You are on page 1of 51

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN


……

BÁO CÁO
HỌC PHẦN MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

Vấn đề rác thải nhựa tại Tp. Hồ Chí Minh

GVHD: ThS. TRƯƠNG THỊ THANH TUYỀN


Họ tên - MSSV: Phạm Thị Thùy Trang - 221A050193
Lớp: NAS10114

TP.HCM, tháng 12 năm 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN
……

BÁO CÁO
HỌC PHẦN MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

Vấn đề rác thải nhựa tại Tp. Hồ Chí Minh

GVHD: ThS. TRƯƠNG THỊ THANH TUYỀN


Họ tên - MSSV: Phạm Thị Thùy Trang - 221A050193
Lớp: NAS10114

TP.HCM, tháng 12 năm 2023


A. ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG BÁO CÁO
RUBRIC ĐÁNH GIÁ
Trọng Tốt Khá Trung bình Kém Điểm
Tiêu chí số
10 7.5 5 0
- Sự cân đối của bài viết
Cấu 10%
- Tính logic, hợp lý của các quan
trúc
điểm trong bài.

- Mức phong phú, chính xác của nội


Nội 35%
dung dung bài

Lập - Khả năng phát triển quan điểm chủ


luận/ đạo và các nội dung chi tiết, 20%
Phát - Sự liên kết giữa các phần trong bài
triển ý - Ý nghĩa, giá trị quan điểm cá nhân

Kết - Sự đầy đủ, chính xác của kết quả 20%


luận/
- Tính hợp lý, logic của kết luận
Kết quả

- Tính rõ ràng, nhất quán


Trình 10%
- Lỗi chính tả/ lỗi dấu câu, văn phạm
bày
- Lỗi trình bày/ đánh máy.
Thời - Nộp bài đúng hạn 5%
gian
100%
Tổng

B. ĐÁNH GIÁ CÂU HỎI CÁ NHÂN


Tốt Khá Trung bình Kém Điểm
Câu hỏi
10 7.5 5 0

Câu 1
Giới thiệu

Câu 2 Quan điểm, nhận định


cá nhân

Tổng

C. KẾT QUẢ TỔNG HỢP


Nhận xét chung
Trọng số Điểm số Điểm chữ Cán bộ chấm thi
(nếu có)
PHẦN A. NỘI DUNG BÁO CÁO 70%

PHẦN B. CÂU HỎI CÁ NHÂN 30%


TỔNG 100%
MỤC LỤC
MỤC LỤC.......................................................................................................................i
DANH MỤC BẢNG......................................................................................................ii
DANH MỤC HÌNH ẢNH............................................................................................iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................................iv
PHẦN A. NỘI DUNG BÁO CÁO................................................................................1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..............................................1
1.1. Tổng quan vấn rác thải nhựa...............................................................................1
1.1.1. Một số khái niệm, thông tin...............................................................................1
1.1.2. Nguồn gốc phát sinh và sự tồn tại của rác thải nhựa.........................................3
1.1.3. Tác hại của rác thải nhựa.................................................................................10
1.1.4. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhựa trên thế giới và Việt Nam.......13
1.2. Công tác quản lý rác thải nhựa trên Thế giới và Việt Nam..............................15
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG....................................................................................18
2.1. Khái quát về thành phố phố Hồ Chí Minh........................................................18
2.1.1. Sơ lược về vị trí và diện tích của thành phố Hồ Chí Minh..............................18
2.2. Thực trạng rác thải nhựa tại thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM)...................27
2.2.1. Nguồn phát sinh rác thải nhựa tại TP. HCM...................................................27
2.2.2. Khối lượng rác thải nhựa tại TP. HCM............................................................27
2.2.3. Thành phần rác thải nhựa ở TP HCM..............................................................27
2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát sinh rác thải nhựa tại TP. HCM.............28
2.3. Công tác quản lý rác thải nhựa tại thành phố Hồ Chí Minh:............................28
2.3.1. Các văn bản/ quy định của TP. HCM về quản lý rác thải nhựa và thực tế triển
khai.............................................................................................................................29
2.3.2. Một số dự án/ chương trình cộng đồng về giảm thiểu rác thải nhựa tại TP.
HCM..........................................................................................................................29
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP...........................................................................................33
3.1. Giải pháp giảm thiểu rác thải nhựa tại thành phố Hồ Chí Minh.......................33
3.2. Liên hệ thực tiễn với sinh viên, thanh niên.......................................................34
KẾT LUẬN..................................................................................................................36
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................37
PHẦN B. CÂU HỎI CÁ NHÂN.................................................................................38

I
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại rác thải nhựa................................................................................1
Bảng 1.2. Nguồn gốc của rác thải nhựa.......................................................................3

DANH MỤC HÌNH ẢNH

II
Hình 1.1. Phân loại rác thải tại nguồn..........................................................................3
Hình 1.2. Mất bao lâu để nhựa bị phân hủy.................................................................5
Hình 1.3. Thời gian phân hủy cùa ống hút, bàn chải đánh răng, cốc sữa chua........6
Hình 1.4. Thời gian phân hủy của ly xốp, quần áo, túi nhựa dày..............................7
Hình 1.5. Thời gian phân hủy của nắp chai, vòng nhựa cố định đồ uống, điếu
thuốc lá.............................................................................................................................8
Hình 1.6. Thời gian phân hủy của tả lót và băng vệ sinh, dây cước câu cá...............9
Hình 1.7. Những thông số khác về rác thải nhựa trên thế giới.................................10
Hình 1.8. Tỷ lệ cá và rác thải nhựa theo từng năm...................................................11
Hình 1.9. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người...........................................................13
Hình 1.11. Nhựa được sử dụng như thế nào?............................................................13
Hình 1.12. Nhựa được sản xuất ở đâu?......................................................................14
Hình 1.13. Những con số đáng báo động....................................................................14
Hình 1.14. 18 ngàn tấn..................................................................................................15
Hình 2.1. Bản đồ các quận, huyện tại TP HCM.........................................................19
Hình 2.2. Bản đồ thể hiện gia tăng dân số..................................................................20
Hình 2.3. Các quận, huyện có dân số đông.................................................................21
Hình 2.4. Kinh tế...........................................................................................................22
Hình 2.5. Xuất nhập khẩu............................................................................................23
Hình 2.6. Thu- Chi ngân sách nhà nước:....................................................................23
Hình 2.7. Xúc tiến thương mại....................................................................................24
Hình 2.8. An sinh xã hội...............................................................................................25
Hình 2.9. Đầu tư............................................................................................................26
Hình 2.10. Du lịch.........................................................................................................26
Hình 2.11. Doanh nghiệp..............................................................................................27
Hình 2.12. Phân biệt các loại........................................................................................28
Hình 3.1 Lý do không sử dụng đồ nhựa dùng 1 lần..................................................33
Hình 3.2. Hướng dẫn phân loại rác.............................................................................34
Hình 3.3. Hành động chống rác thải nhựa.................................................................35

III
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ĐH: Đại học
EU: Liên minh châu Âu
GRDP: Tổng sản phẩm trên địa bàn
P: phường
TTTM: Trung tâm thương mại
TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài

IV
V
PHẦN A. NỘI DUNG BÁO CÁO
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan vấn rác thải nhựa
1.1.1. Một số khái niệm, thông tin
1.1.1.1. Khái niệm
Rác thải là các vật liệu, sản phẩm không cần thiết, không còn sử dụng được.
Được tạo ra từ hoạt động động sinh hoạt hằng ngày của con người, sản xuất công
nghiệp, hay hoạt động thương mại, … chúng có thể là các loại thức ăn thừa, bao bì sản
phẩm, túi nilon, chai nhựa, vỏ lon nước, giấy, hộp carton, …

Rác thải nhựa là một dạng rác thải mà chất liệu chính chiếm phần lớn hoặc toàn
bộ là nhựa đã qua sử dụng hoặc không được dùng đến bị vứt bỏ ra môi trường. Vd
như: vỏ chai nhựa, túi nilon, hộp đựng thực phẩm, ống nước, bao bì thực phẩm.

1.1.1.2. Hiểu biết chung về rác thải

Mỗi năm, có đến 300 triệu tấn rác thải nhựa thải ra môi trường - nặng tương
đương trọng lượng của toàn bộ dân số địa cầu - và hơn một nửa số đó là những sản
phẩm nhựa dùng một lần. Mỗi năm lượng chất thải nhựa do con người thải ra đủ để
phủ kín 4 lần diện tích bề mặt trái đất, trong đó 13 triệu tấn chất thải nhựa được đổ ra
đại dương. Việt Nam hiện đang đứng thứ 17 trong 109 quốc gia về lượng phát thải
nhựa phát sinh hàng năm.

Khoảng 85% lượng chất thải phát sinh ở Việt Nam đang được chôn lắp không
qua xử lý tại các bãi chôn lấp. 80% không hợp vệ sinh và gây ô nhiễm môi trường.

Rác thải có thể được chia thành nhiều loại như rác thải rắn, rác thải nhựa, rác
thải y tế, rác thải nguy hại, rác thải đặc biệt…Hầu hết các loại rác đều có khả năng gây
ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe của cộng đồng.

Rác thải sẽ được thải bỏ một cách hợp pháp hoặc phi pháp. Hợp pháp nghĩa là
rác thải sẽ được tái chế, sử dụng lại. Phi pháp nghĩa là rác thải được đổ ra môi trường
một cách trực tiếp hoặc xả rác.

1.1.1.3. Phân loại rác thải nhựa


Bảng 1.1. Phân loại rác thải nhựa

1
Phân loại Ví dụ

1 Rác thải vô cơ Tả em bé, túi nilon, ly nhựa sử dụng một lần, ống hút,
bao bì đựng vậy liệu xây dựng, ...

2 Rác thải tái chế Bình sữa trẻ em, màng bọc thực phẩm, hộp đựng thực
phẩm, đồ chơi, …

3 Rác thải nguy hại Rác thải y tế như kim tiêm, phim chụp X- quang, thùng

đựng sơn, dầu, xăng, các bình xịt côn trùng, thuốc bảo
vệ thực vật, ...

Nguồn: https://s.net.vn/M0eS

2
Ngoài ra có thể phân loại như hình sau:

Hình 1.1. Phân loại rác thải tại nguồn


Nguồn: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

1.1.2. Nguồn gốc phát sinh và sự tồn tại của rác thải nhựa
1.1.2.1. Nguồn gốc phát sinh
Bảng 1.2. Nguồn gốc của rác thải nhựa
Nguồn gốc phát sinh Ví dụ

Hoạt động sinh hoạt hằng ngày Túi nhựa, chai nhựa, hộp đựng thực phẩm, ...

Hoạt động sản xuất nông nghiệp Túi đựng phân bón, thức ăn gia súc, chai thuốc sâu,
...

Hoạt động sản xuất công nghiệp Vỏ điện thoại, bảng mạch nhựa, bảo bì sản
phẩm, ...

Hoạt động xây dựng Bao bì đựng xi măng, cát, vôi, các loại ốngnước,
các vỏ nhựa và bọc nhựa để bảo vệ hệ thống dẫn
điện, ...

3
Hoạt động du lịch Các ly nhựa, ống hút sử dựng 1 lần, hộp nhựa hoặc
bao bì đựng thức ăn nhanh, ...

Nguồn: https://s.net.vn/M0eS

1.1.2.2. Sự tồn tại của rác thải nhựa:

Tuổi thọ gấp 10 lần tuổi thọ chúng ta.

Chúng cần thời gian phân huỷ rất có thể lên tới mấy ngàn năm. Chúng được xử
lý bằng phương pháp chôn lấp, đốt hoặc nằm chờ trên các bãi rác. Một phần sẽ bị thuỷ
triều cuốn trôi ra biển, theo thời gian sẽ phân huỷ thành các mảnh nhựa với kích thước
siêu nhỏ.

Infographic sau đây sẽ cho chúng ta biết các loại rác thải nhựa được hình thành
từ đâu và vòng đời của chúng kéo dài bao lâu.

4
Hình 1.2. Mất bao lâu để nhựa bị phân hủy
Nguồn: https://s.net.vn/DFpR

Bao nhựa mất đến 10-100 năm để phân hủy.

5
Hình 1.3. Thời gian phân hủy cùa ống hút, bàn chải đánh răng, cốc sữa chua
Nguồn: https://s.net.vn/DFpR

Bàn chải đánh răng thường làm từ nhựa cứng và nylon, mất trên 500 năm để
phân hủy.

6
Hình 1.4. Thời gian phân hủy của ly xốp, quần áo, túi nhựa dày
Nguồn: https://s.net.vn/DFpR

Túi nhựa dày nếu để nằm sâu bên dưới một bãi rác thì nó có thể tồn tại vô thời
hạn.

7
Hình 1.5. Thời gian phân hủy của nắp chai, vòng nhựa cố định đồ uống, điếu
thuốc lá
Nguồn: https://s.net.vn/DFpR

Mỗi năm có đến 0,8 tỷ kg rác thải từ điếu thuốc lá được thải ra môi trường.

8
Hình 1.6. Thời gian phân hủy của tả lót và băng vệ sinh, dây cước câu cá
Nguồn: https://s.net.vn/DFpR

Trung bình trong suốt cuộc đời một người phụ nữ sẽ tạo ra 28.189kg chất thải
từ băng vệ sinh.

9
Hình 1.7. Những thông số khác về rác thải nhựa trên thế giới
Nguồn: https://s.net.vn/DFpR

1.1.3. Tác hại của rác thải nhựa


1.1.3.1. Ảnh hưởng đến môi trường đất

Khi rác thải nhựa được đưa đi chôn lấp vào đất, chúng vẫn tồn tại hàng trăm
năm làm thay đổi tính chất vật lý của đất.

Gây ô nhiễm môi trường đất, làm đất không giữ được nước dẫn đến tình trạng
xói mòn, thiếu dinh dưỡng và oxi, làm ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng.

1.1.3.2. Ảnh hưởng đến môi trường không khí

Đốt rác không đúng quy chuẩn gây tình trạng ô nhiễm môi trường không khí,
tạo ra hiệu ứng nhà kính (Hiệu ứng nhà kính diễn ra khi khí quyển hấp thụ nhiệt từ tia

10
cực quang. Hơi nóng từ mặt trời truyền xuống Trái Đất bị giữ lại ở tầng đối lưu, tạo ra
hiệu ứng nhà kính ở bề mặt các hành tinh hoặc các vệ tinh.) và làm ảnh hưởng tiêu cực
đến đời sống con người và các sinh vật sống.

1.1.3.3. Ảnh hưởng đến môi trường nước

Việc xả thải rác thải nhựa tràn lan trên biển đã gây ra hiện tượng "ô nhiễm
trắng” (Ô nhiễm trắng là loại ô nhiễm môi trường do chất thải nhựa và túi nilon gây ra,
ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và sức khoẻ con người.). Làm phá huỷ hay
suy giảm đa dạng sinh học và làm thay đổi cấu trúc, thành phần của hệ sinh thái biển.

Túi nilon trở thành loại chất thải phổ biến thứ hai được tìm thấy trong hoạt
động dọn dẹp ven biển ở khắp nơi trên thế giới.

Có khoảng 8 triệu tấn nhựa trôi ra các đại dương trên thế giới hàng năm.

1.1.3.4. Ảnh hưởng đến sinh vật

a. Ảnh hưởng đến sinh vật dưới nước:

Đã có gần 300 loài sinh vật bị vướng hay ăn phải các mảnh rác thải nhựa trên
biển. Gây phá huỷ tế bào. Tác động xấu đến hệ Tiêu hoá. Tắt khí quản gây ngạt. Thở
dẫn đến tử vong.

Rác thải nhựa bị vứt xuống biển mỗi năm có thể giết chết tới 1.000.000 sinh
vật biển.

Hình 1.8. Tỷ lệ cá và rác thải nhựa theo từng năm


Nguồn: https://s.net.vn/GF0l

11
b. Ảnh hưởng đến sinh vật trên cạn:

Gây phá hủy tế bào. Khó tồn tại trong môi trường tự nhiên. Ảnh hưởng xấu
đến hệ tiêu hóa. Nguy hiểm nhất gây tử vong.

1.1.3.5. Ảnh hưởng đến con người

Chất độc trong quá trình sản xuất: Việc tiếp xúc nghề nghiệp với các hóa chất,
các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC), hydrocacbon thơm đa vòng …. Dẫn đến:
Nguy cơ các bệnh tim mạch và hô hấp, ảnh hưởng về da, mắt. Hệ tiêu hóa, hệ thần
kinh, hệ thống miễn dịch và thận, hệ thống nội tiết và thậm chí có thể gây ung thư và
đột biến gen.

Tác động đến sức khỏe con người: Rác thải nhựa thải ra đại dương sau đó các
phân tử độc hại này sau đó bị các loại cá hấp thụ và chuyển tới con người qua đường
thực phẩm. Như vậy chính con người sẽ lại là nạn nhân ăn phải những chất độc hại từ
túi nilon do mình thải ra môi trường.

12
Hình 1.9. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người
Nguồn: https://s.net.vn/TbVa

1.1.4. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhựa trên thế giới và Việt Nam
1.1.4.1. Thế giới

Nhựa được sử dụng cho: Nông nghiệp; điện tử; ô tô; xây dựng; hàng tiêu dùng
và đồ gia dụng, đồ nội thất, thể thao, y tế, bảo hộ; bao bì.

13
Hình 1.11. Nhựa được sử dụng như thế nào?
Nguồn: https://s.net.vn/ASWU

Hình 1.12. Nhựa được sản xuất ở đâu?


Nguồn: https://s.net.vn/ASWU

14
Hình 1.13. Những con số đáng báo động.
Nguồn: https://s.net.vn/ASWU

1.1.4.2. Việt nam

a. Sản xuất:

Năm 2021, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam đạt 4,93 tỷ
USD, tăng 34,9% so với năm 2020.

Thị trường lớn như Mỹ, EU, NHật Bản … đều tăng đơn đặt hàng nhập khẩu từ
các nhà cung ứng Việt Nam.

b. Tiêu thụ: Lượng nhựa tiêu thụ bình quân đầu người năm 2019 là 41kg/người,
gấp hơn 10 lần so với lượng tiêu thụ 3,8kg/người vào năm 1990.

15
Hình 1.14. 18 ngàn tấn.
Nguồn: https://s.net.vn/bzGD

1.2. Công tác quản lý rác thải nhựa trên Thế giới và Việt Nam
Nỗ lực giảm thiểu ô nhiễm rác thải nhựa:

 Chính quyền: tuyên truyền về thực trạng và tác hại của rác thải nhựa.
Ban hành luật cấm đồ nhựa dùng 1 lần.

 Nhà sản xuất: đóng hàng thành gói lớn để tiết kiệm bao bì. Thay thế bao
bì nhựa bằng vật liệu dễ phân hủy và thân thiện với môi trường.

 Siêu thị: gói thực phẩm bằng các loại lá thay thế túi ni lông. Sử dụng các
túi đựng dễ phân hủy.

 Người tiêu dùng: từ chối túi ni lông. Dùng túi có thể tái sử dụng. Không
dùng các sản phẩm bằng nhựa dùng 1 lần.

 Công sở: thay thế đồ dùng, vật liệu nhựa dùng 1 lần bằng các vật liệu
thân thiện với môi trường. Sử dụng túi đựng rác dễ phân hủy.

 Hãng hàng không: phục vụ bộ đồ ăn có thể tái sử dụng hoặc bằng chất
liệu dễ phân hủy.

 Cơ sở lưu trú: Thay thế những sản phẩm tiện ích phòng tắm cỡ nhỏ thành
đóng gói lớn.

Sáng kiến chống rác thải nhựa trên thế giới: Trong cuộc chiến chống rác thải
nhựa trên toàn cầu, nhiều quốc gia đã đưa vào áp dụng hiệu quả những sáng kiến vô
cùng thú vị.

16
Nỗ lực chống rác thải nhựa trên toàn thế giới:

 Malaysia: tình nguyện viên thu gom rác thải nhựa trôi dạt trên bãi
biển, tái chế thành phụ tùng ô tô, đồ gia dụng, nội thất, …

 Thái Lan: Phát triển robot có trí tuệ nhân tạo (AI) thu gom rác.

 Trung Quốc: Lệnh cấm sản xuất, kinh doanh hộp xốp dùng một
lần và các bộ đồ ăn bằng nhựa sẽ được ban hành cuối năm 2020.

 Hàn Quốc: Thu gom chai, lọ nhựa từ các bãi rác công cộng, tái chế
thành các mặt hàng tiêu dùng chất lượng cao thông qua hợp tác
với doanh nghiệp.

 Indonesia: Tới năm 2023 hoàn thành dự án xây dựng các nhà máy
chế biến chất thải nhựa thành dầu diesel và nguyên liệu nhựa thô.
Thắt chặt nhập khẩu rác thải nhựa.

 Singapore: Thực hiện ‘Nói không với túi nilon’ tại các cửa hàng, siêu
thị, trung tâm thương mại.

 Philippines: Sớm vận hành nhà máy xử lí rác hiện đại, tiêu hủy 1 tấn
rác thải nhựa/ngày.

 Nhật Bản: Đến 2030 giảm 25% rác thải nhựa có thể phân hủy, đến
2035 tái chế hoặc sử dụng 100% rác thải nhựa.

 Hà Lan: đặt một thiết bị hình chữ nhật ngầm dưới các con kênh,
tạo ra một rào chắn bong bóng nước ngăn rác thải nhựa ra đại dương.
 Na Uy: khách hàng phải ‘đặt cọc’ tiền khi mua đồ uống đóng chai
nhựa và được hoàn lại tiền khi trả vỏ chai. Vỏ chai sau đó được chờ
xử lý tái sử dụng.

 Ai Cập: Hạn chế sử dụng túi nilon, phát >10.000 túi sợi tổng hợp đa
năng cho các cửa hàng khu nghỉ dưỡng.

 Ireland: Áp thuế với cốc uống cà phê dùng một lần vào năm 2021.

17
 Mexico: Cấm thương mại hóa, phân phối túi nhựa và sản phẩm nhựa
dùng một lần 2021.

 Hy Lạp: Ngừng sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần vào tháng
6/2020

18
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG
2.1. Khái quát về thành phố phố Hồ Chí Minh
2.1.1. Sơ lược về vị trí và diện tích của thành phố Hồ Chí Minh
a. Vị trí địa lý:
Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở miền Nam của đất nước Việt Nam, cách trung
tâm thành phố Hà Nội khoảng 1.730km tính theo đường bộ. Ngoài ra trung tâm thành
phố Hồ Chí Minh nằm cách bờ biển Đông khoảng 50 km theo đường chim bay,
khoảng cách không quá xa.

Với vị trí là tâm điểm của Đông Nam Á, thành phố Hồ Chí Minh là một đầu
mối giao thông quan trọng cả về đường bộ, đường thủy và đường hàng không. Nhờ
điều này mà thành phố đã giúp nối liền các tỉnh trong vùng và trở thành một cửa ngõ
quốc tế cực kỳ quan trọng.

b. Đặc điểm địa địa hình:

Về địa hình của thành phố Hồ Chí Minh, nằm trong vùng chuyển tiếp giữa
miền Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. Chính yếu tố đó đã tạo cho thành
phố địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông.

19
Hình 2.1. Bản đồ các quận, huyện tại TP HCM
Nguồn: https://s.net.vn/ae3I

c. Quy mô dân số:

Dân số tăng trưởng không ngừng qua từng năm. Dân số năm 2022 ở thành phố
Hồ Chí Minh gần 9.077.158 người.

20
Hình 2.2. Bản đồ thể hiện gia tăng dân số
Nguồn: https://s.net.vn/KNZY

21
Các quận, huyện có dân số đông: Bình Tân, Bình Chánh, Gò Vấp.

Hình 2.3. Các quận, huyện có dân số đông


Nguồn: https://s.net.vn/1Jcp

d. Nền kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh

Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2022 do Cục Thống kê TP HCM
công bố, năm 2022, tốc độ tăng trưởng GRDP trên địa bàn Thành phố ước tăng 9,03%,
kim ngạch xuất khẩu ước đạt 49,5 tỷ USD, tăng 10,3%, nhập khẩu ước đạt 66,2 tỷ
USD, tăng 10%, (FDI) năm 2022 đạt hơn 3,94 tỷ USD, bằng 105,41 so với cùng kỳ
năm 2021, …

22
Hình 2.4. Kinh tế
Nguồn: https://s.net.vn/Ebvf

23
Hình 2.5. Xuất nhập khẩu
Nguồn: https://s.net.vn/Ebvf

Hình 2.6. Thu- Chi ngân sách nhà nước:


Nguồn: https://s.net.vn/Ebvf

24
Hình 2.7. Xúc tiến thương mại
Nguồn: https://s.net.vn/Ebvf

25
Hình 2.8. An sinh xã hội
Nguồn: https://s.net.vn/Ebvf

26
Hình 2.9. Đầu tư
Nguồn: https://s.net.vn/Ebvf

Hình 2.10. Du lịch


Nguồn: https://s.net.vn/Ebvf

27
Hình 2.11. Doanh nghiệp
Nguồn: https://s.net.vn/Ebvf

2.2. Thực trạng rác thải nhựa tại thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM)
2.2.1. Nguồn phát sinh rác thải nhựa tại TP HCM
Rác thải nhựa ở thành phố HCM phát sinh chủ yếu từ các hoạt động của con
người như mua sắm, vận chuyển, đóng gói hàng hóa, ăn uống, và sản xuất công
nghiệp. Nhựa được sử dụng rộng rãi trong các sản phẩm tiêu dùng hàng ngày như chai
lọ đựng nước uống, túi nilon, bao bì, vật dụng gia đình, xe cộ và các sản phẩm khác.
Khi sử dụng và không được xử lý đúng cách, những sản phẩm này sẽ trở thành rác thải
nhựa.

2.2.2. Khối lượng rác thải nhựa tại TP HCM


Theo thống kê, rác thải nhựa chiếm hơn 23% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt
tại TP HCM. Trong khoảng 9.000 tấn rác phát sinh hàng ngày trên địa bàn TP HCM,
có 1.800 tấn rác thải nhựa; tuy vậy chỉ có 200 tấn được thu hồi, tái chế. Rác thải nhựa
xuất hiện khắp nơi trên đường phố, và đặc biệt trên các con sông, kênh rạch.

Trong 23% chỉ có 1/9 lượng rác thải nhựa được thu hồi tái chế.

2.2.3. Thành phần rác thải nhựa ở TP HCM

28
Rác thải nhựa ở TP HCM chủ yếu bao gồm các sản phẩm nhựa như chai, túi,
hộp, đồ chơi... và các mảnh nhựa khác đã qua sử dụng. Đồ dùng nhựa thích hợp tái chế
an toàn sử dụng thường có kí hiệu số mã nhựa từ 1 đến 7. Các ví dụ bao gồm:

Hình 2.12. Phân biệt các loại


Nguồn: https://s.net.vn/pfmU

2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát sinh rác thải nhựa tại TP HCM
Các yếu tố ảnh hưởng:

 Sự phát triển kinh tế

 Hạ tầng hộp đen

 Tốc độ tăng dân số

 Thói quen tiêu dùng

 Ý thức của người dân về vấn đề môi trường

2.3. Công tác quản lý rác thải nhựa tại TP HCM


Thu gom và xử lý rác thải nhựa

Tuyên truyền và giáo dục cộng đồng

Áp dụng chính sách và quy định hạn chế sử dụng nhựa

29
Khuyến khích sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường

Hợp tác quốc tế

2.3.1. Các văn bản/ quy định của TP HCM về quản lý rác thải nhựa và thực tế
triển khai.
a. Các văn bản quy định:

Ngày 5/2/2021: Quyết định số 175/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê
duyệt Đề án “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về phòng chống rác thải nhựa giai đoạn
2021-2025” trên địa bàn TP HCM.

Ngày 22/07/2021: Quyết định 1316/QĐ-TTg 2021: Phê duyệt Đề án tăng cường
công tác quản lý chất thải nhựa ở Việt Nam.

Ngày 24/12/2021: Quyết định 4306/QĐ-UBND 2021: Ban hành Kế hoạch hành
động quản lý rác thải nhựa đại dương ngành thủy sản giai đoạn 2020 - 2030 trên địa
bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

Ngày 24/1/2022: Quyết định 1667/QĐ-UBND 2022: Ban hành Kế hoạch tăng
cường công tác quản lý, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải nhựa trên địa
bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn năm 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030.

b. Thực tế triển khai: Điều tra, khảo sát đánh giá hiện trạng và xây dựng hoàn
thiện chính sách, quy định về quản lý rác thải nhựa.

Điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng: nơi kinh doanh, sản xuất nhựa; nguồn
thải.

Xây dựng, hoàn thiện và triển khai chính sách, qu Rà soát, xây dựng quy định
về giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý rác thải nhựa cho từng loại hình sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ. Xây dựng, triển khai quy chế quản lý, hương ước, quy ước với
cộng đồng trong quản lý chất thải nhựa và bảo vệ môi trường quy định.

2.3.2. Một số dự án/ chương trình cộng đồng về giảm thiểu rác thải nhựa tại TP
HCM
a. Một số dự án về giảm thiểu rác thải nhựa tại TP HCM:

30
Triển khai các hoạt động truyền thông, tuyên truyền, vận động giảm thiểu chất
thải nhựa.

Tổ chức phân loại, thu gom, tái sử dụng, tái chế, xử lý chất thải nhựa.

b. Một số chương trình cộng đồng về giảm thiểu rác thải nhựa tại TP HCM

Dự án: Nhà nhiều lá. Thời gian: 10/06/2023. Địa điểm: 11A Hòa Hưng, Phường
12, Q10, TP. HCM.

Dự án: Đổi pin lấy sen đá. Thời gian: 09/07/2023. Địa điểm: Đường Sách TP.
HCM.

Chương trình "THU HỒI PIN CŨ - BẢO VỆ TRÁI ĐẤT XANH NĂM 2023":
Các điểm thu hồi pin sẽ chính thức đi vào hoạt động từ ngày 5/5 - 15/6/2023: Địa
điểm:

1. QUẬN 1

The Hive Quận 1: 26 Huỳnh Khương Ninh, Phường Đa Kao, Quận 1. Beauty
Box Quận 1: 2-4 Tôn Thất Tùng, Phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1.

2. QUẬN 3

Guardian Kỳ Đồng: Số 7/7 Kỳ Đồng, phường 9, Quận 3. AB Beauty World Lê


Văn Sỹ: 236k Lê Văn Sỹ, Phường 13, Quận 3. Thế Giới Skinfood Lê Văn Sỹ: 363 -
365 Đường Lê Văn Sỹ, Phường 12, Quận 3. Beauty Garden Cư Xá Đô Thành: 71
đường số 3, Cư xá Đô Thành, Phường 4, Quận 3.

3. QUẬN 5

Beauty Box Nguyễn Trãi: 85 Nguyễn Trãi, P2, Quận 5. Trường ĐH Sư Phạm
TP. HCM: 280 Đ. An D. Vương, Phường 3, Quận 5. Trường ĐH Khoa học Tự Nhiên
Đại Học Quốc Gia TP.HCM: 227 Đ. Nguyễn Văn Cừ, Phường 4, Quận 5. Trường Đại
học Y Dược TP.HCM: 217 Hồng Bàng, Phường 11, Quận 5.

4. QUẬN 6

Guardian Hậu Giang: Số 198 Hậu Giang, P.6, Quận 6.

5. QUẬN 7

31
AB Beauty World Nguyễn Thị Thập: 388 - 390 Nguyễn Thị Thập, Tân Phong,
Quận 7. Trường Đại học Tôn Đức Thắng: 19 Nguyễn Hữu Thọ, phường Tân Phong,
Quận 7.

6. QUẬN 10

Beauty Box Vạn Hạnh Mall: Tầng 1, TTTM Vạn Hạnh Mall, số 11 Sư Vạn
Hạnh, Phường 12, Quận 10.

7. QUẬN BÌNH THẠNH

Guardian Bạch Đằng: Số 362-364 Đường Bạch Đằng, Phường 14, Quận Bình
Thạnh.

8. QUẬN GÒ VẤP

Guardian Lê Văn Thọ: Số 202-204 Lê Văn Thọ, Phường 11, Quận Gò Vấp.
Guardian Lê Đức Thọ 2: Số 100-102 Lê Đức Thọ, P6 Quận Gò Vấp. AB Beauty
World Quang Trung: 509 Quang Trung, phường 10, Gò Vấp.

9. QUẬN TÂN BÌNH

Guardian Phan Huy Ích 2: Số 25 – 27 đường Phan Huy Ích, Phường 15, Quận
Tân Bình.

10. QUẬN TÂN PHÚ

Guardian Âu Cơ: Số 541A-541B đường Âu Cơ, Phường Phú Trung, Quận Tân
Phú. Lam Thảo Tân Phú: 49 Trần Hưng Đạo, Phường Tân Thành, Quận Tân Phú.
Glam Beautique Tân Phú: Tầng trệt Aeon Mall Tân Phú - 30 Đ. Bờ Bao Tân Thắng,
Sơn Kỳ, Tân Phú.

11. QUẬN BÌNH TÂN

Guardian Đường số 1: Số 141-141A Đường số 1, P. Bình Trị Đông B, Quận


Bình Tân. Chảnh Beauty Bình Tân: 919/40B, Hương Lộ 2, Bình Tân. Glam
Beautique Bình Tân: Tầng trệt Aeon Mall Bình Tân - 1 Đường Số 17A, Bình Trị
Đông B, Bình Tân. Beauty Box Bình Tân: G33-05-06 Tầng Trệt, TTMS Aeon Bình
Tân, Số 01 Đường Số 17A, Khu Phố 11, Phường Bình Trị Đông B, Quận Bình Tân.

12. HUYỆN BÌNH CHÁNH

32
Guardian Trung Sơn: Số 33 - 37 Đường 9A, KDC Trung Sơn, xã Bình Hưng,
Huyện Bình Chánh.

13. HUYỆN HÓC MÔN

Guardian Phan Văn Hớn: Số 50/1G Ấp Nam Lân, xã Bà Điểm, Huyện Hóc Môn.

14. TP. THỦ ĐỨC

The Hive Thảo Điền: 94 Xuân Thủy, Phường Thảo Điền, TP. Thủ Đức. The
Hive Villa: 29 Nguyễn Bá Lân, TP. Thủ Đức. Wellness Giga Mall: Tầng B1 Giga Mall
- 240 – 242 Phạm Văn Đồng, P. Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức. Beauty Box Sense City:
Tầng 1, TTTM Sense City Phạm Văn Đồng, 240 - 242 Kha Vạn Cân, P. Hiệp Bình
Chánh, Q. Thủ Đức. Lam Thảo Thủ Đức: B.0012A Tòa Sarica Zone B- Khu Sala, Số
06 đường D9, P. An Lợi Đông, Quận 2, TP. Thủ Đức. Guardian Trần Não: Số 56, Trần
Não, Khu phố 2, Phường Bình An, Quận 2, TP. Thủ Đức. ĐH Luật TP HCM: 123
Quốc lộ 12, khu phố 2, phường Hiệp Bình Chánh, TP Thủ Đức.

Ý nghĩa chương trình: Giúp giới trẻ và mọi người có ý thức hơn trong việc bảo
vệ môi trường bằng cách tái sử dụng, tái chế các vật đã qua sử dụng.

33
34
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP
3.1. Giải pháp giảm thiểu rác thải nhựa tại thành phố Hồ Chí Minh.
a. Tăng cường thông tin, giáo dục và tuyên truyền.
b. Thay đổi thói quen tiêu dùng.
 Mang theo túi đựng có thể tái sử dụng để hạn chế túi nilon khi đi mua
sắm.
 Dùng chai, lọ thủy tinh để đựng đồ thay cho chai, lọ nhựa.
 Ưu tiên mua sản phẩm đựng trong hộp giấy thay vì hộp nhựa.
 Mua hàng với số lượng lớn để tiết kiệm bao bì.
 Bỏ thói quen ăn kẹo cao su vì kẹo cao su cũng là nhựa
 Không dùng sản phẩm chăm sóc cơ thể có hạt vi nhựa.
 Không dùng đồ đựng thực phẩm làm từ nhựa, đặc biệt là nhựa màu đen.
c. Thực hiện chính sách hạn chế sử dụng túi nhựa và sản phẩm nhựa một lần sử
dụng.
 Không dùng vật dụng như đũa, muỗng, nĩa, chai, ly, hộp … bằng nhựa
dùng một lần.
 Những lý do không sử dụng đồ nhựa dùng 1 lần.

Hình 3.1 Lý do không sử dụng đồ nhựa dùng 1 lần


Nguồn: Lessplastic.co.uk

35
d. Phát triển công nghệ tái chế.
3.2. Liên hệ thực tiễn với sinh viên, thanh niên.
a. Thực hiện việc phân loại, tái chế các loại rác thải nhựa tại nhà hoặc
khu vực sinh viên.

Hình 3.2. Hướng dẫn phân loại rác.


Nguồn: https://s.net.vn/aFLu

36
b. Tham gia các hoạt động chống rác thải nhựa tại trường hoặc cộng đồng

nơi sinh viên sống.

Hình 3.3. Hành động chống rác thải nhựa


Nguồn: https://s.net.vn/Oxdi

c. Sử dụng các sản phẩm không có bao bì nhựa hoặc sản phẩm có bao bì thân
thiện với môi trường.

37
KẾT LUẬN
Rác thải nhựa là vấn đề đáng báo động ở Việt Nam đặc biệt là TP HCM. Tình
trạng rác thải nhựa ngày càng tăng, làm ảnh hưởng đến môi trường sống của con người
và các loài sinh vật. Chúng ta cần tăng cường nhận thức, ý thức của người dân để giảm
thiểu rác thải nhựa và cần biết các giải pháp để giảm bớt rác thải nhựa ở TP HCM. Cần
học hỏi các nước khác để cải thiện trao dồi về vấn đề giảm thiểu và nói không với rác
thải nhựa. Việc lạm dụng quá mức sản phẩm nhựa và thu gom tái chế, tái sử dụng
không tương thích sẽ xuất hiện một loại chất thải nhựa tràn lan trong môi trường gây
nên ‘Ô nhiễm trắng’ và phải trả giá nghìn năm.

38
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu website
1. Phóng viên. (23/05/2019). Infographic: Rác thải nhựa - nỗi kinh hoàng đối với môi
trường. Tại: https://bom.so/7uUulO.

2. Nam Air. (2/11/2022). Infographic: Con người thải ra 2kg rác/ngày, hơn 2 tỷ
tấn/năm, 80% số đó được chôn lấp ngoài bãi rác. Tại: https://bom.so/Qw3Xt6
3. Phóng viên. (11/03/2022). Mất bao lâu để rác thải nhựa có thể phân hủy? Tại:
https://bom.so/nlJqV8
4. Phóng viên. (26/03/2020). Nguyên nhân ô nhiễm rác thải nhựa, nguồn gốc của rác
thải nhựa đến từ đâu. Tại: https://bom.so/ohBaZptnvaQhL
5. Phóng viên. (6/5/2022). 9 Cách giảm thiểu rác thải nhựa đơn giản bạn nên biết. Tại:
https://bom.so/NhaMHl
6. Phóng viên. Giải pháp xử lý rác thải nhựa phòng dịch Covid-19. Tại:
https://xulybenuocthai.vn/rac-thai-nhua/
7. Văn Ngân. Rác thải nhựa ‘Tiện một phút, phải trả giá ô nhiễm nghìn năm”. Tại:
https://s.net.vn/wKGr

39
PHẦN B. CÂU HỎI CÁ NHÂN
1. Anh/ Chị hãy giới thiệu về bản thân, ngành học hiện tại và vị trí công việc
trong tương lai.
2. Trong các chủ đề đã được nghiên cứu, những vấn đề nào có thể ảnh hưởng
không tốt đến bản thân và công việc của anh/chị trong tương lai?
Anh/ Chị sẽ làm gì để thích ứng và giảm nhẹ với những ảnh hưởng này?

Trả lời:
1. Em tên Phạm Thị Thùy Trang, sinh ngày 22/06/2004. Quê ở Long An.
Em hiện đang học nghành Tài chính ngân hàng thuộc khoa Kế toán Tài
chính của trường Đại học Văn Hiến. Công việc mong muốn trong tương lai
của em là: Chuyên viên thanh toán quốc tế. Được có cơ hội làm việc trong
big 4 ngân hàng hiện nay.
2. Trong các chủ đề đã được nghiên cứu, vấn đề có thể ảnh hưởng không tốt
đến bản thân trong tương lai và công việc của em là: Tác hại của rác thải
nhựa ảnh hưởng đến con người, ảnh hưởng đến không khí và môi trường
nước. Nó làm cho sức khỏe ngày càng đi xuống, ảnh hưởng đến sức lao
động trong công việc ngày càng giảm.
Em sẽ tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trưởng chống rác thải nhựa để
giảm ô nhiễm rác thải nhựa vào môi trường sống nhằm nâng cao sức khỏe,
đời sống, làm việc của mọi người và bản thân trong tương lai.

40

You might also like