You are on page 1of 2

Trắc nghiệm Quản Trị Nhân Lực

1. Yếu tố nào phản ánh quá trình phát triển nghề nghiệp của người lao động trong DN:
a Số lượng nhân lực c Cơ cấu cấp bậc nhân lực (thăng tiến)
b Chất lượng nhân lực d Cơ cấu tuổi nhân lực
2. QTNNL bao gồm các nhóm hoạt động chức năng chính sau đây, trừ:
a Thu hút nguồn nhân lực c Phát triển nguồn nhân lực
b Sử dụng nguồn nhân lực (QTV) d Duy trì nguồn nhân lực
3. Vai trò của Trưởng phòng Nhân sự trong các DN Việt Nam còn mờ nhạt vì các lý do chính sau, trừ:
a Giám đốc thường can thiệp trực tiếp vào các vấn đề quản lý nhân sự c Chưa có chức danh Giám đốc nguồn nhân lực tương xứng với tầm
quan trọng của vị trí công việc này
b Năng lực của TPNS còn nhiều hạn chế d TPNS ít khi tham gia vào việc xây dựng các kế hoạch SXKD một
cách đầy đủ và sâu sắc
4. Nhóm hoạt động chức năng thu hút nguồn nhân lực không bao gồm:
a Tuyển mộ c Đào tạo
b Lựa chọn d Hoạch định
5. Môi trường tác nghiệp (mt ngành) của DN không bao gồm nhân tố nào
a Các đối thủ cạnh tranh c Nguồn nhân lực
b Nhà cung cấp nguyên vật liệu d Khách hàng
6. Chiến lược nào dưới đây làm tăng mức độ kiểm soát của người thực hiện đối với công việc:
a C/lc mở rộng phạm vi công việc c C/lc trả lương theo thành tích
b C/lc làm giàu ( tăng chiều sâu công việc) d C/lc giờ làm việc linh hoạt
7. Chiến lược nào dưới đây làm tăng mức độ thách thức của người thực hiện đối với công việc:
a C/lc mở rộng phạm vi công việc c C/lc trả lương theo thành tích
b C/lc làm giàu ( tăng chiều sâu công việc) d C/lc giờ làm việc linh hoạt
8. Trong phân tích công việc, phương pháp nào giúp thu thập nhiều thông tin nhất:
a Bảng câu hỏi c Phỏng vấn
b Quan sát d Nhật ký công việc
9. Các kế hoạch nguồn nhân lực thuộc loại:
a KH tác nghiệp c KH chiến lược cấp đơn vị KD chiến lc
b KH chiến lược cấp công ty d KH chiến lược cấp chức năng
10. Công tác dự báo nhu cầu về nhân lực của DN cần căn cứ vào các yếu tố (sau đây, trừ:
a Kế hoạch SXKD trong tương lai c Cung cầu trên thị trường lao động
b Hồ sơ nhân viên (không thể hiện năng suất thực tế) d Năng suất lao động thực tế
11. Dữ liệu chuyên môn nghiệp vụ được sử dụng để:
a Xác định ứng viên phù hợp nhất để tuyển dụng c Đánh giá các ứng viên bên ngoài
b Lưu trữ trong máy tính để dễ truy cập d Xđ khả năng cung từ nguồn nội bộ
12. Loại phỏng vấn nào được sử dụng để đánh giá tiềm năng (tlai) của ứng viên:
a P/v không theo kết cấu định trước c P/v tình huống
b P/v theo kết cấu định trước d P/v mô tả hành vi
13. Loại phỏng vấn nào được sử dụng để đánh giá khả năng (htai) của ứng viên:
a P/v không theo kết cấu định trước c P/v tình huống
b P/v theo kết cấu định trước d P/v mô tả hành vi
14. Chọn câu sai: Những điều cần chú ý khi tiến hành phỏng vấn tuyển dụng:
a Tránh lối nói vòng quanh c Không ngắt lời ứng viên
b Coi trọng ý kiến của nguời được p/v d Dùng các câu hỏi dẫn dắt (không được gợi ý)
15. Cách thức sử dụng tuyển nhân viên truyền thống của Nhật:
a Tuyển nhân viên đã có kinh nghiệm c Tuyển n/v làm việc suốt đời cho DN
b Tuyên n/v mới tốt nghiệp đại học d Tuyển n/v làm việc hợp đồng
16. Nguồn tuyển mộ thường sử dụng trong các công ty ở Nhật:
a Tuyển từ các hãng khác trong cùng ngành c Tuyển trong nội bộ công ty
b Tuyển từ các trường đại học (sinh viên mới ra trường) d Tuyển nhân viên cũ của công ty
17. Nguồn tuyển mộ thường sử dụng trong các công ty ở Mỹ:
a Nhân viên của các hãng khác (ưu tiên năng lực và kinh nghiệm) c Bạn bè của nhân viên trong công ty
b Nhân viên của công ty d Sinh viên mới tốt nghiệp
18. Hầu hết các khoá đào tạo của các DN thường tập trung vào các kỹ năng sau đây, trừ:
a Kỹ thuật chuyên môn c Kỹ năng giải quyết vấn đề
b Kỹ năng giao tiếp d Kỹ năng lãnh đạo
19. Đánh giá nhân sự không nhằm mục đích:
a Phản hồi thông tin cho nhân viên về mức độ hoàn thành công việc của c Sa thải những nhân viên không hoàn thành nhiệm vụ (phản hồi là
họ bước cuối)
b Ghi nhận thành tích công tác của họ d Hỗ trợ thông tin cho các hoạt động chức năng khác của QTNNL
20. Quan điểm đánh giá ngang cấp dựa trên các cơ sở sau đây, trừ:
a Các đồng nghiệp cùng làm việc hiểu rõ về công việc của nhau c Ý kiến đánh giá của các đồng nghiệp cùng làm việc là khách quan
(chủ quan)
b Các đồng nghiệp cùng làm việc giám sát lẫn nhau d Kết quả đánh giá được tổng hợp từ ý kiến của tất cả các đồng nghiệp
cùng làm việc
21. Phương pháp đánh giá có khả năng định hướng (dựa trên) hành vi kém nhất:
a Xếp hạng c Đánh giá dựa trên kết quả công việc
b Đánh giá dựa trên hành vi d Đánh giá kết hợp
22. Phương pháp đánh giá nào dưới đây khó cung cấp thông tin phản hồi cho nhân viên nhất:
a Đánh giá dựa vào phẩm chất cá nhân c Đánh giá dựa trên kết quả công việc
b Đánh giá dựa trên hành vi d Đánh giá kết hợp
23. Đánh giá thành tích công tác không nhằm mục đích:
a Hoàn thành công việc tốt hơn c Tăng bậc lương và tăng ngạch lương
b Tổng kết khen thưởng d Phát triển nghề nghiệp
24. Đãi ngộ tài chính gián tiếp bao gồm những mảng sau đây, trừ:
a Bảo hiểm xã hội c Tiền thưởng trên thành tích (trực tiếp)
b Phụ cấp độc hại nguy hiểm d Tiền hỗ trợ cho người lao động có hoàn cảnh khó khăn
25. Trong phương pháp định giá công việc bằng cách tính điểm để xây dựng hệ thống tiền lương , tiêu chí nào không sử dụng:
a Kiến thức kỹ năng chuyên môn c Điều kiện làm việc
b Thâm niên công tác d Trách nhiệm
26. Chính sách tiền lương về đảm bảo sự đóng góp của nhân viên thể hiện những đặc điểm sau đây. trừ:
a Trả lương cho nhân viên theo các mức khác nhau với cùng một ND c Dựa trên cơ sở kinh nghiệm của nhân viên
công việc
b Dựa trên cơ sở thành tích của nhân viên d Xem xét mức độ đóng góp của bản thân công việc đối với các mục
tiêu của tổ chức
27. Các nguyên tắc xây dựng hệ thống tiền lương không bao gồm:
a Phù hợp với khả năng của DN c Động viên nhân viên
b Đảm bảo sự công bằng d Phù hợp với MT văn hoá DN
không phải các nền vh khác nhau thì lương khác nhau

You might also like