You are on page 1of 17

Downloaded by Thu Trang Ph?m (tpham9404@gmail.

com)
BTVN: 1

Bài tập : Phân biệt chính thể quân chủ tuyệt đối và quân chủ hạn chế

Chính thể quân chủ tuyệt đối Chính thể quân chủ hạn chế

- Quyền lực thuộc về người lãnh đạo cao nhất.


Giống nhau - Nhân dân không được tham gia vào việc lựa chọn nhà vua cũng như
giám sát hoạt động của nhà vua.
- Quyền lực nằm toàn bộ trong tay - Quyền lực chủ yếu thuộc quốc
của Nhà Vua. hội do đảng phái chiếm đa số ghế
- Nhà vua có quyền tự ban hành lãnh đạo.
Người nắm luật, trực tiếp lãnh đạo bộ máy hành - Đảng này cũng có quyền tự chấp
giữ quyền chính và Nhà Vua là cấp xét xử cao chính, hoặc liên minh với đảng khác
lực nhất. để thành lập Chính phủ.

Cách chọn - Cha truyền con nối. - Cuộc bầu cử có thể là đầu phiếu
ra người phổ thông hay hạn chế cho một vài
nắm giữ giai cấp quý tộc.
quyền lực
- Nhà nước Arâp Xêut. - Các nước tư bản phát triển như
- Oman. Anh, Nhật Bản, Bỉ,....
- Và ở một số nước đang phát triển
như Thái Lan, Camphuchia,...
Ví dụ

Ví dụ minh - Nhà nước Arâp Xêut:


- Nhật bản:
hoạ - Ở nơi đây không có hiến pháp,
không có các cơ quan đại diện, kinh - Thiên hoàng làm quốc trưởng, có
Cô ran được sử dụng như một văn vai trò nghi lễ và không sở hữu

Downloaded by Thu Trang Ph?m (tpham9404@gmail.com)


bản mang tính hiến pháp.
chính quyền.
- Vua và gia tộc của Nhà Vua đóng
vai trò quyết định về các vấn đề hệ - Mặc dù việc bổ nhiệm Thủ tướng
trọng của Nhà nước kể cả vấn đề được tiến hành một cách chính thức
quyết định xem ai sẽ là người được bởi Thiên hoàng, Hiến pháp Nhật
quyền thừa kế ngôi vua. Bản quy định những người được
Thiên hoàng bổ nhiệm vào vị trí này
đều phải theo sự chỉ định của Quốc
hội.
- Thay vào đó Nội các gồm các Bộ
trưởng và Thủ tướng điều khiển
chính phủ, là nguồn gốc quyền hành
của nhánh hành chính,
- Thủ tướng thành lập là thủ não
chính phủ, do Quốc hội chỉ định và
được Thiên hoàng bổ nhiệm.
- Quốc hội là cơ quan lập pháp
lưỡng viện, gồm Tham nghị viện là
thượng viện và Chúng nghị viện là
hạ viện, nghị viên được cử tri bầu
chọn sau mỗi bốn năm hoặc sau khi
giải tán, là nguồn gốc chủ quyền.
- Quyền bầu cử theo nguyên
tắc phổ thông đầu phiếu thuộc về
mọi công dân Nhật Bản trên 18 tuổi
không phân biệt nam-nữ, trong đó
áp dụng phương thức bỏ phiếu kín
tại tất cả đơn vị bầu cử. Các nghị sĩ
quốc hội chủ yếu là người của Đảng
Dân chủ Tự do có khuynh
hướng bảo thủ.
- Tòa án tối cao cùng các tòa dưới
làm thành nhánh tư pháp, độc lập
với nhánh hành chính và lập pháp.
- Hệ thống cơ quan tư pháp Nhật
Bản chia thành bốn cấp bậc: Toà án
tối cao và ba cấp tòa án thấp hơn
Chánh thẩm phán toà án tối cao do
Thiên hoàng sắc phong theo chỉ định
của Quốc hội, trong khi các Thẩm
phán Tòa án Tối cao do nội các bổ
nhiệm. Trụ cột của pháp luật Nhật

Downloaded by Thu Trang Ph?m (tpham9404@gmail.com)


Bản gọi là Lục pháp

Chính thể cộng hòa tổng thống.


Chính thể cộng hòa đại nghị.

- Về cơ bản, các tàn tích của chế độ phong kiến đã bị xóa bỏ.
- Đều là hình thức cai trị tiến bộ hơn chế độ quân chủ.
- Nghị viện là cơ quan quyền lực tối cao của nhà nước do nhân dân bầu ra
theo nhiệm kì nhất định. Nghị viện có quyền ban hành Hiến pháp và luật.
- Đều là hình thức cộng hòa dân chủ, tức là quyền tham gia bầu cử để lập
Giống nhau
ra cơ quan quyền lực nhà nước về mặt pháp lí được quy định thuộc về
nhân dân.
- Các nước xã hội chủ nghĩa là những nước theo chính thể cộng hòa dân
chủ được đặc trưng bằng sự tham gia rộng rãi của nhân dân lao động vào
việc thành lập các cơ quan đại diện của mình.

- Chính phủ chịu trách nhiệm - Tổng thống vừa là nguyên thủ
trước nguyên thủ quốc gia và trước quốc gia vừa là người đứng đầu bộ
Người nắm nghị viện. máy hành pháp.
giữ quyền
lực

Cách chọn - Do nghị viện bầu ra. - Do nhân dân trực tiếp hoặc gián
ra người tiếp bầu ra.
nắm giữ
quyền lực

Downloaded by Thu Trang Ph?m (tpham9404@gmail.com)


- Nguyên thủ quốc gia không - Mọi thành viên của chính phủ đều
đứng đầu hành pháp và cũng do tổng thống bổ nhiệm, chịu trách
không là thành viên của ngành nhiệm trước tổng thống và không
hành pháp. chịu trách nhiệm trước nghị viện,
không có chức danh thủ tướng.
- Các bộ trưởng không hợp thành
một cơ quan, bàn bạc và chịu trách
Nguyên tắc nhiệm tập thể mà các bộ trưởng chịu
hoạt động trách nhiệm trước tổng thống.
- Áp dụng triệt để nguyên tắc phân
chia quyền lực nhà nước.

Đức, Áo, Ireland, Ấn Độ Mỹ, Philippines và một số nước


Ví dụ
khác.
Ví dụ minh Đức:
hoạ Mỹ:
-Đức có hệ thống pháp luật dân sự
dựa theo Luật La Mã với một số a,Lập pháp:
tham khảo luật German cổ.
-Tòa án Hiến pháp Liên bang là - Quốc hội Hoa Kỳ là nhánh lập
tòa án tối cao của Đức chịu trách pháp của Chính quyền liên bang
nhiệm về sự vụ hiến pháp, có quyền Hoa Kỳ. Theo chế độ lưỡng
lực phúc thẩm tư pháp. viện, Quốc hội gồm có Hạ viện,
và Thượng viện.
-Hệ thống tòa án tối cao của Đức
gọi là Oberste Gerichtshöfe des - Mỗi viện đều có quyền lực riêng
Bundes và có tính chuyên biệt. biệt. Thượng viện có nhiệm vụ cố
-Đức gồm mười sáu bang. Mỗi vấn và phê chuẩn các bổ nhiệm của
bang có hiến pháp riêng và phần tổng thống, trong khi Hạ viện có
lớn được tự trị về vấn đề tổ chức trách nhiệm đệ trình các dự luật từ
nội bộ. dân biểu và nâng cao thu nhập quốc
gia. Tuy nhiên, cần có sự đồng
thuận của cả hai viện để có thể
thông qua các dự luật rồi trở thành
đạo luật.

- Quốc hội có trách nhiệm giám sát


và tác động đến các mặt điều hành
của nhánh hành pháp.

b, Hành pháp:

- Tổng thống là nguyên thủ quốc


gia, người đứng đầu chính phủ và là
tổng tư lệnh quân lực, cũng là nhà
ngoại giao trưởng. Theo Hiến pháp,

Downloaded by Thu Trang Ph?m (tpham9404@gmail.com)


tổng thống có trách nhiệm đôn đốc
việc tuân thủ luật pháp. Tổng thống
còn có quyền lực đáng kể trong các
lĩnh vực tư pháp và lập pháp. Bên
trong nhánh hành pháp, tổng thống
được Hiến pháp dành cho nhiều
quyền lực để điều hành công việc
quốc gia cũng như bộ máy chính
quyền liên bang, cũng có quyền ban
hành sắc lệnh về các sự vụ quốc nội.

- Tổng thống có quyền phủ quyết


các đạo luật đã được Quốc hội thông
qua. Tổng thống có thể bị luận tội
bởi đa số dân biểu ở Hạ viện và bị
phế truất chức vụ .Tổng thống
không thể giải tán quốc hội hoặc tổ
chức các cuộc bầu cử đặc biệt,
nhưng có quyền ân xá những người
bị buộc tội theo luật liên bang, ban
hành sắc lệnh hành pháp và bổ
nhiệm (với sự chuẩn thuận của
Thượng viện) thẩm phán Tối cao
Pháp viện và thẩm phán liên bang.

- Phó Tổng thống là viên chức


hành pháp đứng hàng thứ nhì trong
chính quyền, là nhân vật đầu tiên
theo thứ tự kế nhiệm tổng thống.

- Tất cả quyền lực hành pháp trong


Chính quyền liên bang đều được ủy
nhiệm cho tổng thống, như vậy các
viên chức chính phủ phải chịu trách
nhiệm trước tổng thống.

c, Tư pháp:

- Thiết chế đứng đầu nhánh tư pháp


là Tối cao pháp viện Hoa Kỳ, gồm
có chín thẩm phán. Dưới Toà án Tối
cao là các Tòa kháng án, dưới nữa
là toà án cấp quận, đây là cấp toà án
thực hiện nhiều vụ xét xử nhất theo
luật liên bang.

- Nhánh lập pháp liên bang gồm có


Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ, thẩm
phán phục vụ ở toà này được bổ
nhiệm trọn đời bởi Tổng thống và

Downloaded by Thu Trang Ph?m (tpham9404@gmail.com)


được phê chuẩn bởi Thượng viện,
cùng với các toà án trực thuộc, trong
đó có Tòa kháng án Liên bang và
Tòa án Liên bang các quận.

- Toà án liên bang cấp quận là nơi


các vụ án được đem ra xét xử và
phán quyết. Toà kháng án là nơi xử
lại các vụ án đã được quyết định ở
toà án quận, một số vụ kháng án này
là do các cơ quan hành chính.

- Hiến pháp quy định các thẩm phán


liên bang được duy trì chức vụ
"miễn là đạo đức tốt". Quốc hội có
thể làm luật để ấn định mức lương
thấp hơn cho các thẩm phán tương
lai nhưng không thể cắt giảm lương
các thẩm phán đương nhiệm.

Downloaded by Thu Trang Ph?m (tpham9404@gmail.com)


Phân loại hệ thống cơ quan nhà nước trong bộ máy
nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Downloaded by Thu Trang Ph?m (tpham9404@gmail.com)


Phân biệt hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước và
cơ quan quản lý nhà nước trong bộ máy nhà nước
CHXHCNVN

I. Giống nhau.
- Đều là cơ quan nhà nước, mang tính quyền lực nhà nước, thay mặt nhà nước thực thi
quyền lực nhà nước.
- Mục đích cả hai cơ quan này hướng đến đều là nhằm bảo vệ lợi ích công, duy trì trật
tự xã hội, bảo vệ những quy định do nhà nước lập ra.
Downloaded by Thu Trang Ph?m (tpham9404@gmail.com)
- Trong phạm vi thẩm quyền của mình, các cơ quan này đều có quyền ban hành ra các
văn bản quy phạm pháp luật hoặc văn bản áp dụng pháp luật và giám sát thực hiện các
văn bản mà mình ban hành.
- Có quyền thực hiện các biện pháp cưỡng chế khi cần thiết. Khi các cơ quan nhận
thấy các quy tắc, quy định trong văn bản pháp luật hoặc nguyên tắc về quản lý nhà
nước do mình thiết lập ra bị xâm hại thì các cơ quan này có quyền xử phạt, đưa ra các
biện pháp chế tài hợp lý để xử lý các chủ thể có hành vi vi phạm.

II. Khác nhau.

Cơ quan quyền lực nhà nước Cơ quan hành chính nhà nước

Khái niệm - Là cơ quan do nhân dân trực tiếp bầu Là một hệ thống cơ quan nhà nước
ra để thay mặt nhân dân thực hiện được thành lập từ trung ương đến địa
quyền lực nhà nước. phương và ở các ngành, lĩnh vực để
thực hiện chức năng quản lý nhà nước
- Cơ quan quyền lực nhà nước có
về mọi mặt của đời sống xã hội.
quyền ban hành ra các văn bản quy
phạm pháp luật quy định về các vấn đề
quan trọng của đất nước và của nhân
dân trên phạm vi cả nước hay từng địa
phương, giám sát hoạt động của các cơ
quan nhà nước khác.

Nguồn gốc Do nhân dân trực tiếp bầu ra. Do cơ quan quyền lực nhà nước tương

Downloaded by Thu Trang Ph?m (tpham9404@gmail.com)


hình thành ứng bầu ra hoặc hình thành từ tuyển
dụng.

Đặc điểm Cơ quan quyền lực nhà nước có hoạt Có hoạt động chính là hành pháp, do
động chính là lập pháp, hệ thống cơ chính phủ đứng đầu, thực hiện quyền
quan quyền lực nhà nước thành lập từ lực nhà nước.
trung ương đến địa phương do Quốc
hội đứng đầu thực hiện ý chí nhân dân.

Vị trí Có vị trí pháp lý cao hơn cơ quan hành Do cơ quan quyền lực nhà nước tương
pháp lý
chính nhà nước. ứng lập ra vì thế cơ quan hành chính
có vị trí pháp lý thấp hơn và phải chịu
sự giám sát của cơ quan quyền lực nhà
nước, báo cáo công tác trước cơ quan
quyền lực nhà nước.

Cơ cấu Bao gồm Quốc hội là cơ quan quyền Bao gồm Chính phủ là cơ quan hành
tổ chức
lực cao nhất, Hội đồng nhân dân ở địa chính cao nhất; bộ, cơ quan ngang bộ
phương. và cơ quan thuộc chính phủ có thẩm

Đây là các cơ quan đại diện của nhân quyền chuyên môn ở trung ương, ủy

dân, do nhân dân trực tiếp bàu ra theo ban nhân dân - ở địa phương.

nguyên tắc bầu cử phổ thông, bình o Ví dụ: Các trường đại học trực
đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín thuộc Bộ giáo dục và đào tạo; các
tổng công ti, các công ti, nhà máy trực
thuộc Bộ công nghiệp, Bộ nông
nghiệp và phát triển nông thồn, Bô
giao thông vận tải; các đơn vị công an,
quân đội trực thuộc Bộ công an, Bộ
quốc phòng.

Bộ Tài chính là cơ quan hành chính


nhà nước có trách nhiệm quản lý ngân
sách Nhà nước, định hướng chính
sách tài chính và thuế, quản lý và
giám sát các hoạt động tài chính của
doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân

Chức năng Ban hành văn bản quy phạm pháp luật Quản lý hành chính nhà nước mọi
chính
đưa ra các vấn đề quan trọng của đất mặt của đời sống xã hội, thực hiện các
nước. Giám sát hoạt động của các cơ hoạt động được tiến hành trên cơ sở
quan nhà nước khác. luật và để thi hành luật.

Downloaded by Thu Trang Ph?m (tpham9404@gmail.com)


o Ví dụ: Quốc hội là cơ quan quyền Các cơ quan hành chính có quyền ban
lực cao nhất của nước ta, có nhiệm vụ
chính lập pháp, tức là ban hành và thông hành văn bản quy phạm pháp luật
qua các luật, nghị quyết và quyết định buộc cơ quan cấp dưới, tổ chức khác
quan trọng, đồng thời giám sát và kiểm
tra việc thực hiện các quyết định của cơ trong xã hội, công dân phải chấp
quan hành chính nhà nước. hành.

Các cơ quan hành chính có quyền


kiểm tra giám sát việc thực hiện văn
bản quy phạm pháp luật.

Các cơ quan hành chính được thực


hiện giáo dục, khen thưởng, kỷ luật,
cưỡng chế trong trường hợp cần thiết.

o Ví dụ: Bộ Giáo dục và Đào tạo


là cơ quan hành chính nhà nước có
nhiệm vụ thực hiện các chính sách
giáo dục của Nhà nước, triển khai các
chương trình đào tạo và giáo dục,
đồng thời quản lý và giám sát việc
thực hiện các chính sách, quy định
liên quan đến giáo dục.

Quốc hội Chính phủ


Địa vị • Là cơ quan đại • Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của
pháp lý biểu cao nhất nước CHXHCN Việt Nam,thực hiện quyền
của nhân dân hành pháp
• Cơ quan quyền • Cơ quan chấp hành của quốc hội
lực nhà nước
cao nhất của
nước
CHXHCN Việt
Nam
Chức • Lập hiến, lập • Quản lý hành chính nhà nước cả nước
năng pháp • Thực hiện quyền hành pháp - chấp hành
• Quyết định quốc hội, chịu trách nhiệm trước quốc
các vấn đề hội và báo cáo công tác trước QH,
quan trọng của UBTVQH, chủ tịch nước
đất nước
• Giám sát tối cao

Downloaded by Thu Trang Ph?m (tpham9404@gmail.com)


Phương • Do cử tri cả • Do quốc hội thành lập:
thức nước bầu ra- • Bầu phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm đối với
thành nhiệm kỳ: 5 thanh viên của chính phủ
lập năm(có thể rút • Quyết định thành lập bãi bỏ các cơ quan
ngắn hoặc kéo chuyên môn thuộc chính phủ ( bộ, cơ quan
dài nhưng ko ngang bộ) - theo nhiệm kỳ của quốc hội
quá 12 tháng trừ
khi có chiến
tranh)
Phương • Chế độ hội nghị • Làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo
thức (kỳ họp), quyết đa số, đồng thời cũng đề cao trách nhiệm cá
hoạt định theo đa số. nhân của người đứng đầu
động
Cơ cấu • Ủy ban thường • Gồm các bộ và cơ quan ngang bộ
tổ chức vụ Quốc hội, • Thành viên của Chính phủ:
• Hội đồng dân • Thủ Tướng CP,
tộc, -các Ủy ban • Phó Thủ tướng CP,
Quốc hội. • Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan

Phân biệt cá nhân và pháp nhân

1/ Cho ví dụ về 1 quy phạm pháp luật có đủ cả 3 bộ phận và phân tích quy phạm
pháp luật đó.
VD:
1, Tại Khoản 1- Điều 114 Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định:

Downloaded by Thu Trang Ph?m (tpham9404@gmail.com)


“ Người nào nhằm chống chính quyền nhân dân mà phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong các lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế,
khoa học - kỹ thuật, văn hóa, xã hội, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử
hình.”
 Bộ phận giả định là: “ Người nào nhằm chống chính quyền nhân dân mà phá hoại cơ sở
vật chất - kỹ thuật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong các lĩnh vực
chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hóa, xã hội”.
 Bộ phận quy định là: Không được phá hoại cơ sở vật chất- kỹ thuật của nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
 Bộ phận chế tài là: “ bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình”.

2, Tại Khoản 1, Điều 124 Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định:
“ Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan
đặc biệt mà giết con do mình đẻ ra trong 07 ngày tuổi, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.”
 Bộ phận giả định là: “ Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc
trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà giết con do mình đẻ ra trong 07 ngày tuổi”.
 Bộ phận quy định là: Không được giết con mới đẻ.
 Bộ phận chế tài là: “ bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm”.

3, Tại Khoản 1 Điều 154 Bộ luật Hình sự 2015 quy định:


“ Người nào mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người khác, thì bị phạt tù từ 03 năm
đến 07 năm.”
 Bộ phận giả định là: “ Người nào mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người
khác”.
 Bộ phận quy định là: Không được mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người
khác.
 Bộ phận chế tài là: “ bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm”.

4, Tại Khoản 1, Điều 155 Bộ luật Hình sự 2015 quy định:


“ Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo,
phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03
năm.”
 Bộ phận giả định: “ Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người
khác”.
 Bộ phận quy định: Không được xúc phạm nhân phẩm, danh dự của người khác.
 Bộ phận chế tài: “ bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng
hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm”.

5, Tại Khoản 1, Điều 159. Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín
hoặc hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác của người khác Bộ luật hình sự 2015 quy
định:
“ Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt vi phạm
hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 20.000.000 đồng
đến 50.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm:
a) Chiếm đoạt thư tín, điện báo, telex, fax hoặc văn bản khác của người khác được truyền đưa
bằng mạng bưu chính, viễn thông dưới bất kỳ hình thức nào;
b) Cố ý làm hư hỏng, thất lạc hoặc cố ý lấy các thông tin, nội dung của thư tín, điện báo, telex,
fax hoặc văn bản khác của người khác được truyền đưa bằng mạng bưu chính, viễn thông;
c) Nghe, ghi âm cuộc đàm thoại trái pháp luật;
Downloaded by Thu Trang Ph?m (tpham9404@gmail.com)
d) Khám xét, thu giữ thư tín, điện tín trái pháp luật;
đ) Hành vi khác xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín, telex, fax hoặc hình
thức trao đổi thông tin riêng tư khác của người khác.”
 Bộ phận giả định: “ Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây:
a) Chiếm đoạt thư tín, điện báo, telex, fax hoặc văn bản khác của người khác được
truyền đưa bằng mạng bưu chính, viễn thông dưới bất kỳ hình thức nào; b) Cố ý làm hư
hỏng, thất lạc hoặc cố ý lấy các thông tin, nội dung của thư tín, điện báo, telex, fax hoặc
văn bản khác của người khác được truyền đưa bằng mạng bưu chính, viễn thông;
c) Nghe, ghi âm cuộc đàm thoại trái pháp luật;
d) Khám xét, thu giữ thư tín, điện tín trái pháp luật;
đ) Hành vi khác xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín, telex, fax
hoặc hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác của người khác.”
 Bộ phận quy định: Không được xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện
tín hoặc hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác của người khác.
 Bộ phận chế tài: “ bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng
hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm”.
6, Tại Khoản 1, Điều 63 Luật Giáo dục đại học 2012 ( sửa đổi, bổ sung) quy định:
“ Người học chương trình giáo dục đại học nếu được hưởng học bổng và chi phí đào tạo do Nhà
nước cấp hoặc do nước ngoài tài trợ theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là thành viên, thì sau khi tốt nghiệp phải chấp hành sự điều động làm việc của Nhà nư-
ớc trong thời gian ít nhất là gấp đôi thời gian được hưởng học bổng và chi phí đào tạo, nếu
không chấp hành thì phải bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo.”
 Bộ phận giả định: “ Người học chương trình giáo dục đại học nếu được hưởng học bổng
và chi phí đào tạo do Nhà nước cấp hoặc do nước ngoài tài trợ theo điều ước quốc tế mà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên”.
 Bộ phận quy định: “ sau khi tốt nghiệp phải chấp hành sự điều động làm việc của Nhà nư-
ớc trong thời gian ít nhất là gấp đôi thời gian được hưởng học bổng và chi phí đào tạo”.
 Bộ phận chế tài: “ phải bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo”.

2/ Phân tích các điều kiện của 1 tổ chức có tư cách pháp nhân. Cho ví dụ minh họa.
 Pháp nhân là tổ chức có đầy đủ các điều kiện do pháp luật quy định để tham gia quan hệ
pháp luật với tư cách là chủ thể độc lập.
 Các điều kiện để tổ chức là pháp nhân được quy định tại Điều 74, Bộ luật Dân sự 2015, cụ
thể là:
 Được thành lập theo quy định của pháp luật:
Pháp nhân được hình thành thông qua thủ tục hành chính, theo sáng kiến của cá
nhân, pháp nhân hoặc theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Thông
qua thủ tục hành chính đó, pháp nhân được sinh ra, tồn tại và hoạt động theo quy
định của pháp luật.
 Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ:
Cơ cấu tổ chức của pháp nhân là bộ máy quản lý điều hành pháp nhân từ trên
xuống.
 Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài
sản của mình:
Pháp nhân phải có tài sản độc lập. Tài sản của pháp nhân có thể do cá nhân, pháp
nhân là người sáng lập pháp nhân đầu tư hoặc do các thành viên pháp nhân đầu tư.
Trong hoạt động của mình, pháp nhân độc lập bằng tài sản của mình để chịu trách
nhiệm về các hành vi do mình xác nhận và thực hiện.
 Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập:
Để có thể tham gia quan hệ pháp luật với tư cách là chủ thể độc lập, pháp nhân
cũng phải có năng lực chủ thể. Khác với cá nhân, năng lực pháp luật và năng lực
Downloaded by Thu Trang Ph?m (tpham9404@gmail.com)
hành vi của cá nhân phát sinh và tồn tại cùng với thời điểm pháp nhân được thành
lập và tồn tại.
 Ví dụ minh họa: Tập đoàn Vingroup.
 Được thành lập theo quy định của pháp luật:
Tập đoàn Vingroup được thành lập theo hình thức công ty cổ phần, có tư cách pháp
nhân theo quy định của Luật Doanh Nghiệp và Pháp Luật hiện hành.
 Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ:
Trong Điều lệ của Tập đoàn Vingroup quy định cụ thể, rõ ràng về tổ chức, nhiệm
vụ và quyền hạn của cơ cấu Tổ chức, quản trị và kiểm soát của Tập đoàn.
 Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài
sản của mình:
Vốn Điều Lệ của Tập đoàn Vingroup là: 38,785,833,060,000 VNĐ ( Ba mươi tám
nghìn, bảy trăm tám mươi năm tỷ, tám trăm ba mươi ba triệu, không trăm sáu mươi
nghìn đồng). Vốn Điều Lệ của Tập đoàn có thể được góp bằng tiền, cổ phiếu, ngoại
tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ,
công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác theo quy định của pháp luật.
Trong Điều lệ của Tập đoàn Vingroup quy định: Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về
các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của Tập đoàn trong phạm vi số vốn đã góp
vào Tập đoàn. Tập đoàn là một pháp nhân độc lập không chịu trách nhiệm đối với
các khoản vay nợ hoặc các trách nhiệm khác của các Cổ đông.
 Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập:
Tập đoàn Vingroup đã đăng ký quyền sở hữu trí tuệ cho nhãn hiệu Vingroup và
được cấp văn bằng bảo hộ ngày 17/8/2011. Theo đó, kể từ ngày 17/8/2011, Tập
đoàn Vingroup được công nhận là chủ sở hữu của nhãn hiệu Vingroup và bất kì cá
nhân, tổ chức nào khác đề không được sử dụng nhãn hiệu Vingroup trên các sản
phẩm, dịch vụ của mình trong hoạt động kinh doanh.

Downloaded by Thu Trang Ph?m (tpham9404@gmail.com)


Downloaded by Thu Trang Ph?m (tpham9404@gmail.com)

You might also like