You are on page 1of 8

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG 2023 ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ LỚP 11

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG Thời gian: 180 phút


ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Câu 1 (3 điểm) Tĩnh điện: Một tụ điện cầu không khí có bán kính ngoài là R = 4cm còn bán
kính trong là r thay đổi được. Đầu tiên, điều chỉnh để r = 1 cm. Khi đó tụ điện này sẽ bị đánh
thủng nếu hiệu điện thế đặt vào hai cực của nó vượt quá 15 kV.
1. Tính cường độ điện trường đánh thủng không khí.
2. Nối hai cực của tụ với nguồn điện có hiệu điện thế không đổi bằng U = 15kV rồi điều
chỉnh chậm giá trị của r sao cho tụ luôn không bị đánh thủng. Hỏi trong quá trình đó tụ có thể
tích một lượng điện tích cực đại bao nhiêu?
3. Điều chỉnh r đến giá trị sao cho tụ không bị đánh thủng khi được nối với một nguồn
điện có hiệu điện thế lớn nhất có thể. Tính giá trị của r và hiệu điện thế cực đại đó.
Lời giải
1. Hiệu điện thế giữa hai cực của tụ điện:

+ Điện trường trong lòng tụ điện phụ thuộc bán kính theo công thức:
Điện trường mạnh nhất nằm ở vùng ngay sát mặt quả cầu nhỏ. Khi ở ranh giới của sự đánh
thủng thì cường độ điện trường ở sát bề mặt quả cầu nhỏ đạt đến ngưỡng điện trường đánh
thủng E0.

+ Từ công thức: điện tích cực đại của tụ điện có thể biểu diễn qua E0:

(1)
+ Có thể biểu diễn hiệu điện thế theo E0:

(2)
+ Khi r = 1cm, R = 4cm, Umax = 15kV.
Thay vào (2) ta tính được cường độ điện trường đánh thủng không khí là:

2. Tương tự: Từ (1) suy ra, điện tích mà tụ tích được cực đại càng lớn nếu r càng lớn.
Vậy để xác định qmax ta xác định giá trị của rmax mà r đạt được trong quá trình điều chỉnh r sao
cho tụ không bị đánh thủng.
1
- Từ (2):
Gọi Em là cường độ điện trường nằm sát bề mặt quả cầu nhỏ. Giá trị của điện trường cực đại
này không được vượt quá E0 trong quá trình thay đổi r.

(3)
+ Mẫu số của (3) là một hàm số bậc 2 của r và có giá trị cực đại khi r = R/2 = 2cm. Giá trị của
mẫu số như nhau khi r đối xứng quanh giá trị 2cm, tức là, khi điều chỉnh r trong vùng từ 1cm -
3cm thì giá trị của Em luôn không vượt ngưỡng đánh thủng.

3. Từ biểu thức (2), Hiệu điện thế có thể đạt cực đại khi tam thức bậc 2 của r đạt cực đại, tức là

khi
Câu 2 (3 điểm) Mạch quá độ - Mạch phi tuyến RC hoặc RL: R C

Cho mạch điện như hình vẽ. Ban đầu khóa K mở, tụ điện
chưa được tích điện. Sau đó, đóng khóa K (t =0). Hãy khảo sát sự
biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch. Bỏ qua điện trở K E
dây nối, khóa K.

Lời giải
- Khi khóa K đóng, mạch điện có dạng R C
+ Xét tại thời điểm t bất kì, gọi điện tích của bản tụ đang xét
(bản tô đậm là q), cường độ dòng điện trong mạch là i
B
+ A
E
+ Chọn chiều dương trong mạch như hình vẽ.
+ Ta có:

- Nghiệm của phương trình trên là tổng của hai nghiệm riêng q 1 của phương trình vi phân
thuần nhất q2 = const là nghiệm riêng của phương trình

Thay q2 vào phương trình trên


- Vậy phương trình (*) có nghiệm là:

2
q = q 1 + q 2 = Q 0. q
- Tại thời điểm nagy khi đóng khóa K ( t = 0) thì tụ điện chưa E.C
tích điện ( điện tích bảo toàn )

- Vậy phương trình điện tích là O t


- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích vào thời gian
- Phương trình cường độ dòng điện trong mạch q

E/R

- Đồ thị biểu diễn xự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong
mạch vào thời gian: O
t
Câu 3 (4 điểm) Quang Hình: Một ống dẫn sáng thẳng hình trụ
có chiết suất tuyệt đối n1 và phần bọc ngoài có chiết suất tuyệt đối n 2, chiều dài L. Ống được
đặt nằm ngang trong không khí, hai đáy là hai mặt phẳng vuông góc với trục của ống. Một tia
sáng đơn sắc chiếu tới một đáy của ống tại điểm I (I nằm trên trục của ống), tia này hợp với
trục ống một góc θi (hai đáy tiếp xúc với không khí).
1) Tìm điều kiện của góc θi để tia sáng truyền được trong ống và ló ra khỏi đáy của ống.
2) Tính thời gian tia sáng đi hết đoạn ống dẫn sáng thẳng đó khi:
a) Tia sáng truyền dọc theo trục ống.
b) Tia sáng truyền đến I theo phương hợp với trục ống một góc θ imax. Tính hiệu các thời gian
của hai tia sáng trong hai trường hợp này. Nếu θ i thay đổi thì thời gian tia sáng đi hết đoạn
ống đó thay đổi như thế nào? Cho tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s.
Áp dụng: n1 = 1,5; n2 = 1,3; L = 300 m.
Lời giải

1. Tìm điều kiện góc :


Để tia sáng truyền được trong ống (n2)
thì tại A1 phải xảy ra hiện tượng
An
phản xạ toàn phần. I i A1 J
(n1) A2
Tức là:

(1)

Theo định luật khúc xạ tại I: (2)

Từ (1) và (2), có:

3
Thay số được:
2 a) Tia sáng truyền theo trục ống:

. Thay số:

2 b) Tia sáng truyền đến I theo phương hợp với trục một góc :
- Từ hình vẽ:
Đoạn đường mà tia sáng phải truyền trong trường hợp này là

(3)

Tại I: (4)

Với (5)

Từ (3), (4) và (5) ta có

Thay số:

* Hiệu các thời gian truyền của hai tia sáng là:

Thay số được:

* Khi thay đổi từ 00 đến thì:

Thay số được:
Câu 4 (3 điểm) Từ trường - Cảm ứng điện từ:
Một thanh kim loại mảnh đồng chất có khối lượng m có thể dao O
động xung quanh trục nằm ngang O đi qua một đầu của thanh như một B
con lắc (hình vẽ). Đầu dưới của thanh tiếp xúc với một sợi dây được uốn
thành một vòng cung có bán kính b. Tâm của sợi dây này được nối với C G
điểm treo O qua một tụ điện có điện dung C. Hệ được đặt trong từ trường b
đều hướng theo phương ngang vuông góc với mặt phẳng dao động của
thanh. Bỏ qua ma sát và điện trở của thanh, của dây dẫn. Các chỗ tiếp

4
xúc điện đều lý tưởng. Xác định tính chất chuyển động được thực hiện sau khi thanh lệch khỏi
phương thẳng đứng một góc nhỏ a0 rồi thả ra không vận tốc ban đầu.
Lời giải
Xét thanh đang quay và tại thời điểm t thanh hợp với phương thẳng đứng một góc nhỏ θ (hình
vẽ). Trong thanh khi đó có dòng điện i, còn tụ điện có điện tích q. Như vậy ngoài trọng lực
mg, thanh còn chịu tác dụng của lực từ và gây ra mô men quay. Phương trình chuyển động
quay của thanh được viết như sau:

, (1) O
B
trong đó , còn Mm là mô men lực từ xác định bởi: i
q
,
m
với: . Suất điện động cảm ứng lại đựoc xác định theo

phương trình: (2)

Do đó: , nên:

Thay vào phương trình chuyển động quay ta viết được:

Đặt , thì phương trình trên trở thành: .

Nghĩa là thanh dao động điều hòa với phương trình: .


Câu 5 (4 điểm) Dao động cơ: Một vật nặng gắn chặt giữa hai lò xo được đặt trên mặt phẳng
nằm ngang nhẵn. Một đầu lò xo được gắn chặt, đầu còn lại của lò xo kia để tự do. Độ cứng của
mỗi lò xo bằng k. Người ta kéo đầu tự do của lò xo với vận tốc không đổi u theo phương dọc
trục của nó và hướng ra xa vật nặng.
1) Sau thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu thì vật nặng có vận tốc bằng u?
2) Ở thì điểm đó vật nặng cách vị trí ban đầu bao nhiêu?
Lời giải k1 k2
u
Chọn trục Ox như hình vẽ, gốc O trùng vị trí ban đầu của
vật. Xét thời điểm t, vật có li độ x; khi đó đầu lò xo đi được m
một đoạn: u.t
O
x
Phương trình vi phân mô tả chuyển động của m là:
mx’’=k(ut - x) - kx mx’’=kut - 2kx (*)
Đặt A= kut - 2kx (1)
5
A’= ku - 2kx’ ; A’’= - 2kx’’; Thế vào (*) ta được A’’+ A=0

Phương trình này có nghiệm A = A0sin(ωt+φ) với ω =


Tại thời điểm ban đầu: t = 0; x = 0; x’ = 0
A = A0sinφ = 0; A’= ku – 0 = ωA0cosφ;

Từ đó suy ra: φ=0; A0 =

Thay vào (1) ta có: kut - 2kx=ku sin( t)

sin( t) (2)

x’=v= ( t) (3)
1) Khi vật có vận tốc bằng u

x’ = v = u = ( t) cos( t)= - 1 t=π

2) Thay t = π vào (2)

ta được: x =

Vậy vật đạt vận tốc u ở thời điểm t = π , khi đó vật cách vị trí ban đầu một đoạn x =

Câu 6 (3 điểm) Phương án thực hành(điện - từ - quang):


Xây dựng phương án đo tiêu cự thấu kính hội tụ
Cho các dụng cụ:
- 01 thấu kính hội tụ (chưa biết tiêu cự);
- 01 gương phẳng;
- 01 tấm thủy tinh mỏng;
- 1 bút dạ;

6
- 1 giá quang học trên đó có gắn thước đo chiều dài tới mm, trên giá có gắn các chốt giữ
được thấu kính, gương phẳng, tấm thủy tinh và có thể di chuyển được.
Yêu cầu: Dựa trên các dụng cụ trên, hãy xây dựng cơ sở lý thuyết, vẽ sơ đồ thí nghiệm, lập
phương án đo tiêu cự của thấu kính đã cho. Nêu nguyên nhân sai số và ước lượng sai số.
Hướng dẫn
1. Cơ sở lý thuyết:
- Xét sự tạo ảnh qua hệ thấu kính - gương phẳng: Gọi L là khoảng cách giữa thấu kính và
gương.

Nếu ảnh trùng vị trí vật thì:

Vì là gương phẳng nên: .


- Có hai trường hợp:

a) d2 = 0 = Ảnh A1B1 trùng với A2B2 và ở sát mặt gương suy ra ảnh A 3B3
trùng khít với vật AB:
+ Độ phóng đại ảnh k = + 1
(Hình vẽ)

b)

.
Tức là vật nằm trên tiêu diện của thấu kính.
+ Khi đó ảnh A3B3 đối xứng với vật qua trục
chính, độ phóng đại ảnh k = -1.
(Hình vẽ)
2) Để đo được tiêu cự thấu kính thì cần xác
định và quan sát được vị trí của ảnh nên chỉ có thể dùng trường hợp thứ hai vì trong trường
hợp thứ nhất cho ảnh trùng khít lên vật do đó không quan sát thấy được ảnh.

7
Giá
Tấm kính

- Sơ đồ thí nghiệm:
3) Tiến hành đo:
- Điều chỉnh để các mặt của tấm kính, gương phẳng, mặt phẳng chứa rìa thấu kính song song
nhau.
- Cố định giá đỡ thấu kính và gương phẳng;
- Dùng bút dạ vạch một vạch theo phương thẳng đứng trên tấm kính;
- Di chuyển giá đỡ tấm kính từ xa lại gần phía thấu kính cho tới khi xuất hiện ảnh của vạch
xuất hiện trên tấm kính thì điều chỉnh sao cho ảnh đối xứng với vật qua trục chính. Kiểm tra
bằng cách đặt mắt nhìn theo phương dọc trục chính và nhìn nghiêng. Vì khi nhìn nghiêng nếu
ảnh chưa thật trùng vào vị trí vật sẽ thấy ảnh bị gãy. Còn nếu trùng vị trí vật thì nhìn nghiêng
sẽ không thấy ảnh bị gãy.
- Đo khoảng cách từ tấm kính tới thấu kính (đọc trên thước gắn trên giá) chính là tiêu cự thấu
kính.
- Lặp lại thí nghiệm trên vài lần.
- Dịch chuyển thấu kính tới vị trí mới và làm thí nghiệm như trên, ghi vào bảng số liệu.

Lần đo Tiêu cự f (cm) .....

....

- Tính giá trị trung bình tiêu cự thấu kính;


- Tính sai số.

Người ra đề

Nguyễn Văn Đóa


SĐT: 0973696858

You might also like