You are on page 1of 6

lOMoARcPSD|31913130

Đề Cương Ôn Cuối Kì Triết

Triết học Mác Lenin (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành
phố Hồ Chí Minh)

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by H?u Trân (trantran2210205@gmail.com)
lOMoARcPSD|31913130

Đềề Cương Ôn Cuốối Kì Triềốt


Câu 1: Triết học là gì nêu nội dung cơ bản của triết? Ý nghĩa của Triết đối với bản thân em
Chỉ có một vấn đề cơ bản đó là: vấn đề xung quanh giữa vật chất và ý thức tư duy và tồn tại
Đối với mặt thứ nhất Bản thể luận vật chất có trước hay ý thức có trước
Ý thức có trước => chủ nghĩa duy tâm
Vật chất có trước => CNDV
Việc thừa nhận chủ nghĩa này tồn tại song song => nhị nguyên
Việc thừa nhận một trong 2 chủ nghĩa trên => nhất nguyên
Việc cho rằng thế giới này cấu thành từ nhiều cái => đa nguyên
Nhưng cuối cùng mọi trường phái phải theo chủ nghĩa duy vật: Vật chất quyết định ý thức
Câu 2: Anh chị hãy phân tích định nghĩa vật chất của lenin và rút ra bài học pp luận
Quan điểm trước Mac về vật chất
- Chủ nghĩa duy tâm: Coi ý thức (tinh thần ) là có trước, quyết định. Coi vật chất (giới tự nhiên) là có
sau, bị quyết định. Quan điểm này bị thực tiễn bác bỏ.
- Chủ nghĩa duy vật trước Mác: Cho rằng vật chất( giới tự nhiên) là có trước, là quyết định, còn ý
thức (tinh thần) có sau, bị quyết định. Quan điểm này phù hợp với thực tiễn, tuy nhiên khi trả lời câu
hỏi vật chất là gì thì các nhà duy vật trước mác lại có những quan điểm khác nhau.
- Một là: Quan niệm của chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại thì đồng nhất vật chất với những sự
vật hiện tượng cụ thể như nước, lửa, không khí, nguyên tử… coi đó là cái đầu tiên mà từ đó sinh ra
mọi cái còn lại. Quan niệm này mang nặng tính trực quan, ngây thơ, ấu trĩ và chưa khoa học nên đã
bị khoa học bác bỏ.
- Hai là: Quan niệm của chủ nghĩa siêu hình thế kỷ XVII, XVIII quy vật chất về các thuộc tính của vật
như là khối lương, quảng tính, hay là kết cấu nguyên tử. Quan niệm này đã có tính khoa học tuy
nhiên nó còn mang nặng tính siêu hình cơ giới, máy móc. Do đó những quan niệm này cuối cùng
cũng bị khoa học bác bỏ. Từ đó đặt ra nhu cầu phải có một quan niệm mới về vật chất. Lênin là
người đầu tiên đưa ra được quan điểm này.
(dạng vật chất mang tính liên tục, nó không xác định về mặt khối lượng, không có cấu trúc nguyên
tử)
Định nghĩa vật chất của Lenin
Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm
giác, được cảm giác của chúng ta chụp lại, chép lại, phản ánh và tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác.
*Phân tích định nghĩa:
Trong nội dung định nghĩa trên cần lưu ý 2 điểm sau:
- Một là: Định nghĩa khẳng định vật chất là một phạm trù triết học, phạm trù là một khái niệm rộngnhất,
phản ánh những mặt, những thuộc tính phổ biến nhất của hiện thực. Như vậy khi coi vật chất làmột phạm
trù triết học thì nó là khái niệm chứ không phải là sự vật. Cho nên vật chất là cái chung, cáikhái quát, cái
trừu tượng, là vật chất nói chung (là vĩnh viễn). Vì vậy cần phải phân biệt phạm trù triếthọc về vật chất
với 1 khái niệm vật lý thông thường về vật chất mà người ta dùng để chỉ những sựvật, những hiện tượng
vật chất cụ thể (như vậy: đất, nước, lửa, không khí chẳng qua chỉ là một dạngtồn tại về vật chất).

Downloaded by H?u Trân (trantran2210205@gmail.com)


lOMoARcPSD|31913130

- Hai là: Về mặt nhận thức luận (phương pháp luận) thì thuộc tính cơ bản nhất của vật chất dùng đểđịnh
nghĩa cho nó và để phân biệt nó với ý thức tinh thần là thuộc tính tồn tại khách quan. Vật chất làtất cả
những gì tồn tại khách quan bên ngoài đầu óc con người và không phụ thuộc vào ý thức củacon người,
độc lập lại với nó thì ý thức hay tinh thần là cái tồn tại chủ quan trong đầu óc con người.
Tóm lại: Theo định nghĩa của Lenin vật chất được hiểu như sau: - Vật chất là tất cả những gì đang tồn tại
khách quan bên ngoài đầu óc con người, không phụ thuộc vào ý thức, cảm giác của con người
Vật chất là những cái mà khi tác động lên các giác quan của con người một cách trực tiếp hay giántiếp thì
sẽ gây nên cho con người cảm giác.
Vật chất là những cái mà trong quan hệ đối với chúng thì ý thức, cảm giác của con người chẳng quachỉ là
sự phản ánh của chúng mà thôi
*Ý nghĩa, phương pháp luận của định nghĩa:
Một là: Định nghĩa trên đã góp phần khắc phục được quan niệm siêu hình về vật chất, đó là khôngquy
vật chất về cái cụ thể mà đồng nhất nó với thực tại khách quan nói chung (Cái thực tại khách quan ấy mới
là vĩnh viễn, mới là cái vô cùng tận).
Hai là: Định nghĩa đã góp phần giải quyết được cảhai mặt vấn đề cơ bản của triết học theo lập trường duy
vật và theo lập trường khả tri luận (theothuyết có thể biết)- Ba là: Định nghĩa góp phần đấu tranh chống
chủ nghĩa duy tâm, nhất là duy tâm về xã hội. Vì theođịnh nghĩa này đưa vào thuộc tính tồn tại khách
quan mà ta có thể phân biệt trong xã hội xem đâu làvật chất, đâu là tinh thần.- Bốn là: Định nghĩa là cơ sở
khoa học cho việc nghiên cứu về các dạng cấu trúc vật chất của thế giớicó liên quan đến dạng vật chất
mới như là: hạt và phản hạt; vật chất và phản vật chất
Câu 3 Trình bày nguồn góc và bản chất của ý thức?
Nguồn góc của ý thức là vật chất
Theo CNDT: Ý thức sinh ra đầu tiên và tồn tại vĩnh viễn
Theo CNDV: Ý thức chỉ là một dạng tồn tại của vật chất
Theo CNDVBC: Ý thức là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của tự nhiên, lịch sử trái đất kết quả thực
tiễn
Nguồn góc của ý thức bao gồm
Nguồn góc tự nhiên: bộ óc của con người và thế giới khách quan phản ánh lẫn nhau
Nguồn góc XH: lao động và ngôn ngữ
Bản chất của ý thức
Ý thức là hình ảnh chủ quan của TG khách quan phản ánh tích cực sáng tạo chủ động
Ý thức mang bản chất lịch sử của XH: ĐK lịch sử và đk xh
Câu 4: Các vấn đề liên quan đến vật chất
Các hình thức vận động của vật chất:
Vận động XH => Sinh học => Hóa học => Vật lý => cơ giới

Downloaded by H?u Trân (trantran2210205@gmail.com)


lOMoARcPSD|31913130

Mối quan hệ vật chất và đứng im


Vận động : tuyệt đối và vĩnh viễn => Vật chất quyết định mọi vận động và mọi vận động đều gắn liền với
vật chất
+ Đứng im : nhất thời, tạm thời- Tính thống nhất vật chất của thế giới :+ Thống nhất ở dạng vật chất của

+ Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất
+ TG vật chất tồn tại vĩnh viễn, không sinh ra và cũng chẳng tự mất đi.
Câu 5.Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức , Rút ra bài học PP luận quan hệ giữa vật chất và ýthức
là gì?
Khái lược quan điểm trước Mác về mối quan hệ vật chất và ý thức
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng mà trong đó vật chất có trước, ý thức có
sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức và quyết định ý thức nhưng không thụ động mà có thể tác động trở
lại vật chất qua hoạt động của con người. Theo Lênin thì vật chất là một phạm trù triết học để chỉ thực tại
khách quan, đem đến cho con ngườitrong cảm giác, được cảm giác của con người chép lại, chụp lại, phản
ánh lại và không tồn tại lệthuộc vào cảm giác.
Đặc điểm của vật chất:
– Vật chất tồn tại bằng vận động và thể hiện sự tồn tại thông qua vận động.
– Không có vận động ngoài vật chất và không có vật chất không có vận động
– Vật chất vận động trong không gian và thời gian
;– Không gian và thời gian là thuộc tính chung vốn có của các dạng vật chất cụ thể và là hình thức tồn tại
của vật chất.Bên cạnh vật chất, ý thức là kết quả của quá trình phát triển tự nhiên và lịch sử xã hội. Ý thức
mang bản chất là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, chính là sự phản ánh tích cực, tự giác,
chủđộng thế giới khách quan và bộ não con người thông qua hoạt động thực tiễn
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Vật chất và ý thức có quan hệ 2 chiều và tác động qua lại lẫn nhau. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
được thể hiện qua nhận thức và thực tiễn như sau:
Thứ nhất: Vật chất có vai trò quyết định ý thứcDo tồn tại khách quan nên vật chất là cái có trước và
mang tính thứ nhất. Ý thức là sự phản ánh lạicủa vật chất nên là cái có sau và mang tính thứ hai. Nếu
không có vật chất trong tự nhiên và vật chấttrong xã hội thì sẽ không có ý thức nên ý thức là thuộc tính, là
sản phẩm cuẩ vật chất, chịu sự chiphối, quyết định của vật chất. Bên cạnh đó, ý thức có tính sáng tạo,
năng động nhưng những điềunày có cơ sở từ vật chất và tuân theo những quy luật của vật chất.Vật chất
quy định nội dung và hình thức biểu hiệu của ý thức. Điều này có ý nghĩa là ý thức mangnhững thông tin
về đối tượng vật chất cụ thể. Những thông tin này có thể đúng hoặc sai, đủ hoặc thiếu, sự biểu hiện khác
nhau đều do mức độ tác động của vật chất lên bộ óc con người.
Thứ hai: Ý thức tác động trở lại vật chất

Downloaded by H?u Trân (trantran2210205@gmail.com)


lOMoARcPSD|31913130

Mặc dù vật chất sinh ra ý thức nhưng ý thức không thụ động mà sẽ tác động trở lại cật chất thôngqua các
hoạt động thực tiễn của con người. Ý thức sau khi sinh ra sẽ không bị vật chất gò bó mà cóthể tác động
làm thay đổi vật chất
Vai trò của ý thức đối với vật chất thể hiện ở vai trò của con người đối với khách quan. Qua hoạt động của
con người, ý thức có thể thay đổi, cải tạo hiện thực khách quan theo nhu cầu phát triển củacon người. Và
mức độ tác động phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nhu cầu, ý chí, điều kiện, môi trường… và nếu được tổ
chức tốt thì ý thức có khả năng tác động lớn đến vật chất.Ý thức không thể thoát ly hiện thực khách quan,
sức mạnh của ý thức được chứng tỏ qua việc nhậnthức hiện thực khách quan và từ đó xây dựng kế hoạch,
xác định mục tiêu ý chí để hoạt động củacon người có thể tác động trở lại vật chất. Việc tác động tích cực
lên vật chất thì xã hội sẽ ngày càngphát triển và ngược lại, nếu nhận tức không dùng, ý thức sẽ kìm hãm
lịch sử.
Ý nghĩa phương pháp luận
– Phải luôn xuất phát từ hiện thực khách quan trong mọi hoạt độngTri thức mà con người thu nhận được
sẽ thông qua chu trình học tập, nghiên cứu từ các hoạt độngquan sát, phân tích để tác động vào đối tượng
vật chất và buộc những đối tượng đó phải thể hiệnnhững thuộc tính, quy luật.Để cải tạo thế giới khách
quan đáp ứng nhu cầu của mình, con người phải căn cứ vào hiện thựckhách quan để có thể đánh giá, xác
định phương hướng biện pháp, kế hoạch mới có thể thành công.Bên cạnh đó cần phải tránh xa những thói
quen chỉ căn cứ vào nhu cầu, niềm tin mà không nghiêncứu đánh giá tình hình đối tượng vất chất.
– Phát huy tính năng động, sáng tạo, sức mạnh to lớn của yếu tố con người.Con người muốn ngày càng tài
năng, xã hội ngày càng phát triển thì phải luôn chủ động, phát huykhả năng của mình và luôn tìm tòi,
sáng tạo cái mới. Bên cạnh đó, con người phải thường xuyên rènluyện, tu dưỡng, nâng cao năng lực và
không bỏ cuộc giữa chừng.Con người tuyệt đối không được thụ động, ỷ lại trong mọi trường hợp để tránh
việc sa vào lười suy nghĩ, lười lao động.
Ví dụ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Ý thức có tính độc lập tương đối, tính năng động sáng tạo có thể tác động trở lại vật chất thông quahoạt
động của con người, vì vậy cùng với việc xuất phát từ hiện thực khách quan, cần phát huy tínhnăng động
chủ quan, tức là phát huy mặt tích cực của ý thức, hạn chế mặt tiêu cực của ý thức.
Ví dụ: Trước khi thực hiện một trận đánh chung ta làm quyết tâm thư; thực hiện tự phê bình và phêbình;
rút ra các nhược điểm để tiến bộ, khắc phục những mặt tiêu cực. Thực hiện giáo dục nhận thứcthông qua
các phong trào, thực tiễn tư tưởng cục bộ địa phương và đạo đức giả.Hay, giữa vật chất và ý thức chỉ có
những mặt đối lập tuyệt đối trong phạm vi nhận thức luận. Bênngoài lĩnh vực đó, sự phân biệt là tương
đối. Vì vậy một chính sách đúng đắn là cơ sở để kết hợp haiđiều này.
Câu 6. Phân tích nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và rút ra bài học PP Luận :
* Khái niệm về mối liên hệ phổ biến
– Trong chủ nghĩa duy vật biện chứng, “mối liên hệ phổ biến” là khái niệm chỉ sự quy định, tác động qua
lại, chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hoặc giữa các mặt của một sự vật, hiện tượng trong
thế giới khách quan.Theo nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, mọi sự vật, hiện tượng, quá trình trong thực
tế đều tác độngđến nhau. Không có sự vật, hiện tượng nào tách biệt hoàn toàn với các sự vật, hiện tượng
khác.
Tính chất của mối liên hệ phổ biến:

Downloaded by H?u Trân (trantran2210205@gmail.com)


lOMoARcPSD|31913130

1. Tính khách quan của mối liên hệ phổ biến


– Trong thế giới vật chất, các sự vật, hiện tượng luôn có mối liên hệ với nhau, dù nhiều dù ít. Điềunày là
khách quan, không lệ thuộc vào việc con người có nhận thức được các mối liên hệ hay không.Sở dĩ mối
liên hệ có tính khách quan là do thế giới vật chất có tính khách quan. Các dạng vật chất(bao gồm sự vật,
hiện tượng) dù có vô vàn, vô kể, nhưng thống nhất với nhau ở tính vật chất. Có điểm chung ở tính vật
chất tức là chúng có mối liên hệ với nhau về mặt bản chất một cách khách quan.
– Có những mối liên hệ rất gần gũi ta có thể nhận thấy ngay. Ví dụ như mối liên hệ giữa con gà và quả
trứng.Nhưng có những mối liên hệ phải suy đến cùng, qua rất nhiều khâu trung gian, ta mới thấy
được.Gần đây, chúng ta hay được nghe về lý thuyết “hiệu ứng cánh bướm”. Lý thuyết này xuất phát từ
quan điểm cho rằng những sự vật, hiện tượng ở rất xa nhau nhưng đều có liên quan đến nhau.
2. Tính phổ biến của mối liên hệ phổ biến
Các mối liên hệ tồn tại giữa tất cả các sự vật, hiện tượng của tự nhiên, xã hội và tư duy. Không có sự vật,
hiện tượng bất kỳ nào mà không có sự liên hệ với phần còn lại của thế giới khách quan.Lấy lĩnh vực tự
nhiên để phân tích, ta có những mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng thuộc riêng lĩnh vực tự nhiên.
Cũng có những mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng thuộc tự nhiên với các sựvật, hiện tượng thuộc
lĩnh vực xã hội. Lại có những mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng tự nhiênvới các hiện tượng thuộc
lĩnh vực tư duy (hay tinh thần) Khi lấy lĩnh vực xã hội hoặc tư duy để phân tích, ta cũng có những mối
liên hệ đa lĩnh vực như trên.
3. Tính phong phú, đa dạng của mối liên hệ phổ biến
Đó là sự muôn hình, muôn vẻ của những mối liên hệ. Tính đa dạng, nhiều loại của sự liên hệ do tính đa
dạng trong sự tồn tại, vận động và phát triển của chính các sự vật, hiện tượng quy định

Downloaded by H?u Trân (trantran2210205@gmail.com)

You might also like