You are on page 1of 58

CHĂM SÓC MỘT CUỘC

CHUYỂN DẠ SINH THƯỜNG


BS PHẠM THANH HOÀNG
CHẨN ĐOÁN MỘT THAI PHỤ CÓ
CHUYỂN DẠ
Định nghĩa chuyển dạ
• Quá trình gồm nhiều hiện tượng, quan
trọng nhất là những cơn co tử cung làm
CTC xóa mở dần, kết quả là thai và nhau
được sổ ra ngoài
• Xác định thời điểm bắt đầu???
Các giai đoạn của chuyển dạ
• GĐ I: xóa mở CTC, bắt đầu chuyển dạ
cho đến khi CTC mở trọn
• GĐ II: sổ thai, từ khi CTC mở trọn đến khi
thai nhi được tống xuất ra ngoài
• GĐ III: sổ nhau, từ khi thai nhi được sinh
ra cho đến khi nhau được sổ ra ngoài
Cơn co tử cung chuyển dạ
• Cơn co sinh lý Braxton-Hicks: không đều,
không đau
• Cơn co chuyển dạ:
– Tính chất tự động
– Gây đau
– Nhịp nhàng, đều đặn
– Xóa mở cổ tử cung
– Hình thành đoạn dưới tử cung
– Tống xuất nhau và thai
– Thuốc giảm co không ngăn được cơn co
Chẩn đoán chuyển dạ
• Đau bụng từng cơn
• Ra nhớt hồng âm đạo
• Cơn co chuyển dạ
• Xóa mở cổ tử cung
• Thành lập đầu ối
Theo dõi và xử trí trong quá trình
chuyển dạ
• Giai đoạn I:
– Giai đoạn tiềm thời: đến khi CTC 3-5cm, trung
bình 8 giờ
– GĐ tiềm thời kéo dài khi > 20 giờ ở con so và
> 14 giờ ở con rạ
– Giai đoạn hoạt động: từ khi CTC 3-5cm, đến
khi CTC mở trọn, trung bình 7 giờ
– Con so: CTC mở 1,2cm/giờ
– Con rạ: CTC mở > 1,5cm/giờ
Biểu đồ Friedman
Theo dõi và xử trí trong quá trình
chuyển dạ
• Khám toàn thân
• Làm xét nghiệm
• Khám và theo dõi cơn co tử cung
– Thời gian co – nghỉ
– Cường độ
– Trương lực cơ bản
Theo dõi và xử trí trong quá trình
chuyển dạ
• Cách khám cơn co tử cung
• Giai đoạn tiềm thời 1giờ/ 1 lần; giai đoạn
hoạt động: 15-30 phút/1 lần
• Nếu cơn co nhiều (> 5 cơn/10 phút): tìm
nguyên nhân, lưu ý nguyên nhân cơ học
• Cơn co yếu hay thưa
Theo dõi và xử trí trong quá trình
chuyển dạ
• Theo dõi tim thai
– Mornitor liên tục, nghe tim thai cách quãng
– Vị trí nghe
– Mỗi 30 phút trong giai đoạn I và mỗi 15 phút
trong giai đoạn II
Nghe tim thai bằng ống nghe
pinard
Nghe tim thai bằng máy doppler
Mornitor tim thai liên tục
Theo dõi và xử trí trong quá trình
chuyển dạ
• Khám âm đạo
– Tùy tình trạng bệnh lý và diễn biến chuyển dạ
– GĐ tiềm thời: mỗi 4 giờ
– GĐ hoạt động: mỗi giờ
– Độ xóa, mở, hướng, mật độ CTC
– Ngôi thai
– Độ lọt
– Tình trạng ối
– Khung chậu
Xóa mở cổ tử cung
Sản đồ
• Là một biểu đồ
• Ghi lại sự thay đổi của các sự kiện trong
chuyển dạ
• Nhằm mục đích phòng tránh chuyển dạ
kéo dài
• Phần 1: tình trạng thai
– Nhịp tim thai
– Màng ối, nước ối
– Tình trạng đầu thai
• Phần 2: chuyển dạ
– Mở CTC
– Độ lọt
– Cơn co tử cung
• Phần 3: tình trạng mẹ
– Tình trạng chung
– Thuốc, oxytocin
Sản đồ
• Đường báo động: thể hiện tốc độ mở CTC
trung bình chậm nhất của dân số khảo sát
• Đường hành động: cách đường báo động
04 giờ, muốn chuyển dạ phải được can
thiệp, hoặc sản phụ phải được chuyển
tuyến trong vòng 04 giờ kể từ khi chạm
đường báo động
Sản đồ
• Phát hiện sớm chuyển dạ bất thườn
• Phòng tránh chuyển dạ kéo dài
• Nhận biết bất xứng đầu chậu trước khi có
chuyển dạ kéo dài
• Hỗ trợ cho quyết định tăng co, chuyển
tuyến hay can thiệp
• Giảm biến chứng do chuyển dạ kéo dài:
nhiễm trùng hậu sản, BHSS, vỡ tử cung,
ngạt sơ sinh
Mornitor sản khoa
• Cấu tạo
– Thân máy
– Đầu dò tim thai
– Đầu dò cơn co tử
cung
Mornitor sản khoa
• Thân máy
– Nhận các tín hiệu từ đầu dò cơn co tử cung
và tim thai
– Dữ liệu về trị số tức thời của nhịp tim và áp
lực được biểu diễn thành các điểm ghi trên
giấy nhiệt
Mornitor sản khoa
• Đầu dò cơn cơ tử cung
– Có bộ phận cảm biến áp lực
– Mọi thay đổi áp lực trên màng của cảm biến
được ghi và chuyển về thân máy
Mornitor sản khoa
• Đầu dò tim thai: là bộ phận phát, thu sóng
siêu âm tần số thấp
– Một hay nhiều tinh thể phát
– Một bộ cảm biến thu nhận hồi âm
– Chuyển tín hiệu hồi âm thu được về thân máy
– Không phải là một microphone
Mornitor sản khoa
• Nguyên tắc vận hành
– Khi lá van tim hoặc dòng hồng cầu di chuyển, tần
số hồi âm từ chúng sẽ thay đổi
– Mỗi chu chuyển tim sẽ gây ra một chu kỳ thay đổi
tần số hồi âm
– Số chu kỳ thay đổi tần số hồi âm/phút tương ứng
với nhịp tim thai/phút
– Khoảng cách giữa 2 chu chuyển tim được dùng
để tính giá trị tức thời của trị số tim thai
– Mỗi giá trị tức thời được biểu hiện bằng một điểm
trên bằng ghi
Mornitor sản khoa
• Các dữ kiện cần đánh giá
• Cơn gò
– Tần số
– Thời gian co nghỉ
– Cường độ
• Nhịp tim
– Tim thai căn bản
– Dao động nội tại
– Nhịp tăng
– Nhịp giảm
Mornitor sản khoa
Mornitor sản khoa
• ACOG 2009 xếp loại tim thai thành 3 nhóm
– Nhóm I: Biểu đồ tim thai bình thường: có giá trị
dự báo mạnh cho tình trạng acid-base của thai là
bình thường ở thời điểm khảo sát
– Nhóm II: biểu đồ tim thai không rõ: không thể dự
báo cho tình trạng bất thường acid-base của thai
– Nhóm III: biểu đồ tim thai bất thường: có liên
quan đến bất thường tình trạng acid-base của
thai ở thời điểm khảo sát
Mornitor sản khoa
• Độ nhạy 95%
• Độ đặc hiệu 50%
• Luôn phải kết hợp với lâm sàng khi đưa ra
chẩn đoán, không chỉ dựa trên CTG
Suy thai trong chuyển dạ
• Tình trạng thiếu oxy trong máu thai, toan
chuyển hóa (ghi nhận trong khí máu thai)
Nguyên nhân suy thai
• Giảm nồng độ oxy trong máu mẹ
• Bệnh hô hấp mãn tính, bệnh tim bẩm sinh, bệnh lý
hemoglobin ở mẹ
• Giảm vận chuyển máu chứa oxy đến hồ máu
• Bệnh lý mạch máu mãn tính của mẹ (TSG, THA,
ĐTĐ,…)
• Trong chuyển dạ: tụt HA sau tê ngoài màng cứng,
cơn co tử cung quá mức
Nguyên nhân suy thai
• Giảm trao đổi khí tại hồ máu
• Thai quá ngày, TSG
• Nhau bong non
• Giảm vận chuyển máu bão hòa oxi từ hồ máu
đến thai nhi
• Chèn ép rốn là nguyên nhân thường gặp: sa dây rốn
• Bệnh lý hemoglobin thai
Suy thai trong chuyển dạ
• Công cụ chẩn đoán
– Mornitor sản khoa
– Khí máu thai hay/và pH máu da đầu bé

Vấn đề mổ sanh khi “suy thai”


Chăm sóc thiết yếu sau sanh
da kề da
Chăm sóc thiết yếu sau sanh
da kề da
Chăm sóc thiết yếu sau sanh
da kề da
Chăm sóc thiết yếu sau sanh
da kề da
Chăm sóc thiết yếu sau sanh
da kề da
Chăm sóc thiết yếu sau sanh
da kề da
Chăm sóc thiết yếu sau sanh
da kề da
Nguyên tắc hồi sức sơ sinh
Làm gì khi nước ối có phân su
BĂNG HUYẾT SAU SANH
• Định nghĩa: chảy máu từ đường sinh dục
trong 24 giờ đầu sau sổ thai >= 500mL.
BHSS muộn xảy ra > 24 giờ
• Gây tử vong mẹ: 7 – 1000/100K. ACOG
cứ 4 phút là có 1 mẹ tử vong do BHSS
• Ước lượng máu mất khó khăn, thường là
thấp hơn thực tế
Nguyên nhân
• Tone – Tissue – Trauma – Thrombomsis
• TONE: đờ TC
– TC dãn quá mức: đa thai, đa ối, thai bất thường
– Cấu trúc cơ TC bất thường: NXTC, TC dị dạng
– Sót nhau
– TC gò kém
• CD kéo dài, CD nhanh
• Gây mê sâu, thuốc giảm gò
• Nhau bám thấp, tiền đạo
• Thiếu máu nuôi tại TC như hội chứng Couvelaire
• Tissue: Sót nhau
– Sót múi nhau, bánh nhau phụ
– Tuổi thai nhỏ < 24 tuần
– “cầm tù” bánh nhau – misoprostol gd 2
– Nhau cài răng lược

Ứ máu TC cũng cản trở sự co hồi


• Trauma: tổn thương đường sinh dục
– Vỡ TC: trên SP có VMC, thai kẽ, nạo, thứ
phát
– Rách CTC: sanh nhanh, forceps, rặn sớm
– Rách TSM
• Thrombosis: rối loạn đông máu
– Bệnh lý nội khoa có sẵn
– HELLP, Nhau bong non
– Thứ phát sau mất máu nhiều
Điều trị BHSS
• Gọi giúp đỡ
• Lập đường truyền trước hiệu quả
• Vừa hồi sức vừa tìm và xử trí nguyên
nhân
• Thuốc co hồi TC
• Thủ thuật: Thắt ĐM CTC, chèn bóng
• Phẫu thuật: Thắt ĐM TC, may diện nhau
bám, thắt ĐM hạ vị, cắt TC
Dự phòng BHSS (WHO 2012)
• 1. Sử dụng thuốc co hồi TC ở gd 3 cd
• 2. Sử dụng Oxytocin 10UI IM
• 3. Nơi không có Oxytocin, sử dụng các thuốc
co hồi TC khác: ergotamin, misoprostol
(600mcg)
• 4. Nơi không có kỹ năng sanh, và không có
oxytocin, sử dụng misoprostol 600mcg PO
• 5. Nơi có kỹ năng sanh, kéo dây rốn có kiểm
soát nên được thực hiện
• 6. Nơi không có kỹ năng sanh, không nên
kéo dây rốn có kiểm soát
• 7. Kẹp cắt rốn muôn (1-3phút sau sanh)
• 8. Kẹp cắt rốn sớm (<1phút) không được
khuyến cáo trừ khi cần hồi sức bé
• 9. Xoa đáy TC không cần thiết khi SP
được phòng BHSS bằng oxytocin (weak
recommendation)
• 10. Kiểm tra gò TC sớm để phát hiện đờ
TC
• 11. Oxytocin được sử dụng trong MLT đề
phòng BHSS
• 12. Kéo dây rốn có kiểm soát được sử
dụng trong MLT
Xử trí bước đầu cho mẹ và con
đẻ rơi
• Đẻ rơi là tình trạng đẻ không được dự kiến
trước, xảy ra ngoài ý muốn của mọi người ở
những nơi không phù hợp với việc sinh đẻ
như: tại nơi đang làm việc (công sở, nhà
máy, cánh đồng...) hoặc trên đường, trên tàu
xe... (đi làm hay đi đến cơ sở y tế).
• Trước hết phải nhanh chóng giải phóng thai
nhi khỏi quần hoặc váy áo của sản phụ, sau
đó
Xử trí bước đầu cho mẹ và con
đẻ rơi
• Nếu có sẵn túi đỡ đẻ sạch.
– Xé ngay bao gói để sử dụng các vật liệu đã
có sẵn trong đó
– Trải tấm nilon ngay nơi bà mẹ đẻ rơi, đặt bé
nằm vào đó, ủ ấm bé bằng bất cứ thứ gì có
thể có được (khăn, áo, giấy báo...)
– Lấy các sợi chỉ buộc rốn trong gói này buộc
chặt dây rốn ở vị trí càng xa da bụng bé càng
tốt.
Xử trí bước đầu cho mẹ và con
đẻ rơi
– Không được cắt dây rốn
– Chuyển bé cho mẹ ôm sát vào người để hạn
chế bị nhiễm lạnh
– Tìm mọi cách chuyển hai mẹ con về trạm y tế
gần nhất để được chăm sóc tiếp
– Tại cơ sở điều trị, mẹ sẽ được lấy rau, theo
dõi và xử trí chảy máu, nhiễm khuẩn; con sẽ
được làm rốn lại, cả hai sẽ được tiêm huyết
thanh chống uốn ván
Xử trí bước đầu cho mẹ và con
đẻ rơi
• Nếu không có sẵn gói đỡ đẻ sạch
– Ngay lập tức ủ ấm cháu bé bằng mọi đồ vải
có sẵn tại chỗ
– Tìm một sợi dây nhỏ, mềm, bất cứ là dây gì
(dây rút, dây xé từ vạt áo hay khăn mùi xoa,
dây buộc đồ …) để buộc chặt dây rốn, càng
xa nơi bám của nó ở bụng bé càng tốt
Xử trí bước đầu cho mẹ và con
đẻ rơi
– Không được cắt rốn
– Trao bé cho mẹ ôm ấp
– Tìm mọi cách chuyển ngay về cơ sở y tế gần
nhất để xử trí cho mẹ và con
CẢM ƠN

You might also like