You are on page 1of 12

Chương trình môn học

 Giới thiệu chung


 Chương 1: Các phần tử chính của hệ thống bảo vệ rơ le
 Chương 2: Ngắn mạch trong hệ thống điện
 Chương 3 : Nguyên lý bảo vệ quá dòng
 Chương 4: Nguyên lý bảo vệ khoảng cách
 Chương 5: Nguyên lý bảo vệ so lệch
 Chương 6: Tự đóng lại
 Chương 7: Bảo vệ các phần tử trong hệ thống điện

1
Chương 2

Ngắn mạch trong hệ thống điện


( Faults in power system)
2
1. Hiện tượng ngắn mạch

Ngắn mạch trong HTĐ là hiện tượng các dây pha chạm nhau hoặc chạm
dây trung tính hoặc chạm đất (HTĐ có dây trung tính nối đất). Lúc ngắn
mạch xảy ra điện áp tại các nút và dòng điện trên các nhánh sẽ bị thay
đổi và HTĐ sẽ trải qua quá trình quá độ đến xác lập.
A A Sự cố có thể là
B B gián tiếp hoặc
C C trực tiếp.
S.C S.C
Z chạm

A A
Xác suất xảy ra
B B
C
N(1) là cao nhất,
C
S.C N(3) là thấp
S.C
nhất. 3
2.Các dạng sự cố ngắn mạch

Sự cố thoáng qua hay lâu dài ( hơn 1 phút)


Sự cố đối xứng và bất đối xứng

4
3.Các thành phần đối xứng

Một hệ không đối xứng có thể luôn phân tích thành 3 thành phần đối
xứng: Thứ tự thuận, thứ tự nghịch và thứ tự không

VC+ VC0
VC-
VC
Va
Va+ VC+
Vb+ Va0
Thứ tự thuận

Vb
VC0 Va0 Va-
Vb- Va- Va+
VC- Vb0 Vb+
Vb0 Vb-
5
Thứ tự nghịch Thứ tự không
3.Các thành phần đối xứng

Một hệ không đối xứng có thể luôn phân tích thành 3 thành phần đối
xứng: Thứ tự thuận, thứ tự nghịch và thứ tự không

c1 b2 a0
a1 a2
b0
c0
b1 c2

1
a  1.0120    j
3 I a  I a 0  I a1  I a 2
I b  I b 0  I b1  I b 2
2 2
1 3
a 2  1.0240    j I c  I c 0  I c1  I c 2
2 2
3.Các thành phần đối xứng

Quy pha B và C về pha A I a  I a 0  I a1  I a 2


I b  I b 0  I b1  I b 2  I a 0  a 2 I a1  aI a 2
I c  I c 0  I c1  I c 2  I a 0  aI a1  a 2 I a 2

 I a  1 1 1   I a 0 
 I   1 a 2 a   I   I
 b    a1   abc   A I a 012
 I c  1 a a 2   I a 2 

Mối quan hệ dòng điện thứ tự và dòng điện pha

 Ia0  1 1 1   I a 
 I   1 1 a a 2   I   I
  b   a 012    I abc
50, 51 1
50N, 51N  a1  3   A
46  I a 2  1 a 2 a   I c 
 
4. Ngắn mạch ba pha

Tính toán ngắn mạch 3 pha


Inm-a
Đặc điểm ngắn mạch 3 pha
k
Inm-c Inm-b
Z Kk _1  Z the _1 
Zcham
U K  0 A
Inm-a
Inm-b
B
C
Inm-c

U k (0)
I nm  a   I a1
Z kk 1  Z cham
I nm b  I nm  a *1  120 3I 0  I nm  a  I nm b  I nm c  0
I nm c  I nm  a *1120
5. Ngắn mạch hai pha

k1 Zcham k2
Z Kk _1
Inm-c
Z Kk _ 2

U K  0
Inm-b
U k (0)
I a1 
Z kk 1  Z kk  2  Z cham A
Inm-b
I a 2   I a1 B
Inm-c
Ia0  0 C

 I nm a  1 1 1   I a 0 
 
  I nmb   1 a 2 a   I a1   3I 0  I nm  a  I nm b  I nm c  0
 I nmc  1 a a 2   I a 2 

Ngắn mạch 2 pha có dòng thứ tự thuận và thứ tự nghịch nhưng không
tồn tại dòng thứ tự không.
6. Ngắn mạch một pha chạm đất

Inm-a
A
Z Kk _1 Inm-a
B
U K  0 C
U k (0)
I a 0  I a1  I a 2 
Z kk 0  Z kk 1  Z kk  2  3Z cham

Z kk _ 2  I nm a  1 1 1   I a 0  3I a 0 
 
  I nmb   1 a 2 a   I a1   0 
3Zcham
 I nmc  1 a a 2   I a 2  0 
 3I 0  I nm a  I nmb  I nm c  0
 3I 2  0
Z kk _ 0
Ngắn mạch một pha chạm đất có dòng thứ tự
nghịch và thư tự không khác 0
7. Ngắn mạch hai pha chạm đất
3Zcham
U k (0)
Ia1 Ia2 I a1 
Ia0 Z kk 1   Z kk  2 ||  Z kk 0  3Z cham  
Z Kk _1
Z kk _ 0
Z kk _ 2
U K  0 U k (0)
I a1 
Z the _1   Z the 2 ||  Z the 0  3Z cham  

I a 2   I a1
Z kk _ 0  Z cham 
 I nm a  1 1 1   I a 0 
  Z kk _ 2   Z kk _ 0  Z cham 
  I nmb   1 a 2 a   I a1 
 I nmc  1 a a 2   I a 2  Z kk _ 2
I a 0   I a1
 3I 0  I nm a  I nm b  I nm c  0 Z kk _ 2   Z kk _ 0  Z cham 
 3I 2  0
Inm-c Inm-b A
Inm-b
B
C
Inm-c
8. Tổng kết

Tóm lại khi bị sự cố ngắn mạch


• Sự cố 3 pha : Chỉ tồn tại thứ tự thuận, KHÔNG tồn tại thứ tự
nghịch và thứ tự không.
• Sự cố 2 pha chạm nhau: Tồn tại thứ tự thuận và thứ tự nghịch,
KHÔNG tồn tại thứ tự không
• Sự cố 1 pha chạm đất: Tồn tại cả 3 dòng thứ tự thuận, thứ tự
nghịch và thứ tự không
• Sự cố 2 pha chạm nhau chạm đất: Tồn tại cả 3 dòng thứ tự thuận,
thứ tự nghịch và thứ tự không

You might also like