You are on page 1of 4

Tên Tình Nguyện Viên: Nguyễn Phước Linh

Link bài gốc: Listening to moving music may reduce pain, study says | Science | The Guardian

Bài dịch tuần: 26/02/2024 đến 03/03/2024

Nội dung gốc tiếng Anh Bản dịch tiếng Việt

Researchers in Canada found tracks Các nhà nghiên cứu ở Canada phát hiện ra
that produce ‘chills’, such as tingling rằng các bản nhạc mà có sự “sợ hãi”, như
or goosebumps, were linked with đau đớn hoặc rùng mình, được liên kết với
lower pain intensity cường độ đau nhẹ.

If you are heading to the dentist, you may Nếu bạn đang có ý định tới nha sĩ, có thể
want to turn up a rousing Adele ballad. bạn sẽ muốn bật nhạc ballad của Adele.
Các nhà khoa học cho rằng những giai điệu
Researchers say our preferred tunes can not
yêu thích của chúng ta không thể chứng
only prove to be powerful painkillers, but minh cho những loại thuốc giảm đau liều
that moving music may be particularly mạnh, nhưng cách ngân nga theo nhạc có
thể có hiệu quả nhất định.
potent.

Music has long been found to relieve pain, Âm nhạc từ lâu đã được phát hiện ra có tác
with recent research suggesting the effect dụng giảm đau, với bài nghiên cứu gần
nhất cho rằng hiệu quả âm nhạc thậm chí
may even occur in babies and other studies còn ảnh hưởng đến em bé và những
revealing that people’s preferred tunes nghiên cứu khác tiết lộ rằng những giai
could have a stronger painkilling effect than điệu yêu thích của con người có thể có tác
dụng giảm đau mạnh hơn âm nhạc thư
the relaxing music selected for them. giãn, loại âm nhạc được chọn cho họ.

Now, researchers say there is evidence that Hiện nay, các nhà nghiên cứu nói rằng có
chứng cứ cho việc cảm xúc được tạo ra bởi
the emotional responses generated by the
âm nhạc cũng là vấn đề.
music also matter.

“We can approximate that favourite music “ Chúng tôi có thể ước lượng rằng loại âm
nhạc yêu thích giảm đau khoảng 1 điểm
reduced pain by about one point on a
trên thang điểm 10, điều này ít nhất mạnh
10-point scale, which is at least as strong as ngang loại thuốc giảm đau không kê đơn
an over-the-counter painkiller like Advil như Advil[ibuprofen] trong cùng điều kiện.
Chuyển động theo nhạc thậm chí có thể có
[ibuprofen] under the same conditions. hiệu quả hơn,” Darius Valevicius chia sẻ,
Moving music may have an even stronger tác giả đầu tiên của nghiên cứu từ Đại học
effect,” said Darius Valevicius, the first McGill ở Montreal, Canada

author of the research from McGill


University in Montreal, Canada.

Viết trên trang The Journal Frontiers mục


Writing in the journal Frontiers in Pain Pain Research, Valevicius và đồng nghiên
Research, Valevicius and colleagues report cứu báo cáo việc họ đã đi mời 63 người
tham gia khỏe mạnh tham gia phòng nghiên
how they asked 63 healthy participants to cứu Roy pain ở khuôn viên McGill, nơi các
attend the Roy pain laboratory on the nhà nghiên cứu dùng một loại thiết bị thăm
dò để làm nóng một phần bên tay trái của
McGill campus, where researchers used a
họ - một loại cảm giác tự như một tách
probe device to heat an area on their left coffee nóng được giữ trên làn da.
arm – a sensation akin to a hot cup of coffee
being held against the skin. Trong quá trình diễn ra, những người tham
gia đều nghe một trong hai bản nhạc yêu
While undergoing the process, the thích của họ, âm nhạc thư giãn được chọn
participants either listened to two of their cho họ, âm nhạc trộn lẫn, hoặc không có
nhạc.
favourite tracks, relaxing music selected for
them, scrambled music, or silence.
Khi âm nhạc, tiếng và khoảng lặng liên tiếp,
As the music, sound or silence continued, người tham gia được hỏi đánh giá cường
độ và sự khó chịu của cơn đau.
the participants were asked to rate the
intensity and unpleasantness of the pain.
Mỗi người tham gia trải nghiệm từng tình
Each participant experienced each huống trong khoảng 7 phút, với 8 sự kích
thích cơn đau và 8 việc được hỏi.
condition for around seven minutes, within
which eight pain stimulations and eight
ratings took place.
Khi khoảng thời gian dùng thính giác kết
When the auditory period ended, thúc, người tham gia được hỏi đánh giá về
participants were asked to rate the music’s mức độ dễ chịu của âm nhạc, về việc đánh
thức cảm xúc của họ, và số lần “đau đớn”
pleasantness, their emotional arousal, and
mà họ trải qua - một hiện tượng được gắn
the number of “chills” they experienced – a liền với những cảm xúc bất chợt hoặc cảm
phenomenon linked to sudden emotions or xúc dâng trào, những cảm xúc đó có thể
được cảm nhận như râm ran, run hoặc
heightened attention, that can be felt as rùng mình.
tingling, shivers or goosebumps.

The results reveal participants rated the Kết quả cho thấy những người tham gia đã
đánh giá mức độ ít đau trong khoảng 4
pain as less intense by about four points on điểm trên thang 100 điểm và ít khó chịu
a 100-point scale, and less unpleasant by trong khoảng 9 điểm, khi họ nghe những
bài hát yêu thích, so với việc im lặng và âm
about nine points, when listening to their
thanh xáo trộn. Âm nhạc thư giãn được
favourite tracks compared with silence or chọn cho họ không hề tạo được hiệu quả
scrambled sound. Relaxing music selected nào.
for them did not produce such an effect.

Valevicius said it is unlikely the results are Valevicius nói rằng kết quả này không chính
down to second-guessing. “We found a very xác dẫn đến việc đoán mò. “Chúng tôi phát
hiện ra sự chính xác rất cao giữa âm nhạc
strong correlation between music thư giãn và cơn đau khó chịu, nhưng không
pleasantness and pain unpleasantness, but có chính xác nào giữa âm nhạc thư giãn và
cường độ cơn đau, nghiên cứu có thể mất
zero correlation between music chính xác nếu nghiên cứu ấy chỉ là tạm thời
pleasantness and pain intensity, which cho bệnh nhân yên tâm hoặc là hiệu ứng kì
vọng” anh ấy nói.
would be an unlikely finding if it was just
placebo or expectation effects,” he said.

Further work revealed music that produced


Việc tiếp theo tiết lộ âm nhạc mà tạo nhiều
more chills was associated with lower pain
sự đau đớn được liên với cường độ đau
intensity and pain unpleasantness, with thấp và cơn đau khó chịu, với phần sau có
lower scores for the latter also associated điểm số thấp cũng liên kết với âm nhạc
được đánh đánh giá là thư giãn nhiều
with music rated more pleasant.

“The difference in effect on pain intensity “Sự khác nhau trong hiệu quả của cường
implies two mechanisms – chills may have a độ đau dựa vào 2 cơ chế - đau đớn có thể
có ảnh hưởng giác quan, điều này làm
physiological sensory-gating effect, blocking chặn tính hiệu đau đớn đi lên, trong khi đó
ascending pain signals, while pleasantness sự thư giãn có thể tác động lên giá trị cảm
xúc của đau đớn mà không cần tác động
may affect the emotional value of pain
lên cảm giác, vì vậy ở một trình độ nhận
without affecting the sensation, so more at a thức cảm xúc, cái bao gồm vùng vỏ não
cognitive-emotional level involving trước trán” Valevicius chia sẻ, mặc dù ông
ấy trân trọng công việc, cần được kiểm tra
prefrontal brain areas,” said Valevicius, những ý tưởng này.
although he cautioned more work is needed
to test these ideas.

Both music pleasantness and chills were Cả âm nhạc thư giãn hay đau khổ đều
rated more highly for moving or bittersweet được đánh giá cao cho cảm động hoặc
tracks – although the direct effects of such những bản nhạc ngọt ngào có dư vị cay
đắng - mặc dù ảnh hưởng trực tiếp của
tunes on pain were unclear. những giai điệu lên cơn đau đều ko rõ ràng.

The researchers say it is not yet known if Các nhà nghiên cứu nói rằng nó chưa được
moving music would have a similar biết nếu âm nhạc cảm động có ảnh hưởng
đau đớn với những người không thích nó,
chill-creating effect in those who do not hoặc nếu những người không có đam mê
favour it, or if people who favour such âm nhạc đều có thiên hướng thích âm nhạc
gây buồn một cách đơn giản.
music are simply more prone to musical
chills.

What’s more, they say the size of the study Còn nữa, họ cho rằng kích thước của
nghiên cứu có nghĩa là một số mối quan hệ
might mean some relationships cannot be không được khám phá ra, trong khi đó âm
detected, while the relaxing music may not nhạc thư giãn có thể không được phát đủ
dài để hiệu quả được thấy.
have been played for long enough for an
effect to have been seen. Tiến sĩ Brendan Rooney, của trường tâm lí
học thuộc Đại học Dublin. nói rằng ông ta
đã không được làm cho nhận ra rằng có
Dr Brendan Rooney, of University College một số chất lượng đặc biệt về chính âm
Dublin’s school of psychology, said he was nhạc, ít nhất không như sự nhận thức của
not convinced there is some special quality nỗi đau của những người tham gia khi họ
nghe một bản nhạc có thể ảnh hưởng đến
about the music itself, not least as báo cáo của họ về việc họ cảm thấy thế
participants’ perception of pain when nào.
listening to a track might influence their
report of how they feel. Nhưng Rooney nói rằng thí nghiệm hỗ trợ
cho các nghiên cứu từ team của ông ấy mà
But Rooney said the work supports findings âm nhạc được chọn bởi những người tham
gia xuất hiện như hiệu quả của một liều
from his own team that music chosen by
thuốc giảm đau mạnh. “ Bài báo này và các
participants appears to have a stronger nghiên cứu của chúng tôi cùng nhau cung
painkilling effect. “Together this paper and cấp bằng chứng mà những người đang trải
qua cơn đau nên được phép thể hiện
our work provide evidence that people who những trải nghiệm đau khổ của chính họ từ
are experiencing pain should be empowered âm nhạc và giải trí” Ông ấy nói
to curate their own analgesic experiences
from music and entertainment,” he said.

You might also like