ Đỗ Đại Học chinh phục NV1” cùng cô Liên các em ib đăng ký
KHÓA LIVE VIP - ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC 8, 9, 10 ĐIỂM

Câu 31. Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và rắn Z gồm hai kim loại. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Cho Z vào dung dịch HCl loãng, dư không thấy khí thoát ra.
B. Dung dịch Y chứa tối đa ba loại ion.
C. Lượng Mg trong X đã phản ứng hết.
D. Dung dịch Y chứa tối thiểu hai muối.
Câu 32: Cho các phát biểu sau:
(a) Tơ nitron và tơ nilon-7 thuộc loại tơ poliamit.
(b) Mỡ động vật, dầu thực vật không tan trong nước
(c) Dung dịch glutamic làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.
(d) Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ.
(đ) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 33: Từ tinh bột, điều chế ancol etylic theo sơ đồ sau: Tinh bột → glucozơ → C2H5OH. Biết hiệu suất
của 2 quá trình lần lượt là 80% và 75%. Để điều chế được 200 lít rượu 34,5o (khối lượng riêng của C2H5OH
bằng 0,8 gam/ml) thì cần dùng m kg gạo chứa 90% tinh bột. Giá trị của m là
A. 180,0. B. 90,0. C. 135,0. D. 232,5.
Câu 34: Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol etanol tỏa ra lượng nhiệt là 1235 kJ. Giả thiết, cồn là etanol nguyên
chất, lượng nhiệt thất thoát ra môi trường là 40%, để nâng 1 gam nước lên 1°C cần cung cấp lượng nhiệt
là 4,2 J. Khối lượng cồn cần dùng để đun 100 gam nước từ 25°C đến 100°C gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 2,54. B. 1,96. C. 2,32. D. 1,16.
Câu 35: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được
1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch,
thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là

A. 25,86. B. 26,40. C. 27,70. D. 27,30.

Câu 36: Hợp chất hữu cơ mạch hở X (C8H12O5) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng thu
được glixerol và hỗn hợp 2 muối cacboxylat Y và Z (MY < MZ). Hai chất Y, Z đều không có phản ứng
tráng bạc. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Axit cacboxylic của muối Z có đồng phân hình học.


B. Tên gọi của Z là natri acrylat.
C. Có 2 công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
D. Phân tử X chỉ chứa 1 loại nhóm chức.

Câu 37: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch gồm CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng 2
: 3) với cường độ dòng điện 2A. Sau thời gian t giờ thu được dung dịch Y (chứa 2 chất tan) có khối lượng

22 Khóa Live Vip “ Đỗ Đại Học chinh phục NV1” cùng cô Liên các em ib đăng ký
KHÓA LIVE VIP - ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC 8, 9, 10 ĐIỂM

giảm 24,43 gam so với dung dịch ban đầu. Cho bột Al dư vào Y thu được nhận thấy khối lượng Al giảm
so với ban đầu là 0,9 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự bay
hơi của nước. Giá trị gần nhất với t là.
A. 5,2. B. 3,2. C. 5,7. D. 4,2.
Câu 38: Tiến hành các thí nghiệm theo các bước sau:
– Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat.
– Bước 2: Thêm 2 ml dung dịch H2SO4 20% vào ống thứ nhất; 4 ml dung dịch NaOH 30% vào ống
thứ hai.
– Bước 3: Lắc đều cả hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn, đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, để nguội.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 2, chất lỏng trong ống thứ nhất phân lớp, chất lỏng trong ống thứ hai đồng nhất.
(b) Sau bước 3, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều đồng nhất.
(c) Sau bước 3, sản phẩm phản ứng thủy phân trong cả hai ống nghiệm đều tan tốt trong nước.
(d) Ở bước 3, có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
(e) Ống sinh hàn có tác dụng hạn chế sự thất thoát của các chất lỏng trong ống nghiệm.
(g) Sau bước 3, ở ống thứ 2 có lớp chất rắn màu trắng nổi lên
Số phát biểu đúng là:
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm Fe2O3, CuO, Cu, Fe. Hòa tan hết m gam X trong 500 ml dung dịch HCl 1,8M,
thu được 1,12 lít khí H2 và dung dịch chỉ chứa hai muối. Nếu cho m gam X vào dung dịch chứa H2SO4
đặc, nóng (dư 25% so với lượng phản ứng), thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy
nhất). Cho Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2, thu được kết tủa E. Nung E trong không khí đến khối lượng
không đổi, thu được a gam chất rắn. Giá trị của a là:
A. 269,0 gam. B. 186,4 gam. C. 218,4 gam. D. 222,4 gam.
Câu 40: Hỗn hợp E gồm 3 este mạch hở đều tạo từ axitcacboxylic và ancol: X (no đơn chức), Y (không
no, đơn chức, phân tử có hai liên kết pi) và Z (no, hai chức). Cho 0,58 mol E phản ứng vừa đủ với dung
dịch NaOH, thu được 38,34 gam hỗn hợp 3 ancol cùng dãy đồng đẳng và 73,22 gam hỗn hợp T gồm 3
muối của 3 axit cacboxylic. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,365 mol O2, thu được Na2CO3, H2O và
0,6 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 6. B. 7. C. 5 D. 8.

23 Khóa Live Vip “ Đỗ Đại Học chinh phục NV1” cùng cô Liên các em ib đăng ký
KHÓA LIVE VIP - ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC 8, 9, 10 ĐIỂM

ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2024

Đề khởi động số 5 – khóa tổng ôn luyện đề 2k6

Thời gian làm bài : 50 phút

GV: Cô Thân Thị Liên: https://www.facebook.com/lien.than.33

Câu 1: Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là

A. N2O. B. N2. C. NO. D. NO2.

Câu 2: Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được

A. glixerol. B. axit panmitic. C. axit oleic. D. axit stearic.

Câu 3: Hiđroxit nào sau đây còn có tên gọi là axit aluminic?

A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. KOH. D. Al(OH)3.

Câu 4: Hòa tan 1 mol Na3PO4 vào H2O. Số mol Na+ được hình thành sau khi tách ra khỏi muối là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 5: Oxit kim loại không tác dụng với nước là

A. BaO. B. CaO. C. MgO. D. K2O.

Câu 6: Metylamin tác dụng được với chất nào?

A. NaOH. B. CH3COOH. C. KNO3. D. NaCl.

Câu 7: Từ thép (hợp kim Fe-C), có thể rèn thành các vật dụng như dao, cuốc, xẻng,… Bởi vì thép có

A. tính dẫn nhiệt. B. ánh kim. C. tính dẻo. D. tính dẫn điện.

Câu 8: Kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng cách điện phân dung dịch muối nitrat?

A. Al. B. Ag. C. Na. D. Ba.

Câu 9: Phản ứng của xenlulozơ [C6H7O2(OH)3]n với chất nào sau đây gọi là phản ứng thủy phân?

A. AgNO3/NH3 (to). B. HNO3 đặc.

C. H2O (to, H+). D. O2 (to).

24 Khóa Live Vip “ Đỗ Đại Học chinh phục NV1” cùng cô Liên các em ib đăng ký
KHÓA LIVE VIP - ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC 8, 9, 10 ĐIỂM

Câu 10: Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là

A. Fe(OH)3. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeO.

Câu 11: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?

A. Fe. B. Ag. C. Mg. D. Cu.

Câu 12: Cho phản ứng sau: Fe(NO3 )3 + X ⎯⎯


→ Y + KNO3 . Vậy X, Y lần lượt là:

A. KCl, FeCl3. B. K2SO4, Fe2(SO4)3.

C. KOH, Fe(OH)3. D. KBr, FeBr3.

Câu 13: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch H2SO4, vừa phản ứng với dung dịch KOH?

A. NaCl. B. KHCO3. C. K2CO3. D. KOH.

Câu 14: Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng (gam/cm3) lớn nhất?

A. Cr. B. Li. C. Os. D. K.

Câu 15: Este nào sau đây có mùi hoa nhài?

A. Etyl propionat. B. Benzyl axetat.

C. Etyl butirat. D. Geranyl axetat.

Câu 16: Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu

A. tím. B. đỏ. C. vàng. D. xanh.

Câu 17: Monome không tham gia phản ứng trùng hợp là

A. ε-amino caproic. B. acrilonitrin.

C. metyl metacrylat. D. etilen.

Câu 18: Ở điều kiện thích hợp, kim loại Al phản ứng với chất nào sau đây?

A. Fe2O3. B. BaO. C. Na2O. D. MgO.

Câu 19: Sự đốt các nhiên liệu hóa thạch đã góp phần vào vấn đề mưa axit, đặc biệt tại các vùng có nhiều
nhà máy công nghiệp, sản xuất hóa chất. Khí nào sau đây chủ yếu gây nên hiện tượng mưa axit?

A. CO. B. CO2. C. SO2. D. CH4.

Câu 20: Amino axit nào sau đây có năm nguyên tử cacbon?

25 Khóa Live Vip “ Đỗ Đại Học chinh phục NV1” cùng cô Liên các em ib đăng ký
KHÓA LIVE VIP - ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC 8, 9, 10 ĐIỂM

A. Lysin. B. Alanin. C. Valin. D. Glyxin.

Câu 21: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Muối NaHCO3 không phản ứng với dung dịch NaOH.

B. Đồ vật bằng thép để ngoài không khí ẩm sẽ bị ăn mòn điện hoá.

C. Đun nước cứng lâu ngày sẽ tạo thành lớp cặn ở đáy ấm.

D. Hỗn hợp bột nhôm và bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.

Câu 22: Cho các este có vòng benzen: CH3COOC6H5, HCOOCH2C6H5, C2H5COOC6H4CH3,
C6H5COOCH3. Có bao nhiêu este thủy phân trong môi trường kiềm tạo thành hai muối?

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 23: Thủy phân 3,52 gam este X có công thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được
1,28 gam ancol Y. Khối lượng muối tạo thành là

A. 4,48 gam. B. 4,84 gam. C. 3,92 gam. D. 3,20 gam.

Câu 24: X và Y là hai cacbohiđrat. X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng, không tan trong
nước lạnh. Y là loại đường phổ biến nhất, có trong nhiều loài thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải
đường và hoa thốt nốt. Tên gọi của X, Y lần lượt là:

A. xenlulozơ và saccarozơ. B. tinh bột và glucozơ.

C. saccarozơ và fructozơ. D. tinh bột và saccarozơ.

Câu 25: Cho các polime: nilon-6, nilon-7, nilon-6,6, poli(phenol-fomanđehit), tơ lapsan, tơ olon. Số
polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là

A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 26: Đun 50 gam dung dịch glucozơ trong dung dịch AgNO3/NH3 (dư), phản ứng hoàn toàn, thu được
2,16 gam Ag. Nồng độ phần trăm của dung dịch glucozơ là

A. 7,2%. B. 3,6%. C. 0,2%. D. 0,4%.

Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 1,44 gam kim loại M hóa trị II trong dung dịch HNO3 đặc (dư), thu được 2,688
lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Kim loại M là

A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Zn.

Câu 28: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Al và K có tỉ lệ mol 1:2 vào nước dư, thu được 4,48 lít khí (đktc).
Giá trị của m là

26 Khóa Live Vip “ Đỗ Đại Học chinh phục NV1” cùng cô Liên các em ib đăng ký
KHÓA LIVE VIP - ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC 8, 9, 10 ĐIỂM

A. 8,4. B. 6,15. C. 7,30. D. 5,84.

Câu 29: Cho các phát biểu sau:

(a) Số liên kết pi (π) trong phân tử chất béo là ba.


(b) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mòn hơn cao su thiên nhiên.
(c) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(d) Mỡ bò, lợn, gà,...dầu lạc, dầu vừng, dầu cọ, dầu ô-liu,... có thành phần chính là chất béo.
(e) Dịch truyền glucozơ 5% được dùng để cung cấp đạm cho cơ thể bệnh nhân.
Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 30: Bình “gas” sử dụng trong hộ gia đình Y có chứa 11,36 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propan và
butan với tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 6. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propan tỏa ra lượng nhiệt là
2220 kJ và 1 mol butan tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Giả sử hộ gia đình Y dùng bình gas cho việc đun
nước, mỗi ấm nước chứa 2 lít nước ở 25°C, để 1 gam nước tăng lên 1°C cần 4,2J, có 37% nhiệt đốt cháy
khí bị thất thoát ra ngoài môi trường. Một bình gas nói trên có thể đun sôi bao nhiêu ấm nước?
A. 555 ấm. B. 326 ấm. C. 564 ấm. D. 1421 ấm.
Câu 31: Cho sơ đồ các phản ứng sau:
(1) Al2O3 + H2SO4 → X + H2O
(2) Ba(OH)2 + X → Y + Z
(3) Ba(OH)2 (dư) + X → Y + T + H2O
Các chất X, Z thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. Al2(SO4)3, Al(OH)3. B. Al2(SO4)3, BaSO4.
C. Al2(SO4)3, Ba(AlO2)2. D. Al(OH)3, BaSO4.
Câu 32: Tiến hành ba thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Cho 1 ml dung dịch anilin vào ống nghiêm 1 rồi nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch.

- Thí nghiệm 2: Cho 1 ml dung dịch anilin vào ống nghiệm 2 rồi thêm vài giọt nước brom.

- Thí nghiệm 3: Cho 1 ml dung dịch anilin vào ống nghiệm 3 rồi thêm vài giọt dung dịch NaOH.

(a) Ở thí nghiệm 3, thu được dung dịch đồng nhất.

(b) Ở thí nghiệm 2, nếu thay nước brom bằng dung dịch HCl thì hiện tượng xảy ra và tương tự.

(c) Kết thúc thí nghiệm 2 trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu trắng.

(d) Ở thí nghiệm 1, giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh.

(e) Ở thí nghiệm 2 xảy ra phản ứng thế brom vào nhân thơm của anilin.

27 Khóa Live Vip “ Đỗ Đại Học chinh phục NV1” cùng cô Liên các em ib đăng ký
KHÓA LIVE VIP - ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC 8, 9, 10 ĐIỂM

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 33: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Nung nóng hỗn hợp bột Al dư và Fe2O3 trong bình kín.
(b) Cho mẩu Ba nhỏ vào dung dịch CuSO4 dư.
(c) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng, thu được khí NO.
(d) Cho Zn dư vào dung dịch gồm Fe(NO3)3.
(e) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư.
Sau khi phản ứng hoàn toàn, số thí nghiệm xảy ra sự khử ion kim loại là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 34: Ngô là loại cây trồng “phàm ăn”, để đảm bảo độ dinh dưỡng trong đất, với mỗi hecta đất trồng
ngô, người nông dân cần cung cấp 150 kg N; 60 kg P2O5 và 110 kg K2O. Loại phân mà người nông dân
sử dụng là phân hỗn hợp NPK (20 – 20 – 15) trộn với phân kali KCl (độ dinh dưỡng 60%) và ure (độ dinh
dưỡng 46%). Tổng khối lượng phân bón đã sử dụng cho 1 hecta đất gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 810 kg. B. 783 kg. C. 300 kg. D. 604 kg.

Câu 35: Cho hỗn hợp X gồm a mol Fe và 0,225 mol Mg vào dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 (tỉ
lệ mol tương ứng 2:1). Sau khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z và 43,8 gam chất rắn T gồm ba
kim loại. Hòa tan toàn bộ T trong lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,6 mol SO2 (sản phẩm
khử duy nhất của H2SO4). Giá trị của a là
A. 0,75. B. 0,60. C. 0,50. D. 0,30.

Câu 36: Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 4:1:1). Đốt cháy
hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 2,0 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết
với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 23,54 gam hỗn hợp
hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 38,72%. B. 37,25%. C. 37,55%. D. 39,43%.

Câu 37: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và CuO vào dung dịch chứa 0,48 mol HCl. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa muối, 0,09 mol H2 và 13,65 gam kim loại. Giá trị
của m là
A. 17,67 B. 21,18. C. 20,37. D. 27,27.
Câu 38: Cho 4,36 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo thành từ axit cacboxylic và
ancol, MX<MY<180), tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được một ancol Z và 4,16 gam hỗn hợp
muối T. Cho toàn bộ Z tác dụng với K dư, thu được 0,56 lít khí H2. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được H2O,

28 Khóa Live Vip “ Đỗ Đại Học chinh phục NV1” cùng cô Liên các em ib đăng ký
KHÓA LIVE VIP - ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC 8, 9, 10 ĐIỂM

K2CO3 và 0,56 lít CO2. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của Y trong
E là

A. 40,37%. B. 30,28%. C. 79,82%. D. 39,91%.

Câu 39: Cho các sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol

E + 2NaOH ⎯⎯
→ Y + 2Z

F + 2NaOH ⎯⎯
→ Y + T + H2O

Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4, được tạo thành từ axit
cacboxylic và ancol. Cho các phát biểu sau:

(a) Từ chất Z điều chế trực tiếp được axit axetic.

(b) Chất T có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic.

(c) Đốt cháy Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và Na2CO3.

(d) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

(đ) Chất T được dùng để sát trùng dụng cụ y tế.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 40: Hòa tan hết 34,24 gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaNO3
và NaHSO4, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương
ứng 1 : 3). Dung dịch Y hòa tan tối đa 10,92 gam bột Fe, thấy thoát ra 672 ml khí NO (đktc). Biết NO là
sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các quá trình. Thành phần phần trăm về khối lượng của Fe3O4 trong
hỗn hợp X là
A. 54,21%. B. 40,65%. C. 27,10%. D. 33,88%.

29 Khóa Live Vip “ Đỗ Đại Học chinh phục NV1” cùng cô Liên các em ib đăng ký

You might also like