You are on page 1of 65

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG


NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Chương 10.
QUANG HỢP
Môn SINH HỌC TẾ BÀO
603147

GVHD: NCS. Nguyễn Thị Thanh Hiền


nguyenthithanhhien@tdtu.edu.vn
Nội dung
10.1. Tổng quan về quá trình quang hợp
10.2. Thu nhận ánh sáng
10.3. Phản ứng sáng trong quá trình quang hợp
10.4. Chu trình Calvin
10.5. Quang hô hấp (hô hấp sáng)
10.6. Quang hợp ở thực vật C3, C4, CAM

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 2


10.1. Tổng quan về quang hợp
 Hầu hết các thực vật là quang tự dưỡng, cũng
như một vài loại vi khuẩn và protist.
 Sinh vật tự dưỡng tự tạo chất hữu cơ thông qua
quá trình quang hợp;
 Năng lượng ánh sáng mặt trời được chuyển thành
năng lượng dự trữ dưới dạng các liên kết hóa học.

(a) Cyanobacteria (b) Euglena

(c) Kelp (d) Mosses, ferns, and


24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp flowering plants 3
10.1. Tổng quan về quang hợp
 Quang hợp là quá trình sinh vật tự dưỡng sử
dụng năng lượng ánh sáng để tạo ra đường và
khí oxy từ CO2 và nước.

Carbon Oxygen
dioxide Water Glucose gas
PHOTOSYNTHESIS

 Quang hợp ảnh hưởng đến cuộc sống của


chúng ta như thế nào?
24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 4
10.1. Tổng quan về quang hợp
 Ánh sáng mặt trời cung cấp năng lượng
 CO2 + H2O sản xuất Glucose + Oxygen
 6CO2 + 6H2O  C6H12O6 + 6O2

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 6


10.1. Tổng quan về quang hợp

Theo dõi đường đi các nguyên tử trong quá trình


quang hợp.
 Các nguyên tử từ CO2 được thể hiện bằng màu hồng,
và các nguyên tử từ H2O được thể hiện bằng màu
xanh.

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 7


10.1. Tổng quan về quang hợp

 Sử dụng oxygen-18 (18O), một đồng vị nặng làm chất đánh


dấu để theo dõi đường đi của các nguyên tử oxy trong
quang hợp.
 Thí nghiệm cho thấy O2 từ thực vật được đánh dấu 18O chỉ
khi nước là nguồn của chất đánh dấu (thí nghiệm 1).
 Nếu 18O được đưa vào cây trong dạng của CO2, chất đánh
dấu không xuất hiện trong O2 giải phóng ra (thí nghiệm 2).
 Sản phẩm phụ của quá trình quang hợp, O2, được giải
phóng ra khí quyển.

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 8


10.1. Tổng quan về quang hợp
Các bước trong quá trình
quang hợp. Light
 Ánh sáng chiếu vào trung tâm Chloroplast

phản ứng của chlorophyll, NADP


được tìm thấy ở lục lạp. ADP
+P
Calvin
 Chlorophyll rung động và làm Light
reaction
cycle
phá vỡ phân tử nước.
 Oxygen được giải phóng vào
không khí
 Hydrogen vẫn còn trong lục
lạp gắn với NADPH
 “PHẢN ỨNG SÁNG”
24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 9
10.1. Tổng quan về quang hợp
 Phản ứng sáng
Light
Chloroplast
chuyển đổi năng
NADP
lượng ánh sáng ADP
mặt trời thành năng +P
Calvin
lượng hóa học Light
reactions
cycle

 Sản xuất ATP &


NADPH

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 10


10.1. Tổng quan về quang hợp
Các bước trong quá
trình quang hợp Light
Chloroplast
 Phản ứng tối = Chu trình
NADP
Calvin ADP
+P
 CO2 từ khí quyển liên kết Light
Calvin
cycle
với H từ phân tử nước reaction

(NADPH) để hình thành


glucose
 Glucose có thể được
chuyển hóa thành các
phân tử khác.
24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 11
10.1. Tổng quan về quang hợp

 Chu trình Calvin tạo Light


Chloroplast
đường từ CO2
 ATP được sinh ra từ phản NADP

ứng sáng cung cấp năng ADP


+P
lượng cho sự tổng hợp Light
Calvin
cycle
đường. reactions

 NADPH sản xuất từ phản


ứng sáng cung cấp
electron cho sự khử CO2
thành glucose.

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 12


10.2. Thu nhận ánh sáng
Quang hợp xảy ra ở lục lạp
 Ở hầu hết thực vật, quang hợp xảy ra chủ yếu ở
lá, ở lục lạp
 Lục lạp bao gồm:
 Chất nền lục lạp, dạng lỏng
 grana, các phiến thylakoids
 Thylakoids có chứa diệp lục (chlorophyll)
 Diệp lục là sắc tố màu xanh lục thu nhận ánh sáng
để quang hợp.

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 13


10.2. Thu nhận ánh sáng
Lục lạp
LÁT CẮT NGANG LÁ TẾ BÀO THỊT LÁ

Thịt lá

LỤC LẠP Xoang giữa hai lớp

Màng ngoài

Granum Màng trong

Grana Chất nền Xoang Thylakoid


Chất nền Thylakoid

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 14


10.2. Thu nhận ánh sáng
 Lục lạp có chủ yếu trong tế bào của phần thịt lá
(mesophyll), mô của phần bên trong của lá.
 CO2 xâm nhập vào lá, O2 đi qua lỗ nhỏ được gọi
là khí khổng.
 Nước hấp thụ qua rễ được phân phối cho lá nhờ
các gân lá. Lá cũng dùng gân để xuất đường cho
rễ và các bộ phận không quang hợp khác của
cây.
 Một tế bào thịt lá điển hình có khoảng 30–40 lục
lạp, mỗi bào quan khoảng từ 2–4 μm đến 4–7
μm.
24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 15
10.2. Thu nhận ánh sáng
 Một lục lạp có một lớp vỏ gồm 2 lớp màng bao
quanh một chất lỏng đậm đặc gọi là chất nền
(stroma).
 Nằm lơ lửng trong chất nền là một hệ màng thứ
ba, được tạo thành từ các túi gọi là thylakoid,
ngăn cách chất nền với xoang thylakoid bên
trong các túi này.
 Trong một số vị trí, các túi thylakoid được xếp
chồng lên nhau thành các cột gọi là grana.
 Chlorophyll, sắc tố màu xanh lục tạo nên màu
sắc của lá, nằm trong màng thylakoid của lục lạp.
24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 16
10.2. Thu nhận ánh sáng
Ánh
sáng
Lục lạp

NADP
ADP
+P
Phản ứng Chu trình
sáng Calvin

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 17


10.2. Thu nhận ánh sáng
Bản chất của ánh sáng mặt trời
Gamma Infrared &
rays X-rays UV Microwaves Radio waves

Ánh sáng thấy được

Bước sóng (nm)


24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 19
Tại sao thực vật có màu
xanh?
Ánh sáng truyền suốt

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 20


10.2. Thu nhận ánh sáng
Bản chất của ánh sáng mặt trời
Tế bào thực vật
có lục lạp màu
xanh

Màng thylakoid
của lục lạp có các
sắc tố quang hợp
(chlorophyll,
carotenoid,…)

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 21


Sắc tố quang hợp:
Thụ thể ánh sáng
 Tại sao lá cây màu xanh
lục: sự tương tác của ánh
sáng với lục lạp.
 Các phân tử chlorophyll
của lục lạp hấp thu ánh
sáng xanh-tím và đỏ (các
màu hiệu quả nhất thúc
đẩy quang hợp) và cho
ánh sáng xanh lục phản xạ
hoặc truyền qua.
 Điều này giải thích vì sao
lá cây có màu xanh lục.

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 22


10.2. Thu nhận ánh sáng
Bản chất của ánh sáng mặt trời
 Ánh sáng là dạng năng lượng điện từ. Màu sắc
chúng tha thấy được như ánh sáng thấy được
bao gồm các ánh sáng có bước sóng thúc đẩy
quá trình quang hợp.
 Sắc tố hấp thu ánh sáng có bước sóng chuyên
biệt; chlorophyll a là sắc tố quang hợp chính ở
thực vật..
 Các sắc tố phụ khác hấp thụ các bước sóng khác
của ánh sáng và chuyển năng lượng cho
chlorophyll a.

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 23


10.2. Thu nhận ánh sáng
Các sắc tố quang hợp
 Khi ánh sáng gặp vật chất, nó có thể bị phản xạ,
truyền đi, hoặc hấp thu.
 Các chất hấp thu ánh sáng nhìn thấy được gọi là các
sắc tố (pigments).
 Các sắc tố khác nhau hấp thu ánh sáng ở các bước
sóng khác nhau, và các bước sóng được hấp thụ
biến mất.
 Nếu một sắc tố được chiếu sáng bằng ánh sáng
trắng, màu mà chúng ta nhìn thấy là màu sắc tố được
phản xạ hoặc truyền đi nhiều nhất. (Nếu một sắc tố
hấp thụ tất cả các bước sóng nó sẽ có màu đen).

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 24


Các sắc tố quang hợp:
Các chất nhận ánh sáng
Mức độ hấp thụ ánh sáng
của các sắc tố lục lạp

Phổ hấp thụ


Ba đường cong thể hiện các bước sóng của ánh sáng được
ba loại sắc tố của lục lạp hấp thụ.

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 25


Các sắc tố quang hợp:
Các chất nhận ánh sáng
Tốc độ quang hợp (đo bằng
lượng O2 giải phóng ra)

Phổ hoạt động


Đồ thị biểu diễn tốc độ quang hợp liên quan đến bước sóng.
Phổ hoạt động này giống phổ hấp thụ của chlorophyll a nhưng
không phù hợp một cách chính xác. Một phần là do sự hấp
thụ của các sắc tố phụ như chlorophyll b và các sắc tố vàng.
24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 26
10.2. Sự thu nhận ánh sáng
 Lục lạp có chứa nhiều sắc tố khác nhau:
 Chlorophyll a, Chlorophyll b
 Carotenoids, Xanthophyll

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 27


10.2. Sự thu nhận ánh sáng
 Chlorophyll a & b •Chl a has a
methyl group

•Chl b has a
carbonyl group
Porphyrin ring
delocalized e-

24/12/2022
Phytol tail
603147 - Chương 10. Quang hợp 28
10.2. Sự thu nhận ánh sáng
Ánh sáng kích hoạt Chlorophyll

Ánh sáng kích hoạt chlorophyll bị tách riêng


24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 29
10.2. Sự thu nhận ánh sáng
 Một sắc tố chuyển từ trạng thái nền sang trạng
thái kích thích khi một photon ánh sáng đẩy một
trong các electron của sắc tố lên quỹ đạo năng
lượng cao hơn.
 Trạng thái kích thích không bền.
 Electrons từ các sắc tố cô lập có khuynh hướng
quay trở lại trạng thái nền, tỏa nhiệt và/hoặc ánh
sáng.

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 30


10.2. Sự thu nhận ánh sáng
Đơn vị quang hợp

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 31


10.2. Sự thu nhận ánh sáng
Ánh sáng kích hoạt Chlorophyll

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 32


10.2. Sự thu nhận ánh sáng
Quang hệ (Photosystem)
Quang hệ hấp thụ ánh sáng.
 Khi photon đập vào phân tử
sắc tố trong phức hệ hấp thụ
ánh sáng, năng lượng được
chuyển từ phân tử này đến
phân tử khác cho đến khi nó
đến phức hệ trung tâm phản
ứng.
 Ở đây, electron kích hoạt từ
cặp phân tử chloropyll a
được chuyển đến chất nhận
electron sơ cấp.

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 33


10.2. Sự thu nhận ánh sáng
Quang hệ (Photosystem)
 Trong môi trường tự nhiên của màng thylakoid,
phân tử chlorophyll cùng với các phân tử hữu cơ
nhỏ khác và protein được tổ chức thành các
quang hệ (photosystems).
 Một quang hệ bao gồm phức hệ protein gọi là
phức hệ trung tâm phản ứng (reaction-center
complex) được bao quanh bởi nhiều phức hệ
hấp thụ ánh sáng (light-harvesting complexes)
dẫn năng lượng của các photon đến phức hợp
trung tâm phản ứng.
 Phức hệ trung tâm phản ứng là một phức hợp
gồm protein chứa một cặp phân tử chlorophyll a
chuyên hóa.
24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 34
10.2. Sự thu nhận ánh sáng
Quang hệ (Photosystem)
 Khi cặp phân tử chlorophyll a chuyên hóa ở trung
tâm phản ứng hấp thu năng lượng, một trong số
các electrons của nó được tăng lên mức năng
lượng cao hơn và chuyển đến chất nhận điện tử
sơ cấp (primary electron acceptor).
 Quang hệ II chứa phân tử P680 chlorophyll a ở
trung tâm phản ứng;
 Quang hệ I chứa phân tử P700.

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 35


10.3. Phản ứng sáng
Light
Chloroplast

NADP
ADP
+P
Light Calvin cycle
reaction

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 37


10.3. Phản ứng sáng
Dòng electron thẳng hàng
 Hai dạng quang hệ phối hợp
trong các phản ứng sáng
 Dòng electron
thẳng hàng trong
phản ứng sáng sử
dụng cả hai quang
hệ và sản xuất
ATP
NADPH, ATP, và mill

oxygen.

Water-splitting NADPH-producing
photosystem photosystem
24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 38
10.3. Phản ứng sáng
Dòng electron thẳng hàng

Sự phát sinh ATP và NADPH nhờ dòng electron


thẳng hàng trong phản ứng sáng
24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 39
24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 40
10.3. Phản ứng sáng
 Thực vật sản xuất khí O2 bằng cách phân giải H2O
 Khí O2 giải phóng bởi quang hợp là oxygen có trong
phân tử nước.

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 41


10.3. Phản ứng sáng
 Trong phản ứng sáng, chuỗi truyền điện tử sản
sinh ate ATP, NADPH, & O2
 Hai quang hệ kết nối thu thập photon của ánh
sáng và truyền năng lượngcho các chlorophyll
electrons.
 Các electrons ở trạng thái kích thích được
chuyển từ chất nhận sơ cấp đến chuỗi truyền
điện tử.
 Năng lượng của chúng kết thúc trong ATP và
NADPH

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 42


10.3. Phản ứng sáng
 Hóa thẩm (Chemiosmosis) thúc đẩy sự tổng
hợp ATP trong phản ứng sáng
 Chuỗi truyền điện tử được sắp xếp cùng các
quang hệ ở màng thylakoid và bơm H+ qua màng
 Dòng H+ quay trở lại màng được xúc tác bởi ATP
synthase để sản xuất ATP
 Trong chất nền lục lạp, ion H+ ions kết hợp với
NADP+ để hình thành NADPH

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 43


10.3. Phản ứng sáng
Dòng electron vòng
Quang Phosphoryl hóa
vòng
 Quá trình tạo ATP của một
số vi khuẩn quang hợp
 Trung tâm phản ứng =>
700 nm
 Dòng electron vòng chỉ sử
dụng một quang hệ, sản
xuất ATP nhưng không có
NADPH hoặc O2

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 45


10.3. Phản ứng sáng
Dòng electron vòng

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 46


10.3. Phản ứng sáng
Dòng electron vòng
 Electrons kích hoạt từ PS I đôi khi đổi hướng ngược
từ ferredoxin (Fd) đến chlorophyll thông qua phức
hợp cytochrome và plastocyanin (Pc).
 Electron này bổ sung cung cấp ATP (thông qua hóa
thẩm) nhưng không sản xuất NADPH.
 Dòng electron thẳng hàng được biểu thị “mờ” trong
sơ đồ nhắm so sánh với con đường của dòng
electron vòng.
 Hai phân tử Fd có trong sơ đồ thật sự là một và cùng
một phân tử - chất electron cuối cùng trong chuối
truyền điện tử của PS I.

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 47


10.4. Chu trình Calvin
Light
Chloroplast

NADP
ADP
+P
Light Calvin cycle
reaction

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 49


10.4. Chu trình Calvin
 Chu trình Calvin sửu
dụng năng lượng hóa
học của ATP và
NADPH để khử CO2
thành đường.

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 50


10.4. Chu trình Calvin
 Chu trình Calvin chỉ xảy ra
trong chất nền lục lạp, sử
dụng điện tử NADPH và
năng lượng từ ATP.
 Ba phân tử CO2 được cố
định hình thành một phân
tử G3P, và được chuyển
hóa thành glucose và các
phân tử hữu cơ khác.

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 51


10.4. Chu trình Calvin
 Phản ứng không
phụ thuộc ánh sáng
(Pha tối) = Chu trình
Calvin
 Carbon từ CO2 được
chuyển đổi thành
glucose
(ATP và NADPH hỗ trợ
thực hiện quá trình khử
CO2 thành C6H12O6.)

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 53


10.4. Chu trình Calvin
 CO2 được thêm vào đường 5-C RuBP bởi
enzyme rubisco.
 Hợp chất 6-C không bền được phân giải thành
hai phân tử PGA (3-phosphoglyceric acid).
 PGA đưuọc chuyển đổi thành Glyceraldehyde 3-
phosphate (G3P), hai trong số đó liên kết tạo
thành glucose.
 G3P là đường 3-C hình thành bởi 3 lượt chu trình
Calvin.

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 54


10.4. Chu trình Calvin

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 56


Phản ứng sáng và chu trình Calvin
Chloroplast

Light
Stroma

Stack of NADP
thylakoids ADP
+P
Light Calvin
reactions cycle

Sugar used for


 Cellular respiration
 Cellulose
 Starch
 Other organic compounds

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 57


24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 58
10.5. Quang hô hấp
 Vào những ngày nóng và khô, thực vật C3 đóng
khí khổng để tránh mất nước.
 Oxygen từ phản ứng sáng tích lũy. Trong quang
hô hấp, O2 thay thế CO2 trong vị trí hoạt động của
rubisco.
 Tiến trình này tiêu thụ nhiên liệu hữu cơ và giải
phóng CO2 nhưng không sản xuất ATP hay
carbohydrate.
 Quang hô hấp có thể là một di sản tiến hóa và có
thể đóng vai trò bảo vệ cho thực vật.

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 59


10.5. Quang hô hấp

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 60


10.5. Quang hô hấp

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 61


10.5. Quang hô hấp

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 62


10.6. Quang hợp ở C3, C4, CAM
Thực vật C4
 Thực vật C4 giảm thiểu tiêu tốn của quá trình
quang hô hấp bằng cách kết hợp CO2 vào hợp
chất có 4 carbon ở tế bào thịt lá (mesophyll
cells).
 Các hợp chất này được chuyển sang tế bào bao
bó mạch (bundle-sheath cells), nơi chúng giải
phóng CO2 để sử dụng trong chu trình Calvin.

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 63


10.6. Quang hợp ở C3, C4, CAM
Thực vật C3 và C4

603147 - Chương 10. Quang hợp 65


24/12/2022
10.6. Quang hợp ở C3, C4, CAM
Thực vật C4

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 66


10.6. Quang hợp ở C3, C4, CAM
Thực vật CAM
 Thực vật CAM (Crassulacean Acid
Metabolism) mở khí khổng vào ban đêm, kết
hợp CO2 vào các acid hữu cơ, được dự trữ trong
các tế bào thịt lá.
 Vào ban ngày, khí khổng đóng, CO2 được giải
phóng từ các acid hữu cơ được sử dụng cho chu
trình Calvin.

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 67


10.6. Quang hợp ở C3, C4, CAM
Thực vật CAM

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 68


10.6. Quang hợp ở C3, C4, CAM
Thực vật CAM

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 69


10.6. Quang hợp ở C3, C4, CAM
Thực vật C4 và CAM
 Cả hai sự thích ứng được
đặc trưng bởi (1) sự kết
hợp sơ bộ của CO2 vào
acid hữu cơ, tiếp theo bởi
(2) chuyển CO2 sang chu
trình Calvin.
 Con đường C4 và CAM là
hai giải pháp tiến hóa cho
vấn đề duy trì quang hợp
với khí khổng đóng một
phần hoặc hoàn toàn vào
những ngày khô, nóng.
24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 70
24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 71
So sánh Hóa thẩm ở Lục lạp và Ti thể
Ti thể Lục lạp

Xoang
gian Xoang
màng thylakoid

Màng Màng
CẤU TRÚC trong thylakoid CẤU TRÚC
TI THỂ LỤC LẠP
Chất Chất
nền nền
Chú thích
[H+] cao hơn
[H+] thấp hơn

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 72


Reference
 Jane B. Reece et al., [2014], Campbell Biology,
10th Ed. Pearson Education, Inc., USA.
 Bruce Alberts et al., [2008], Molecular Biology of
the cell, 5th Ed. Garland Science, Taylor and
Francis Group, LLC. New York, USA

24/12/2022 603147 - Chương 10. Quang hợp 73

You might also like