You are on page 1of 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN

BÀI TẬP NHÓM


THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN

ĐỀ TÀI
“Xây dựng khung theo dõi đánh giá cơ bản cho
Chương trình kiên cố hóa trường học cho các
tỉnh miền núi phía Bắc”

NHÓM 3
Lớp: PTCC1129(123)_03
Giảng viên: PGS.TS Đặng Thị Lệ Xuân

Hà Nội - 2023

THÀNH VIÊN NHÓM 3


STT Họ và tên MSV
1 Trần Thị Linh Chi (Nhóm trưởng) 11216721
2 Vũ Thị Vân Anh 11210832
3 Trần Thị Tố An 11216706
4 Đỗ Ngọc Mai 11213630
5 Nguyễn Thị Ngọc 11216785
6 Dương Thảo My 11216781
7 Lê Phương Anh 11210417
8
9

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU

I. PHÂN TÍCH SWOT…………………………………………………..1


II. CÂY VẤN ĐỀ………………………………………………………….6
III. CÂY MỤC TIÊU………………………………………………………7
IV. KHUNG THEO DÕI CƠ BẢN……………………………………….8

KẾT LUẬN

LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời gian gần đây, giáo dục ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam đã có
những bước phát triển tích cực, đồng hành với sự phát triển chung của hệ thống giáo
dục. Điều này đã đóng góp vào việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và tạo điều
kiện học tập cho con em các dân tộc thiểu số (DTTS) trong khu vực này. Các chuyển
biến tích cực đã thúc đẩy sự phát triển bền vững của các địa phương và mang lại lợi ích
cho cộng đồng.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đáng kể, giáo dục ở vùng miền núi phía Bắc
vẫn đối diện với nhiều vấn đề. Tình trạng bỏ học và việc trẻ em không đến trường vẫn
còn cao hơn trung bình cả nước. Mạng lưới trường học, cơ sở vật chất và thiết bị dạy
học đã được cải thiện, nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ yêu cầu phát triển và nâng cao chất
lượng giáo dục, đặc biệt là ở một số trường chuyên biệt dành cho DTTS.

Trong những năm qua, chính quyền các cấp đã nỗ lực thực hiện chính sách giáo dục
cho vùng miền núi phía Bắc và đã đạt được những tiến bộ đáng kể. Hệ thống các trường
chuyên biệt đã phát triển nhanh chóng. Vào năm 2015, khu vực này có 270 trường phổ
thông dân tộc nội trú (PTDTNT) và trường phổ thông dân tộc bán trú (PTDTBT), nhiều
hơn so với các vùng khác trong cả nước. Trong đó, có 86 trường PTDTNT và 184
trường PTDTBT. Đến năm 2019, số lượng trường chuyên biệt đã tăng lên 951 trường,
trong đó có 135 trường PTDTNT và 815 trường PTDTBT. Các tỉnh như Hà Giang, Lào
Cai, Điện Biên, Lạng Sơn và Yên Bái đã có sự gia tăng đáng kể trong mô hình trường
PTDTBT.1

Tuy nhiên, vẫn còn những vấn đề cần được giải quyết trong khu vực này. Số lượng
trường và phòng học vẫn còn thiếu trên một số địa bàn. Diện tích nhiều trường trong
vùng hẹp, thiếu các công trình phụ trợ như khu thể dục thể thao và nhà vệ sinh tiêu
chuẩn. Tỷ lệ trường PTDTNT và PTDTBT đạt chuẩn quốc gia vẫn còn thấp. Cơ sở vật
chất và trang thiết bị tại các trường còn thiếu và chưa đồng bộ, ảnh hưởng đến chất
lượng và hiệu quả đào tạo. Tỷ lệ kiên cố hóa trường học và điểm trường ở các tỉnh miền
núi phía Bắc là thấp nhất cả nước. Đến năm 2019, tỷ lệ các trường đã kiên cố hóa chỉ đạt
90,8% trên địa bàn, trong khi tỷ lệ điểm trường kiên cố chỉ đạt 46% (thấp hơn tỷ lệ trung
bình của cả nước là 54,4%). Các tỉnh Bắc Kạn (69,9%) và Tuyên Quang (77,4%) có tỷ
lệ trường học kiên cố thấp nhất cả nước. Ngoài ra, một số chính sách và chế độ vẫn chưa
phù hợp với thực tế và thiếu tính đặc thù cần thiết đối với hệ thống trường chuyên biệt. 2

Góp phần thực hiện chương trình hiệu quả, nhóm quyết định xây dựng khung theo
dõi và đánh giá cho “Chương trình kiên cố hóa trường học cho các tỉnh miền núi
phía Bắc”.

1
Nguồn: Phùng Đức Tùng, Nguyễn Việt Cường, Nguyễn Cao Thịnh, Nguyễn Thị Nhung, Tạ Thị Khánh
Vân, Tổng quan thực trạng kinh tế - xã hội của 53 DTTS năm 2015: dựa trên kết quả phân tích số liệu điều tra
thực trạng kinh tế - xã hội của 53 DTTS năm 2015, Hà Nội tháng 7.2015, Biểu 26; tổng hợp của tác giả.

2
Ủy ban dân tộc, Tổng cục thống kê (2020), Kết quả điều tra thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của
53 dân tộc thiểu số năm 2019, Nxb. Thống kê, Hà Nội, tr.125-128.
I. PHÂN TÍCH SWOT

Điểm mạnh Điểm yếu


● Lãnh đạo các cấp của tỉnh và địa ● CSHT giao thông tại vùng cao chưa
phương hết sức quan tâm và ủng hoàn thiện khiến việc vận chuyển vật
hộ, hưởng ứng cho chương trình liệu xây dựng gặp khó khăn: hầu hết tại
kiên cố hóa trường học các tỉnh miền núi, hạ tầng giao thông
● Lực lượng lao động dồi dào: còn nhiều hạn chế, đường xá khó khăn,
Theo thống kê mới nhất, lực nhiều nơi vẫn còn những con đường
lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đất, lồi lõm ổ gà, chưa kết nối đồng bộ
của các tỉnh khu vực trung du và liên vùng, chính vì thế mà việc thi công
miền núi phía Bắc khoảng hơn 7,4 công trình gặp nhiều khó khăn trong
triệu người (chiếm 13,9% lao việc vận chuyển nguyên vật liệu xây
động cả nước). dựng.
● Giá thuê nhân công thấp: Ở các ● Địa hình, khí hậu phức tạp: Các tỉnh
tỉnh miền núi phía bắc như Sơn miền núi phía Bắc có địa hình, khí hậu
La, Lai Châu,… mức lương tối phức tạp, thường xuyên xảy ra thiên tai,
thiểu theo tháng ở vùng cao nhất bão lũ, sạt lở đất.
(vùng II ) là 3.640.000 đồng, ● Cơ sở vật chất và thiết bị của trường
lương tối thiểu theo tháng ở vùng học bị xuống cấp trầm trọng: thiếu
thấp nhất ( vùng IV ) là 3.250.000 phòng học,nhiều nơi xuống cấp tới mức
đồng. báo động. Còn nhiều xã, nhiều bản ở
● Về đội ngũ nhân lực: Tại tỉnh Lào vùng núi cao chưa có trường hoặc chưa
Cai, có nhiều công ty xây dựng có có lớp học. Nhiều lớp học ở vùng cao
kinh nghiệm trong việc xây dựng thậm chí chỉ là 4 cột nhà và mái lợp,
trường học ở vùng miền núi. Tại xung quanh không có phên che, tường
tỉnh Yên Bái, có nhiều trường cao chắn, bàn ghế là những cây tre ghép lại
đẳng, trung cấp chuyên nghiệp mà thành khiến việc học tập của các em
đào tạo ngành xây dựng, cung cấp bị gián đoạn khi chịu ảnh hưởng của
nguồn nhân lực có tay nghề cho mưa lũ.
chương trình kiên cố hóa trường ● Trình độ dân trí còn hạn chế: Trình độ
học dân trí của một bộ phận đồng bào dân
● Do vùng còn nhiều khó khăn về tộc thiểu số còn hạn chế, dẫn đến nhận
địa hình và khí hậu nên thu hút sự thức về tầm quan trọng của giáo dục
ủng hộ của các nhà tài trợ ngoại còn thấp
tỉnh ● Mạng lưới trường học bị phân tán nhỏ
lẻ, chưa có các điểm trường tập trung,
khu vực bán trú cho các em học sinh

1
dẫn đến việc phân bổ nguồn lực khó
khăn.
● Thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao ở
cấp quản lý (ban lãnh đạo nhà trường)
và đội ngũ giáo viên tại các điểm
trường.

Cơ hội Thách thức


● Sự ổn định về chính trị trong việc ● Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt: mưa
thực hiện tinh thần học tập của lớn, lũ quét, sạt lở đất thường xuyên
Chủ tịch Hồ Chí Minh, được cụ xảy ra tại nhiều địa phương, tàn phá bản
thể hóa bằng các chủ trương của làng dọc các tỉnh miền núi phía Bắc
Đảng, chính sách pháp luật của (Điện Biên, Sơn La, Yên Bái, Lào Cai,
Nhà nước mà mới đây nhất là Chỉ Cao Bằng , Lạng Sơn , Thái Nguyên,
thị 14/CT-TTg ngày 25/5/2021 Phú Thọ…) có thể khiến nhiều điểm
của Thủ tướng Chính phủ về “Đẩy trường đã biến mất sau lũ, hàng trăm
mạnh công tác khuyến học, phòng học dù kiên cố vẫn bị vùi lấp
khuyến tài, xây dựng xã hội học trong bùn và đất đá.
tập giai đoạn 2021 – 2030”. Đảng ● Chi phí đầu tư tốn kém: Số lượng các
và Nhà nước đã nhất quán quan trường cần kiên cố hóa lớn do hầu hết
điểm xem giáo dục và đào tạo là các trường tại các tỉnh vùng cao chất
quốc sách hàng đầu, có nhiều đề lượng vẫn rất thấp, cùng với đó cần có
án, CS khuyến khích thực hiện thiết kế phù hợp với từng địa phương
công bằng xã hội trong giáo dục. cụ để dựa trên điều kiện tự nhiên nên
● Xã hội hóa giáo dục ngày càng cần chi phí đầu tư lớn
tăng, nhận được sự quan tâm và
ủng hộ của địa phương
● NSNN dành cho phát triển giáo
dục được ưu tiên. Tỷ lệ chi NSNN
cho giáo dục và đào tạo hàng năm
của Việt Nam tương đối lớn, tối
thiểu 20% tổng chi NSNN.
Với việc chi ngân sách cho giáo
dục như trên, Việt Nam thuộc
nhóm nước có tỷ lệ chi cho giáo
dục cao so với nhiều nước trên thế
giới, kể cả các nước có trình độ
phát triển kinh tế cao hơn Việt

1
Nam.
● Cuộc cách mạng khoa học và
công nghệ, đặc biệt là công nghệ
thông tin và truyền thông, góp
phần đẩy mạnh công tác tuyên
truyền và thu hút sự quan tâm các
mạnh thường quân và các nhà hảo
tâm ủng hộ cho chương trình về
việc kiên cố hóa trường học các
tỉnh miền núi
● Hội nhập quốc tế sâu, rộng về
giáo dục đang diễn ra ở quy mô
toàn cầu tạo cơ hội thuận lợi để
nước ta tiếp cận với những mô
hình giáo dục hiện đại và tranh
thủ các nguồn lực bên ngoài để
phát triển giáo dục. Nền giáo dục
trên thế giới đang diễn ra những
xu hướng mới: xây dựng xã hội
học tập cùng với các điều kiện
đảm bảo học tập suốt đời; đại
chúng hóa, đa dạng hóa, hội nhập
và hợp tác về giáo dục

SWOT S ( Strengths) W ( Weaknesses)

1
S1: Lãnh đạo các cấp của tỉnh W1: CSHT giao thông tại vùng cao
và địa phương hết sức quan tâm chưa hoàn thiện khiến việc vận chuyển
và ủng hộ, hưởng ứng cho vật liệu xây dựng gặp khó khăn
chương trình kiên cố hóa W2: Địa hình, khí hậu phức tạp
trường học W3: Cơ sở vật chất và thiết bị của
S2: Lực lượng lao động dồi dào trường học bị xuống cấp trầm trọng
S3: Giá thuê nhân công thấp W4: Trình độ dân trí còn hạn chế
S4: Về đội ngũ nhân lực: nhiều W5: Mạng lưới trường học bị phân tán
trường cao đẳng, trung cấp nhỏ lẻ, chưa có các điểm trường tập
chuyên nghiệp đào tạo ngành trung
xây dựng, cung cấp nguồn nhân W6: Thiếu nguồn nhân lực chất lượng
lực có tay nghề cho chương cao ở cấp quản lý
trình
S5: Thu hút sự ủng hộ của các
nhà tài trợ ngoại tỉnh

O Kết hợp (S-O) Kết hợp( W-O)


(Opportunities)
O1: Sự ổn định về (S1+O3): (W1,2+O4) :
chính trị trong + Tăng cường công tác + Kêu gọi sự ủng hộ về ngân
việc thực hiện quản lý, giams sát để sách, thiết bị, nguyên vật liệu
tinh thần học tập triển khai chương trình, để xây dựng từ lãnh đạo địa
của Chủ tịch Hồ đảm bảo sử dụng nguồn phương, và các mạnh thường
Chí Minh, được lực hiệu quả, tránh thất quân cả nước.
cụ thể hóa bằng thoát lãng phí. (W3+O2,O3):
các chủ trương (S1+O1,O2): + Cải thiện và nâng cao cơ sở vật
của Đảng + Tăng cường phối hợp chất.
O2: Xã hội hóa giữa các cấp, các ngành, (W4+O2,O4):
giáo dục ngày các tổ chức, cá nhân + Tuyên truyền nâng cao nhận
càng tăng cao, trong việc triển khai thức của người dân về giáo dục
nhận được sự chương trình. trên các thông tin truyền thông
quan tâm và ủng (S5,S4+O2,O4) : đại chúng.
hộ từ địa phương. + Tích cực huy động (W6+O1, O5):
O3: NSNN dành nguồn lực từ các mạnh + Nhà nước cần có những thay
cho phát triển thường quân, các doanh đổi về cơ chế, chính sách để
giáo dục được ưu nghiệp trong và ngoài khuyến khích
tiên địa phương. + Giáo viên, ban quản lý nhà
O4: Cuộc cách (S2,S3,S4 + O2): trường về địa phương làm việc.
mạng khoa học và + Tận dụng tối đa nguồn Ngoài ra, khuyến khích nhân
công nghệ, đặc nhân lực tại địa phương ( lực đi đào tạo và trở lại giảng
biệt là công nghệ thuê lao động) cho việc dạy tại địa phương.
thông tin và xây dựng và kiên cố
truyền thông, góp trường học
phần đẩy mạnh (S1+O5):

1
công tác tuyên + Ứng dụng các công
truyền và thu hút nghệ mới trong xây
sự quan tâm các dựng trường học, đảm
mạnh thường bảo chất lượng, an toàn
quân và tiết kiệm chi phí.
O5: Hội nhập
quốc tế sâu, rộng
về giáo dục đang
diễn ra ở quy mô
toàn cầu tạo cơ
hội thuận lợi để
nước ta tiếp cận
với những mô
hình giáo dục
hiện đại và tranh
thủ các nguồn lực
bên ngoài để phát
triển giáo dục

T( Threats) Kết hợp ( S-T) Kết hợp ( W-T)

T1: Điều kiện tự (S1,S5+T1): (W1,W2,W3+T2):


nhiên khắc + Thu hút đầu tư cho + Sử dụng các vật liệu xây dựng
nghiệt: bão lũ, nguyên vật liệu xây nhẹ, dễ vận chuyển để khắc
thiên tai làm thiệt dựng để đảm bảo chất phục thách thức về CSHT giao
hại về cơ sở vật lượng trường học ( theo thông chưa hoàn thiện
chất. tiêu chí kiên cố, bền
T2: Chi phí đầu vững hơn)
tư tốn kém (S2,S3,S4 + T2):
+ Sử dụng lao động địa
phương với chi phí rẻ để
giảm bớt một phần cho
chi phí nguyên vật liệu,
chi phí thiết kế ( mỗi
vùng sẽ cần có bản thiết
kế riêng để phù hợp với
địa hình)

II. CÂY VẤN ĐỀ

1
III. CÂY MỤC TIÊU

1
IV. KHUNG THEO DÕI CƠ BẢN

1
Nội dung Câu hỏi Chỉ số Chỉ tiêu Đo lường Đo lường Tần Ai tiến Cách
cái gì? như thế suất hành đo thức báo
nào đo lường cáo kết
lường quả

Mục tiêu - Kết quả - Tỷ lệ % - Tỷ lệ học - Chất - Thống kê, Từng - Giáo - Đội ngũ
cuối cùng đầu ra tại học sinh tốt sinh tốt lượng đầu khảo sát các năm viên, cơ cán bộ
các trường nghiệp các nghiệp tiểu ra của em học quan quản theo dõi
Hạn chế học ở các cấp học loại giỏi ngành giáo sinh, giáo lý giáo hoạt động
khoảng vùng miền chiếm 80%. dục tại địa viên,.. dục thu báo cáo
cách giáo núi phía - Tỷ lệ % phương. thập ý tiến độ
dục giữa Bắc có tăng học sinh - Tỷ lệ học - Kiểm tra kiến của hàng
các vùng lên không? học Đại học sinh tốt - Phân tích báo cáo kết mọi người tháng lên
miền, ảnh nghiệp cấp khoảng quả của cơ rồi gửi lên Lãnh đạo
hưởng tích - Tỷ lệ học - Tỷ lệ % THCS đạt cách giáo sở giáo dục cấp cao tỉnh, lãnh
cực tới sự sinh tham học sinh tốt loại giỏi dục tại địa tại địa hơn và có đạo cấp
phát triển gia thi Đại nghiệp chiếm 75%. phương so phương kèm theo TW, sử
chung của Học ở địa THPT tại với các bản báo dụng một
đất nước phương địa phương - Tỷ lệ học vùng khác - Phân tích cáo theo mẫu báo
tăng lên bao sinh đỗ tốt trong cả báo cáo từng giai cáo thống
nhiêu phần nghiệp nước điều tra của đoạn nhất
trăm sau THPT chiếm đội ngũ
khi trường trên 90%. quản lý dự
học được án
kiên cố - Tỷ lệ học
hóa? sinh tham gia
thi Đại học
- Tỷ lệ trẻ chiếm 55%.
em hoàn
thành
chương
trình THPT
tại địa
phương
thay đổi
như thế
nào?

Mục tiêu - Tỷ lệ trẻ - Tỷ lệ trẻ - Tỷ lệ trẻ em - Chất - Thống kê Từng - Cán bộ - Đội ngũ
trung gian em biết chữ em biết chữ biết chữ tại lượng giảng qua báo cáo quý, quản lý cán bộ
tại địa tại địa địa phương dạy từng năm từng dự án theo dõi
Đảm bảo phương phương chiếm 99% của địa năm - Cơ quan hoạt động
việc tiếp tăng lên bao - Tỷ lệ phần - Tốc độ phương. lãnh đạo báo cáo
cận giáo nhiêu %? trăm trẻ em - Tỷ lệ học phát triển tỉnh, địa tiến độ
dục cho học được đi học sinh đi học của ngành - Phân tích phương hàng
sinh các - Tỷ lệ trẻ đúng độ đúng độ tuổi giáo dục so báo cáo của tháng lên
tỉnh miền em nhập tuổi ở các cấp lần với trước đội ngũ Lãnh đạo
núi phía học đúng - Số lượng lượt là 100%, khi tu sửa quản lý dự tỉnh, lãnh
Bắc độ tuổi thay giáo viên tự 95% và 85% trường học án đạo cấp

1
Nội dung Câu hỏi Chỉ số Chỉ tiêu Đo lường Đo lường Tần Ai tiến Cách
cái gì? như thế suất hành đo thức báo
nào đo lường cáo kết
lường quả

đổi như thế nguyện đến tính đến năm TW, sử


nào sau khi các vùng 2025 dụng một
tu sửa, kiên núi phía mẫu báo
cố hóa cơ Bắc giảng - Tỷ lệ trẻ em cáo thống
sở hạ tầng dạy bỏ học ở các nhất
giáo dục? tỉnh miền núi
- Tỷ lệ trẻ phía Bắc
- Số lượng em bỏ học dưới 0,3%
trẻ em được
đi học tăng - Số lượng
lên bao nguồn nhân
nhiêu phần lực được
trăm sau điều động
khi tu sửa đến địa
trường học? phương các
tỉnh phía Bắc
- Nguồn tăng 5% mỗi
nhân lực năm
(giáo viên)
tại các tỉnh
miền núi
phía Bắc có
đáp ứng đủ
nhu cầu
giảng dạy?

Kết quả - Số vụ - Số lượng - Số lượng - Đo số - Nghiệm - Hàng - Cán bộ Đội ngũ


thiệt hại tại trường học trường học lượng ngôi thu cơ sở tháng, cơ quan cán bộ
- Không các trường đạt chất đạt chất trường đạt vật chất sau hàng quản lý theo dõi
còn thiệt học có sự lượng lượng tốt chất lượng khi hoàn tất năm dự án hoạt động
hại về thay đổi tốt/tổng số được đưa vào sau khi quá trình thi báo cáo
người do như thế nào trường học sử dụng đạt được tu sửa công - Chủ thầu tiến độ
các điểm sau khi tu tại địa bàn trên 90%. cùng quản hàng
trường tạm sửa? miền núi - Khả năng - Đánh giá lý dự án tháng lên
bợ gây nên - Tỷ lệ học tận dụng sau một Lãnh đạo
- Hiệu quả - Tỷ lệ số sinh phải triệt để cơ thời gian sử tỉnh, lãnh
- Học sinh sử dụng buổi học nghỉ do ảnh sở hạ tầng dụng đạo cấp
vẫn được đi trường học sinh phải hưởng từ vấn TW, sử
học đầy đủ tăng lên bao nghỉ do vấn đề cơ sở hạ dụng một
kể cả khi nhiêu phần đề về cơ sở tầng dưới mẫu báo
thời tiết xấu trăm sau hạ tầng (so 0,5% (số cáo thống
vì trường khi tu sửa sánh trước buổi nhất
học ở khu và bảo và sau) học/năm
đảm bảo an dưỡng? học)
toàn

1
Nội dung Câu hỏi Chỉ số Chỉ tiêu Đo lường Đo lường Tần Ai tiến Cách
cái gì? như thế suất hành đo thức báo
nào đo lường cáo kết
lường quả

- Việc cải
tạo trường
học có góp
phần làm
tăng số
lượng trẻ
em đi học
hay không?

Đầu ra - Bao nhiêu - Tỷ lệ % Đến năm - Số lượng - Thông qua Hàng - Ban Đội ngũ
ngôi trường công trình 2050: điểm báo cáo tháng quản lý cán bộ
Các hoàn thành được hoàn - 100% các trường nghiệm thu dự án theo dõi
trường học việc tu sửa thiện (thực huyện ở khu được thực của ban hoạt động
ở các tỉnh và bảo tế so với kế vực miền núi hiện sửa quản lý dự - Cán bộ báo cáo
miền núi dưỡng? hoạch) phía Bắc có chữa án giáo viên tiến độ
phía Bắc ít nhất 1 tại các hàng
được xây - Số lượng - Số lượng điểm trường - Số lượng - Nguồn trường tháng lên
dựng kiên ngôi trường ngôi trường Tiểu học, điểm thông tin từ Lãnh đạo
cố đạt tiêu đủ điều THCS trường cán bộ giáo tỉnh, lãnh
chuẩn chất kiện để đi được thực viên tại các đạo cấp
- Ở những lượng cơ sở vào sử dụng - 70% các hiện xây trường TW, sử
nơi chưa có hạ tầng, có trường có mới hoàn dụng một
trường học, thể đi vào - Số trường đầy đủ phòng toàn mẫu báo
các điểm hoạt động học được học và các cáo thống
trường ngay là bao lặp đầy đủ phòng chức - Số nhà nhất
được xây nhiêu ? thiết bị, cơ năng, thư công vụ
dựng mới sở vật chất viện dành cho
đạt tiêu - Trường có phục vụ giáo viên
chuẩn thể sử dụng giảng dạy? - 80% các được xây
- Các điểm được trong điểm trường mới
trường tạm khoảng bao được trang bị
được sửa nhiêu năm ? đủ thiết bị - Số lượng
chữa khang cần thiết cho bàn ghế,
trang, kiên công tác dạy trang thiết
cố và học bị được
- Khu vực mua sắm
nhà hiệu bộ - 95% các mới đảm
cho cán bộ trường có hệ bảo cho
giáo viên, thống cấp công tác
phòng thư thoát nước và dạy và học
viện được hệ thống điện
xây dựng đạt chuẩn
- Trang
thiết bị cần
thiết cho

1
Nội dung Câu hỏi Chỉ số Chỉ tiêu Đo lường Đo lường Tần Ai tiến Cách
cái gì? như thế suất hành đo thức báo
nào đo lường cáo kết
lường quả

việc dạy và
học được
lắp đặt bổ
sung

1. Kiểm tra - Việc sửa - Mức quỹ - Kiểm tra - Tổng số - Thông qua Hàng - Đội ngũ - Đội ngũ
thực trạng chữa, xây huy động hiện trạng tiền huy báo cáo tháng cán bộ cán bộ
hiện tại mới các được cho của 100% động được điều tra, quản lý theo dõi
của các điểm quỹ của số trường cho chương khảo sát dự án hoạt động
điểm chương trình của đội ngũ báo cáo
trường sẽ hiện có trên
trường trình cán bộ quản - Giáo tiến độ
ảnh hưởng địa bàn lý dự án viên từ hàng
2. Nghiên
đến những - Tỷ lệ % - Tỷ lệ cơ - Số tiền - Thông tin các điểm tháng lên
cứu địa đối tượng ngân sách sở vật chất được giải được cung trường Lãnh đạo
hình, tình nào và được giải được nâng ngân (thực cấp từ phía tỉnh, lãnh
hình khí mang lại ngân kịp cấp, thay tế và kế giáo viên - Các tình đạo cấp
hậu tại lợi ích cho thời thế thực tế hoạch) nhà trường, nguyện TW, sử
ai ? đạt 90% so các học viên được dụng một
địa - % số - Số lượng sinh huy động mẫu báo
phương với kế
- Ai sẽ nguyên vật hoạch nguyên vật tham gia cáo thống
khảo sát liệu được liệu được công tác nhất
3. Xây sử dụng sử dụng sắp xếp
dựng thực trạng - Tỷ lệ các
đúng mục đúng mục nơi học
trường các điểm đích (thực
điểm trường đích (thực mới cho
học: trường, số tế so với kế hoàn thành tế và kế học sinh
lượng hoạch) đúng dự hoạch)
- Xây trường cần kiến thực tế
dựng các được kiên đạt 85% so - Số học
bản vẽ cố hoá? - % số học với kế sinh được
sinh được hoạch bố trí nơi
- Lập các
- Số lượng bố trí nơi học tạm
kế hoạch học tạm thời/Tổng
(KH thi điểm
trường cần thời trong số học sinh
công, KH thời gian
tài chính), thực hiện
thực hiện
trình lên kiên cố thi công
các cơ hoá là bao
quan có nhiêu ?
thẩm
quyền để - Ai mua
xin duyệt nguyên vật
- Ban quản liệu ? Mua
lý dự án ở đâu ?
thực hiện Vận
mua sắm, chuyển lên

1
Nội dung Câu hỏi Chỉ số Chỉ tiêu Đo lường Đo lường Tần Ai tiến Cách
cái gì? như thế suất hành đo thức báo
nào đo lường cáo kết
lường quả

vận như thế


chuyển nào ?
nguyên vật
liệu đến - Ai sẽ
địa điểm đứng ra
thi công sắp xếp
- Lập kế chỗ học
hoạch thi tạm thời
công, huy cho học
động nhân sinh ?
lực
- Thực
hiện hoạt
động kiên
cố hoá
+ Phá dỡ
các điểm
trường
xuống cấp
trầm trọng,
tiến hành
xây dựng
trường
mới
+ Duy tu,
sửa chữa,
sơn lại các
điểm
trường vẫn
còn có thể
sử dụng
+ Xây
dựng đủ
nhà công
vụ dành
cho giáo
viên tại
các trường

Đầu vào - Thuê nhân - Báo cáo Hàng Đội ngũ Lãnh đạo
Nhân lực công địa - Số lượng - Số lượng - Số lượng của lãnh tháng cán bộ địa
- Bộ Giáo phương hay nhân lực nhân công nhân lực đạo các tỉnh theo dõi phương,

1
Nội dung Câu hỏi Chỉ số Chỉ tiêu Đo lường Đo lường Tần Ai tiến Cách
cái gì? như thế suất hành đo thức báo
nào đo lường cáo kết
lường quả

dục và Đào đưa từ nơi vùng núi hoạt động đội ngũ
tạo khác đến ? (bao gồm đạt A tham gia phía Bắc của cán bộ
- Bộ Tài cố định và người/điểm vào hoạt chương theo dõi
chính - Cần mua thời vụ) trường động (thực - Báo cáo trình kiên hoạt động
- Bộ Kế nguyên vật tham gia tế và kế của đội ngũ cố hóa báo cáo
hoạch và liệu, thiết bị vào - Số lượng
hoạt hoạch). cán bộ theo trường tiến độ
Đầu tư gì? động nhà thầu, nhà
sửa dõi hoạt học hàng
- Ủy ban chữa? quản lý đạt B - Ngân sách động tháng lên
dân tộc - Nguồn người/điểm tổng (thực chương Lãnh đạo
- Hội đồng kinh phí - Tổng ngân trường tế và kế trình kiên tỉnh, lãnh
nhân dân, thực hiện sách cho hoạch) cố hóa đạo cấp
Ủy ban có cần được hoạt động? - Số lượng trường học TW, sử
nhân dân công khai, nguyên vật dụng một
cấp tỉnh, minh bạch liệu cần để mẫu báo
thành phố không? xây dựng là x cáo thống
trực thuộc Nếu có thì vạn nhất
Trung ương thông tin gạch/điểm
(gọi chung đến tất cả trường, y bao
là cấp tỉnh) mọi người xi
- Trẻ em, qua phương măng/điểm
học sinh, tiện nào? trường, z tấn
sinh viên cát/điểm
đang theo trường
học tại các
điểm - Tổ chức
trường tại được E điểm
các tỉnh trường tạm
miền núi thời cho học
phía Bắc sinh đến học
- Nhân trong thời
công thực gian thi công
hiện dự án
kiên cố hóa - Tổng Ngân
trường học sách chi cho
- Các đội Chương trình
tình nguyện kiên cố hoá
viên đạt 20%
- Người dân ngân sách địa
địa phương phương

Vật lực - Số tiền huy


- Các động được từ
nguyên vật các doanh
liệu, thiết bị nghiệp, nhà
cần cho quá hảo tâm đạt
trình thi H tỷ đồng
công

1
Nội dung Câu hỏi Chỉ số Chỉ tiêu Đo lường Đo lường Tần Ai tiến Cách
cái gì? như thế suất hành đo thức báo
nào đo lường cáo kết
lường quả

- Chỗ học
tạm thời
cho học
sinh trong
lúc chờ thi
công kiên
cố hoá
điểm
trường

Tài lực
*Nguồn
Ngân sách
Nhà nước
- Ngân sách
TW hỗ trợ
cho các địa
phương
theo quy
định của
Luật và các
văn bản
hướng dẫn
hiện hành
- Nguồn
kinh phí
chương
trình mục
tiêu quốc
gia

*Nguồn
Ngân sách
địa phương
- Chi sự
nghiệp
GD&ĐT
hằng năm
của địa
phương
- Nguồn
ngân sách
xây dựng
cơ bản hằng
năm của địa
phương

1
Nội dung Câu hỏi Chỉ số Chỉ tiêu Đo lường Đo lường Tần Ai tiến Cách
cái gì? như thế suất hành đo thức báo
nào đo lường cáo kết
lường quả

*Cộng
đồng
- Nguồn
vốn xã hội
hoá giáo
dục

- Huy động
từ các
doanh
nghiệp, nhà
hảo tâm

1
KẾT LUẬN
Việc xây dựng một khung theo dõi đánh giá là cần thiết để đánh giá sự tiến triển và
đạt được mục tiêu của chương trình kiên cố hóa trường học. Khung theo dõi này cung
cấp cho chúng ta một cách tiếp cận toàn diện để đo lường và đánh giá các chỉ số quan
trọng như số lượng các ngôi trường được kiên cố, hiệu quả dự án và tác động của
chương trình đến cộng đồng và học sinh,...

Nhóm đã đề xuất một số yếu tố quan trọng cần được theo dõi trong khung theo dõi
đánh giá này, bao gồm nguồn lực giáo viên, trang thiết bị và cơ sở vật chất, sự hài lòng
của học sinh và phụ huynh, sự tham gia của cộng đồng địa phương,... Bằng cách thu
thập dữ liệu và đánh giá các yếu tố này, chúng ta có thể đánh giá hiệu quả của chương
trình và xác định các điểm mạnh và yếu để cải thiện chất lượng giáo dục trong khu vực
miền núi phía Bắc.

Khung theo dõi này cung cấp cho chúng ta một phương pháp chính xác để đo lường
và đánh giá hiệu quả của chương trình, từ đó cải thiện chất lượng giáo dục và tạo ra tác
động tích cực đến cộng đồng và học sinh trong khu vực này. Để đạt được mục tiêu này,
việc liên tục theo dõi và đánh giá là cần thiết và cần được thực hiện một cách có hệ
thống và khoa học.

You might also like