You are on page 1of 44

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

Chương 3 CHIẾN LƯỢC CẤP CÔNG TY

EM4460 Quản trị chiến lược 1


3.3 Chiến lược phòng thủ

EM4460 Quản trị chiến lược 2


3.3. Chiến lược phòng thủ

Chiến lược phòng thủ


Chiến lược phòng thủ là chiến lược làm giảm nguy cơ bị
tấn công, làm suy yếu tác động của các cuộc tấn công
đang diễn ra và tác động đến các công ty đối thủ để
chuyển hướng tấn công sang các công ty khác.

• Chiến lược cắt giảm


• Chiến lược loại bỏ
• Chiến lược đóng cửa

EM4460 Quản trị chiến lược 3


3.3. Chiến lược phòng thủ
3.3.1. Chiến lược cắt giảm

Chiến lược cắt giảm

Chiến lược cắt giảm diễn ra khi một tổ chức sắp xếp lại hoạt
động bằng cách cắt giảm chi phí và tài sản để đảo ngược
doanh số và lợi nhuận đang bị giảm sút

EM4460 Quản trị chiến lược 4


3.3. Chiến lược phòng thủ
3.3.1. Chiến lược cắt giảm

Vietnam Airlines cắt giảm gần 1500 nhân sự trong năm 2020

EM4460 Quản trị chiến lược 5


3.3. Chiến lược phòng thủ
3.3.1. Chiến lược cắt giảm

Chiến lược cắt giảm - Cách thức thực hiện

• Bán bất động sản


• Cơ cấu lại các tuyến sản phẩm
• Cắt giảm nhà máy, lĩnh vực kinh doanh
• Tự động hóa quá trình sản xuất kinh doanh
• Xây dựng hệ thống kiểm soát chi phí

EM4460 Quản trị chiến lược 6


3.3. Chiến lược phòng thủ
3.3.1. Chiến lược cắt giảm

Chiến lược cắt giảm – Trường hợp áp dụng

• Có năng lực nhưng liên tục không đạt được mục tiêu

• Là một trong những đối thủ cạnh tranh yếu hơn trong một
ngành nhất định.

• Hoạt động kém hiệu quả, lợi nhuận thấp, tinh thần của nhân
viên kém, và chịu áp lực từ các cổ đông để cải thiện hiệu suất.

• Không tận dụng được các cơ hội, giảm thiểu các các mối đe
dọa, tận dụng các điểm mạnh khắc phục các điểm yếu

• Phát triển quá lớn nhanh chóng đến mức cần phải tổ chức lại

EM4460 Quản trị chiến lược 7


3.3. Chiến lược phòng thủ
3.3.1. Chiến lược cắt giảm

Chiến lược cắt giảm – Trường hợp áp dụng

• Có năng lực nhưng liên tục không đạt được mục tiêu

• Là một trong những đối thủ cạnh tranh yếu hơn trong một
ngành nhất định.

• Hoạt động kém hiệu quả, lợi nhuận thấp, tinh thần của nhân
viên kém, và chịu áp lực từ các cổ đông để cải thiện hiệu suất.

• Không tận dụng được các cơ hội, giảm thiểu các các mối đe
dọa, tận dụng các điểm mạnh khắc phục các điểm yếu

• Phát triển quá lớn nhanh chóng đến mức cần phải tổ chức lại

EM4460 Quản trị chiến lược 8


3.3. Chiến lược phòng thủ
3.3.2. Chiến lược loại bỏ

Chiến lược loại bỏ

Chiến lược loại bỏ diễn ra khi bán một bộ phận hoặc một
phần của tổ chức nhằm loại bỏ khỏi công ty những bộ phận
hoạt động không có lợi nhuận, đòi hỏi quá nhiều vốn hoặc
không phù hợp với các hoạt động khác của công ty

EM4460 Quản trị chiến lược 9


3.3. Chiến lược phòng thủ
3.3.2. Chiến lược loại bỏ

Chiến lược loại bỏ

Năm 2019, Vingroup bán Vinmart nhằm huy động vốn cho
định hướng chiến lược mới
EM4460 Quản trị chiến lược 10
3.3. Chiến lược phòng thủ
3.3.2. Chiến lược loại bỏ

Chiến lược loại bỏ

Công ty Olympus đã bán bộ phận kinh doanh thiết bị hình


ảnh vào năm 2021
EM4460 Quản trị chiến lược 11
3.3. Chiến lược phòng thủ
3.3.2. Chiến lược loại bỏ

Chiến lược loại bỏ – Trường hợp áp dụng

• Chiến lược cắt giảm không phát huy tác dụng

• Cần nhiều nguồn lực hơn khả năng cung cấp

• Có kết quả hoạt động kém hiệu quả

• Không phù hợp với tổ chức

• Cần nhanh chóng một lượng lớn tiền mặt và không thể
thu được từ các nguồn khác.

• Hành động chống độc quyền của chính phủ

EM4460 Quản trị chiến lược 12


3.3. Chiến lược phòng thủ
3.3.3. Chiến lược đóng cửa

Chiến lược đóng cửa

Bán toàn bộ tài sản hữu hình của công ty, là sự lựa chọn cuối
cùng nếu không muốn tiếp tục mất một số tiền lớn

EM4460 Quản trị chiến lược 13


3.3. Chiến lược phòng thủ
3.3.3. Chiến lược đóng cửa

99,52% cổ đông của Nokia đã quyết định bán bộ phận điện thoại
di động cho Microsoft nhằm mục đích tự đổi mới tập đoàn này

EM4460 Quản trị chiến lược 14


3.3. Chiến lược phòng thủ
3.3.3. Chiến lược đóng cửa

99,52% cổ đông của Nokia đã quyết định bán bộ phận điện thoại
di động cho Microsoft nhằm mục đích tự đổi mới tập đoàn này

EM4460 Quản trị chiến lược 15


3.3. Chiến lược phòng thủ
3.3.3. Chiến lược đóng cửa

Công ty tư vấn và kiểm toán Arthur Andersen đã buộc phải đóng cửa
sau vụ bê bối tại Công ty năng lượng Enron đầu những năm 2000

EM4460 Quản trị chiến lược 16


3.3. Chiến lược phòng thủ
3.3.3. Chiến lược đóng cửa

Chiến lược đóng cửa – Trường hợp áp dụng

• Thất bại với chiến lược cắt giảm và loại bỏ

• Sẽ phá sản nếu không thực hiện chiến lược đóng cửa

• Các cổ đông giảm thiểu thiệt hại của họ bằng cách bán
tài sản của công ty

EM4460 Quản trị chiến lược 17


3.4 Chiến lược hướng ra nước ngoài

EM4460 Quản trị chiến lược 18


3.4. Chiến lược kinh doanh quốc tế

Chiến lược kinh doanh quốc tế

• Nguyên nhân dẫn tới chiến lược kinh doanh quốc tế

• Lợi ích của chiến lược

• Ba loại chiến lược kinh doanh quốc tế cấp doanh nghiệp

• Các phương thức thực hiện chiến lược

• Những khó khăn công ty thường gặp phải khi áp dụng chiến
lược

EM4460 Quản trị chiến lược 19


3.4. Chiến lược kinh doanh quốc tế

Chiến lược kinh doanh quốc tế

Chiến lược trong đó công ty bán hàng hóa hoặc dịch vụ ở bên
ngoài thị trường nội địa.

EM4460 Quản trị chiến lược 20


3.4. Chiến lược kinh doanh quốc tế

Cơ hội và chiến lược kinh doanh quốc tế

EM4460 Quản trị chiến lược 21


3.4. Chiến lược kinh doanh quốc tế

Động cơ Những lợi ích chính

Kéo dài vòng đời sản phẩm


Tăng quy mô thị trường

Dễ tiếp cận nguồn nguyên vật liệu

Hiệu quả kinh tế theo


Kết nối hoạt động ở phạm vi quy mô và học tập
toàn cầu

Nhanh chóng sử dụng công nghệ


Lợi thế về vị trí
đang phát triển

Tiếp cận người tiêu dùng ở các


thị trường mới nổi

EM4460 Quản trị chiến lược 22


3.4. Chiến lược kinh doanh quốc tế

Cơ hội và chiến lược kinh doanh quốc tế của Netflix

EM4460 Quản trị chiến lược 23


3.4. Chiến lược kinh doanh quốc tế

Cơ hội và chiến lược kinh doanh quốc tế của Coca cola

EM4460 Quản trị chiến lược 24


3.4. Chiến lược kinh doanh quốc tế

Phân loại chiến lược kinh doanh quốc tế


Cao

Chiến lược Chiến lược xuyên


toàn cầu quốc gia
Áp lực chi phí

Chiến lược Chiến lược đa


quốc tế quốc gia

Thấp Áp lực đáp ứng nhu cầu địa phương Cao

EM4460 Quản trị chiến lược 25


3.4. Chiến lược kinh doanh quốc tế
3.4.1. Chiến lược đa quốc gia

Chiến lược đa quốc gia

Công ty áp dụng chiến lược này phân quyền cho đơn vị kinh
doanh ở từng quốc gia ra quyết định chiến lược và tác nghiệp
để điều chỉnh sản phẩm theo đặc điểm ở từng địa phương.

EM4460 Quản trị chiến lược 26


3.4. Chiến lược kinh doanh quốc tế
3.4.1. Chiến lược đa quốc gia

Chiến lược đa quốc gia


• Ưu điểm:
Phản ứng trước những yêu cầu riêng có của từng thị trường
• Nhược điểm:
• Khó chia sẻ kinh nghiệm giữa các đơn vị kinh doanh
• Khó phát huy lợi thế nhờ quy mô
• Trường hợp áp dụng:
Có sự khác biệt đáng kể giữa
các thị trường và khách hàng ở
những thị trường này.

EM4460 Quản trị chiến lược 27


3.4. Chiến lược kinh doanh quốc tế
3.4.1. Chiến lược đa quốc gia

Unilever chuyển dịch từ chiến lược đa quốc gia sang


chiến lược xuyên quốc gia

EM4460 Quản trị chiến lược 28


3.4. Chiến lược kinh doanh quốc tế
3.4.2. Chiến lược toàn cầu

Chiến lược toàn cầu


Chiến lược đa quốc gia là chiến lược kinh doanh quốc tế
trong đó, văn phòng trụ sở chính của công ty ra quyết định
về chiến lược mà các đơn vị kinh doanh sử dụng ở từng quốc
gia hoặc khu vực.

EM4460 Quản trị chiến lược 29


3.4. Chiến lược kinh doanh quốc tế
3.4.2. Chiến lược toàn cầu

Chiến lược toàn cầu


• Đặc điểm: đòi hỏi các đơn vị kinh doanh có khả năng chia sẻ
nguồn lực, phối hợp giữa các thị trường
• Ưu điểm: phát huy lợi thế nhờ quy mô
• Trường hợp áp dụng:
• Không có nhiều khác biệt
giữa các thị trường và
khách hàng
• Phổ biến ở các khu vực có
quá trình hội nhập diễn ra
mạnh mẽ giữa các quốc
gia

EM4460 Quản trị chiến lược 30


3.4. Chiến lược kinh doanh quốc tế
3.4.2. Chiến lược toàn cầu

Chiến lược toàn cầu của IKEA

EM4460 Quản trị chiến lược 31


3.4. Chiến lược kinh doanh quốc tế
3.4.3. Chiến lược xuyên quốc gia

Chiến lược xuyên quốc gia

Chiến lược xuyên quốc gia là chiến lược kinh doanh quốc tế qua
đó, công ty cố gắng đạt được hiệu suất ở mức độ toàn cầu và
đáp ứng nhu cầu địa phương.

EM4460 Quản trị chiến lược 32


3.4. Chiến lược kinh doanh quốc tế
3.4.3. Chiến lược xuyên quốc gia

Chiến lược xuyên quốc gia


• Ưu điểm: hiệu quả cao hơn so với chiến lược đa quốc gia và
toàn cầu nếu thực hiện thành công
• Nhược điểm: khó áp dụng vì các mục tiêu mâu thuẫn lẫn nhau

• Trường hợp áp dụng:

Khi công ty có áp lực giảm


chi phí ngày càng lớn, khác
biệt về văn hóa và thể chế,
đòi hỏi của khách hàng
ngày càng cao

EM4460 Quản trị chiến lược 33


3.4. Chiến lược kinh doanh quốc tế
3.4.3. Chiến lược xuyên quốc gia

Chiến lược xuyên quốc gia của Mondelez

EM4460 Quản trị chiến lược 34


3.4. Chiến lược kinh doanh quốc tế
3.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng

Các yếu tố ảnh hưởng chiến lược hướng ra nước ngoài

• Chi phí kinh doanh ở nước ngoài phát sinh do chưa quen môi
trường hoạt động, khác biệt về kinh tế, hành chính, văn hóa và
khó khăn phối hợp hoạt động khi ở khoảng cách xa

• Khu vực hóa ở một số nơi: cạnh tranh hiệu quả do lợi thế nhờ
quy mô, tương đồng về văn hóa, v.v.

EM4460 Quản trị chiến lược 35


3.4. Chiến lược kinh doanh quốc tế
3.4.4. Cách thức thực hiện

Phương thức Đặc điểm


thực hiện Đặc điểm

Xuất khẩu Chi phí cao, ít khả năng kiểm soát

License Chi phí thấp, ít rủi ro, ít khả năng kiểm soát,
lợi nhuận thấp

Liên minh chiến lược Chia sẻ chi phí, nguồn lực và rủi ro,
khó kết hợp

Nhanh chóng tiếp cận thị trường mới, chi phí


Mua lại cao, thương lượng phức tạp, khó khăn khi
kết hợp với hoạt động kinh doanh sẵn có
Chia

Chi nhánh mới do công Phức tạp, chi phí cao, mất thời gian, rủi ro
ty sở hữu 100% cao, khả năng kiểm soát cao nhất, lợi
nhuận có thể trên mức trung bình

EM4460 Quản trị chiến lược 36


3.4. Chiến lược kinh doanh quốc tế
3.4.4. Cách thức thực hiện
3.4.4.1. Chiến lược xuất khẩu
Chiến lược xuất khẩu
• Phương thức gia nhập thị trường trong đó công ty gửi sản
phẩm sản xuất trong nước ra nước ngoài để tiêu thụ
• Ưu điểm:
• Không tốn chi phí thiết lập hoạt động ở nước ngoài
• Nhược điểm:
• Tốn chi phí marketing, phân phối, chi phí vận chuyển, thuế
xuất nhập khẩu
• Mất khả năng kiểm soát khi công ty ký hợp đồng marketing,
phân phối , v.v. với công ty ở nước ngoài
• Xu hướng xuất khẩu - Born global

EM4460 Quản trị chiến lược 37


3.4. Chiến lược kinh doanh quốc tế
3.4.4. Cách thức thực hiện
3.4.4.2. Chiến lược cấp giấy phép

Chiến lược cấp giấy phép


• Phương thức gia nhập thị trường trong đó công ty ký thỏa
thuận với công ty nước ngoài để bán quyền sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm của công ty ở một/ một số thị trường nước ngoài
• Ưu điểm:
• Ít chi phí hơn một số phương thức khác
• Nhiều lợi nhuận hơn nhờ bán sáng chế ở cả thị trường quốc
tế và thị trường nội địa
• Nhược điểm:
• Không có nhiều quyền kiểm soát hoạt động phân phối và
bán hàng
• Nguy cơ bị công ty nước ngoài bắt chước và trở thành đối
thủ cạnh tranh
EM4460 Quản trị chiến lược 38
3.4. Chiến lược kinh doanh quốc tế
3.4.4. Cách thức thực hiện
3.4.4.3. Liên minh chiến lược

Chiến lược liên minh chiến lược


• Công ty hợp tác với công ty khác để tiếp cận một/ một số thị
trường nước ngoài
• Ưu điểm:
• Chia sẻ nguồn lực, phát triển năng lực cạnh tranh mới
• Điều kiện thành công: tin cậy lẫn nhau, LMCL có sở hữu cổ
phần có xu hướng thành công nhiều hơn
• Nhược điểm:
• Có nhiều khả năng gây mâu thuẫn
• Khó quản lý

EM4460 Quản trị chiến lược 39


3.4. Chiến lược kinh doanh quốc tế
3.4.4. Cách thức thực hiện
3.4.4.4. Chiến lược mua lại
Chiến lược mua lại

• Chiến lược gia nhập thị trường thông qua mua lại cổ phần hoặc
mua lại toàn bộ một công ty ở quốc gia khác.

• Ưu điểm:

• Phương thức tiếp cận thị trường nhanh nhất

• Nhược điểm:

• Chi phí cao

• Quá trình thương thảo và quản trị sau mua lại phức tạp

EM4460 Quản trị chiến lược 40


3.4. Chiến lược kinh doanh quốc tế
3.4.4. Cách thức thực hiện
3.4.4.5. Thành lập công ty mới
Thành lập công ty mới
• Công ty đầu tư trực tiếp vào một quốc gia hoặc thị trường mới
bằng cách thành lập chi nhánh hoàn toàn do công ty sở hữu

• Ưu điểm:

• Khả năng kiểm soát hoạt động kinh doanh cao nhất

• Nhược điểm:

• Rủi ro và chi phí cao

• Cần am hiểu thị trường

• Trường hợp áp dụng:

• Công ty có nhiều kinh nghiệm kinh doanh ở nước ngoài


EM4460 Quản trị chiến lược 41
3.4. Chiến lược kinh doanh quốc tế
3.4.5. Ưu nhược điểmcủa kinh doanh quốc tế

Lợi ích của chiến lược kinh doanh quốc tế

• Tăng quy mô thị trường

• Tăng lợi thế nhờ quy mô

• Tăng cường học tập và lợi thế về địa điểm

EM4460 Quản trị chiến lược 42


3.4. Chiến lược kinh doanh quốc tế
3.4.5. Ưu nhược điểmcủa kinh doanh quốc tế

Rủi ro và thách thức của chiến lược kinh doanh quốc tế

• Rủi ro
• Rủi ro về chính trị
• Rủi ro về kinh tế

• Thách thức
• Quản trị các chiến lược hướng ra nước ngoài phức tạp
• Hạn chế khi mở rộng ra nước ngoài

EM4460 Quản trị chiến lược 43


HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY

EM4460 Quản trị chiến lược

You might also like