You are on page 1of 56

CÂU HỎI ÔN THI MÔN GIÁM SÁT HIẾN PHÁP K45

Hình thức thi: tự luận


Thời gian: 90 phút, được sử dụng tài liệu giấy
Mỗi đề thi có 5 câu nhận định và 1 đến 2 câu tự luận (trong số các câu dưới đây)

Câu tự luận
1. Điểm khác nhau cơ bản về cơ sở hình thành và khả năng áp dụng của mô hình bảo hiến phi tập trung và mô hình bảo
hiến tập trung.
2. Điểm khác nhau cơ bản về chủ thể bảo hiến và phương pháp bảo hiến của mô hình bảo hiến phi tập trung và mô hình
bảo hiến tập trung.
3. Điểm khác nhau cơ bản về quyền khởi kiện, thủ tục bảo hiến và hậu quả của các phán quyết của mô hình bảo hiến phi
tập trung và mô hình bảo hiến tập trung.

Mô hình bảo hiến tập trung – kiểu Châu Âu lục địa (tức trừ Anh, bao gồ
Tiêu chí Mô hình bảo hiến phi tập trung kiểu Mỹ Anh là Châu Âu)
so sánh - Nhật
Tòa án HP Cộng hòa Liên bang Đức Hội đồng bảo hiến CH Pháp

Cơ sở - Mang tính chất án lệ, xuất phát từ án lệ - Mang tính hàn lâm, khoa học, trí tuệ gắn - Mang tính chính trị rất cao vì H
hình nổi tiếng trong lịch sử tư pháp của Hoa Kỳ liền với tên tuổi của một giáo sư Luật hp đồng bảo hiến CH Pháp là những â
thành 1803 là Mabury kiện Madison gắn liền và chính trị học danh tiếng người Áo ở mưu, thủ đoạn. Charles Degaul
(người với những người áp dụng pháp luật -> đề Châu Âu đầu TK 20 là Hans Kelsen -> (Tổng thống đời thứ 5) năm 1958 đ
sáng cao các thẩm phán. đề cao các nhà khoa học lập ra và dùng Hội đồng bảo hiế
tạo), - Người sáng tạo: Chánh án tối cao đầu tiên TAHP Đức: sự thành lập TAHP ở như một công cụ với mục đích là
phạm vi của Mỹ John Marshall Châu Âu lục địa gắn liền với những lập suy yếu Nghị viện Pháp.
các Phân tích: luận logic và khoa học của giáo sư về Luật Như chúng ta đã phân tích ở trên t
quốc - Nghiên cứu kỹ 7 điều đầu tiên của HP Mỹ hp và chính trị học danh tiếng người Áo ở P là 1 QG Châu âu và là quê hươn
gia áp 1787 thì không có điều nào quy định cho Châu Âu đầu TK 20 là Hans Kelsen , của chủ nghĩa lập hiến nên Pháp ch
dụng TÁ Mỹ được quyền tuyên bố 1 đạo luật do công lao của Hans Kelsen là đã thuyết ảnh hưởng rất nặng nề of tư tưởn
mô NV Mỹ ban hành là vi hiến và từ chối áp phục được cả Châu Âu thay đổi nhận thức, chủ quyền thuộc về nhân dân và L
hình dụng (có thể do các nhà lập hiến tại thời tư tưởng thống trị từ NV tối cao sang HP thuyết nghị viện tối cao. Và chính
điểm đó chưa nghĩ ra điều này) mà chỉ tập tối cao, vì chấp nhận HP tối cao nên phải trung thành với Lý thuyết này nên
trung vào lập pháp, hành pháp nên tư pháp bảo hiến. Hans Kelsen cũng cho rằng ở 1789 khi đại CM TS Pháp thàn
thành mảng riêng, không can thiệp sâu. Các Châu Âu lục địa không thể trao việc bảo công đến 1958 trong suốt 169 nă
TÁ Mỹ chỉ thật sự có quyền này xuất phát vệ HP cho TÁ thường như Mỹ - Nhật bởi này, Pháp rất trung thành với chín
từ 1 án lệ nổi tiếng năm 1803 là án lệ vì những lý do sau: thể đại nghị với đặc trưng thừa nhậ
Mabury agains Madison. Người đứng ra 1. Ở Châu Âu với sự thống trị của lý ưu thế of NV trong việc thành lập
giải quyết vụ kiện này là Chánh án tối cao thuyết NV tối cao nên NV luôn có ưu thế CP và chất vấn, giám sát, phê bìn
đầu tiên của Mỹ John Marshall. Từ đó ông hơn so với Chính phủ và TÁ -> các Thẩm CP và NV có thể bất tín nhiệm lật đ
đã kiến tạo cho ngành tư pháp Mỹ trở thành phán ở Châu Âu không đủ sức để bảo hiến CP bất cứ lúc nào khi niềm tin k
một nhánh quyền lực thật sự, có khả năng vì rất sợ NV, không đủ tự tin để ra phán còn. Cũng cần phải lưu ý rằng thuy
đương đầu với những nhánh quyền lực còn
lại và trở thành hệ thống Tòa án mạnh nhất quyết đạo luật do NV ban hành là vi hiến. NV tối cao rất phù hợp trong thời
trên thế giới. 2. Thẩm phán và người hành nghề đầu of CMTS khi giai cấp TS cò
Mô tả vụ kiện: luật ở Châu Âu có những đặc trưng riêng chưa đủ mạnh, đấu tranh để lật đ
- Tổng thống đầu tiên của Mỹ G. Oashinton khác ở Mỹ ở chỗ: Thẩm phán ở Mỹ nhìn vương triều, giành quyền lực về ta
nghỉ tới John Adam làm hết 1 nhiệm kỳ ra chung giỏi toàn diện, cái gì cũng biết, mình thì NV là công cụ sắc bén tron
tranh cử nhiệm kỳ 2 với 1 ứng viên là không phân chuyên môn, biết chính trị…- tay of giai cấp TS. Tuy nhiên, k
Thomas Jesffesson (Tổng thống 3 – học trò > đủ sức để giải quyết cả vụ việc thông giai cấp TS giành lấy quyền lực v
xuất sắc của Oasinhton). Trong cuộc tranh thường và HP. Còn Thẩm phán ở Châu Âu tay mình đánh bại hoàn toàn chế đ
cử này, nhân dân dồn phiếu cho Thomas có tính chuyên môn hóa sâu, mỗi người phong kiến, quyền lực đủ mạnh v
Jesffesson vì bất mãn với John Adam. Theo giỏi về một lĩnh vực -> không đủ sự tin đang trong giai đoạn xây dựng v
quy định của HP, John Adam có 1 tháng để tưởng, trọng thị cần thiết để giao thêm phát triển đất nc thì việc đề cập N
bàn giao công việc nên đã lợi dụng để thực chức năng bảo hiến. dẫn đến độc tài số đông, chín
hiện hàng loạt vụ “bổ nhiệm nửa đêm” để -> Do đó, Hans Kelsen cho rằng cần trường rối loạn ko ổn định, nhất
cài người mình vào chống đối tổng thống phải có 1 TÁ độc lập và chuyên biệt với trong bối cảnh 1 QG đa đảng mà k
mới. Trong đó có 1 người thân tín là những vị Thẩm phán đáp ứng để các điều có đảng nổi trội như Pháp càng ngu
Mabury được bổ nhiệm giữ chức thẩm phán kiện tiêu chuẩn để bảo hiến, TAHP này hiểm nếu đề cao thái quá NV
của Tòa phúc thẩm Liên bang Mỹ nhưng vì phải có quy trình tố tụng riêng, quyền Chứng minh:
vội vàng nên quyết định bổ nhiệm đã ký miễn trừ riêng, chế độ vật chất đãi ngộ và - Đối với Anh, cũng là 1 QG Châ
nhưng chưa đóng dấu và tống đạt quyết quy chế pháp lý riêng… Có như thế Âu, cũng đề cao NV và trung thàn
định cho Mabury nhận nhiệm vụ -> tổng TAHP mới đủ sức để bảo hiến hữu hiệu với chính thể đại nghị nhưng nướ
thống mới Thomas Jesffesson khi vào nhà chứ không thể trao cho TÁ thường được. Anh áp dụng chính thể đại nghị r
trắng lại bổ nhiệm Madison vào chức Phạm vi áp dụng: vì mang nặng thành công vì Anh là quốc gia the
Chánh Văn phòng Tổng thống, chỉ đạo tính hàn lâm khoa học nên bài bản và dễ cơ chế lưỡng đảng: khi bầu cử xon
Madison làm ngơ việc đóng dấu, tống đạt áp dụng. Hiện nay khoảng 60% các nước hạ viện bao giờ cũng có một đản
quyết định trên, coi như không hay biết -> trên TG áp dụng mô hình này. Mô hình chiếm được quá nửa (330 ghế)
Mabury đành phải phát đơn khởi kiện này TAHP lần đầu tiên thành lập năm ghế trở thành đảng cầm quyền và ch
Madison. 1920 ở Áo (quê Hans Kelsen ) nhưng sau tịch của đảng đó trở thành Thủ tướn
- Căn cứ pháp lý để Mabury khởi kiện vụ này được người Đức kế thừa và phát triển, của nước Anh, Thủ tướng lại lự
việc này là đạo luật về quyền tư pháp (Luật công lao của người Đức là biến TAHP trở chọn các phó Thủ tướng và B
Tổ chức Tòa án Mỹ) được NV ban hành thành kiểu mẫu điển hình -> TAHP Đức trưởng là những người thân tín củ
năm 1791 có quy định: “Trong thời hạn 30 được xem là mô hình mẫu: Đức, Tây Ban mình -> vì cùng đảng với Thủ tướn
ngày kể từ ngày quyết định bổ nhiệm được Nha, Bồ Đào Nha, Ý, Hàn Quốc, Thái nên trong chính trị học gọi là trườn
Tổng thống ký thì nhân viên hành pháp Lan, Liên bang Nga … hợp rất vinh dự và may mắn cho Th
phải có trách nhiệm đóng dấu và tống đạt tướng Anh vì CP Anh bao giờ cũn
quyết định đó cho nhân viên tư pháp để họ là CP của một đảng duy nhất nê
đi nhận nhiệm vụ. Hết thời hạn 30 ngày mà Thủ tướng cực kì mạnh, ghế Th
nhân viên tư pháp không nhận được quyết tướng rất vững -> đem lại sự điề
định có đóng dấu thì được quyền khởi kiện hành, quản lý hiệu quả, dân già
ra Tòa án để yêu cầu TÁ ra một phán quyết nước mạnh, phồn thịnh, phồn vinh.
bắt nhân viên hành pháp phải tống đạt Tuy nhiên, nước Pháp lại kém ma
quyết định cho nhân viên tư pháp”. Vì tính mắn ở chỗ là quốc gia đa đản
chất vụ việc liên quan đến quan chức cấp không có Đảng nổi trội: khi bầu c
hạ viện xong không có đảng nà
Liên bang nên đích thân Chánh án Tối cao chiếm được quá nửa số ghế (khôn
John Marshall đứng ra giải quyết. đảng nào được 289 ghế) để đứng
Nếu căn cứ vào tính pháp lý đơn thuần với lập CP. Trường hợp này CP ph
các quy định tại đạo luật về quyền tư pháp được thành lập trên cơ sở liên min
1791 thì rõ ràng có thể thấy phần thắng giữa các đảng với nhau, đảng chiế
chắc chắn thuộc về Mabury. Tuy nhiên John được nhiều ghế nhất sẽ đi lôi kéo cá
Marshall lại lập luận rằng vụ án về HP hoàn đảng khác, chia ghế trong CP, gh
toàn khác vụ án bình thường ở chỗ những Thủ tướng thuộc về Đảng cao nhấ
vụ án thông thường hoàn toàn mang tính ghế Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thuộ
pháp lý thông thường (luật quy định như về các Đảng kia, do các bên thỏ
nào thì xử như vậy) nhưng vụ án về HP thuận -> Thủ tướng, Phó Thủ tướn
ngoài tính pháp lý còn phải có tính chính Bộ trưởng là người khác đảng m
trị, ở chừng mực nào đó tính chính trị được mỗi đảng lại có một lý tưởng riêng
đề cao hơn tính pháp lý (tất cả các nước đều > trong chính trị học gọi là rất ké
quan niệm rằng luật HP và chính trị học có may mắn và bất hạnh cho Thủ tướn
cùng một mã ngành với nhau). Vì vậy, John vì Thủ tướng phải chấp nhận “sốn
Marshall đã giải thích rằng nếu áp dụng đạo chung chính trị”, “đồng sàn
luật này xử Mabury thắng kiện thì có thể mộng” và “liên minh bấp bênh và d
dẫn đến 3 nguy cơ nguy hiểm mang tính tan vỡ”. Chính vì điều này mà tron
chính trị sau: suốt 169 năm, chính trường của Phá
luôn trong tình trạng rối loạn khôn
1. Chính quyền mới của Thomas
ổn định. Biểu hiện: 169 năm Phá
Jesffesson và Madison đang được thời, phải viết tới 16 bản HP, trải qua
được lòng nhân dân nên nếu xử Madison nền cộng hòa, chỉ tính riêng nền C
thua kiện chẳng khác nào “vỗ vào mặt dân” thứ 4 kéo dài 12 năm từ 1946 đế
-> một người khôn ngoan trong một xã hội 1958 Pháp đã thay đổi đến 24 CP v
dân chủ không dại dột làm điều này. 24 đời Thủ tướng khác nhau… -> C
2. Luật về quyền tư pháp do NV ban Pháp vô cùng suy yếu và bất lự
hành chỉ quy định rất chung chung là Tòa nước Pháp vì thế cũng suy yếu v
án được quyền bắt nhân viên hành pháp mất uy tín trên trường quốc tế: c
tống đạt quyết định cho nhân viên tư pháp riêng 1954 có 2 sự kiện báo hiệu s
nhưng không đề cập tới biện pháp cưỡng suy yếu của Đế quốc Pháp là cuộ
chế cụ thể. Vì vậy nếu TÁ ra quyết định rồi CM giải phóng dân tộc của nhân dâ
mà Madison vẫn cương quyết không thi Angieri giành thắng lợi cổ vũ cho c
hành thì sẽ tạo ra tiền lệ xấu gây mất uy tín Châu Phi nổi dậy giành độc lậ
cho ngành tư pháp, các nhân viên hành Chiến thắng Điện Biên Phủ của Vi
pháp không tôn trọng quyết định của tư Nam.
pháp nữa. Trước tình thế này, 1958 nền CH th
3. John Marshall nhận thức trong tương 5 của Pháp được thiết lập, Degaul
lai 4 năm tới ông phải làm việc với chính lên làm Tổng thống Pháp và ôn
quyền mới và Tổng thống Mỹ được quyền không chấp nhận là 1 Tổng thốn
bổ nhiệm các Thẩm phán và quyết định về nhạt nhòa bên cạnh NV nữa và cũn
tài chính, vật chất, kinh phí, lương bổng quyết tâm đoạn tuyệt với chính th
cho TÁ hoạt động -> sự đối đầu giữa lập đại nghị truyền thống. Degaulle đ
pháp và hành pháp là không cần thiết -> mang hình ảnh Tổng thống của nướ
không tạo ra sự căng thẳng mà ngược lại Mỹ bên kia bờ đại dương vào Phá
phải nghĩ cách lấy lòng để được việc. để tăng cường quyền lực cho Tổn
Trên cơ sở đó, John Marshall quyết thống CH Pháp và Degaulle nhậ
định phải tìm ra những căn cứ vừa hợp thức sâu sắc rằng 1 trong những côn
pháp vừa hợp thời bằng cách đi nghiên cứu cụ hữu hiệu để Tổng thống có th
kỹ bản HP Mỹ 1787 và phát hiện rằng kiềm chế đối trọng, hạ bệ Nghị việ
trong toàn bộ bản HP này không có quy là Tổng thống phải có quyền ph
định cho Tòa án Mỹ được quyền bắt quyết các đạo luật do Nghị viện ba
nhân viên hành pháp phải tống đạt hành. Tuy nhiên, Degaulle cũng rất
quyết định cho nhân viên tư pháp… ngại phải đương đầu trực tiếp v
Trong khi đó đạo luật về tư pháp do NV Nghị viện Pháp (vì Nghị viện Phá
Mỹ ban hành lại đặt ra quy định này -> có được đề cao quen rồi; Tổng thốn
sự mẫu thuẫn giữa đạo luật do NV ban Pháp còn nhiều việc phải làm v
hành với HP. nhiều mối lo quan trọng hơn; bả
John Marshall lập luận như sau: Là thân Tổng thống cũng không đ
Thẩm phán bảo vệ công lý, bảo vệ nền dân chuyên môn để tranh luận với Ng
chủ thì ai cũng phải nhận thức rằng HP là viện một đạo luật có vi hiế
tối thượng. Vì vậy, đứng trước 1 đạo luật có không…) -> Degaulle nghĩ ra m
dấu hiệu trái HP thì lẽ dĩ nhiên phải áp cách là lập ra Hội đồng bảo hiế
dụng HP và tuyên bố đạo luật vi hiến và từ với những con người có uy tín, tiến
chối áp dụng -> lập luận hợp tình, hợp lý, nói, kinh nghiệm và chuyên môn sâ
hợp thời -> Mabury thua kiện trong lĩnh vực HP và chính trị học đ
Bình luận về vụ việc: tư vấn cho Tổng thống về một d
Có thể thấy phán quyết của John Marshall luật do Nghị viện ban hành có
vừa hợp lý, hợp tình, hợp thời vừa đảm bảo hiến không để làm cơ sở cho Tổn
yếu tố pháp lý nhưng lại mang yếu tố chính thống Pháp có phủ quyết đạo luật đ
trị, hợp lòng với chính quyền mới, được không, HĐBH tồn tại như một côn
lòng dân. Nhưng điều đặc biệt là các cụ trong tay Tổng thống để tư vấ
chuyên gia cho rằng ông John Marshall đã cho Tổng thống. Chính vì vậy m
có tầm nhìn xa trông rộng, hi sinh một lợi HĐBH CH Pháp được xem là nhữn
ích nhỏ để đạt được lợi ích lớn hơn ở chỗ: toan tính chính trị của Tổng thống,
đạo luật về quyền tư pháp cho thẩm phán công cụ làm suy yếu quyền lực củ
quyền bắt nhân viên hành pháp tống đạt Nghị viện Pháp, tăng cường quyề
quyết định cho nhân viên tư pháp nhưng lực cho Tổng thống.
John Marshall đã khéo léo từ chối quyền Phạm vi áp dụng: vì HĐB
này. Qua vụ việc này John Marshall đã tạo là những toan tính của Degaulle nê
ra cho hệ thống tư pháp Mỹ một quyền vô nó chỉ phù hợp với nước Pháp và
cùng quan trọng là quyền được tuyên bố thời điểm 1958 (thời điểm cần hạ b
một đạo luật do NV ban hành là vi hiến và làm suy yếu Nghị viện) nên m
và từ chối áp dụng vì với thẩm quyền này hình này rất kén người dùng, khôn
TÁ Mỹ trở thành một nhánh quyền lực phổ biến trên thế giới. Trên TG ngà
thật sự có khả năng kiềm chế đối trọng với nay có 4 nước áp dụng mô hình nà
2 nhánh quyền lực còn lại. Kể từ đây một Pháp, Campuchia, Tuynid
phán quyết của TÁ có thể làm lập pháp, Modambich. Nhưng cũng cần lưu
hành pháp e ngại. Vì vậy, John Marshall 3 quốc gia này chọn HĐBH vì n
được coi là người nền đặt nền tảng kiến tạo từng là thuộc địa của Pháp nên n
ra một nền tư pháp Mỹ mạnh mẽ vào loại Pháp chứ HĐBH của 3 quốc gia nà
bậc nhất trên TG (Anh, Mỹ bậc nhất). chỉ có tên gọi là giống Pháp cò
Kết luận: vì công lao này nên ở Mỹ những thuộc tính bên trong như qu
có cả 1 trường Đại học mang tên John trình tố tụng, điều kiện tiêu chuẩ
Marshall. quyền khởi kiện, cách thức gi
Phạm vi các quốc gia áp dụng: khoảng quyết… lại hoàn toàn giống với T
30% các quốc gia trên TG áp dụng, chủ yếu HP Đức.
ở những quốc gia Châu Mỹ có truyền thống Ngay cả tại Pháp thì HĐBH nà
án lệ mạnh, ở Châu Á có Nhật Bản. Gọi là cũng chỉ thực sự khác biệt và hoà
phi tập trung vì bảo hiến giao cho cả hệ toàn mang tính chính trị vào th
thống Tòa án thường (vừa bảo hiến, vừa điểm 1958. Sau này, khi mục đíc
giải quyết các vụ việc thông thường) của Degaulle đã đạt được, Nghị việ
Pháp đã suy yếu, quyền lực củ
Tổng thống Pháp được tăng cườn
thì HĐBH CH Pháp cũng đã dầ
thay đổi và dần tích hợp cho mìn
những yếu tố của TÁ HP Cộng hò
liêng bang Đức. Vì vậy các chuyê
gia cho rằng lúc mới thành lập t
HĐBH mang tính chính trị nhưng đ
dần dần được tư pháp hóa.

Chủ thể Chủ thể tiến hành bảo hiến: giao TAHP Đức: Đức thành lập ra một TAHP HĐBH Pháp gồm 9 thành viên đượ
tiến cho hệ thống tòa án thường vừa có chức độc lập để bảo vệ HP chuyên trách. TAHP hình thành theo nguyên tắc Tổn
hành năng bảo hiến vừa có chức năng xét xử Đức gồm 16 Thẩm phán được hình thành thống Pháp bổ nhiệm 3 người, Ch
bảo những vụ án thông thường -> đòi hỏi theo nguyên tắc thượng viện bầu 8 người tịch thượng viện bổ nhiệm 3, Ch
hiến, những quốc gia có truyền thống án lệ mạnh và hạ viện bầu 8 người. Để trở thành tịch Hạ viện bổ nhiệm 3 (để đa dạn
tiêu (thừa nhận Thẩm phán là người sáng tạo ra Thẩm phán của TAHP Đức thì điều kiện các nguồn thành viên tránh TH cá
chuẩn luật) -> phải có một đội ngũ Thẩm phán và là: CD CHLB Đức từ 40 đến 68 tuổi. thành viên phụ thuộc vào người b
lựa những người làm nghề luật năng động và Nhiệm kỳ là 12 năm, không được bầu lại - nhiệm mình) -> nhiệm kỳ củ
chọn giỏi toàn diện. > mỗi người chỉ có cơ hội làm Thẩm phán HĐBH là 9 năm nhưng lưu ý cứ
Ở Mỹ việc bảo hiến được trao cho tất cả TAHP Đức 1 lần trong đời. TAHP Đức năm bổ nhiệm lại 1/3 để tạo ra 3 lớ
các Thẩm phán và đứng đầu là tối cao pháp chia thành 2 tòa nhỏ: tòa 1 gồm 8 Thẩm thành viên khác nhau đảm bảo tín
viện của Mỹ gồm 9 Thẩm phán được Tổng phán chuyên giải quyết những vụ việc có kế thừa.
thống Mỹ bổ nhiệm suốt đời (dưới sự tư liên quan đến nhân quyền; tòa 2 gồm 8 Tổng thống CH Pháp sẽ chỉ định
vấn, theo dõi, quản lý của Bộ trưởng tư Thẩm phán chuyên giải quyết về tranh trong 3 thành viên do Tổng thống b
pháp và phải được thượng nghị viện Mỹ chấp quyền lực giữa các nhánh quyền lưc, nhiệm làm Chủ tịch HĐBH CH Phá
phê chuẩn) -> nhằm để các Thẩm phán yên trung ương địa phương, liên bang tiểu (chứng tỏ đây là công cụ trong ta
tâm công tác, coi đó là nghề thì mới tăng bang -> TAHP Đức còn được gọi là cặp Degaulle để làm suy yếu Nghị viện
cường được chuyên môn nghiệp vụ của tòa song sinh -> ở Châu Âu và người Các Tổng thống CH Pháp hết nhiệ
Thẩm phán; Tổng thống bổ nhiệm nhưng Đức có chuyên môn hóa rất sâu. Trong 8 kỳ sẽ là thành viên đương nhiên củ
phải được Thượng viện phê thì Thẩm phán Thẩm phán của mỗi tòa phải có ít nhất 3 HĐBH (có thể từ chối). Quy địn
đó phải vừa có tài vừa có đức (tài ở chỗ người đã từng giữ chức vụ Thẩm phán TA này cho thấy rằng:
phải phấn đấu miệt mài để đạt hết những tối cao LB Đức, số còn lại là những giáo 1. HĐBH để Tổng thống hết nhiệ
điều kiện tiêu chuẩn, được điểm cao với Bộ sư danh tiếng (có công trình, uy tín, tiếng kỳ ngồi vào bởi vì cần những ngư
Tư pháp thì Bộ tư pháp mới chọn và Tổng nói được giới học thuật thừa nhận) của có vai vế, công lao, uy tín -> để đả
thống đề nghị; để được thượng nghị viện CHLB Đức về luật HP và chính trị học -> bảo giá trị của các phán quyết v
chấp thuận thì phải có đức). Như vậy, vừa đảm bảo chuyên môn vừa đảm bảo tiếng nói của HĐBH;
không phải Tổng thống Mỹ nào cũng có cơ danh dự và uy tín của những người ra 2. Degaulle đang tính đường lui a
hội để bổ nhiệm Thẩm phán tối cao Liên phán quyết để đảm bảo các phán quyết toàn cho Degaulle sau này: Degaul
bang. được thi hành trên thực tế (thi hành bằng khi lên làm Tổng thống có rất nhiề
Thẩm phán Tòa án tối cao ở Mỹ không danh dự, uy tín). cải cách dễ đụng chạm -> càng đụn
phân chia theo chuyên môn lĩnh vực mà là TAHP Đức có 1 chánh án và 1 phó chánh chạm thì khả năng về hưu rất ngu
một bộ bách khoa toàn thư về luật, chính trị án được thượng viện và hạ viện Đức bầu hiểm nên khi Tổng thống hết nhiệ
học và các vấn đề Xã hội -> một lời nói, theo nguyên tắc luân phiên (nhiệm kỳ này kỳ vẫn được ngồi trog HĐBH tứ
phán quyết của họ có khả năng làm cho cả thượng viện bầu chánh thì hạ viện bầu vẫn còn tiếng nói, vị thế làm cho th
Tổng thống, Nghị viện, tất cả các chính trị phó và ngược lại ở nhiệm kỳ sau). Tuy lực thù địch không dám đụng đế
gia ở Mỹ phải dè chừng, khiếp sợ -> Bộ 9 nhiên, Chánh án và Phó Chánh án phụ Tuy nhiên, trong lịch sử CH Phá
này thường xuyên tạo ra rất nhiều án lệ trách 2 tòa con độc lập nên quan hệ của họ đến nay đã có 8 đời Tổng thốn
quan trọng. rất độc lập chứ không hành chính mệnh nhưng chỉ có 2 đời Tổng thống tha
lệnh theo kiểu cấp phó phải nghe lời cấp gia HĐBH khi hết nhiệm kỳ, còn l
trưởng. 5 bé còn lại từ chối tham gia (nga
cả Degaulle hết nhiệm kỳ 1969 cũn
Về quyền miễn trừ và chế độ đãi ngộ: không tham gia HĐBH vì thấy m
- Nhìn chung, TAHP ở Đức nhận được việc êm rồi)
mức lương cáo gấp 3 lần TATC LB Đức,
Thẩm phán TAHP Đức không bao giờ
được kỷ luật công vụ, Thẩm phán TATC
LB Đức có thể bị kỷ luật công vụ, không
bao giờ phải chịu trách nhiệm về những
phát ngôn của mình khi làm nhiệm vụ.
Các nước trên TG đều thừa nhận rằng TA
phải độc lập, muốn TA độc lập thì Thẩm
phán phải được hình thành bằng con
đường bổ nhiệm (có ĐK, tiêu chuẩn) chứ
không bầu (cảm tính, chủ quan…) ->
TAHP càng phải độc lập nên nếu 16 Thẩm
phán TAHP để cho Nghị viện Đức bầu ra
thì không đảm bảo tính độc lập, không đủ
bản lĩnh để đương đầu với Nghị viện.
Nhưng mà Đức ở Châu Âu nên có truyền
thống đề cao Nghị viện, Nghị viện tối cao
nên khi thành lập TAHP rất dễ đụng chạm
đến Nghị viện vì chức năng chính của
TAHP là xem xét tính hợp hiến của một
đạo luật do Nghị viện ban hành -> làm
Nghị viện khó chịu -> về mặt chính trị để
xoa dịu Nghị viện, nhà lập pháp Đức
quyết định để Nghị viện bầu TAHP để
Nghị viện dễ chấp nhận sự tồn tại của
TAHP hơn.
Tuy nhiên, dù TAHP do Nghị viện bầu
nhưng TAHP vẫn hoàn toàn độc lập và có
bản lĩnh đương đầu với Nghị viện vì
những lý do sau:
1. Nhiệm kỳ của TAHP là 12 năm không
cùng nhiệm kỳ của Nghị viện 5 năm;
2. TAHP có nhiệm kỳ 12 năm và chỉ bầu 1
lần duy nhất trong đời, không được bầu lại
nên làm tới cùng luôn
Thẩm TA Mỹ - Nhật: TAHP CH LB Đức được trao thẩm quyền Thẩm quyền HĐBH CH Pháp:
quyền Bên cạnh xem xét và giải quyết những vụ bảo hiến rất triệt để bởi vì mô hình này Thuở ban đầu lúc mới được thàn
của cơ án thông thường còn xem xét, giải quyết mang tính hàn lâm, khoa học cao, trước lập năm 1958 HĐBH CH Pháp c
quan những vụ án liên quan đến HP. Nhìn chung, khi áp dụng đã có đề án, tranh luận -> đầy được trao 1 thẩm quyền duy nhất
bảo hệ thống TA ở Mỹ - Nhật được trao những đủ nhất: quyền tuyên bố một đạo luật do Ng
hiến quyền sau đây có liên quan đến việc bảo 1. Được quyền ra tuyên bố một đạo luật viện Pháp ban hành vi hiến và là
hiến: do Nghị viện ban hành vi hiến và bắt Nghị cơ sở để tư vấn cho Tổng thống Phá
1. Được quyền tuyên bố đạo luật do Nghị viện Đức phải sửa luật đó theo thời hạn, có phủ quyết đạo luật này không (
viện ban hành là vi hiến và từ chối áp dụng; thậm chí cho người của TAHP Đức xuống đó là toan tính chính trị của Degaul
2.Được quyền tuyên bố về một quyết định hướng dẫn Nghị viện làm luật cho đúng. để làm suy yếu Nghị viện, tăn
và hành vi của Tổng thống, nhân viên hành cường quyền lực cho Tổng thốn
2. Được quyền tuyên bố tất cả các quyết
pháp (Bộ trưởng) là vi hiến và không cho Pháp). Tuy nhiên khi mục đích củ
định và hành vi của các quan chức ở Đức
áp dụng Degaulle đạt được, Nghị viện đã su
vi hiến và có đề xuất những biện pháp xử
3. Được quyền giải thích HP -> giải thích yếu thì thẩm quyền của HĐBH Phá
lý thỏa đáng.
chính thức nghĩa là lời giải thích có giá trị dần dần được mở rộng và đến 3/200
như HP (như đang viết HP, làm HP) 3. Được quyền thụ lý và giải quyết tất cả HĐBH CH Pháp được quyền thụ
4. Được phát triển án lệ (tự đặt ra một bản những đơn kiện của công dân Đức về tất tất cả những đơn kiện của công dâ
án – án lệ thừa nhận Thẩm phán là người cả những vụ việc có vi phạm đến nhân Pháp về tình trạng vi phạm nhâ
sáng tạo ra luật) quyền. quyền (chứng tỏ HĐBH đã dần dầ
5. Được quyền giải quyết những khiếu nại 4. Quyền giải thích HP, giải thích pháp được tư pháp hóa).
của công dân Mỹ có liên quan đến các luật
quyền tự do dân chủ của họ bị vi phạm
6. Được quyền giải quyết tranh chấp 5. Giải quyết những tranh chấp trong các
quyền lực giữa Liên bang và tiểu bang, cuộc bầu cử
giữa những có quan nhà nước ở Trung 6. Gi ải quyết những tranh chấp giữa Liên
ương với nhau (Tổng thống – Nghị viện…) bang và tiểu bang, giữa các nhánh quyền
7. Được quyền giải quyết tất cả các tranh lực ở Trung ương với nhau, tranh chấp bầu
chấp trong các cuộc bầu cử của tất cả các cử
ứng viên
7. Quyền tuyên bố về tính hợp hiến, hợp
pháp của các Đảng chính trị và có thể giải
tán hoặc chấm dứt hoạt động của những
Đảng đó
-> được trao quyền triệt để, đầy đủ nhất,
trao quyền ngay từ đầu không giống Mỹ -
Nhật bổ sung từ từ
Kết luận chung về thẩm quyền của cơ quan bảo hiến: Nhìn chung, thẩm quyền của các cơ quan bảo hiến trong 3 mô hình này rất khá
nhau: Đức đầy đủ nhất, Mỹ là án lệ tới đâu mở rộng tới đó; Pháp ban đầu nhỏ nhưng mở rộng từ từ.
Tuy nhiên có một điểm chung là dù thẩm quyền rộng hay hẹp thì tất cả các cơ quan bảo hiến đều có 1 thẩm quyền chung là tuyên bố mộ
đạo luật do Nghị viện ban hành là vi hiến. Do vậy, phải ghi nhớ chi tiết này để nhận thấy rằng ở những quốc gia nào Nghị viện tối cao hoặ
Quốc hội toàn quyền như Việt Nam thì hệ lụy là không thể có một cơ quan bảo hiến chuyên trách và hữu hiệu.

Phương Giám sát sau và giám sát cụ thể Giám sát sau và giám sát cả Giám sát trước, giám sát trừ
pháp - Giám sát sau: Ở Mỹ hệ thống tòa án chỉ được cụ thể lẫn trừu tượng tượng
bảo quyền xem xét tính hợp hiến của một đạo luật do -giám sát sau: Tòa án hp ở -giám sát trc: hội đồng bảo hiế
hiến Nghị viện Mỹ ban hành khi đạo luật đó đã được Đức cũng chỉ thi hành xem xét của Pháp chỉ vào cuộc xem xét tín
Nghị viện thông qua, có hiệu lực và áp dụng trong tính hợp hiến của 1 đạo luật do hợp hiến của 1 đạo luật của n/việ
thực tế cuộc sống. Có nghĩa là khi đạo luật đó còn n/viện ban hành khi đạo luật đó Pháp ban hành khi đạo luật đó cò
là dự luật đang trong quá trình xem xét và thảo đc thông qua, áp dụng, khi luật là dự luật theo yc của tổng thốn
luận của lưỡng viện Mỹ thì sẽ không là đối tượng đó còn là dự luật còn đang nằm pháp, và kết luận của hội đồng bả
trong vòng xem xét thảo luận hiến pháp có giá trị như 1 lời tư vấ
xem xét của TA cho dù TA phát hiện ra vi hiến lúc của thượng viện nghị viện thì và tham khảo cho t/thống pháp đ
đó nhưng không được can thiệp. Bởi vì người Mỹ nó k là đối tượng xem xét của t/thống quyết định phủ quyết hay
có tư tưởng phân chia quyền lực triệt để, rạch ròi TA hp -> như vậy mô hình bảo phủ quyết đạo luật đó đó là công c
và họ cho rằng việc làm luật là thẩm quyền riêng hiến của Đức k có chức năng trong tay Degaulle. Vì vậy khi lu
của Nghị viện, TA không được can thiệp. TA là cơ phòng ngừa hp tuy nhiên nếu lý này có hiệu lực thì k là đối tượn
quan áp dụng pháp luật nên khi nào đem luật ra áp do để kensen cho rằng TA hp xem xét của hội đồng bảo hiến nữa
dụng thấy có vi hiến thì mới được quyền can thiệp. chỉ nên là giám sát sau nhưng Với p/p giám sát trc thì hội đồn
Như vậy, với phương pháp giám sát sau thì người lý do khác vs Mỹ Nhật: Mỹ bảo hiến của pháp có chức năn
Mỹ chấp nhận 1 rủi ro là không có chức năng Nhật có sự phân quyền triệt để, phòng ngừa vi phạm hiến pháp. T
phòng hiến (phòng ngừa vi phạm HP). chuyện ai nấy làm k cho phép cả mọi sự giám sát trc đều trừ
- Giám sát cụ thể: đặc trưng trong vụ án về HP tòa án can thiêp sâu vào quy tượng bởi vì đạo luật đó chưa c
Mỹ luôn luôn gắn liền với một vụ án cụ thể thông trình làm luật. Còn Đức kensen hiệu lực chưa áp dụng thực tế , chư
thường: dân sự, HNGĐ… Trong quá trình giải cho rằng việc thông qua 1 dự ảnh hưởng ai nên k thể là giám s
quyết vụ án thông thường thì TA sẽ tuyên bố với luật phải thượng viện và hạ cụ thể đc
các đương sự rằng TA sẽ đem một đạo luật nào đó viện bỏ phiếu thông qua > quy
do Nghị viện ban hành ra để giải quyết vụ việc đó trình như thế là đã quá phức tạp
và nếu có yêu cầu của 1 trong các bên tranh chấp nhất là trong bối cảnh Đức đa
đề nghị TA phải xem xét tính hợp hiến thì TA mới đảng k có đảng nổi trội là quá
xem xét và ra tuyên bố luật có vi hiến không. Nếu khó khăn và phức tạp nên
không vi hiến thì sẽ áp dụng luật đó để giải quyết kensen cho rằng ta hp Đức
vụ việc thông thường. Nếu tuyên bố vi hiến thì giám sát trc can thiệp vào quy
trình làm luật thì biến TA hp
không áp dụng luật này và tự đặt ra án lệ để giải Đức là “cơ quan lập pháp thứ
quyết. 3” có chức năng làm cản trở và
Cần lưu ý: TA ở Mỹ Nhật chỉ xem xét tính hợp làm phức tap thêm
hiến của một đạo luật theo yêu cầu của đương sự -giám sát cả cụ thể lẫn trừu
khi và chỉ khi đương sự phải chứng minh được tượng: ở đức cho phép các bên
rằng việc tuyên bố đạo luật đó vi hiến sẽ ảnh trong 1 vụ tranh chấp cụ thể đc
hưởng trực tiếp đến quyền lợi của mình (không quyền khởi kiện vụ việc lên
chấp nhận kiện dùm, kiện thay) -> giám sát cụ thể Tòa án hp nếu cảm thấy quyền
gắn với một vụ án cụ thể thông thường và gắn với và lợi ích của mình bị xâm hại
quyền lợi của các bên tranh chấp trong một vụ án đe dọa. Bên cạnh đó ở Đức
cụ thể -> xuất phát từ một tâm lý của người Mỹ là cũng cho phép 1 nhóm chủ thể
“chân lý phải là cụ thể”. Điều này được hiểu là ở nhất định như tổng thống, thủ
Mỹ có một đạo luật vi hiến thật sự và đi vào cuộc tướng, 1 số thượng nghị sĩ , hạ
sống, phát huy tác dụng nhưng nếu không ai có ý nghị sĩ ký đơn , hoặc từng cá
kiến gì do người dân Mỹ không biết hoặc biết vi nhân công dân Đức đủ điều
hiến nhưng nghĩ không đáng kể thì TA và các kiện đều có quyền nộp đơn yc
Thẩm phán ở Mỹ cũng phải làm ngơ không có ý TA hp Đức xem xét tính hợp
kiến gì, chỉ vào cuộc giải quyết khi có yêu cầu của hiến của 1 đạo luật hay hành vi
đương sự và chứng minh được nó ảnh hưởng trực của 1 quan chức nào đó ->
tiếp đến quyền lợi của mình. quyền khởi kiện rộng rãi. Bởi
vì ở Đức để bảo hiến có 1
VD: HP Mỹ 1787 với tu chính án thứ I đề cao tự
TAHP độc lập, riêng biệt nên
do báo chí (bảo vệ nhà báo) để dám đấu tranh nói có tốn kém chi phí để nuôi 16
lên sự thật bảo vệ nhân quyền (chính) nhưng phải thẩm phán mà chi phí gấp 3 lần
có những biện pháp hạn chế những thông tin sai sự tòa thường nên phải có việc để
thật (phụ). Tuy nhiên, Nghị viện Mỹ ban hành Luật làm ( bản chất của vụ việc HP
Báo chí 1791 có nội dung chính là phạt nặng đã khá hiếm hoi nên nếu hạn
những người làm báo đăng tin sai sự thật -> vi chế quyền khởi kiện thì lại
hiến, trái tinh thần tự do báo chí trong HP. Nhưng càng ít) nếu lập ra mà k có việc
áp dụng từ 1791 đến 1960 trong cuộc sống nhưng làm thì phải giải tán. Còn ở Mỹ
không ai ý kiến gì nên Thẩm phán cũng làm ngơ. ôm luôn những vụ việc thông
Đến 1960 mới có ông mục sư Luther King tập hợp thường nên quá nhiều.
những người yếu thế biểu tình nên nhà cầm quyền
Mỹ quyết tâm phá án, bắt Luther King, vụ này giao
cho Sulluvan lên kế hoạch bắt Luther King. Khi
bắt trong tình trạng k mặc quần áo. Thời báo mỹ
đăng bài về vấn đề này có hình ông luther king
khiến dân mỹ đồng cảm vs luther king chỉ trích
chính quyền. Sulluwan cho rằng thời báo newyork
cố tình đăng tin sai sự thật nên kiện thời báo, tòa
sơ thẩm xử sulluwan thắng kiện, tước thẻ nhà báo,
đăng tin xin lỗi, phạt 5000 đô bồi thường thiệt hại
cho sulluwan áp dụng luật báo chí. Luther king đc
sử ủng hộ của các luật sư giỏi ở Mỹ tư vấn thời
báo làm đơn kháng án có nội dung luật báo chí vi
hiến đi ngược đi ngược lại tự do báo chí, tòa phúc
thẩm xử thời báo thắng kiện vs lập luận: Tự do
báo chí phải là bv ngừ làm báo, chuyện thời báo
newyork đưa hình ảnh của sulluwan, ông là ngừ
nổi tiếng nên phải điều chỉnh hành vi cho phù hợp
vs chức vụ quyền hạn, ảnh đó là chụp đc chứ k
phải dùng photoshop, nhà báo lựa tấm nào đăng là
quyền của nhà báo, suy nghĩ j là quyền của nhà
báo k có nghĩa vụ phải hiểu ngừ nổi tiếng nên k
phải cố tình đăng tin sai sự thật.

Quyền -quyền khỏi kiện: Quyền khởi kiện: -Quyền khởi kiện:
khởi Rất hẹp chỉ cho phép các bên tranh chấp trong 1 (quyền tiếp cận công lý ): rất vào thời 1958 khi HĐBH ms thàn
kiện và vụ án cụ thể ms có quyền khởi kiện yc TA xem xét rộng rãi và dân chủ bao gồm lập thì quyền khởi kiện chỉ thuộc v
thủ tục tính hợp hiến của 1 đao luật do nv ban hành ; các các bên tranh chấp trong 1 vụ Tt cH Pháp ( đồ chơi, công cụ củ
giải bên tranh chấp phải chứng minh cho bằng đc rằng án cụ thể, 1 nhóm chủ thể nhất Degaulle) nhưng sau đó 197
quyết việc tuyên bố đao luật đó là vi hiến thì ảnh hưởng định như tt, thủ tg, ít nhất 60 ( degaulle k làm tổng thống) mụ
vụ việc j đến quyền lợi của mình thò TA ms xem xét thượng nghị sĩ ,ít nhất 60 hạ đích ông đạt đc, quyền khởi kiệ
nghị sĩ ký đơn để yc TAHP mở rộng, 60 thượng nghị sĩ, hạ ng
-Thủ tục giải quyết vu việc:
xem xét tính hợp hiến của đạo sĩ có quyền ký đơn khởi kiện b
ở Mỹ k có tố tụng hp riêng bởi vì vụ án hp ở mỹ có luật để bv những đảng thiểu số những đảng thiểu số trong nv trán
gắn liền dân sự hình sự thương mại, chỉ có tô tụng ở nv Đức tránh độc quyền số tình trạng độc tài số đông . đế
hs, ds,thương mại. Trog quá trình giải quyết vụ án đông, thậm chí từng cá nhân 3/2000, quyền khởi kiện đươc m
thông thường mà có phát sinh yc của đương sự cong dân ch liêng ban đức cũng rộng cho toàn thể công dân C
xem xét tính hợp hiến của 1 đạo luật TA sẽ tạm đc quyền khởi kiện -> có việc Pháp (một trong những minh chứn
ngưng vụ án thường lại để mở 1 phiên tòa khác để cho TA làm cho thấy HĐBH Pháp thuở ban đầ
xem xét tính hợp hiến theo yc đương sự và khi có Thủ tục giải quyết vụ việc: là mưu tính chính trị của Degaul
kết luận là đạo luật đó vi hiến hay k thì kết quả này -Có tố tụng hp riêng đc quy nhưng đã dần bị tư pháp hóa, là yế
ms là cơ sở để tiếp tục giải quyết vụ án thông định trong luật tổ chức hp. tố tích hợp cho TA Pháp)
thường Nhìn chung đã gọi là TA Hp và -Thủ tục giải quyết vv:
đã là tố tụng thì phải tuân theo Giải quyết vụ việc theo hành chín
những quy tắc chung của Tố mệnh lệnh -> hội đồng này hợp k
tụng : phải có bên nguyên và để giải quyết nhuwngxvuj việc v
bên bị, phải có bên buộc tội hp . cuộc họp có giá trị khi có 7
bên gỡ tội , phải có chứng cứ, thành viê tham dự. tại cuộc họp cá
phải có tranh luận công khai tại thành viên đc quyền phát biểu
Tòa, -> phải có ra phán quyết kiến của mình rồi bỏ phiếu kín. C
quyết định của HĐBH được thự
hiện và có giá trị khi có quá nử
tổng số thành viên tham dự biể
quyết tán thành. Trong TH biể
quyết ngang nhau thì chủ tịc
HĐBH sẽ quyết định cuối cùng.
- Hai quy định khác nhau chỗ nà
- TH biểu quyết ngang nhau t
thực hiện theo phía có ý kiến củ
Chủ tịch của HĐBH và thự
hiện theo hướng Chủ tịch HĐB
quyết định cuối cùng.
- Giải thích vì sao Degaul
không quy định thực hiện the
phía có ý kiến của HĐBH m
chọn Chủ tịch HĐBH quyết địn
cuối cùng
- Bởi vì thể hiện toang tính củ
degaulle:

Phán -TA ở Mỹ đc quyền ra tuyên bố 1 đạo luật của nv -TAHP đức thì có quyền ra -HĐBH Pháp chỉ xem xét tính hợ
quyết ban hành là vi hiến và từ chối áp dụng. Còn NV tuyên bố 1 đạo luật do nv đức hiến của 1 dự luật theo yc củ
và giá Mỹ có sửa đc, có làm đc luật ms hay k thì TA k can ban hành là vi hiến và từ chối T/Thống Pháp , làm cơ sở để t thốn
trị của thiệp vào (tâm lý phân quyền rạch ròi) áp dụng. k những thế , TAHP có phủ quyết luật đó hay k
các -Các phán quyết của TAHP của Mỹ Nhật nhìn đức còn có quyền yc nv Đức -các quyết định của HĐBH C
phán chung là có giá trị hẹp, chỉ có giá trị ở các bên sửa đổi và cho time để sửa đổi. pháp có gia strij đối vs all các ch
quyết tranh chấp mà thôi. Tuy nhiên rất may khi Mỹ là Thậm chí TAHP cử chuyên gia thể trong đời sống chính trị củ
qg có truyền thống án lệ mạnh, thừa nhận thẩm đến tư vấn làm luật sao cho Pháp
phán là ngừ sáng tạo ra luật: đứng trc 1 vụ việc hợp hiến -> thẩm quyền TAHP -các quyết định của HĐBH pháp c
chưa có luật, hoặc luật có lỗ hổng, thẩm phán đc Đ rộng rãi, đầy đủ giá trị trung thẩm , k bị kháng cá
đặt ra 1 bản án để giải quyết, bản án này phải -Các phán quyết về hp của TA kháng nghị ở cấp cao hơn, k có c
thuyết phục đc về tính công bằng và hợp lý -> bản hP đức có giá trị rộng rãi, k chỉ quan cưỡng chế thi hành, thi hàn
án đc all thẩ phán all nc Mỹ tôn trọng và áp dụng có giá trị đối vs các bên trong 1 bằng văn minh chính trị và danh d
cho những vụ việc tương tự về sau -> nhờ án lệ mà vụ án cụ thể mà còn có giá trị uy tín của những ngừ ra phán quyế
có ý nghĩa bổ khuyết cho tính hẹp của các phán đối vs all chủ thể trong đời
quyết. sống chính trị
-Các phán quyết về hp của TA Mỹ nhật k có giá trị -các phán quyết về hp có giá
trung thẩm , có thể bị kháng cáo như 1 vụ án thông trị trung thẩm , k có bị kháng
thường, có cơ quan cưỡng chế thi hành như vụ án cáo kháng nghị ở cấp cao hơn,
thường k có cơ quan cưỡng chế thi
hành án, chỉ đc đảm bảo thi
hành bằng văn minh chính trị
bằng tư tưởng dân chủ của các
chủ thể đời sống chính của CH
liêng Bang Đức đc đảm bảo thi
hành bằng danh dự uy tín của
những ngừ ra phán quyết ->
mún áp dụng thành công mô
hình này đất nc đó phải văn
minh chính trị

Điều -Để áp dụng mô hình mỹ nhật: Để áp dụng mô hình Đức Để áp dụng mô hình Pháp
kiện để +truyền thống án lệ mạnh +phải có KH luật hp và chính +Đây là toang tính chính trị man
áp trị học đa dạng tính đặc thù của từng quốc gia nê
+phân quyền mạnh phân quyền triệt để -> TA là 1
dụng +văn minh chinh trị, phải có có thể áp dụng vs những qg c
nhánh quyền lực thực sự, có khả năng kiềm chế ,
thành dân trí, báo chí, truyền thông toang tính chính trị tương tự ( d
đối trọng
công và các chủ thể trong đời sống thảo hp 2013 trc khi thành chín
các mô +các thẩm phán phải giỏi toàn diện các lĩnh vực chính trị phải biết là vi hiến là thức là ở VN các nhà lập hiến có
hình điều k chấp nhận đc , phải chấp định lập HĐBH để bảo vệ HP> đế
bảo nhận các phán quyết của TAHP dự thảo chính thức thì bị loại, )
hiến

Điểm khác nhau cơ bản về quyền khởi kiện, thủ tục bảo hiến và hậu quả của các phán quyết của mô hình bảo hiến phi
tập trung và mô hình bảo hiến tập trung.

Thứ nhất, về quyền khởi kiện ở mô hình bảo hiến phi tập trung kiểu Mỹ Nhật thì Quyền khởi kiện rất hẹp, chỉ cho phép các
bên tranh chấp trong một vụ án cụ thể mới được quyền yêu cầu TA xem xét tính hợp hiến của một đạo luật do nghị viện ban
hành và các bên tranh chấp phải chứng minh được rằng việc tuyên bố đạo luật đó là vi hiến thì ảnh hưởng gì đến quyền lợi
của mình thì TA mới xem xét. Còn ở mô hình bảo hiến tập trung kiểu Châu Âu lục địa ( Trừ Anh), ở mô hình Tòa án Hiến
Pháp CHLB Đức thì Quyền khởi kiện (quyền được tiếp cận công lý về HP)rất rộng rãi và dân chủ bao gồm các bên tranh
chấp trong một VA cụ thể được quyền khởi kiện, một nhóm chủ thể nhất định như tổng thống, thủ tướng, ít nhất 60 thượng
nghị sĩ, ít nhất 60 hạ nghị sĩ (để bảo vệ quyền lợi của đảng thiểu số) và thậm chí là từng cá nhân công dân cộng hòa LB Đức
cũng được quyền khởi kiện ra TA HP Đức. Mục đích là để TA HP Đức có việc để làm; ở mô hình HĐBH CH Pháp thì
Quyền khởi kiện: năm 1958 khi HĐBH mới thành lập thì quyền khởi kiện vụ việc chỉ thuộc về tổng thống CH Pháp, chỉ
tổng thống mới yêu cầu HĐBH xem xét tính hợp hiến của một dự luật, làm cơ sở để thống thống có phủ quyết hay không
(công cụ trong tay Degaulle để làm suy yếu nghị viện).

Kế tiếp, về thủ tục giải quyết vụ việc ở mô hình bảo hiến phi tập trung kiểu Mỹ Nhật thì Thủ tục giải quyết vụ việc: ở Mỹ
thì không có tố tụng HP riêng vì vụ án về HP ở Mỹ luôn gắn với các vụ án về DS, HS, TM…thông thường mà chỉ có tố
tụng DS, TM, HS mà thôi. Trong quá trình giải quyết vụ án thông thường mà có phát sinh yêu cầu của đương sự xem xét
tính hợp hiến của một đạo luật thì TA sẽ tạm ngưng vụ án thông thường đó lại để mở một phiên tòa xem xét tính hợp hiến
của đạo luật đó. Còn ở mô hình bảo hiến tập trung kiểu Châu Âu lục địa ( Trừ Anh), ở mô hình Tòa án Hiến Pháp CHLB
Đức thì Thủ tục giải quyết vụ việc: ở Đức có thủ tục tố tụng HP riêng được quy định trong Luật tổ chức TA HP. Nhìn chung
đã gọi là TA HP và đã là tố tụng thì nó cũng tuân theo những nguyên tắc chung của tố tụng: phải có bên nguyên đơn và bên
bị đơn, phải có bên buộc tội, bên gỡ tội; phải có điều tra, phải có tranh luận, tranh tụng tại tòa à phải có ra phán quyết; ở mô
hình HĐBH CH Pháp thì Thủ tục giải quyết vụ việc: Hội đồng ĐBH cộng hòa pháp (tsao lại gọi là HĐ là vì HĐBH CH
Pháp giải quyết vụ việc theo phương pháp hành chính, mệnh lệnh). Hội đồng này họp kín để giải quyết vụ việc về HP. Cuộc
họp chỉ có giá trị khi có ít nhất 7/9 thành viên tham dự. Tại cuộc họp, các thành viên được quyền phát biểu và trình bày ý
kiến của mình rồi sau đó bỏ phiếu kín à các quyết định của HĐBH được thực hiện và có giá trị khi có quá nửa tổng số quá
nửa thành viên biểu quyết tán thành. Trong trường hợp biểu quyết ngang nhau thì chủ tịch HĐBH sẽ quyết định cuối cùng.

Cuối cùng, về giá trị phán quyết ở mô hình bảo hiến phi tập trung kiểu Mỹ Nhật thì T A ở Mỹ được quyền ra tuyên bố một
đạo luật do nghị viện ban hành là vi hiến và từ chối áp dụng. Còn nghị viện Mỹ có sửa hoặc làm lại luật mới hay không thì
đó là quyền của nghị viện, TA không can thiệp vào (phản ánh tâm lí phân quyền rạch ròi của người Mỹ, việc ai người nấy
làm). Các phán quyết của TA Mỹ - Nhật nhìn chung có giá trị hẹp, chỉ có giá trị đối với các bên tranh chấp trong một vụ án
cụ thể. Tuy nhiên nước Mỹ là QG có truyền thống án lệ mạnh, nghĩa là thừa nhận Thẩm phán là người sáng tạo ra luật:
đứng trước một vụ việc mà chưa có luật hoặc luật có lỗ hổng, có kẽ hở thì Thẩm phán được quyền đặt ra một bản án để giải
quyết và bản án này phải thuyết phục được về tính công bằng và độ hợp lí của nó => vì vậy bản án này được all thẩm phán
trên toàn nước Mỹ tôn trọng và được áp dụng để giải quyết cho những vụ việc về sau nhờ án lệ mà nó có ý nghĩa bổ khuyết
cho tính hẹp của các phán quyết. Các phán quyết của TA mỹ- Nhật không có giá trị chung thẩm mà có thể kháng cáo, kháng
nghị ở cấp cao hơn và nó có cơ quan cưỡng chế như một vụ án thông thường. Còn ở mô hình bảo hiến tập trung kiểu Châu
Âu lục địa ( trừ Anh), ở mô hình Tòa án Hiến Pháp CHLB Đức thì - TA hiến pháp đức có quyền ra tuyên bố một đạo luật
do nghị viện ban hành vi hiến và từ chối áp dụng. TA hp Đức còn có quyền yêu cầu nghị viện sửa lại luật và cho thời hạn để
sửa. Thậm chí, TA HP còn cử chuyên gia đến để hướng dẫn nghị viện để làm luật như thế nào cho hợp hiến=> Thẩm quyền
của TA HP Đức là rộng rãi, đầy đủ. Các phán quyết về HP TA Đức có giá trị rộng rãi, không chỉ có giá trị các bên trong vụ
án , mà còn có giá trị tất cả chủ thể trong đời sống chính trị của liên bang. Các phán quyết của TA HP Đức có giá trị chung
thẩm, không bị kháng cáo, kháng nghị ở cấp cao hơn, không cần cơ quan cưỡng chế thi hành án, đảm bảo thi hành bằng văn
minh, chính trị của all chính trị trong đời sống liên bang Đức được đảm bảo danh dự , uy tín của những người ra phán quyết.

=> muốn áp dụng thành công mô hình này phải có văn minh chính trị; ở mô hình HĐBH CH Pháp thì Hội đồng bảo hiến
Pháp chỉ xem xét tính hợp hiến của dự luật theo yêu cầu của tổng thống Pháp là cơ sở để tổng thống có phủ quyết luật đó
hay không. Các quyết định của hội đồng bảo hiến cộng hòa pháp có giá trị vs all chủ thể trong đời sống chính trị của Pháp.
Các quyết định của HĐ bảo hiến Cộng Hòa pháp có gia trị chung thẩm, không bị kháng cáo, kháng nghị,ở cấp cao hơn, nó
không có cơ quan cưỡng chế thi hành, bằng danh dự, uy tín của người ra quyết định thi hành, bằng văn minh chính trị của
quốc gia đó.

4. Anh (Chị) hãy giải thích vì sao nói Hội đồng bảo hiến Cộng hòa Pháp là mô hình bảo hiến mang tính chính trị và dần dần
được “tư pháp hoá”.
Mô hình bảo hiến của CH Pháp mang nặng tính chính trị vì Hội đồng bảo hiến của Pháp là những toan tính chính trị của De
Gaulle nhằm mục đích làm suy yếu nghị viện CH Pháp và tăng cường quyền lực cho Tổng thống CH Pháp, đặt dấu chấm hết cho thời
kỳ hoàng kim của Nghị viện ở Pháp và toàn châu Âu: Nước Pháp là quê hương của Montesquier và Rutxo nên càng hơn hết nước
Pháp là QG chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi lý thuyết nghị viện tối cao. Tuy nhiên, lý thuyết này chỉ có giá trị và tác dụng trong thời kỳ
đầu của CMTS khi mà GC tư sản đang đấu tranh lật đổ vương triều, NV là công cụ để TS đấu tranh chống lại. Càng về sau thì tư sản
nắm được quyền lực về tay + đánh đổ hoàn toàn phong kiến thì lý thuyết nghị viện tối cao trở nên bất cập, tai hại. Đến năm 1958, nền
CH thứ năm được thiết lập, De Gaulle lên làm tổng thống, ông quyết tâm làm suy yếu nghị viện và tăng cường quyền lực cho Tổng
thống. Học tập kinh nghiệm của người Mỹ, để tổng thống mạnh thì Tổng thống phải có quyền phủ quyết các đạo luật mà NV ban
hành nhưng De Gaulle rất ngại đương đầu với nghị viện, bất lợi cho Tổng thống => De Gaulle lập hội đồng bảo hiến gồm 9 người có
uy tín, danh dự, có tiếng nói để làm công cụ đương đầu với Nghị viện và tư vấn cho Tổng thống về mặt chuyên môn - Luật có vi hiến
không, là cơ sở để Tổng thống có phủ quyết hay không => Qua đó, Nghị viện suy yếu dần, quyền lực của Tổng thống Pháp được tăng
cường. Vì hội đồng bảo hiến là nước cờ chính trị cao tay của De Gaulle cho nên mô hình này chỉ phù hợp với hoàn cảnh nước Pháp
vào năm 1958 mà thôi chứ không phải là mô hình phổ biến và phù hợp với mỗi QG. Ngay cả ở nước Pháp sau khi mục đích của De
Gaulle đã đạt được thì mô hình bảo hiến cũng tỏ ra là đã lỗi thời.
Vì vậy, muốn tiếp tục tồn tại thì mô hình này phải dần dần được “tư pháp hóa”: Dần tích hợp cho mình những yếu tố của Tòa
án HP Cộng hòa LB Đức vào. Trên thế giới ngày nay chỉ có 4 QG lập Hội đồng bảo hiến: Pháp – Cam – Tuynidi – Modămbích
nhưng sự thật hồi đồng bảo hiến ở C – T – M chỉ có tên và hình thức giống Pháp còn những yếu tố bên trong là giống với Tòa án HP
Đức. Cụ thể sự “tư pháp hóa” được biểu hiện như sau:

Thuở ban đầu, khi mới được thành lập thì chỉ có Tổng thống CH Pháp mới được yêu cầu hội đồng bảo hiến xem xét tính hợp
hiến của một đạo luật mà nghị viện ban hành => vì đây là công cụ, toan tính của Degaulle nên chỉ có Tổng thống có quyền này. Đến
năm 1974 thì quyền này được mở rộng cho 60 thượng nghị sĩ hoặc 60 hạ nghị sĩ. Đến tháng 3 năm 2000 thì quyền khởi kiện này mở
rộng cho toàn thể công dân CH Pháp => Hội đồng bảo hiến CH Pháp dần dần được tư pháp hóa.

Hội đồng bảo hiến giải quyết vụ việc về Hiến pháp theo thủ tục hành chính – mệnh lệnh: để xem xét vụ việc về Hiến pháp thì hội
đồng bảo hiến tiến hành họp kín. Cuộc họp chỉ có giá trị khi có ít nhất 7/9 thành viên tham dự. Các phán quyết được thông qua khi có
ít nhất quá nửa tổng số thành viên tham dự biểu quyết tán thành. Trong TH biểu quyết ngang nhau thì chủ tịch hội đồng bảo hiến sẽ
quyết định cuối cùng.
6. Anh (Chị) hãy phân tích vai trò của Hans Kelsen trong việc thành lập Tòa án Hiến pháp ở châu Âu lục địa đầu thế
kỷ XX.
Hans Kelsen: là một giáo sư danh tiếng về luật HP và Chính trị học, người Áo, ông nổi tiếng ở châu Âu đầu TK 20. Công lao
lớn nhất của ông là đã vận động cả vùng đất châu Âu thay đổi hệ tư tưởng thống trị khi chứng minh một cách thuyết phục rằng lí
thuyết Nghị viện tối cao chỉ phù hợp với thời kì giai cấp TS còn chưa đủ mạnh và chưa đánh bại hoàn toàn chế độ phong kiến.
Nhưng khi chế độ TS đánh bại phong kiến thì Nghị viện đã lỗi thời, đi ngược lại xu thế dân chủ và pháp quyền ở chỗ là nó có nguy
cơ cổ xúy cho sự độc tài của tập thể. Chính vì vậy Hans cho rằng để có dân chủ và pháp quyền thì cần phải thay đổi tư tưởng thống
trị: đó là HP tối cao chứ không thể là Nghị viện tối cao à một khi đã chấp nhận HP tối cao thì phải đặt ra nhu cầu bảo hiến. Với ý
nghĩa đó, 1920, TA HP đã được thành lập đầu tiên ở nước Áo, ngay chính trên quê hương của Hant. vài năm sau thì mô hình TA
HP này được du nhập vào nước Đức và công lao của người Đức là đã xây dựng & phát triển TA HP Đức trở thành kiểu mẫu và
điển hìnhà Nhiệm vụ qtrong nhất của TA HP là xem xét tính hợp hiến của một đạo luật do Nghị viện ban hành (trên tgioi ngày nay
có 2/3 nước đã lập TA HP theo mô hình của Đức)
7. Anh (Chị) hãy chứng minh rằng mô hình bảo hiến phi tập trung kiểu Mỹ - Nhật gắn liền với án lệ và vai trò của Thẩm
phán.
- Mang tính chất án lệ, xuất phát từ án lệ nổi tiếng trong ls tư pháp hoa kì 1803, tên là “Mabury agains Madison” -> mô hình
này gắn liền với những người áp dụng PL, cụ thể là đề cao vai trò thẩm phán.
- Nhân vật sáng tạo ra mô hình này là chánh án tối cao của Mỹ - John Marshall
* Nghiên cứu kĩ 7 điều đầu tiên của HP 1787 của Hoa Kỳ thì không có điều nào quy định cho TA của Mỹ được quyền tuyên
bố một đạo luật nào do nghị viện Mỹ ban hành là vi hiến và từ chối và áp dụng (lí do: có thể là do các nhà lập hiến mỹ chưa nghĩ
ra). TA ở Mỹ chỉ thật sự có quyền này xuất phát từ án lệ rất nổi tiếng vào 1803 - “Mabury agains Madison”. Và người đứng ra giải
quyết vụ kiện này chính là John Marshall (chánh án tối cao đầu tiên của nước Mỹ)
* Mô tả vụ kiện: Tổng thống đầu tiên của Mỹ là G. Oashinton, tổng thống thứ 2 là John Adam, ông làm hết 1 nhiệm kì và ra
tranh cử nhiệm kì 2 với một ứng viên đó là Thomas Jesffesson (ông này sau này trở thành tổng thống thứ 3 của Mỹ, được xem là
học trò của Oashinton, được Oashinton đề cao). Trong cuộc tranh cử này vì nhân dân bất mãn với John Adam nên họ đã dành
phiếu cho Thomas Jesffesson. John Adam có 1 tháng để bàn giao công việc nên tận dụng 1 tháng này ông đã bổ nhiệm hàng loạt,
“bổ nhiệm nửa đêm”, trong các chức vụ đó có 1 người thân tín của John Adam, đó là Maburi, ông này được bổ nhiệm làm Thẩm
phán phúc thẩm liên bang. Quyết định bổ nhiệm đã kí nhưng chưa đóng dấu và chưa kịp tống đạt quyết định này cho nhân sự thì
John Adam đã rời nhà trắng và Thomas Jesffesson vào thay và đã bổ nhiệm Madison làm chánh văn phòng và yêu cầu Madison
làm ngơ việc đóng dấu và tống đạt về quyết định bổ nhiệm Maburi à Maburi đành phát đơn khởi kiện Madison Căn cứ pháp lý để
Maburi khởi kiện vụ việc này: dựa vào đạo luật về quyền tư pháp (luật tổ chức TA ở Mỹ) được nghị viện ban hành năm 1791 trong
đó có quy định: trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày quyết định bổ nhiệm được tổng thống kí thì nhân viên hành pháp (Madison)
phải có trách nhiệm đóng dấu và tống đạt quyết định đó cho nhân viên tư pháp (Maburi) để họ đi nhận nhiệm vụ. Hết thời hạn 30
ngày mà nhân viên tư pháp không nhận được QĐ có đóng dấu thì được quyền khởi kiện ra TA để yêu cầu TA ra một phán quyết
bắt nhân viên hành pháp phải tống đạt QĐ cho nhân viên tư pháp à vì tính chất vụ kiện này lquan đến quan chức cấp cao cấp liên
bang nên đích thân chánh án tối cao John Marshall đứng ra giải quyết. Nếu căn cứ vào tính pháp lý đơn thuần với các quy định tại
đạo luật về quyền tư pháp 1791 thì rõ ràng phần thắng trong vụ việc này thuộc về Maburi. Tuy nhiên John Marshall đã lập luận
rằng vụ án về HP hoàn toàn khác vs những vụ án về DS, HS ở chỗ là những vụ án thông thường sẽ mang tính pháp lý thông
thường, luật quy định thế nào thì là như thế. Nhưng VÁ HP thì ngoài tính pháp lý còn có yếu tố chính trị, ở chừng mực nào đó tính
chính trị được đề cao hơn tính pháp lý (all các QG trên tgioi đều quan niệm rằng luật HP và chính trị học có cùng mã ngành vs
nhau). Chính vì vậy John Marshall đã nhận thức rằng nếu áp dụng đạo luật này xử cho Maburi thắng kiện thì có thể dẫn đến 3 nguy
cơ rất nguy hiểm sau: (1) chính quyền mới của Jesffesson và Madison đang hợp thời thế và đang hợp lòng dân à nếu xử Madison
thua kiện thì chẳng khác nào “vỗ vào mặt dân”. (2) luật về quyền tư pháp do nghị viện ban hành có quy định rất chung chung là
TA được quyền bắt nhân viên hành pháp tống đạt QĐ cho nhân viên tư pháp nhưng biện pháp cụ thể thì không đề cập tới. Vì vậy
nếu TA ra phán quyết rồi mà Madison vẫn cương quyết k thi hành thì sẽ tạo ra tiền lệ xấu là ngành tư pháp bị mất uy tín và các bộ
trưởng không tôn trọng các QĐ của tư pháp nữa (3) John Marshall nhận thức rằng 4 năm tới phải làm việc với chính quyền mới và
tổng thống mỹ được quyền bổ nhiệm các thẩm phán và được quyền QĐ tài chính vật chất hay kinh phí cho thẩm phán à sự đối đầu
giữa lập pháp và hành pháp là không cần thiết mà phải nghĩ cách bắt tay làm việc để thuận tiện cho sau này. à Trên cơ sở đó John
Marshall quyết định phải tìm ra những lập luận, căn cứ vừa hợp pháp mà vừa hợp thời bằng cách ông đi nghiên cứu kĩ bản HP
1787 của Mỹ và phát hiện rằng trong toàn bộ bản HP này không có quy định cho TA Mỹ có quyền bắt nhân viên hành pháp phải
tổng đạt QĐ cho nhân viên tư pháp. Trong khi đó đạo luật về quyền tư pháp do nghị viện Mỹ ban hành thì lại có quy định này à có
sự mâu thuẫn giữa 1 đạo luật do nghị viện ban hành với HP của Mỹ. John Marshall lập luận như sau: là thẩm phán – người bảo vệ
công lý và nền dân chủ thì ai cũng phải nhận thức rằng HP là tối thượng vì vậy đứng trước một đạo luật mà trái với HP thì lẽ
đương nhiên là phải áp dụng HP, tuyên bố luật vi hiến và từ chối áp dụng à với lập luận này được coi là vừa hợp thời, hợp tình,
hợp lí à Maburi đã thua kiện.
* Bình luận về vụ việc: qua vụ việc này có thể thấy phán quyết của John Marshall được coi là vừa hợp thời, hợp tình, hợp lí
vì vừa đảm bảo tính tối cao HP, vừa làm đẹp lòng dân. Nhưng điều đặc biệt ở đây, các chuyên gia cho rằng John Marshall đã có
tầm nhìn xa trông rộng, biết hi sinh lợi ích nhỏ để đạt được lợi ích lớn hơn ở chỗ đạo luật về quyền tư pháp cho thẩm phán quyền
bắt nhân viên hành pháp tống đạt QĐ cho nhân viên tư pháp nhưng John Marshall đã khéo léo từ chối điều này. Qua vụ án này
John Marshall tạo cho hệ thống tư pháp ở Mỹ một quyền cực kì quan trọng: quyền được tuyên bố một đạo luật do nghị viện ban
hành là vi hiến và từ chối áp dụng à với thẩm quyền này TA ở Mỹ đã trở thành một nhánh quyền lực thực sự có khả năng kiềm
chế, đối trọng với 2 nhánh quyền lực còn lại. Kể từ đây một phán quyết của TA đã làm cho nghị viện phải e ngại. Do đó, John
Marshall được xem là người đã đặt nền tảng để kiến tạo ra ngành tư pháp được đánh giá là mạnh mẽ bật nhất trên thế giới. Vì công
lao này mà ở Mỹ có cả một trường đại học mang tên Marshall.
8. Anh chị hãy giải thích vì sao nhiều quốc gia trên thế giới trao quyền lập hiến cho Nhân dân hoặc Quốc hội lập hiến?
Hãy liên hệ với lịch sử lập hiến của Việt Nam về vấn đề này.

Quyền lập hiến là quyền nguyên thuỷ vì thể hiện một cách toàn diện nhất chủ quyền quốc gia, vì quyền lập hiến chung quy
là quốc gia tự ấn định cho mình quy tắc tổ chức và điều hành. Vì quyền lập hiến là quyền nguyên thuỷ nên chỉ có chủ thể
của chủ quyền quốc gia mới có quyền lập hiến.

Trong một chế độ dân chủ, nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực, là lực lượng nắm chủ quyền. Nhà nước là tổ chức do
nhân dân thành lập ra đại diện cho nhân dân để hành xử chủ quyền nhân dân. Vì nhân dân là chủ thể của chủ quyền quốc
gia, mà quyền lập hiến là quyền nguyên thuỷ vì thể hiện toàn diện chủ quyền quốc gia nên nhân dân chính là chủ thể của
quyền lập hiến. Trên tinh thần đó, nhân dân thực hiện quyền lập hiến của mình một cách trực tiếp bằng hình thức trưng cầu
ý dân. Việc nhân dân trực tiếp thông qua hiến pháp bằng trưng cầu ý dân là một điều kiện quan trọng bảo đảm cho nội dung,
tinh thần của hiến pháp phù hợp với ý chí toàn dân.

Bên cạnh đó, việc xây dựng hiến pháp phải tính đến sự kết hợp hợp lý giữa hai yêu cầu: một là bảo đảm phù hợp với điều
kiện thực tế của đất nước; hai là bảo đảm nguyên tắc quyền lập hiến thuộc về nhân dân . Tuy nhiên, nếu điều kiện, hoàn
cảnh thực tế của đất nước không thuận lợi thì không thể áp dụng hình thức trưng cầu ý dân. Thế nên, trên thế giới, một số
nước còn áp dụng một phương thức lập hiến nữa là trao cho Quốc hội lập pháp quyền lập hiến. Theo phương thức này,
nhân dân trực tiếp bầu ra và trao quyền lập hiến cho Quốc hội. Để bảo đảm cho hoạt động lập hiến của Quốc hội phù hợp
với ý nguyện của nhân dân, quy trình lập hiến được xây dựng có sự tham gia của nhân dân vào quá trình soạn thảo hiến
pháp. Vậy nên, nếu thực hiện phương thức này, nhân dân chỉ được thực hiện quyền lập hiến của mình bằng cách gián tiếp
thông qua Quốc hội.

Liên hệ đến Việt Nam, vào thời điểm dự thảo bản Hiến pháp 1946, vì điều kiện an ninh phức tạp, kinh tế khó khăn, trình độ
dân trí còn thấp nên đất nước ta không thể trực tiếp thực hiện quyền lập hiến. Do đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn
phương thức Quốc hội lập hiến, Hiến pháp năm 1946 được thông qua bởi Quốc hội. Nhân dân Việt Nam, thông qua cuộc
bầu cử ngày 6/1/1946 đã bầu ra Quốc hội khoá I. Quyền lập hiến của Quốc hội được xác định ngay trong lời nói đầu của
Hiến pháp 1946: “Được quốc dân giao cho trách nhiệm thảo bản Hiến pháp…”. Căn cứ vào điều kiện thực tế của đất nước
ta, các bản Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992 đã lựa chọn phương thức thông qua Hiến pháp bằng Quốc hội lập pháp. Tuy
nhiên, quy định của Điều 82 Hiến pháp năm 1980, sau đó là tại Điều 83 Hiến pháp năm 1992 đã trao toàn bộ quyền lập
hiến cho một chủ thể duy nhất - Quốc hội.Về nguyên tắc, nhân dân có thể uỷ quyền lập hiến cho nhà nước, cơ quan nhà
nước thực hiện, nhưng không trao toàn bộ quyền lập hiến cho cơ quan đó. Tư tưởng lập hiến của Hồ Chí Minh, thông qua
những quy định của Hiến pháp năm 1946, thể hiện rất rõ nguyên tắc này. Theo quy định của Hiến pháp, mặc dù việc sửa đổi
Hiến pháp do Nghị viện nhân dân thực hiện, nhưng chủ thể có tiếng nói quyết định đối với việc sửa đổi là nhân dân Việt
Nam thông qua cuộc trưng cầu ý dân (điểm c Điều 70 của Hiến pháp năm 1946). Vậy nên có thể thấy, những quy định về
phương thức lập hiến tại 3 bản HP trên là chưa phù hợp với tư tưởng lập hiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong bản Hiến
pháp năm 2013, Quốc hội không còn là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến nhưng cũng chưa trả lại quyền lập hiến cho
nhân dân. Ở bản HP này, QH vừa có quyền lập hiến vừa có quyền lập pháp, điều này thể hiện sự mâu thuẫn về tư duy lập
hiến bởi vì không có sự hệ cấp pháp lý giữa Hiến pháp và thường luật. Nếu như một cơ quan có quyền lập pháp nhưng lại
có quyền lập hiến thì coi như vị trí pháp lý của HP và thường luật là ngang nhau. HP không còn là một đạo luật tối cao nữa.

9. Nêu và phân tích điểm khác nhau cơ bản về thủ tục sửa Hiến pháp được quy định trong các bản Hiến pháp của Việt
Nam.
Thủ tục Rất phức tạp rất nhiêu khê, phù hợp vs xu thế Hời hợt, dễ dãi -> k đảm -quy trình sửa đổi chặt chẽ
bổ sung chung. Đ 70 hp46 bảo tính tối cao của hp. hơn, phức tạp hơn và đảm bảo
sửa đổi hp - ĐK cần: Nghị viện muốn SĐ HP phải lập Uỷ Đ147 hp 92 ý nguyện của các tầng lớp nhân
như nào ban chuyên môn để dự thảo những điều SĐ -> -K có quy định những ai dân tham gia quy trình sửa hp
đưa ra và thuyết phục ít nhất 2/3 tổng số nghị sĩ đc quyền yc đề nghị về Đ 120 hp 2013 có 3 điểm mới
đồng ý (HP46 có nghị trường đa đảng nên con việc sửa đổi hp -> 1 là k quan trọng so vs đ 147 hp 92
số 2/3 rất khó đạt được) ai dám đặt việc sửa hp -điểm ms thứ 1: k1 điều 120,
- ĐK đủ: phải đưa ra toàn dân phúc quyết (chỉ ra QH, 2 là dân chủ quá quy định rõ những chủ thể ms
có trong HP46 và chỉ có duy nhất ở VN;). trớn , ai cũng có quyền đc quyền yc QH sửa hp: ủy ban
Giống với trưng cầu dân ý ở chỗ: kết quả đều đề nghị sửa đổi hp -> tvqh, chủ tịch nc, chính phủ, ít
có ý nghĩa bắt buộc; đều do dân quyết; đều mang nặng tính phong nhất 1/3 tổng số đại biểu QH
được dân bỏ phiếu nhưng khác ở cách tiến trào làm cho hp k đc tôn yc. -> tầm quan trọng và sự bất
hành: trưng cầu dân ý đưa thẳng ra dân và dân trọng khả xâm phạm của hp
bỏ phiếu để quyết; còn phúc quyết là phải đưa - quy trình sửa đổi bổ - Điểm ms thứ 2: hp 2013 quy
ra Nghị viện quyết để định hướng, tư vấn, có ý sung hp giao cho ủy ban định dự thảo hp phải đc ban
nghĩa tham khảo cho dân -> đưa ra dân quyết, chuyên môn là chủ yếu soạn thảo đem ra lấy ý kiến
nếu khớp với dân thì làm còn không khớp thì còn thủ tục lấy ý kiến tầng lớp nhân dân, tầng lớp
vẫn làm theo hướng của dân. tầng lớp nhân dân, các chuyên gia nhà khoa học, đây
Khác với lấy ý kiến nhân dân (kết quả lấy ý nhà khoa học thì k phải là điều bắt buộc và ban soạn
kiến nhân dân chỉ có giá trị tham khảo đối với thủ tục bắt buộc đc hp thảo phải tổng hợp ý kiến và
CQNN, không bắt buộc áp dụng); trưng cầu và luật quy định 1 cách giải trình chi tiết vs QH là về
dân ý (giá trị có ý nghĩa bắt buộc đối với chặt chẽ mà tùy ý ở các từng nội dung ban soạn thảo dự
CQNN nếu quá bán, không được làm trái) cơ quan chuyên môn -> kiến sửa như thế nào, các ý
Kết luận: k phát huy đc trí tuệ của kiến của tầng lớp nhân dân,
- Thủ tục SĐ HP rất nhiêu khê, chặt chẽ và vẫn các tầng lớp khoa học, nhà khoa học đề nghị sửa theo
đảm bảo được quyền lập hiến thuộc về nhân tầng lớp nhân dân phương án khác, ban soạn thảo
dân - Việc sửa đổi bs hp chỉ giải trình tiếp thu ý kiến nào , k
cần ít nhất 2/3 tổng số tiếp thu ý kiến nào thì giải trình
đại biểu QH có mặt chi tiết -> Trưởng ban soạn
đồng ý là sửa -> vs các thảo hp phải đọc toàn bộ bản
quy định này thủ tục sửa giải trình trc QH
đổi hp rất dễ dãi, sự - Điểm ms thứ 3 : hp 2013 vẫn
tham gia của nhân dân giao cho QH đc quyền quyết
vào quy trình sửa k định sửa hp vs tỉ lệ ít nhất 2/3
nhiều , k có tính bắt tổng số đại biểu QH biểu quyết
buộc: QH VN hiện nay tán thành . Trong trường hợp
là QH đơn viện , việc cần thiết, QH sẽ quyết định về
sửa hp cần 1 dòng việc trưng cầu dân ý về việc
phiếu, QH VN hiện nay sửa hp -> câu có tính mở thể
có 95% đai biểu là đảng hiện nỗ lực cố gắng của nhà lập
viện, bỏ phiếu để đc 2/3 hiến VN trong việc thể hiện lại
là quá dễ, k có kế thừa tư tưởng quyền lập hiến thuộc
kinh nghiệm hp 46 về về Nhân dân, thủ tục sửa hp
việc phúc quyết về hp, phải khắt khe, nhiêu khê, phải
từ 59-92 chỉ có 1 lập có ý kiến tầng lớp nhân dân (
luận là dân trí thấp, mọi quy đinh này đc hiểu là QH
thứ do QH quyết hết -> hiện nay vẫn là cơ quan có
k đảm bảo quyền lập quyền cuối cùng có quyền sửa
hiến thuộc về Nhân dân hp hay k, tuy nhiên trong thời
-> hp k tối cao đc gian tới căn cứ và tình hình
đất nc như là trình độ dân trí,
điều kiện an ninh, khả năng tài
chính qg, QH sẽ xem xét 1 số
nội dung sửa đổi nào đó mà có
thể đưa ra trưng cầu dân ý)

10. Nêu và phân tích điểm khác nhau cơ bản về hiệu lực của Hiến pháp được quy định trong các bản Hiến pháp của
Việt Nam.
Giá trị -Toàn bộ 7 chương 70 điều k có dành 1 điều -từ hp 59-92 thì chúng ta Điều 119 hp 2013 có 3 bổ sung
hiệu lực khoản nào để chính thức quy định về hiệu lực dành 1 điều khoản quy quan trọng
và cơ chế và tính tối cao của hp -> phù hợp vs xu hướng định tính tối cao trog hp K1 điều 119 sửa lại: “hp là luật
bảo hiến lập hiến của nhân loại vì hầu hết các qg trên nhưng cách quy định sơ cơ bản của Nước CHXHCNVN”
TG đều nhận thức rằng tính tối cao của hp là hở và nhiều chỗ k hợp lý, . Nước ở đây là đất nc dân tộc,
điều hiểu nhiên, chân lý, k cần phải tốn điều cụ thể, đ 146 hp 92 là có qg ,96 tr dân VN -> hp là ý chí
luật quy định rất nhiều bất cập : k1 toàn dân, công cụ trong tay ngừ
điều này tuyên bố “hp là dân
đạo luật cơ bản của Nhà K2 đ 119 quy định “ hp k chỉ
nc” CHXHCNVN. Vs tối cao trong đs pl , còn bổ sung
quy định này làm ngừ thêm tính tối cao trong đs xã
đọc hiểu rằng hp là luật hội, ở chỗ k chỉ các
cơ bản và công tay trong K3 điều 119 bổ sung vào cơ chế
tay nhà nc quản lý dân vì bảo hiến do luật định, trách
hai từ “Nhà nước” viết nhiệm của các cơ quan
hoa thì đc hiểu là cán bộ Ý nghĩa điểm ms này góp phần
công chức nhà nc, là ngừ đảm bảo tính tối cao của hp,
mang quyền lực nhà nc - khẳng định quyết tâm
> vs quy định này quyền Những vấn đề bảo hiến của VN
lập hiến thuôc về nhà nc, quy định rải rác
hp là công cụ quản ý dân
như luật thường. bất cập
2 k2 điều 146 tuyên bố
tính tối cao của hp chỉ
thể hiện ở chỗ các bắt
các vb khác chỉ phù hợp
vs hp mà thôi , k có quy
định hành vi các quan
chức cũng phải hợp hiến
-> chỉ quy định tính tối
cao của hp trong thống pl
k quy định tính tối cao
hp trong ddsxh, bất cập
3: điều 146 hp 92 k đề
cập đến cơ chế bảo hiến ,
những quy định về tính
tối cao của hp chỉ là
những lời tuyên bố suông
k có thực tâm
11. Có ý kiến cho rằng, để bảo vệ Hiến pháp một cách hữu hiệu thì ở nước ta hiện nay cần thành lập Hội đồng bảo hiến.
Anh (Chị) hãy bình luận về ý kiến trên.
 Nhược điểm:
 Trái với nguyên tắc tập quyền, mục tiêu của Hội đồng bảo hiến là làm suy yếu Quốc hội.Bởi lẽ, với tư cách là đạo luật gốc,
Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản, quan trọng nhất, quy định chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo
dục, quốc phòng, an ninh, khoa học, công nghệ, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức và hoạt động của bộ máy
nhà nước. Như vậy, Hiến pháp sẽ mang bản chất của Nhà nước đã sinh ra nó và Nhà nước với thể chế chính trị nào sẽ có
Hiến pháp tương ứng. Cộng hòa Pháp là quốc gia có thể chế chính trị và điều kiện về lịch sử, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã
hội... khác với thể chế chính trị và điều kiện cụ thể của nước ta. Việc Cộng hòa Pháp lựa chọn mô hình Hội đồng Hiến pháp
là xuất phát từ điều kiện cụ thể của quốc gia này.
 Thành lập Hội đồng bảo hiến là toan tính chính trị của De Gaulle sử dụng hội đồng bảo hiển như công cụ trong tay để làm
suy yếu Nghị viện, tăng cường quyền lực tổng thống, nó chỉ phù hợp với nước Pháp năm 1958 không phổ biến để các nước
trên thế giới áp dụng. Khi mục đích của Degaulle đạt được thì hội đồng hiến pháp dần dần tư pháp hóa (tự chuyển đổi cho
tương thích tòa án hiến pháp Đức).
 Nếu Việt Nam thành lập thì nguồn nhân sự lấy đâu ra, tiêu chuẩn chọn người như thế nào, điều kiện nhân lực ra sao. Nếu
đặt ra để đương đầu với Quốc hội thì được chứ tham mưu, tư vấn mà Quốc hội không nghe thì lập ra hoàn toàn để bộ máy
nhà nước thêm cồng kềnh, tốn kém. Bên cạnh đó Ủy ban Tư pháp cũng tham mưu, tư vấn thì hãy tăng cường ủy ban tư pháp
thì đỡ tốn kém hơn. Tuy nhiên nếu có lập thì dễ chấp nhận hơn tòa án hiến pháp.
 Ưu điểm:
 Hội đồng bảo hiểm dễ được chấp nhận hơn vì nó không triệt để và quyết liệt.
 Không toan tính như Degaulle mà toan tính chính trị riêng cho Việt Nam: sử dụng những người có tiếng nói trong bộ máy
nhà nước (tổng bí thư hết nhiệm kì, chủ tịch nước,...) bổ sung vào Hội đồng bảo hiến để giải quyết được nhiều bài toán là
các quan chức nghe dễ chịu, thuyết phục những bộ trưởng về hưu vào Hội đồng bảo hiến. Mục đích là đưa ra những lời tư
vấn, khuyên cho cơ quan nhà nước, Quốc hội, thủ tướng,....buộc phải nghe theo, hạn chế vi hiến nhưng không hạ bệ ai,
không tăng cường quyền lực cho ai mà đổi mới từ từ.
Thực tiễn thi hành Hiến pháp năm 1992 cho thấy, trong những năm qua, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch
nước, các cơ quan của Quốc hội, Chính phủ và các bộ, cơ quan thuộc Chính phủ... đã thực hiện có hiệu quả chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn mà Hiến pháp, pháp luật quy định, trong đó đã làm tốt nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp, pháp luật, góp
phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nếu thành lập Hội đồng Hiến pháp thì rõ ràng sẽ chồng chéo
về chức năng, nhiệm vụ của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Chính phủ...; phải sửa đổi
các luật có liên quan, gây tốn kém, lãng phí và điều quan trọng nhất là không phù hợp với thể chế chính trị, cũng như điều
kiện cụ thể của nước ta.
Vì vậy, theo tôi không thành lập Hội đồng Hiến pháp, mà tiếp tục tổ chức thực hiện tốt hơn các quy định của Hiến pháp,
pháp luật về kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp trong các hoạt động và quyết định của các cơ quan trong bộ máy nhà
nước
12. Có ý kiến cho rằng, để bảo vệ Hiến pháp một cách hữu hiệu thì ở nước ta hiện nay cần thành lập Tòa án Hiến pháp.
Anh (Chị) hãy bình luận về ý kiến trên.
Tôi đồng ý một phần với ý kiến trên.
Điều kiện Việt Nam hiện nay có một số yếu tố phù hợp cho việc thành lập tòa án hiến pháp để bảo vệ hiến pháp một cách
hữu hiệu đó là:

Thứ nhất, Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, là cơ quan quyền lực của nhà nước. Quốc hội là cơ quan duy
nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối tối cao đối với toàn bộ hoạt động nhà nước. Quốc hội là
lập hiến lập pháp thể hiện ý chí nguyện vọng của nhân dân. Truyền thống tập quyền xã hội chủ nghĩa nên tòa án tối cao bị lép
vế trước Quốc hội, tòa án thường tòa án tối cao không đủ sức niềm tin của nhân dân.
Thứ hai, vì mô hình này có tính hàn lâm khoa học cao nên dễ áp dụng được nhiều quốc gia ưa chuộng phổ quát trên toàn cầu
hơn 2/3 các nước trên thế giới áp dụng các tòa án hiến Pháp tiêu biểu như là đức, nga Tây Ban Nha các nước châu á như Hàn
Quốc, Thái Lan,do đó Việt Nam có thể tiếp thu kinh nghiệm.
Thứ ba, Lịch sử hàng ngàn năm dưới thời phong kiến Việt Nam không coi trọng thẩm phán nghề luật thậm chí những người
dính dáng đến nghề này còn bị liêt vào hạng "xui nguyên giục bị".Mô hình tòa án hiến pháp phù hợp với văn hóa pháp lý của
Việt Nam hiện nay đó là không tôn trọng luật nên không thể giao tòa án tối cao mà phải chọn tòa án hiến pháp mới đủ sức
bảo hiến.
Thứ tư, Làm tòa án hiến pháp có đội ngũ riêng thì mức lương cao hơn tòa án thường mới đủ sức đủ tự tin để đảm bảo chất
lượng việc bảo hiến
Cuối cùng, Khoa học Luật hiến pháp chính trị học phát triển thì sẽ tác động đến ý thức người dân làm cho người dân thích
tìm hiểu hiến pháp nét văn hóa đẹp thượng tôn hiến pháp.
Mặc dù có những ưu điểm nhất định tuy nhiên cũng còn tồn tại những hạn chế dẫn đến việc Việt Nam hiện nay có khả năng
chưa thể áp dụng mô hình tòa án hiến pháp:
 Thứ nhất, Mô hình này triệt để quá dân chủ quá dẫn đến không phù hợp với tâm lý của người á Đông. Tâm lý của người á
đông là từ từ, không gấp gáp sợ đụng chạm, sợ mất lòng.
 Thứ hai, Trước đây khi nhà khoa học đưa ra hội thảo đòi thành lập tòa án pháp thì đã bị Bộ Chính Trị bác bỏ vì Bộ Chính trị
phê bình nhà khoa học Việt Nam thấy thế giới có gì đòi Việt Nam phải có đó mà phải xem có phù hợp với điều kiện Việt
Nam hay không. Bộ Chính trị cho rằng việc thành lập toà án hiến pháp ở nước ta thì sẽ không có việc gì để làm ,nhân sự thì
không có, không có đủ văn minh chính trị. Bên cạnh đó tòa án hiến pháp không có cơ quan cưỡng chế thi hành án,có giá trị
chung thẩm ,không bị kháng cáo kháng nghị . Liêụ phán quyết của tòa án có đủ sức để thuyết phục người dân tuân theo hay
dùng uy quyền để giải quyết rồi tòa án hiến pháp để trang trí, trở thành đồ chơi và không hiệu quả.
Do đó việc thành lập tòa án hiến pháp hiện nay ở Việt Nam cần xem xét những ưu điểm cũng như khắc phục những hạn chế
thì mới có thể tối ưu việc bảo hiến.
13. Có ý kiến cho rằng, để bảo vệ Hiến pháp một cách hữu hiệu thì ở nước ta hiện nay cần trao quyền bảo hiến cho hệ
thống Tòa án nhân dân. Anh (Chị) hãy bình luận về ý kiến trên.
Tôi không đồng ý với ý kiến trên bởi vì:
Việc trao quyền bảo hiến cho hệ thống tòa án Nhân dân trong điều kiện nước ta hiện nay có những ưu điểm như sau:
 Thứ nhất, trong hệ thống tòa án Nhân dân là những người có chuyên môn được đào tạo về luật đảm bảo cho việc bảo hiến
có chất lượng.
 Thứ hai, Không cần lập thêm cơ quan nào , giúp bộ máy nhà nước không phải cồng kềnh, tốn kém chi phí hoạt động.
Tuy nhiên việc trao quyền bảo hiến cho hệ thống tòa án nhân dân cũng tồn tại nhiều bất cập như sau:
 Thứ nhất, Trái với nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước, nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa. Áp dụng mô hình bảo
hiến này phải có sự phân quyền mạnh mẽ được hiểu là quyền lực nhà nước không phải là một thể thống nhất mà là sự phân
chia thành ba nhánh quyền lực lập pháp hành pháp tư pháp hay còn gọi là tam quyền phân lập. các quyền này thực hiện độc
lập với nhau kiểm soát qua lại kiềm chế đối trọng nhau. Áp dụng học thuyết này một cách rạch ròi mới có thể tạo ra một tòa
án mạnh một thẩm phán giỏi. Vì việc trao việc bảo hiến cho tòa án thường nên tòa án vừa có chức năng xét xử các vụ án
thông thường vừa xét xử các vụ án về hiến pháp. Trong khi đó Việt Nam là nước tập quyền xã hội chủ nghĩa quyền lực
được tập trung vào tay Quốc hội, hội là cơ quan quyền lực cao nhất của cả nước có cơ quan nào đứng trên quốc hội để kiểm
soát Quốc hội. Chúng ta chỉ mới nhận thức chứ chưa từ bỏ tập quyền xã hội chủ nghĩa nên thân phận của thẩm phán tòa án
vẫn còn lệ thuộc vào Quốc hội.

 Thứ hai, Không hiệu quả ở chỗ Việt Nam nghiêng về phía thừa nhận văn bản pháp luật là nguồn, án lệ thì còn non yếu .
Việt Nam chỉ mới công nhận án lệ gần đây nên số lượng án lệ còn ít chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn về xét xử, chủ yếu là án
lệ về dân sự thương mại. Mà muốn trao cho tòa án thẩm phán bảo hiến chỉ phù hợp với những quốc gia có truyền thống án
lệ vì nó gắn liền với án lệ marbury kiện Madison( phát triển dần dần bằng án lệ)
 Thứ ba, Năng lực đội ngũ thẩm phán chưa giỏi và đủ sức để làm án lệ. Ở Mỹ Nhật đội ngũ thẩm phán giỏi toàn diện cái gì
cũng biết có quá trình đào tạo rất bài bản chuyên sâu ít nhất 10 năm tạo danh tiếng thương hiệu có văn hóa nghề luật thượng
tôn pháp luật kiện tụng là vui, thẩm phán luật sư rất được trọng dụng mới đủ khả năng đủ sức lực vừa xử vụ án thông
thường vừa xử vụ án về hiến pháp. Còn ở Việt Nam chưa có thẩm phán có trình độ cao kinh nghiệm cũng như không thừa
nhận việc tạo ra bản án khách quan ,đố kỵ tài năng của nhau ,thẩm phán không tôn trọng nhau không áp dụng tương tự nên
không thể có án Lệ đa số án lệ là tòa tối cao tổng hợp bắt buộc áp dụng như hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật giải
thích pháp luật.
 Cuối cùng, Nếu hiện nay trao cho tòa án tối cao thì mang tính đối phó lấp liếm ( không có nhân sự biên chế, con người). Ở
Việt Nam trao bảo hiến cho tòa tối cao thì 17 thẩm phán trong Hội đồng thẩm phán tối cao sẽ chọn ra 7 hoặc 9 người cho đi
học bổ túc kết kiến thức hiến pháp chính trị học bắt họ bảo vệ hiến pháp mà bản chất những người này là thẩm phán chuyên
những vụ án thông thường mà giao bảo hiến cho toà tối cao thì sẽ mang tính chất đối phó, sẽ dẫn đến bảo hiến không hiệu
quả mất uy tín cho tòa án tối cao. Mang lại kết cục không tốt tâm lý xã hội càng không coi trọng, tin tưởng tòa án.
Vì những nhược điểm quá lớn như trên do đó trong điều kiện Việt Nam hiện nay chưa thể trao quyền bảo hiến cho hệ thống tòa
nhân dân.

NHẬN ĐỊNH
1. Quyền khởi kiện và thủ tục giám sát Hiến pháp của Hội đồng Bảo hiến Cộng hòa Pháp giống với Tòa án Hiến
pháp Cộng hòa Liên bang Đức.
Nhận định SAI.
Quyền khởi kiện của Hội đồng bảo hiến Cộng hòa Pháp thuở ban đầu khi được thành lập năm 1958 chỉ được trao cho Tổng
thống Pháp, đến năm 1974 được mở rộng 1 nhóm 60 thượng nghị sĩ và 60 hạ nghị sĩ. Tháng 3/2000 được mở rộng cho toàn
thể công dân Pháp. Quyền khởi kiện của Tòa án Hiến pháp CH Liên bang Đức vô cùng rộng, đa dạng. Các bên tranh chấp
có thể là một, một nhóm chủ thể nhất định như Tổng thống Thủ tướng. Thương nghị sĩ. Hạ nghị sĩ; cá nhân công dân Đức
đều có quyền khởi kiện. Thủ tục giám sát Hiến pháp:
- Hội đồng bảo hiển Cộng hòa Pháp: Hội đồng bảo hiển giải quyết vụ việc về Hiển pháp theo thủ tục hành chính - mệnh
lệnh để xét vụ việc về Hiến pháp thả hội đồng xem bảo hiểu tiểu hành họp kia. Cuộc họp chỉ có giá trị khi có ít nhất 7-9
thành viên tham dự. Các phán quyết được thông qua khi có ít nhất quá nửa tổng số thành viên tham dự biểu quyết tán thành.
Trong TH biểu quyết ngang nhau thì chủ tịch hội đồng bảo hiến sẽ quyết định cuối cùng.
- Tòa án Hiến pháp Cộng hòa LB Đức: tổ tụng Hp: ở Đức có tt hiến pháp và được quy định rõ ràng trong luật về TA HP.
Trong quá trình giải quyết vụ việc thông thường mà có ye xem xét tính hiệu lực thì chuyển vụ án HP lên TA hiến pháp để
xem xét rồi chờ kị đó. Nhìn chung, đã gọi là TA thì bao giờ cũng tuân theonhững nguyên tắc căn bản của Trung: có nguyên
đơn bị đơn, có bên buộc tội gở tội, có tranh luận tranh tụng công khai, có ra phán quyết.
2. Hiến pháp Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 1787 đã chính thức trao cho hệ thống Toà án thẩm quyền tuyên bố một đạo
luật do Nghị viện ban hành là vi hiến. Nhận định SAL
Trong bản HP thành văn đầu tiên Mỹ 1787 thì không có 1 quy định nào là trao cho Tối cao pháp viện Mi, hệ thống TA ở
Mỹ thẩm quyền được tuyên tố 1 đạo luật do NV d ban hành là vì hiểu và từ chối áp dụng vì có thể tại thời điểm viết HP thì
họ chưa nghỉ ra thẩm quyền vì còn sơ khai ban hành cách đây 300 năm. TA ở Mỹ chỉ thật sự có quyền này là bắt đầu từ
1803 và xuất phát từ 1 án lệ nổi tiếng trong lịch sử nước Mỹ là vụ kiện Mabury kiện Madison, người đứng ra giải quyết vụ
kiện là chánh án tối cao pháp viện đầu tiên của Mỹ là Marshall. John Marshall đã đặt nền móng kiến tạo cho Tòa án Mỹ
quyển tuyên bố một đạo luật do Nghị viện ban hành là vi hiến. Kể từ án lệ này thì TA ở Mỹ đã trở thành 1 thành quyền lực
thực sự có khả năng kiểm chế và đối trọng với hai nhánh quyền lực còn lại . Như vậy có thể thấy Hiến pháp 1787 không hề
trao cho Tòa án quyền này.
3. Quyền khởi kiện và thủ tục giám sát Hiến pháp của hệ thống Tòa án Hợp chủng quốc Hoa Kỳ giống với Tòa án
Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức. Nhận định SAI.
Đối với Hệ thống Tòa án Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quyền khởi kiện chi thuộc về các bên tranh chấp trong 1 vụ án cụ thể
mới de quyền khởi kiệu và chứng minh de rằng việc tuyên bố luật là vị hiểu ảnh hưởng trực tiếp gì đến quyền lợi của mình.
Thủ tục: không có tố tụng HP riêng vì vụ án HP gắn với vụ án thường. Trong quá trình giải quyết vụ án thưởng thì giải
quyết luôn vụ án HP thì TA tạm dừng vụ án thông thường mà khi có phân quyết về Hp thì sẽ tiếp tục giải quyết vụ án thông
thường. Đối với Tòa án Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức quyền khởi kiện vô cùng rộng, đa dạng. Các bên tranh chấp là
1, một nhóm chủ thể nhất định, từng cả nhân công dân Đức đủ điều kiện. Tổ tung Mỹ: ở Đức có " hiến pháp và được quy
định rõ ràng trong luật về TA HP. Trong quá trình giải quyết vụ việc thông thường mà có ye xem xét tính hiệu lực thì
chuyển vụ án HP lên TA hiểu pháp để xem xét rồi chờ kg đó. Nhìn chung, đã gọi là TA thì bao giờ cũng tuân theo những
nguyên tắc căn bản của Trung; có nguyên đơn bị đơn, có bên buộc tội gỡ tội, có tranh luận tranh tụng công khai, có ra phán
quyết Quyền khởi kiện và thủ tục giám sát của Mỹ và Đức hoàn toàn khác nhau
4. Phương pháp bảo hiến của hệ thống Tòa án Hợp chủng quốc Hoa Kỳ giống với Hội đồng Bảo hiến Cộng hòa
Pháp.
Nhận định SAI.
Tòa án Hợp chủng quốc Hoa Kỳ sử dụng phương pháp giảm sót sau khi đạo luật được ban hành và giảm sát cụ thể trong các
tranh chấp trong vụ án cụ thể. Còn Hội đồng Bảo hiểu Cộng hòa Pháp sử dụng phương pháp giảm sát trước khi dự luật còn
ở Nghị viện chưa ban hành áp dụng và giám sát trú tương Phương pháp bảo hiểu của hệ thống TA HCQHK khác với H
ĐBH CH Pháp.
5. Các phán quyết về Hiến pháp của hệ thống Tòa án Hợp chủng quốc Hoa Kỳ và Tòa án Hiến pháp Cộng hòa Liên
bang Đức đều có giá trị chung thẩm và có cơ quan cường chế thi hành.
Nhận định SAI.
Các phán quyết của TA Mỹ chủ có giá trị đối với các bên trong tranh chấp và không hoàn toàn có giá trị chung tham, có thể
không cao, kháng nghị cấp cao hơn và có cơ quan cường chế thi hành án như I vụ án thông thường. Còn các phân quyết về
HP của TA HP CH LB Đức có giá trị chung thẩm, không bị kháng cáo, king nghị ở cấp cao hơn nhưng không có cơ quan
cường chế thi hành án mà dc đảm bảo thi hành bằng danh dự, uy tín, chuyên môn, trình độ của những người ra phản quyết
và bằng văn minh chính trị của những chủ thể trong đời sống chính trị Đức, Nên các phân quyết về HP của hệ thống TA
Hoa Kỳ và TA HP CHLB Đức đều có giá trị chung thẩm và có cơ quan cường chế thi hành là sai.
6. Phương pháp bảo hiến của Tòa án Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức giống với Hội đồng Bảo hiến Cộng hòa
Pháp.
Nhận định SAI
Tòa án HP CHLB Đức bảo hiển bằng phương pháp giảm sát sau khi đạo luật đã ban hành và giảm sát cụ thể trong các tranh
chấp trong vụ án cụ thể tại Tòa, giảm sát trình tượng khi có nghỉ ngờ về tinh hợp hiển của các đạo luật. Còn HDBH CH
Pháp tuộc dù có giảm sát trừu tượng nhưng lại sử dụng cơ chế giám sát trước dự luật khi còn ở Nghị viện trước khi ban
hành áp dụng và không có giám có giảm sát cụ thể.
Pháp. Vì vậy, phương pháp bảo hiểu của Tòa án HP CH LB Đức khác với HDBH CH
Quyền hành pháp của Thụy sĩ giao cho hội đồng liên bang, gồm 7 người phụ trách 7 lĩnh vực quản lí . Chủ tịch hội đồng
liên bang là nguyên thủ quốc gia, nắm quyền hành pháp, những người còn lại nắm vai trò là bộ trưởng. Hành pháp của Thụy
Quyền khởi kiện: (quyền tiếp cận công lý ): rất rộng rãi và dân chủ bao gồm các bên tranh chấp trong 1 vụ án cụ thể, 1
nhóm chủ thể nhất định như tt, thủ tg, ít nhất 60 thượng nghị sĩ ,ít nhất 60 hạ nghị sĩ ký đơn để yc TAHP xem xét tính hợp
hiến của đạo luật để bv những đảng thiểu số ở nv Đức tránh độc quyền số đông, thậm chí từng cá nhân cong dân ch liêng
ban đức cũng đc quyền khởi kiện -> có việc cho TA làm
Thủ tục giải quyết vụ việc:
Sĩ là hành pháp tập đoàn, tập thể, mọi quyết định phải được 4/7 đồng ý, không nặng về hành chính mệnh lệnh. Cách hoạt
động của Chính phủ Thụy Sĩ giống hội đồng quản trị
Mối quan hệ giữa hành pháp lập pháp: Nghị viện bầu ra hội đồng liên bang nền có quyền xét báo của, chất vấn hội đồng liên
bang, phê bình, bỏ phiếu bắt tản nhiệm hội đồng liên bang. Tuy nhiên việc bỏ phiếu bắt tín nhiệm không phải để lật đổ hội
đồng liên bang mà chỉ có ý nghĩa cảnh tỉnh, cảnh báo, góp ý để hội đồng liên bang sửa sai, rút kinh nghiệm. Ngược lại. Hội
đồng liên bang không có quyền giải tám nghị viện trước hạn. Thụy Sĩ có vẻ giống đại nghị hơn, nhưng không có nghĩa
Thụy Sĩ là đại nghỉ.
Nói tóm lại, cách tổ chức bộ máy nhà nước của Thụy Sĩ hiện nay và mối quan hệ giữa công dân và Thụy Sĩ có nét giống với
nhà nước CNXH theo lý thuyết của Múc. Một số học giả gọi là chính thể quốc hội, Cộng hòa nghị viện.
1. Quyền khởi kiện và thủ tục giám sát Hiến pháp của Hội đồng Bảo hiển Cộng hòa Pháp giống với Tòa
án Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức.
-Có tố tụng hp riêng đc quy định trong luật tổ chức hp. Nhìn chung đã gọi là TA Hp và đã là tố tụng thì phải tuân theo
những quy tắc chung của Tố tụng : phải có bên nguyên và bên bị, phải có bên buộc tội bên gỡ tội , phải có chứng cứ, phải
có tranh luận công khai tại Tòa, -> phải có ra phán quyết
Giải quyết vụ việc theo hành chính mệnh lệnh -> hội đồng này hợp kín để giải quyết nhuwngxvuj việc về hp . cuộc họp có
giá trị khi có 7-9 thành viê tham dự. tại cuộc họp các thành viên đc quyền phát biểu ý kiến của mình rồi bỏ phiếu kín. Các
quyết định của HĐBH được thực hiện và có giá trị khi có quá nửa tổng số thành viên tham dự biểu quyết tán thành. Trong
Th biểu quyết ngang nhau thì chủ tịch HĐBH sẽ quyết định cuối cùng

-Quyền khởi kiện:


vào thời 1958 khi HĐBH ms thành lập thì quyền khởi kiện chỉ thuộc về Tt cH Pháp ( đồ chơi, công cụ của Degaulle)
nhưng sau đó 1974 ( degaulle k làm tổng thống) mục đích ông đạt đc, quyền khởi kiện mở rộng, 60 thượng nghị sĩ, hạ
nghị sĩ có quyền ký đơn khởi kiện bv những đảng thiểu số trong nv tránh tình trạng độc tài số đông . đến 3/2000, quyền
khởi kiện đươc mở rộng cho toàn thể công dân CH Pháp (một trong những minh chứng cho thấy HĐBH Pháp thuở ban
đầu là mưu tính chính trị của Degaulle nhưng đã dần bị tư pháp hóa, là yếu tố tích hợp cho TA Pháp)
-Thủ tục giải quyết vv:

 Câu trả lời khác)

(quyền khởi kiện) Còn ở mô hình bảo hiến tập trung kiểu Châu Âu lục địa ( Trừ Anh), ở mô hình Tòa án Hiến Pháp CHLB
Đức thì Quyền khởi kiện (quyền được tiếp cận công lý về HP)rất rộng rãi và dân chủ bao gồm các bên tranh chấp trong một
VA cụ thể được quyền khởi kiện, một nhóm chủ thể nhất định như tổng thống, thủ tướng, ít nhất 60 thượng nghị sĩ, ít nhất
60 hạ nghị sĩ (để bảo vệ quyền lợi của đảng thiểu số) và thậm chí là từng cá nhân công dân cộng hòa LB Đức cũng được
quyền khởi kiện ra TA HP Đức. Mục đích là để TA HP Đức có việc để làm; ở mô hình HĐBH CH Pháp thì Quyền khởi
kiện: năm 1958 khi HĐBH mới thành lập thì quyền khởi kiện vụ việc chỉ thuộc về tổng thống CH Pháp, chỉ tổng thống mới
yêu cầu HĐBH xem xét tính hợp hiến của một dự luật, làm cơ sở để thống thống có phủ quyết hay không (công cụ trong tay
Degaulle để làm suy yếu nghị viện).

(Thủ tục giải quyết) Còn ở mô hình bảo hiến tập trung kiểu Châu Âu lục địa ( Trừ Anh), ở mô hình Tòa án Hiến Pháp
CHLB Đức thì Thủ tục giải quyết vụ việc: ở Đức có thủ tục tố tụng HP riêng được quy định trong Luật tổ chức TA HP.
Nhìn chung đã gọi là TA HP và đã là tố tụng thì nó cũng tuân theo những nguyên tắc chung của tố tụng: phải có bên nguyên
đơn và bên bị đơn, phải có bên buộc tội, bên gỡ tội; phải có điều tra, phải có tranh luận, tranh tụng tại tòa à phải có ra phán
quyết; ở mô hình HĐBH CH Pháp thì Thủ tục giải quyết vụ việc: Hội đồng ĐBH cộng hòa pháp (tsao lại gọi là HĐ là vì
HĐBH CH Pháp giải quyết vụ việc theo phương pháp hành chính, mệnh lệnh). Hội đồng này họp kín để giải quyết vụ việc
về HP. Cuộc họp chỉ có giá trị khi có ít nhất 7/9 thành viên tham dự. Tại cuộc họp, các thành viên được quyền phát biểu và
trình bày ý kiến của mình rồi sau đó bỏ phiếu kín à các quyết định của HĐBH được thực hiện và có giá trị khi có quá nửa
tổng số quá nửa thành viên biểu quyết tán thành. Trong trường hợp biểu quyết ngang nhau thì chủ tịch HĐBH sẽ quyết định
cuối cùng.

3. Phương pháp bảo hiến của hệ thống Tòa án Hợp chủng quốc Hoa Kỳ giống với Hội đồng Bảo hiển Cộng hòa
Pháp.
4. Các phán quyết về Hiến pháp của hệ thống Tòa án Hợp chúng quốc Hoa Kỳ và Tòa án Hiến pháp Cộng hòa Liên
bang Đức đều có giá trị chung thẩm và có cơ quan cưỡng chế thi hành.
Câu II: (4 điểm) Anh (Chị) hãy:
1. Giải thích vì sao nhiều quốc gia trên thế giới quy định Hiến pháp được thông qua bằng trưng cầu ý dân hoặc Quốc hội lập
hiến và liên hệ với Hiến pháp 1946 của Việt Nam về vấn đề này.
2. Nêu và phân tích ý nghĩa những điểm mới của Điều 119 Hiến pháp 2013 so với Điều 146 Hiến pháp 1992 về hiệu lực của
Hiến pháp?

Câu 1: (6 điểm) Anh (Chị) hãy cho biết các nhận định sau đây là đúng hay sai và giải
thich:
1. Hiến pháp Mỹ chính thức quy định cho hệ thống Tòa án thẩm quyền tuyên bố một đạo luật do Nghị
viện ban hành là vi hiến.
 đúng trong bảng ss (thẩm quyền của cơ quan bảo hiến)
2. Phương pháp bảo hiến của hệ thống Tòa án Hợp chúng quốc Hoa Kỳ giống với Hội đồng Bảo hiến Cộng hòa Pháp.
3. Quyền khởi kiện và thủ tục giám sát Hiến pháp của Hội đồng Bảo hiến Cộng hòa Pháp giống với Tòa án Hiến pháp Cộng
hòa Liên bang Đức.
4. Các phán quyết về Hiến pháp của hệ thống Tòa án Hợp chủng quốc Hoa Kỳ và Tòa án Hiến pháp Cộng hòa Liên bang
Đức đều có giá trị chung thẩm và có cơ quan cưỡng chế thi hành.
Câu II: (4 điểm)
Anh (Chị) hãy giải thích vì sao các quốc gia trên thế giới trao quyền lập hiến cho nhân dân hoặc Quốc hội lập hiến? Hãy
phân tích điểm khác nhau cơ bản về chủ thể ban hành và thủ tục sửa đổi Hiến pháp qua các bản Hiến pháp trong lịch sử lập
hiến Việt
Nam.
Ở Việt Nam Việc bảo hiến được trao cho tòa tối cao, tòa án thường có gì hay?
- Đảm bảo tính chuyên môn thẩm phán và các tòa án có chuyên môn về luật, được đào tạo để xét xử thì được đánh giá
là có nghề, có chuyên môn nên việc bảo hiến được đảm bảo và có chất lượng
- Việt nam k cần lập thêm cơ quan nào nữa nên BMNN không cần phình to, không cần tốn kém kinh phí hoạt động
*Tuy nhiên nếu cân nhắc đến những yếu tố không phù hợp thì thấy có nhiều nhược điểm hơn ưu điểm:
- Nước mình đã dốc toàn sức để xây dựng xã hội chủ nghĩa. Quốc hội chỉ chấp nhận những cơ quan khác là một đứa
con do QH sinh ra mà bây giờ giao cho quyền bảo hiến thì trái với nguyên tắc tổ chức BMNN. QH ở VN vẫn là cơ
quan quyền lực cao nhất, có quyền quyết định nên tất cả mọi thứ đều lệ thuộc vào QH -> Trao cho Tòa án tối cao
quyền bảo hiến thì không có đủ tự tin làm, trái với nguyên tắc tập quyền là QH cao nhất (mặc dù VN đã sửa đổi
nhiều nên nguyên tắc tập quyền vẫn còn đó). Ngay cả Thủ tướng và Chủ tich nước còn chưa được trao quyền tuyên
bố một đạo luật là vi hiến nên các Thẩm phán trong tòa án đương nhiên không có quyền đó.
- Nếu trao bảo hiến cho tòa tối cao thì nó rất không khả thi vì ở Việt Nam vẫn nghiêng về phía chỉ thừa nhận VBQPPL
do nhà nước ban hành là nguồn chứ ở VN truyền thống án lệ rất yếu (chỉ mới thừa nhận 10 năm trở lại đây). Áp dụng
mô hình theo Mỹ, Nhật thì chỉ phù hợp với những QG có truyền thống án lệ mạnh, đặc biệt là án lệ về hành chính,
hiến pháp mới áp dụng thành công mô hình này.
- Nếu giao việc bảo hiến cho tòa án thường nó liên quan đến năng lực của đội ngũ thẩm phán. Nếu đội ngũ thẩm phán
cái gì cũng biết, giỏi toàn diện thì ngta rất được trọng dụng và coi trọng nên ngta thừa khả năng xử lí những vụ án
hiến pháp. Những vụ án HP không phải ai cũng có thể giải được, ở Việt Nam tìm được những người thẩm phán giỏi
toàn diện rất khó và hiếm mà các thẩm phán còn có tâm lí đố kị lẫn nhau. Năng lực trình độ của thẩm phán chưa đủ
sức để giải quyết
- Nếu hiện nay ở VN trao việc bảo hiến cho tòa tối cao thì sẽ mang tính lấp liếm, sẽ cho chọn ra một số người cho đi
học thêm kiến thức về hiến pháp, chuyên sâu hơn và sẽ tách ra đi bảo vệ hiến pháp nhưng đây không phải là chuyên
môn của họ, không ai có năng lực sẵn để bảo hiến. Nếu lấp liếm bằng cách đó là để cho có, không hiệu quả. Nếu giao
việc này giao cho Tòa án tối cao và tòa án thường sẽ bị hẫng hụt nhân sự, có khi còn mang tiếng thêm vì giao mà
không làm được, mất uy tín cho tòa án tối cao.
=> Không nhận được nhiều sự ủng hộ vì nhược điểm nhiều hơn ưu điểm

 Lập một hội đồng bảo hiến có ưu điểm/nhược điểm gì ?

Nhược điểm:
- Trái với nguyên tắc tập quyền đề cao QH vì mục đích lập ra là để làm suy yếu QH, nếu có tập quyền sẽ suy thoái về
tư tưởng và đạo đức của đảng viên nếu thực hiện tam quyền phân lập, đa đảng.
- Hội đồng bảo hiến suy cho cùng là những toan tính chính trị của Delgone, nó là một công cụ để làm suy yếu nghị
viện và tăng cường quyền lực cho chính phủ, chỉ phù hợp với nước Pháp. Nó chỉ phù hợp vào thời điểm năm 1958.
Bây giờ nó đã tự chuyển đổi phù hợp với bối cảnh bây giờ và kinh nghiệm của thế giới đã cho VN 1 bài học đây là
mô hình không phù hợp, không phổ biến.
- Nếu HĐBH ở VN được thành lập thì nguồn nhân sự của VN lấy đâu ra? Khi chúng ta có HĐBH tiêu chuẩn con
người, trình độ, đk, năng lực sẽ lựa chọn ntn? Nếu lập ra chỉ để tham mưu tư vấn kiến nghị mà không đối đầu với QH
thì lập ra làm gì nếu QH cương quyết không nghe (tốn kém). Nếu bảo đương đầu với QH thì lập TAHP chứ không
cần thiết lập HĐBH. Việt Nam hiện nay chưa có ý định làm suy yếu QH.

Ưu điểm: Ở VN nếu thành lập HĐBH vẫn sẽ dễ được chấp nhận hơn là TAHP, những nhà chức quyền thích mô
hình này hơn TAHP vì
- TAHP cứng rắn, triệt để, dân chủ quá nên những người cầm quyền e ngại, rất khó được chấp nhận ở Việt Nam.
HĐBH dễ được chấp nhận hơn vì nó không quyết liệt và triệt để bằng TAHP.
- Ngta cho rằng nên lập 1 HĐBH vì đây mô hình mang tính chính trị hơn tính pháp lý, không cần phải toan tính như
Delgone mà thực hiện những toan tính cho riêng VN với ý đồ sẽ sd những người có vị thế, có tiếng nói trong BMNN
(tổng bí thư, CTN, CTQH hết nhiệm kỳ) bổ sung vào HĐBH để dùng những người này thuyết phục HĐBH để đưa ra
những lời tư vấn thì QH và những người trong CQNN phải nghe vì đây là những người có uy tín, có công với đất
nước, đưa ra những lời cảnh bảo để các quan chức đương nhiệm cẩn thận khi ra những đạo luật vi hiến.
- HĐBH là cơ quan dễ thuyết phục nhất vì nó chỉ đưa ra ý kiến, tham mưu chứ không triệt để.

 Lập tòa án hiến pháp: nó là khoa học, triệt để nhất


Ưu điểm:
- Truyền thống ở VN là tập quyền nên TA thường và TA tối cao ở VN luôn bị lép vế, yếu ớt trước QH nên không thể
giao việc bảo vệ đó cho TA thường được. Phải thành lập 1 HĐBH có chuyên môn, sức lực cao để cân bằng.
- Đảm bảo được tính độc lập khách quan vì nếu lập TAHP độc lập có đội ngũ tòa án riêng thì mức lương sẽ khác, tiêu
chuẩn khác thì mới có thẩm phán độc lập, không thể nương vào Tòa án, phải tách bạch với tòa án thường.
Nhược điểm:
- Làm cái gì cũng phảo thay đổi từ từ mới phù hợp với tâm lí người Á Đông nên TAHP triệt để quá thì không phù hợp
với VN.

Ưu điểm (Việt Nam)


Mô hình bảo hiến hiện tại là mô hình đặc thù phù hợp có những điểm phù hợp với hệ thống pháp luật quốc gia hiện
nay.
Thứ nhất, mô hình dựa trên hoạt động giám sát kiểm tra tính hợp hiến, hợp pháp của những văn bản pháp lý được
ban hành cũng như trong hoạt động của cơ quan nhà nước. Mô hình lấy nền tảng là Hiến pháp cùng với sự hoạt động
của Quốc hội trong vấn đề kiểm sát hoạt động của bộ máy nhà nước. Phương thức hoạt động kiểm tra giám sát ở
nước ta tương đối cụ thể. Việc giám sát bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của các văn bản quy
phạm pháp luật là sự phối hợp giữa nhiều cơ quan khác nhau trong bộ máy nhà nước từ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án
nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, các bộ, ngành. Cơ chế được phân cấp quản lý nhà nước rõ ràng, sự
phối hợp được ghi nhận mang tính đồng bộ cao.
Thứ hai, cách thức xây dựng mô hình bảo hiến hiện nay đảm bảo cho nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất
có sự phân công, phối hợp và giám sát. Quyền lực của Quốc hội, cơ quan quyền lực cao nhất đại diện cho ý chí và
nguyện vọng của nhân dân vẫn được giữ vững. Những văn bản quy phạm quốc hội ban hành đều được đảm bảo tính
pháp lý bởi bản thân cơ quan ban hành. Tính pháp lý của văn bản quy phạm trong hệ thống pháp luật cũng đáp ứng
yêu cầu của mô hình bảo hiến chuyên trách.
Thứ ba, mô hình bảo hiến hoạt động đã bước đầu tạo ra những nền tảng nhất định, từng bước trong việc xây dựng
mô hình bảo hiến chuyên trách trong tương lai. Nền tảng bảo hiến đến từ hoạt động phân công, phối hợp giữa các cơ
quan nhà nước với nhau và quy trình xây dựng quy trình ban hành văn bản quy phạm đầy đủ, chi tiết khiến cơ quan
chuyên trách nếu được thành lập sẽ hoạt động một cách hiệu quả.
Hạn chế
Qua nghiên cứu các bản Hiến pháp và quy định của pháp luật, cũng như hoạt động bảo hiến trên thực tiễn ở Việt Nam có
thể khẳng định hoạt động bảo hiến ở nước ta hiện nay còn những hạn chế nhất định:
Thứ nhất, mô hình bảo hiến Quốc hội không đủ khả năng để ngăn chặn những hành vi vi hiến. Mô hình bảo hiến hiện nay
cũng không tồn tại quy định rõ ràng về thẩm quyền, trách nhiệm, về thủ tục hay trình tự bảo hiến cụ thể. Tất cả chỉ ở mức
ước chừng chứ không có văn bản cụ thể xác định. Tính chất hình thức, không sử dụng Hiến pháp trong hoạt động nảy sinh
sự sai lầm trong nhận thức của toàn thể xã hội về cơ chế bảo hiến.
Thứ hai, cơ chế bảo hiến hiện nay Việt Nam, Quốc hội giữ hai vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động bộ máy nhà
nước: Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, cơ quan đại diện cho nhân dân toàn quốc giữa chức năng lập hiến,
lập pháp. Quốc hội giữ vai trò quyết định vận mệnh quốc gia, những vấn đề quan trọng của đất nước. Quốc hội là cơ quan
giữ quyền kiểm sát pháp luật và hoạt động bộ máy nhà nước thông qua cơ chế kiểm tra giám sát tối cao hoạt động nhà nước.
Vừa giữ vai trò xây dựng pháp luật vừa giữ vai trò kiểm soát pháp luật khiến cho hoạt động bảo vệ Hiến pháp của Quốc hội
gặp nhiều vấn đề khó khăn. Thực hiện xây dựng văn bản pháp theo định hướng đã thông qua, ban hành có hiệu lực trên thực
tế rồi mới phát hiện ra những vấn đề vi hiến thì việc tuyên bố huỷ bỏ một phần hay toàn bộ văn bản pháp luật sẽ không hề
dễ dàng. Trên thực tế, chưa có một văn bản quy phạm nào bị tuyên huỷ bộ một phần hay toàn bộ văn bản trái Hiến pháp và
luật.
Thứ ba, hoạt động xây dựng pháp luật do Quốc hội tự tiến hành trên cơ chế quy định trong Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật tuy nhiên Quốc hội mang bản chất là cơ quan nhà nước, là chủ thể xây dựng từ những yếu tố con người nên
không thể tránh khỏi những sai sót nhất là sai sót 51 trong việc thực hiện chức năng lập pháp. Những sai sót trong hoạt động
lập pháp sẽ gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động Hành pháp và Tư pháp. Bộ máy nhà nước thiếu hẳn cơ chế giám sát Quốc hội,
ít ra là cơ chế giám sát hoạt động xây dựng pháp luật của Quốc hội, cần có cơ quan chuyên trách độc lập khác để thực hiện
nhiệm vụ giám sát hoạt động xây dựng ban hành hành và thực hiện pháp luật. Hiến pháp giao cho Quốc hội quyền ban hành
và sửa đổi Hiến pháp, các đạo luật, giám sát việc thực hiện Hiến pháp và pháp luật. Hiến pháp và pháp luật không quy định
trách nhiệm phát sinh từ các văn bản vi hiến do Quốc hội ban hành. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, cơ
quan lập hiến, cơ quan lập pháp, cơ quan giám sát tối cao, quyền lực của Quốc hội bao trùm lên toàn bộ hệ thống chính trị,
không có sự phân chia rạch ròi với hệ thống pháp luật cũng như Hiến pháp. Sự chồng chéo, đan xen và mâu thuẫn về quyền
hạn luôn diễn ra khi đặt vị trí của Quốc hội rất cao trong hệ thống chính trị. Quốc hội giữ rất nhiều những quyền năng quan
trọng nhưng lại không thể thực hiện tốt và đầy đủ những quyền năng đó. Bên cạnh đó, hoạt động của Quốc hội là những
hoạt động của đại biểu kiêm nhiệm, hoạt động theo nhiệm kỳ, giữ chức vụ nhất định trong hệ thống bộ máy nhà nuớc, đa
phần làm việc ở địa phương, bị tác động bởi các ngành quyền lực hành pháp và lập pháp. Đồng thời, hoạt động giải thích
pháp luật của Quốc hội, nhiệm vụ của Uỷ ban Thuờng vụ Quốc hội chưa được chú trọng thực hiện. Đặc biệt là vấn đề giải
thích quy định Hiến pháp. Hiến pháp chưa mang lại sự thống nhất trong toàn bộ hệ thống pháp luật. Hiến pháp khi xây dựng
còn nhiều vấn đề chưa được chú trọng và làm sáng tỏ. Nhiệm vụ giải thích Hiến pháp cần được giao cho cơ quan chuyên
trách liên quan đến Hiến pháp thực hiện là đảm bảo tính hiệu quả.
Thứ tư, hệ thống kiểm tra, giám sát hiện nay tồn tại nhiều chủ thể; nhiều tầng giám sát làm hạn chế và làm lu mờ vai trò
giám sát tối cao của Quốc hội đồng thời giảm đi tính pháp lý, tính hiệu lực của các họat động 52 bảo hiến. Việc giám sát
quá nhiều chủ thể dẫn đến tình trạng không hiệu quả, hơn nữa quốc hội vừa là cơ quan lập pháp, vừa là cơ quan thực hiện
quyền giám sát tối cao việc tuân thủ Hiến pháp. Theo đó, Quốc hội vừa làm luật, vừa giám sát, quyết định về việc một đạo
luật do chính Quốc hội ban hành là trái Hiến pháp, Quốc hội còn có trách nhiệm giải quyết việc tuân thủ Hiến pháp trong
họat động xét xử của Tòa án (quyền tư pháp). Quốc hội làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số, cách thức
như vậy không đảm bảo đươc hiệu quả của cơ chế bảo hiến và thực tiễn cho thấy cơ chế này chưa hiệu quả. Trên thực tế, đã
có các trường hợp văn bản Luật trái Hiến pháp và các văn bản luật cũng trái nhau nhưng không có cơ quan nào đứng ra
“phán quyết” hay hủy bỏ văn bản pháp luật không hợp hiến, hợp pháp. Thứ năm cũng là hạn chế lớn nhất và cũng là vấn đề
mà hiện giờ chúng ta buộc phải thừa nhận trong hệ thống pháp luật hiện nay. Hiến pháp Việt Nam xây dựng là bản Hiến
pháp thành văn có giá trị pháp lý cao nhất nhưng không được coi trọng đúng giá trị. Mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân khi thực
hiện hoạt động, nhiệm vụ đều mặc nhiên thừa nhận những văn bản quy phạm dưới Hiến pháp có giá trị mà không đem quy
chiếu với Hiến pháp. Văn bản luật có thể vẫn thể chế hoá quy định của Hiến pháp nhưng đến văn bản dưới luật đặc biệt là
những văn bản mang tính địa phương thì liệu còn thể hiện đầy đủ quy định của Hiến pháp. Hệ thống pháp luật chưa ổn định,
thống nhất, các cơ quan, tổ chức, cá nhân chưa coi trọng Hiến pháp, cơ chế phân chia quyền lực ở địa phương rõ ràng còn
mang nhiều tính cục bộ. Vậy nên, yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền cần có mô hình bảo hiến cụ thể. Hiến pháp cần ấn
định chủ thể tiến hành phán xét hành vi vi hiến. Hiến pháp văn bản giới hạn quyền lực của quyền lực nhà nước, bảo vệ công
dân thông qua hoạt động tổ chức phân chia quyền lực, hoạt động của bộ máy nhà nước. Khi cơ quan nhà nước không thực
hiện theo những quyền hiến định, quyền và nghĩa vụ của công dân bị vi phạm, hành vi vi hiến xảy ra thì cần có cơ chế bảo
vệ hữu hiệu quyền của nhân dân. Về nguyên tắc, khi đã có Hiến pháp thì phải có chủ thể bảo vệ Hiến pháp phải xuất hiện.
Cơ chế bảo hiến hình thành để bảo vệ bản thân con người tạo nên nền dân chủ vì vậy nên mô hình bảo hiến nhất thiết phải
được xây dựng. Tại thời điểm hiện tại, hội nhập quốc tế, xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì nhân dân xuất hiện nhu
cầu xây dựng mô hình bảo hiến phù hợp với những điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội và truyền thống pháp luật của Việt
Nam.
Tiêu chí Hp 46 Hp 59+80+92 Hp 2013
Quyền Quyền lập hiến thuộc về nhân dân rất rõ Quyền lập hiến thuộc về QH, Các nhà lập hiến đã rất cố gắng thể
lập hiến nét (lời nói đầu, chương 3, trong các vb thuộc về cơ quan nhà nc (thể hiện hiện lại quyền lập hiến thuộc về
về ai khác do Bác đích thân ký) ở lơi nói đầu, ở các chương về Nhân dân (đc thể hiện về lời nói đầu
-Lời nói đầu hp 46 có đoạn : “đc quốc quốc hội) ,các chương QH, tại đ119, điều
dân trao cho nhiệm vụ thảo bản hp này -Trong lời nói đầu của 3 bản hp 120)
, QH nhận thấy rằng…” điều này có này chủ yếu là chỉ đề cập chiến -Lời nói đầu của bản hp này đã viết
nghĩa là theo tinh thần hp 46 thì quyền công vẻ vang của dân tộc VN và ngắn gọn và súc tích lại và đặc biệt
lập hiến thuộc về toàn thể nhân dân VN chủ yếu là đề cập đến vai trò lãnh có câu “ ND VN ra sức xây dựng
nhưng do đk, hoàn cảnh lúc bấy h, đất nc đạo của Đảng CSVN -> 3 lời nói thi hành và bv bản hp này vì mục
ms độc lập, 95% dân trí mù chữ, KT, an đầu này lờ đi nội dung cốt lõi mà tiêu dân giàu nc mạnh xã hội văn
ninh … ngừ dân k thể trực tiếp đi bỏ lời nói đầu bất kì trên TG nào minh…” -> các nhà lập hiến 2013 đã
phiếu trưng cầu dân ý, ngừ dân bầu ra cũng hướng đến 2 mục đích cố gắng thể hiện quyền lập hiến
QH lập hiến và QH này thay mặt nhân “quyền lập hiến thuộc về ai” “ thuộc về nhân dân-> nhưng chưa đc
dân làm ra Hp r giải tán. Sau đó sẽ tiến bản hp làm bằng pp nào” ( lời rõ ràng cụ thể như hp 46
hành cuộc bầu cử khác để bầu ra QH lập nói đầu hp 46 là chuẩn nhất , giải -bản hp 2013 khi quy địnhvề QH
pháp, QH này chỉ có chức năng làm ra quyết 2 nội dung) còn LNĐ của 3 “QH là cơ quan thực hiện quyền
thường luật -> hp 46 có sự tách bạch bản hp này k đề cập đến 2 nội lập hiến, quyền lập pháp” ( trong
giữa QH lập hiến và QH lập pháp, phù dung này. khi đó 3 bản hp trc, vd hp92 quy
hợp vs các qg trên TG về chủ thể của -Trong chương quy định QH trong định QH là cơ quan duy nhất có
quyền lập hiến 3 bản hp này thì đều quy định rõ quyền lập hiến và lập pháp) như vậy
QH trong lời nói đầu đc hiểu là QH lập ràng rằng : “QH là cơ quan duy so vs hp92 , hp2013 là có 2 điểm
hiến, cơ quan này hoàn toàn khác vs cái nhất có quyền lập hiến và lập mới về vấn đề này.
gọi là NV nhân dân trong chương 3 hp pháp” -> vs quy định này , như -Điểm mới thứ 1 là hp 2013 bỏ đi 2
46, chương 3 có cơ quan mang tên NV vậy quyền quyền lập hiến thuộc từ “duy nhất” để quy định này đc
nhân dân -> đây đc hiểu là cơ quan có về Qh , thuộc cơ quan nhà nc, vs mềm dẻo và hợp lý ở chỗ: k thể QH
chức năng lập pháp làm ra thường luật - mô hình QH vừa lập hiến, lập duy nhất lập hiến bởi vì đa số các nc
> đc quy định rõ nét ở Đ 21 Hp 46. NV pháp thì có thể dẫn đến nhiều trên TG đều hiểu là quyền lập hiến
nhân dân chỉ có quyền đặt ra các pháp nguy cơ. Thứ 1 là chúng ta đặt thuộc về nhân dân , còn ở VN chúng
luật k có quyền đặt ra hp -> tên gọi 2 cơ QH ( nhà nc) ở vị thế cao hơn HP ta hiểu do nhân dân chưa có Đk để
quan cũng khác nhau, cơ quan lập hiến -> hp rất khó kiểm soát quyền lực trực tiếp làm hp , nên ủy quyền cho
gọi là QH, còn cơ quan lập pháp gọi là nhà nc, khó kiểm soát QH -> mô QH tạm thời làm hp -> đến khi nào
nghị viện, để cho gần gũi vs nhân dân hình k đăt ra kiểm soát lập pháp, ngừ dân đủ đk làm hp thì QH trả
VN nên -> NV nhân dân kiểm soát QH, -> nguy cơ của đạo quyền lập hiến thuộc về nhân dân,
-Để minh chứng thuyết phục thêm cho luật vi hiến hoặc nguy cơ sự vội quyền lập hiến của QH bây h là tạm
vấn đề này thì vào năm 1945, Bác ký sắc vàng ban hành những quyết định thời nên k nói là duy nhất
lệnh 83, đặt nền tản cho cuộc tổng tuyển của QH. Thứ 2 đặt thường luật -Cũng k nên quy định QH duy nhất
cử ngày 6/1/1946, trong sắc lệnh này có ngang vị thế vs hp -> hiến pháp k có quyền lập pháp vì : lập pháp là
nói rõ, cuộc tổng tuyển cử ngày 6/1/1946 tối cao và vô tình biến hp thành ý quy trình phức tạp, nhiều công đoạn,
là bầu ra 333 đại biểu để thay mặt nhân chí nhà nc, công cụ nhà nc quản lý nhiều khâu vs sự tham gia của nhiều
dân làm ra hp 46 r sau đó sẽ giải tán. VN dân như luật thường, đây là trở chủ thể vd CP có vai trò quan trọng
sẽ tổ chức cuộc tổng tuyển cử khác bầu ngại lớn thành lập cơ quan bảo xay dựng dự án luật, chuyên gia, kh
ra 1 NV. Tuy nhiên đó là quy định của hiến chuyên trách ở VN đóng góp tích cực góp ý những ý
sắc lệnh, khi QH lập hiến thay mặt nhân tưởng, các uy ban của QH có vai trò
thông qua hp 1946 thì cuộc kháng chiến thẩm tra …. QH chỉ là cơ quan thảo
toàn quốc bùng nổ, -> chúng ta k có tổ luận biểu quyết thông qua các luật
chức tổng tuyển cử lập ra NV lập pháp - mà thôi -> k thể nói QH duy nhất lập
> QH lập hiến chuyển sang nhiệm vụ pháp. Qua đây cần phân biệt, thuật
của NV lập pháp. Theo đúng tinh thần ngữ lập pháp h/toàn khác vs từ làm
Hp 46 , NV lập pháp chỉ có nhiệm kì 3 luật. Lập pháp chỉ là gd của quy trình
năm nhưng cũng do hoàn cảnh chiến làm luật, chỉ có việc qh thảo luận và
tranh NV khóa 1 VN kéo dài 13 năm bấm nút. Làm luật là 1 quy trình đầy
trong lịch sử , mãi 1959 hòa bình miền đủ, từ soạn thảo đến thông qua
bắc thì chúng ta tổng tuyển cử bầu QH -Điểm mới thứ 2: hp 2013 có sự
khóa 2 tách bạch quyền lập hiến và quyền
Kết luận: lập pháp khác nhau, hp 92 có quyền
+ NV khóa 1 đặc biệt ở chỗ từ lập hiến lập hiến và lập pháp -> đánh đồng
chuyển sang nhiệm vụ lập pháp, nhiệm lập hiến và lập pháp là 1 -> đánh
kì dài nhất trong ls, -> do hoàn cảnh đồng hp và thường luật k khác j
chiến tranh nhau, đánh đồng hp cũng là ý chí của
+ hp 46 VN đc thông qua bởi 1 QH lập nhà nc để kiểm soát nhân dân. Rút
hiến tách bạch vs NV lập pháp -> đảm kinh nghiệm này hp 2013 quy định ,
bảo quyền lập hiến thuộc về nhân dân quyền lập hiến la tam thời, thay mặt
nhân làm, còn quyền lập pháp ms
của QH, -> sự phân biệt rõ ràng hp
và thường luật. càng rạch ròi càng
dân chủ.
Có ý kiến cho rằng: “ tại s để thông
qua hp 2013 thì we tổ chức qh lập
hiến riêng để làm ra bản hp này, sau
đó tổ chức 1 qh lập pháp riêng để
bảo đảm quyền lập hiến thuộc về
nhân dân”
Bởi vì kinh nghiệm lập hiến nhân
loại cho thấy rằng việc tổ chức 2 QH
lập hiến và lập pháp riêng chỉ ý
nghĩa khi đất nc đó trong bối cảnh
ms cách mạng xong ms bắt tay vào
viết hp. Còn những giai đoạn sau
này, k qg nào tổ chức 2 QH khác
nhau để viết hp. Do đó trong giai
đoạn hiện nay, các chuyên gia cho
rằng để đảm bảo quyền lập hiến
thuộc về nhân dân thì tập trung vào
thủ tục sửa đổi bổ sung hp, đảm bảo
sự tham gia của nhân dân vào là đủ

You might also like