You are on page 1of 10

Trường THPT Chuyên Bắc Kạn

ĐỀ OLYMPIAD TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG NĂM 2023


ĐỀ ĐỀ XUẤT MÔN: VẬT LÝ 11
(Thời gian làm bài 180 phút)
Câu 1. (3,0 điểm) Mạch phi tuyến.
Cho dây dẫn thẳng dài vô hạn và khung dẫn hình
vuông cạnh a.Ban đầu dây dẫn đi qua một đỉnh của khung
như hình 1. Sau đó cho khung dây chạy với vận tốc v không
đổi sang trái theo phương vuông góc với dây dẫn. Từ trường
đều B, phương vuông góc với mặt phẳng khung có chiều như Hình 1

hình vẽ. Cho điện trở trên một đơn vị chiều dài của khung và của dây dẫn là r = 100
W/m, a = 0,1 m, v = 0,24 m/s, B = 10-4 T. Chọn thời điểm t = 0 là lúc khung bắt đầu
chuyển động từ vị trí nét liền trên hình vẽ. Trong quá trình khung chuyển động có
dòng điện qua dây dẫn.
a. Lập hàm và vẽ đồ thị
b. Tìm tổng điện lượng Q qua dây dẫn thẳng dài
c. Vẽ đồ thị biểu diễn lực từ tác dụng vào dây dẫn theo thời gian
Câu 2. (4,0 điểm) Quang hình
Cho một khối thủy tinh dạng hình trụ rỗng có tiết diện thẳng (Hình 2). Các giá trị
bán kính ngoài và bán kính trong của khối lần lượt là R và R/2. Chiết suất của môi
trường bên ngoài và phần không khí nằm bên trong hốc trụ đều có giá trị bằng 1.
Chiết suất của khối thủy tinh thay đổi theo khoảng cách r đến trục đối xứng theo quy
luật Hình 2

Chiếu một tia sáng tới mặt ngoài của khối thủy tinh. Tia sáng này nằm trong mặt
phẳng vuông góc với trục đối xứng của khối và hợp với pháp tuyến tại điểm tới một
góc là i.
1. Chứng minh rằng tại một vị trí nằm trên đường truyền tia sáng nằm cách trục
một khoảng là r, góc lệch của tia sáng so với phương bán kính luôn thoả mãn hệ
thức:
2. Góc tới i phải thỏa mãn điều kiện nào để tia sáng tới được mặt trong của khối ?
3. Góc tới i phải thỏa mãn điều kiện nào để tia sáng lọt được vào trong hốc trụ
không khí ?
4. Tính góc lệch giữa tia sáng tới và tia sáng ló ra khỏi khối trong các trường hợp

góc tới và . Cho


Câu 3. (3,0 điểm). Cảm ứng điện từ
Một vòng dây mảnh siêu dẫn cùng trục đối xứng
thẳng đứng với 1 nam châm hình trụ và ở phía trên như
hình 3. Từ trường gây bởi thanh nam châm có tính đối
xứng trụ với z = 0 là tâm vòng siêu dẫn
lúc đầu và . Ban đầu trong vòng không có Hình 3
dòng điện, vòng được thả tự do. Xác định quy luật chuyển động của vòng dây.
Câu 4. (3,0 Điểm) Tĩnh điện
Một vỏ kim loại cô lập hình cầu bán kính trong là bán kính R2
ngoài là như hình 4. Bên trong vỏ cầu được lấp đầy bởi một khối R1
điện môi tích điện có mật độ điện tích ρ với trong đó a là
hằng số dương, r là khoảng cách từ tâm vỏ cầu đến điểm khảo sát.
Hằng số điện môi bằng 1 tại mọi điểm.
Hình 4
a. Tìm tổng điện tích của khối điện môi.
b. Tìm cường độ điện trường và điện thế gây ra bởi hệ tại mọi điểm trong không
gian.
c. Tìm năng lượng điện trường của hệ.
d. Nối đất vỏ cầu bằng một dây dẫn có điện trở lớn, tìm nhiệt lượng tỏa ra trên
dây dẫn tính đến khi hệ đã ở trạng thái cân bằng điện.
Câu 5. (4,0 điểm) Dao động cơ
a. Một bán cầu đặc, đồng chất, khối lượng , bán kính , tâm

. Chứng tỏ rằng khối tâm của bán cầu cách đoạn .

b. Một thanh cứng, mảnh, khối lượng không đáng kể, dài
, có một đầu gắn chặt vào sao cho thanh trùng với trục
đối xứng của bán cầu. Hệ bán cầu và thanh đang đứng yên trên

một mặt phẳng ngang. Một vật nhỏ, khối lượng , đang chuyển Hình 5

động theo phương ngang với vận tốc thì va chạm vào đầu
của thanh (hình 5). Sau va chạm, vật dính chặt vào đầu . Gia tốc trọng trường là
. Cho rằng bán cầu không trượt trên mặt phẳng ngang và ma sát lăn không đáng kể.

Với độ lớn của đủ nhỏ, sau va chạm, hệ dao động điều hòa. Tìm chu kì và biên

độ góc của hệ.


Câu 6 (3,0 điểm) Thực hành điện
Cho các dụng cụ sau:
- Hộp điện trở mẫu có dải giá trị nguyên từ 1  -10 M;
- 01 nguồn điện xoay chiều f = 50 Hz, U = 220 V;
- 01 ampe kế xoay chiều;
- 01 tụ điện gồm hai bản tụ bằng kim loại có diện tích S và khoảng cách giữa hai
bản tụ là d, không gian giữa hai bản tụ được lấp đầy bởi lớp chất điện môi đồng tính
cần xác định hằng số điện môi và điện trường đánh thủng Et;
- Các dây nối và ngắt điện cần thiết.
Yêu cầu:
1. Trình bày cách bố trí thí nghiệm và xây dựng các công thức cần thiết.
2. Nêu các bước tiến hành thí nghiệm, bảng biểu cần thiết và cách xác định và
E t.

…………………………………..Hết………………………………

GV ra đề

Nguyễn Xuân Thái


Số điện thoại 0985229944
Nội dung Điểm
a. Lập hàm và vẽ đồ thị M
Khi khung chuyển động ta có mạch điện như 0.25
hình vẽ.
Gọi M, N lần lượt là giao điểm của khung với
dây dẫn
Ta có điện trở phần bên trái và bên 0.25
N
phải

0.25
Suất điện động của mạch kín bên trái và bên phải là
Điện trở đoạn MN là
Gọi các dòng điện lần lượt trong 2 phần trái và phải là và dòng điện qua MN là 0.25

, thời gian đến khi dòng điện đổi chiều là


Ta có hệ phương trình
0.5

I(A)

1,43.10-7
Thay số ta có 0.5
Ta có đồ thị I(t) như hình vẽ
b. Tìm tổng điện lượng Q qua dây dẫn thẳng dài
Theo tính chất đối xứng của đồ thị ta có 0 0,3 0,6 t(s) 0.25

c. Vẽ đồ thị biểu diễn lực từ tác dụng vào dây dẫn theo thời gian 0.5
Từ công thức ta có

Từ đó ta có đồ thị F(t) như hình vẽ


0.25

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1 (3,0 Điểm) Mạch phi tuyến


Câu 2. (4,0 điểm) Quang hình
Nội dung Điểm
1. Xét sự khúc xạ tại một lóp trụ mỏng. Định lý hàm sin trong tam giác OAB cho:
0,25

Định luật khúc xạ 0,25

Từ hai biểu thức trên


0,25

Hằng số được xác định từ điều kiện biên


0,25

2. Thay biểu thức của chiết suất vào được 0,25


Dễ thấy càng đi vào trong góc càng rộng ra nhưng luôn bị giới hạn bởi giá trị .
Điều kiện để tia sáng vừa tiếp tới được mặt trong của khối trụ: .Suy ra

0,25

Với thì tia sáng có thể tới được mặt trụ. 0,25
3. Với điều kiện trên thỏa mãn, tìm góc tới của tia sáng với mặt cầu trong:

0,25
Để tia sáng đâm xuyên vào tiếp thì phải không có phản xạ toàn phần:

0,25

Từ đây

4. Trước hết, đặt Khi đó có thể viết lại:

0,25

Trong tam giác vuông ABC có:

0,25

Dễ dàng tính được

0,25

Vậy
0,25

*) Với 0,25

Từ hình A1.09Sb:

0,25

*) Với
0,25

Tương tự:
Câu 3.(3,0 điểm) Điện từ
Nội dung Điểm

Ở độ cao z, bảo toàn từ thông cho vòng dây siêu dẫn ta được
0,5

Ta có thành phần từ trường Bz kéo dãn vòng, thành phần Br gây lực tác dụng theo
phương z 0,25

0,25
Theo định luật II Niuton:

0,5

0,5

Đặt , ta có phương trình

0,5

0,25

Suy ra vòng dây dao động điều hòa với tần số góc:

0,25

Tại t = 0 thì . Từ đó suy ra

Câu 4 (3,0 điểm) Tĩnh điện


Nội dung Điểm

0,5
a.
b. Mặt trong của vỏ cầu tích điện – Q, mặt ngoài của vỏ cầu tích điện +Q.
Dùng định lí O-G, chọn mặt Gauss là mặt cầu tâm O bán kính r.
0,25

+ :
+ 0,25
0,25
+ :
Điện thế:
0,25
+

0,25
+

+ 0,25

c. Bên trong vỏ cầu ( ):


0,25

+ Bên ngoài vỏ cầu ( ):


0,25

+ Tổng năng lượng điện trường:


0,25

d. Nối vỏ cầu với đất, khi hệ đã cân bằng thì điện tích trên mặt ngoài vỏ cầu bằng
không. Điện trường bên ngoài vỏ cầu bằng không, năng lượng của hệ giảm. Nhiệt tỏa
ra bằng độ giảm năng lượng của hệ: 0,25

Có thể tính cách khác:

Câu 5. (4,0 điểm) Dao động cơ


Nội dung Điểm
a. Do tính đối xứng, nằm trên trục đối xứng
của bán cầu. Chia bán cầu thành nhiều lớp mỏng, mỗi
lớp có bề dày . Lớp có tọa độ có bề dày 0,5
và khối lượng
với .

0,5
Vậy .
b. Trọng tâm của hệ sau khi vật nhỏ dính vào thanh cách
một đoạn về phía bán cầu là

0,5

Với dao động bé , phương trình chuyển


động quay của hệ quanh trục quay qua là
0,5

với .

Xét riêng bán cầu, ta có , , , nhỏ

nên , suy ra .
0,5
Xét riêng vật nhỏ dính vào đầu của thanh, ta có .
Do đó, momen quán tính tổng cộng của hệ đối với trục quay qua là

0,5
Chu kì dao động của hệ là .
Áp dụng định luật bảo toàn momen động lượng ta có
0,5
hay .

0,5
Biên độ góc dao động của hệ là .

Câu 6. (3,0 điểm) Thực hành điện


Nội dung Điểm
1. Mắc mạch điện như sơ đồ hình vẽ

Nguồn A
220V 0,5
50Hz
Cường độ dòng điện qua mạch là :

0,5

Đặt

Tại điểm tụ bắt đầu bị đánh thủng, ta có giá trị 0,25

0,25

Khi R = 0 (1)

0,25

(2)

2. (1,75 điểm) Nêu các bước tiến hành thí nghiệm, bảng biểu cần thiết và cách xác định và
Et .

Đặt các giá trị điện trở khác nhau từ hộp trở mẫu, ghi giá trị R và dòng điện I tương
ứng vào bảng sau

STT R I X=R2 Y=(U/I)2


0,25
…. …. …. …. ….

…. …. …. …. ….

Dựng đồ thị về sự phụ thuộc Y=(U/I)2 theo X=R2

Y=(U/I)2
A
0,5

C
Yt B
Yc
Xt X=R2
0
Nhận xét:
- Giao điểm của đoạn thẳng AB kéo dài với trục tung là Y C cho phép xác định hằng số
điện môi  theo công thức (1)
- Xác định điện trường đánh thủng: Phần đường cong phi tuyến BC ứng với giai đoạn 0,5
tụ bị đánh thủng.
Tại điểm bắt đầu bị đánh thủng (điểm B) có tọa độ (X t;Yt), từ đó xác định được điện
trường đánh thủng theo công thức (2)

GV ra đề

Nguyễn Xuân Thái


Số điện thoại 0985229944

You might also like