You are on page 1of 7

Kỹ năng tư duy sáng tạo

a. 6 chiếc mũ tư duy Commented [1]: chị An

- Định nghĩa: Là kĩ thuật được thiết kế nhằm giúp chúng ta có được nhiều
cách nhìn về một đối tượng mà những cái nhìn này sẽ khác nhiều so với
một người thông thường có thể thấy được.
- Sáu chiếc mũ tư duy được dùng chủ yếu là để:
+ Kích thích suy nghĩ song song Commented [2]: Người thuyết trình: nghĩa là 1 công
việc chia nhỏ ra nhiều việc nhỏ và mình sẽ thực hiện
- Cách tiến hành qua các bước: cùng lúc các công việc đó
+ Bước 1:
Nón trắng: tờ giấy trắng. " cởi bỏ mọi thành kiến, mọi tranh cãi, cởi bỏ mọi dự
định và hãy nhìn vào sự thật". chỉ tập trung vào ý kiến chứa bằng chứng, hay dữ
liệu, thông tin chính xác khi đội mũ trắng.
+ Bước 2
Nón lục: cây cỏ xanh tươi, ,tượng trưng cho sự sinh sôi, sáng tạo. Lối tư duy tự
do và cởi mở khi đội mũ xanh sẽ giúp tìm ra những giải pháp sáng tạo để giải
quyết vấn đề.
+ Bước 3
● Đánh giá các giá trị của các giải pháp trong nón lục
Nón vàng: Mang hình ảnh của ánh nắng mặt trời, sự lạc quan, các giá trị, các lợi
ích. Khi đội mũ vàng, hãy suy nghĩ một cách tích cực, lạc quan. Nó sẽ giúp ta
thấy hết được những lợi ích và cơ hội mà giải pháp đó mang lại.
● Viết ra danh mục các lợi ích các giải pháp đó trong nón vàng
Nón đen: Mang hình ảnh của đêm tối. Người đội mũ đen sẽ liên tưởng đến các
điểm yếu,các lỗi, sự bất hợp lí,sự thất bại, sự phản đối. Giúp chỉ ra những điểm
yếu trong quá trình suy nghĩ của chúng ta, dùng cho sự "thận trọng", đảm bảo
cho các dự án tránh sự rủi ro.
● Viết các đánh giá, và các lưu ý trong nón đen.
+ Bước 4

● Viết các phản ứng, trực giác tự nhiên và các cảm giác xuống.
Nón đỏ: Mang hình ảnh của lửa đang cháy. Khi đội mũ đỏ, bạn sẽ đánh giá vấn
đề dựa trên trực giác và cảm xúc mà không cần bào chữa.
+ Bước 5

● Tổng kết và kết thúc buổi làm việc.


Nón xanh dương: Mang hình ảnh của bầu trời xanh lồng lộng với con mắt bao
quát. Chiếc mũ sẽ có chức năng giống như nhạc trưởng. Đây là chiếc mũ người
chủ tọa đội để kiểm soát tiến trình cuộc thảo luận.
Lưu ý:
Các bước trên không hoàn toàn nhất thiết phải theo đúng thứ tự như nêu
trên mà ở nhiều trường hợp nên chỉnh lại theo thứ tự như sau:
Trắng => Đỏ => Đen => Vàng => Lục => Xanh Dương

Như vậy thì tụi mình đã đi qua đặc tính cux như là cách sử dụng 6 chiêc mũ để
giải quyết 1 vấn đề,... nói tóm gọn lại nội dung từng mũ. "Bạn đã từng sử dụng
mũ tư duy nào trong thực tế chưa? Theo bạn, mũ tư duy nào là quan trọng nhất
và khó áp dụng nhất trong thực tế? Hãy giải thích lý do của bạn.”
Commented [3]: Như vậy thì tụi mình đã đi qua đặc
tính cux như là cách sử dụng 6 chiêc mũ để giải quyết
1 vấn đề,... nói tóm gọn lại nội dung từng mũ. "Bạn đã
từng sử dụng mũ tư duy nào trong thực tế chưa? Theo
b. Tương tự hóa và tương tự hóa cưỡng bức bạn, mũ tư duy nào là quan trọng nhất và khó áp dụng
nhất trong thực tế? Hãy giải thích lý do của bạn.”
b1. Tương tự hóa
Commented [4]: Chị An
Trong các lớp bậc trung học chúng ta cũng đã biết chút ít thế nào là tương tự.
Hai bài toán có thể dùng cùng một phương cách để giải thì ta gọi đó là "quá
trình tương tự hoá". Trước khi bắt đầu nội dung, thì các bạn có nhận thấy rằng Commented [5]: Này để ng thuyết trình nói sẽ hay
hơn, trong slide sẽ chèn một câu hỏi "Kỹ năng tương
cụm từ "tương tự hóa" nó cũng quen thuộc phải không nè, như từ cấp ba, khi mà tự hóa là gì?"
giải toán thì chúng ta đều đã gặp cụm từ này. Thế thì bạn nào có thể chia sê với
mình và mọi người những gì bạn biêt về tương tự hóa?
- Khái niệm: Tư duy tương tự hóa là khả năng tìm ra các mối liên hệ giữa Commented [6]: Trước khi bắt đầu nội dung, thì các
bạn có nhận thấy rằng cụm từ "tương tự hóa" nó cũng
các khái niệm hoặc vấn đề khác nhau và áp dụng chúng để giải quyết các quen thuộc phải không nè, như từ cấp ba, khi mà giải
toán thì chúng ta đều đã gặp cụm từ này. Thế thì bạn
vấn đề mới. Kỹ năng này giúp cho việc giải quyết vấn đề trở nên hiệu quả nào có thể chia sê với mình và mọi người những gì
bạn biêt về tương tự hóa?
hơn bằng cách sử dụng các giải pháp đã được áp dụng trong quá khứ cho
các vấn đề mới.

- Các bước tiến hành:


+ Hãy nghĩ vấn đề như là một đối tượng. Và bây giờ xem xét một đối tượng
khác.
Đối tượng có thể là bất kì nhưng những bộ phận của thiên nhiên thường sẽ thích
hợp nhất.
+ Viết xuống tất cả những sự tương đồng của hai đối tượng: các tính chất
về vật lý, hoá học, hình dạng, màu sắc... cũng như là chức năng và hoạt
động.
Bây giờ xem xét sâu hơn sự tương đồng của cả hai xem có gì khác nhau và qua
đó tìm thấy được những ý mới cho vấn đề.
- Ví dụ 1: kim cương và than Commented [7]: Sự giống nhau giữa chúng là gì?
Vậy còn khác nhau? ( người thuyết trình tương tác với
- Ví dụ 2: các bạn trong lớp)
Quá trình tương tự hoá còn gặp rất nhiều trong khoa Phòng Sinh Học. Commented [8]: trả lời:
Giống nhau:
Ngành này thường nghiên cứu các quá trình, các hiện tượng sinh học trong thiên Kim cương và than chì đều có cùng thành phần hóa
học là các nguyên tử carbon
nhiên để chế tạo ra các thiết bị mới: máy bay trực thăng, quân phục tự đổi màu
với môi trường,.... Khác nhau:
chúng khác nhau về cách sắp xếp các nguyên tử
- Ví dụ 3: carbon.
Kim cương có cấu trúc ba chiều, cứng và bền.
Cải tiến máy thu hình (camcorder) khi mới phát minh so sánh với đôi Than chì có cấu trúc hai chiều, mềm và dẻo .

mắt người.
b2. Tương tự hóa cưỡng bức
- Khái niệm
Tương tự hóa cưỡng bức là một cách mở rộng tầm nhìn hay bóp méo những
hiểu biết hiện có để tìm ra những phát kiến mới.
- Cách thức áp dụng
Cách thứ 1:
● Gán thêm cho đối tượng sẵn có những đặc tính mới đã có của một đối
tượng khác.
Lưu ý: Đối tượng khác được chọn ở đây không nhất thiết phải giống 100% với
đối tượng muốn giải quyết vấn đề.
ví dụ: (người thuyết trình nói nhé)
Bạn muốn cải tiến chiếc ô của mình để nó có thể chống nắng, chống mưa và
chống gió tốt hơn.
Bạn chọn một đối tượng khác để gán thêm cho ô những đặc tính mới của nó.
Đối tượng này không nhất thiết phải có nhiều điểm giống nhau với ô. Ví dụ: bạn
chọn một con cá sấu.
Bạn liệt kê những đặc tính của con cá sấu mà bạn muốn ô có. Ví dụ: con cá sấu
có da sần sùi và chắc chắn, con cá sấu có răng nanh sắc bén và mạnh mẽ, con cá
sấu có thể sống dưới nước và trên cạn, v.v.
Bạn tìm cách áp dụng những đặc tính này cho ô của mình. Ví dụ: bạn có thể
thay đổi vải ô để nó có thể chống nắng, chống mưa và chống gió tốt hơn, bạn có
thể thêm một chức năng cho ô có thể gấp lại thành một cây gậy có đầu răng
nanh để có thể dùng làm vũ khí khi cần, bạn có thể thêm một chức năng cho ô
có thể biến thành một chiếc thuyền nhỏ để có thể di chuyển trên mặt nước, v.v.

Cách thứ 2:
● Sự cưỡng bức sẽ áp dụng lên mỗi đặc tính của đối tượng một cách có hệ Commented [9]: Sự cưỡng bức ở đây có nghĩa là áp
đặt một sự thay đổi lên đặc tính của đối tượng, không
thống. phải do ngẫu nhiên hay sở thích cá nhân
Lưu ý: Phương pháp này thường áp dụng cho các ngành thiết kế (design)
- Các bước như sau:
1- Liệt kê các đặc tính của đối tượng
2- Dưới mỗi đặc tính viết ra thêm nhiều tính chất khác thuộc cùng kiểu (hình
dạng, chất liệu, kiểu cấu trúc, ...)
3- Sau khi hoàn tất, tạo nên một thay đổi ngẫu nhiên của các đặc tính để "biến"
đối tượng thành đối tượng mới.
VD: Quá trình thiết kế các kiểu " Bút viết" mới:

Người thuyết trình: Sau khi có bảng rồi thì tạo nên một "phát minh" mới bằng
cách gán ghép ngẫu nhiên: Một cây viết bi hình người đánh golf, bằng thuỷ tinh
màu xanh lá cây có nắp đậy là cái nón đội và ống mực thay được:
Bảng thay đổi thiết kế cho một "cây viết"

Hình dạng Chất liệu Màu sắc Kiểu đậy Nguồn mực Số lượng/kiểu mực
bề ngoài

Hình Trụ plastic Một màu Nắp Ống cố định Một màu mực

Khối Kim loại Nhiều màu Không Ống mực thay Nhiều màu mực riêng rẽ
vuông nắp được

Hình điêu Thủy tinh Màu neon Bấm Ống mực Thay mực bằng lưỡi
khắc hay mạ kim bơm được dao (hay hình, vật rắn
khác)

Chuỗi hạt Gỗ Đổi màu Có đầu Không có ống Nhiều màu trên cùng 1
chùi mực ruột mực

Bầu dục Giấy Không màu Nhiều Ống mực


đầu bấm chấm tự hút

Nhiều thân Chất uốn Hình 3D Xoay mở Chất tan


nối nhau dẻo được chậm vào dịch
lỏng
Thay đổi Kết hợp Chất rắn (sáp,
được nhiều chất than chì ...)
liệu

c. Đảo ngược vấn đề Commented [10]: Anh Hoàng

- Đảo ngược vấn đề là gì ?


Mỗi sự vật, hiện tượng trên Thế giới luôn tồn tại các mặt đối lập nhau, bất kì
thuộc tính, khái niệm hoặc ý tưởng đều trở nên vô nghĩa nếu không tồn tại đối
lập của nó. Vì vậy, khi đứng trước một vấn đề nào đó mà bạn không thể giải
quyết được thì có thể bạn nên đặt ra một vấn đề trái ngược hoàn toàn với vấn đề
mà bạn đang gặp phải, rất có thể bạn sẽ tìm ra ý tưởng mới để giải quyết có hiệu
quả vấn đề của bạn.
- Đảo ngược vấn đề - Problem Reversal
1. Đảo lộn hay phủ định toàn bộ vấn đề
2. Đảo lộn hay phủ định một phần vấn đề
3. Đảo lộn hay phủ định chức năng
4. Đảo lộn hay phủ định hình dáng hay không gian (từ trên xuống, từ trong ra,
...)
5. Đảo lộn hay phủ định màu sắc hay đặc tính
6. Đảo lộn hay phủ định thứ tự hay thời gian
7. Đảo lộn hay phủ định về số hay chất lượng
8. Phản ví dụ.
- Các cách áp dụng pp đảo ngược vấn đề
Bước 1: Bạn hãy xác định rõ ràng vấn đề hoặc thách thức và viết nó ra.

Bước 2: Bạn đảo ngược vấn đề hoặc thách thức bằng cách hỏi, "Làm thế nào có
thể gây ra vấn đề?" hoặc "Làm thế nào để có thể đạt được hiệu ứng ngược lại?"

Bước 3: Cho phép các ý tưởng tư duy tự do trôi chảy trong đầu mình. Đừng từ
chối bất cứ điều gì ở giai đoạn này.

Bước 4: Một khi bạn đã động não tất cả các ý tưởng để giải quyết vấn đề ngược
lại, bây giờ hãy đảo ngược chúng thành các ý tưởng giải pháp cho vấn đề hoặc
thách thức ban đầu.
Bước 5: Đánh giá các ý tưởng giải pháp này. Đâu là ý tưởng có thể cho ra một
giải pháp tiềm năng? Commented [11]: này em tự thêm

Ví dụ
*Áp dụng tư duy ngược trong giảng dạy
Trong quá trình giảng dạy, giáo viên khi chứng minh một định lý theo lối tư duy
thuận để giải toán, thay vì hành động như yêu cầu bài toán thì hãy cho học sinh
suy nghĩ nếu nội dung bài toán được cho ngược lại thì làm giải quyết như thế
nào. Commented [12]: Anh nghĩ phần này nên cụ thể hơn,
cho mng dễ hình dung nè Trọng
d. Trả lời những câu hỏi – Ask Questions
Commented [13]: phần này slide để ảnh thoi nha anh,
Hỏi “Tại sao…” 5 lần này lúc thuyết trình em nói
Tổng cộng 1 phản ứng
Phương pháp này được đề xuất bởi Chic Thompson. Nội dung của phương pháp Bách Nguyễn Hoàng đã phản ứng bằng ❤ lúc 2024-
01-30 00:17 SA
này là khi gặp phải một vấn đề nào đó thì chúng ta nên hỏi “Tại sao?” 5 lần để
Commented [14]: Anh Hoàng
tìm ra nguyên nhân cốt lõi của vấn đề. Khi tìm ra nguyên nhân cốt lõi thì bằng
cách giải quyết các nguyên nhân đó sẽ giúp chúng ta giải quyết được tận gốc
vấn đề của mình.
Làm thế nào để sử dụng kỹ thuật 5 Whys?
Đơn giản chỉ cần đặt câu hỏi tại sao và trả lời thật chính xác nó, hoặc tiến hành
như các bước sau:
• Bước 1: Thành lập một team..
• Bước 2: Đặt câu hỏi “Tại sao” đầu tiên
• Bước 3: Tiếp tục đặt 4 câu hỏi “Tại sao” cho đến khi mọi người tìm ra được
cốt lõi của vấn đề
• Bước 4: Đưa ra giải pháp khắc phục
• Bước 5: Đánh giá giải pháp.

- Vấn đề: sản phẩm tạo ra phế phẩm.


=> Nguyên nhân sản phẩm phế phẩm vì mua dụng cụ rẻ chất lượng kém. Giải
pháp thay thế dụng cụ tốt hơn.
Trả lời 6 câu hỏi phổ biến
What? – Vấn đề của bạn là gì?
Who? – Những ai có liên quan đến vấn đề đó và những ai có thể giúp đỡ bạn
giải quyết vấn đề này?
Why? – Tại sao bạn lại phải giải quyết vấn đề đó?
Where? – Bạn sẽ giải quyết vấn đề này ở đâu?
When? – Bạn sẽ giải quyết vấn đề này khi nào?
How? – Bạn sẽ giải quyết vấn đề này như thế nào?

You might also like