You are on page 1of 3

Câu 1: Phương pháp bàn tay nặn bột là gì?

A. Là cách thức GV tổ chức cho HS tự nghiên cứu để tìm ra cách lý giải


thuyết phục cho những kiến thức trong chương trình học thông qua việc đề
xuất, thảo luận và thực hiện các phương án thí nghiệm
B. Là cách thức GV tự nghiên cứu để tìm ra cách lý giải thuyết phục
C. Là cách dạy học mà GV chỉ định sẵn kết quả cuối cùng cho HS
D. Là cách thức HS lắng nghe và ghi chép bài giảng của GV
Đáp án: A
Câu 2: Phương pháp "Bàn tay nặn bột" có đặc điểm gì?
A. Rèn luyện kỹ năng ghi nhớ
B. Rèn tư duy và phương pháp làm việc của nhà khoa học
C. Tăng cường sức khỏe cho học sinh
D. Cải thiện kỹ năng thể thao
- Đáp án: B
Câu 3. Bước đầu tiên trong quy trình dạy học theo phương pháp "Bàn
tay nặn bột" là gì?
A. Hình thành câu hỏi của học sinh
B. Xây dựng giả thuyết
C. Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
D. Tiến hành thực nghiệm
- Đáp án: C
Câu 4. Loại câu hỏi nào được khuyến khích sử dụng khi nêu vấn đề trong
phương pháp "Bàn tay nặn bột"?
A. Câu hỏi đóng
B. Câu hỏi mở
C. Câu hỏi có hoặc không
D. Câu hỏi về thông tin cá nhân
- Đáp án: B
Câu 5. Quá trình nào sau đây không phải là một phần của phương pháp
"Bàn tay nặn bột"?
A. Ghi chép vật liệu thí nghiệm
B. Đánh giá kết quả thí nghiệm
C. Ghi chép kết quả sau thí nghiệm vào vở thực hành
D. Học thuộc lòng các định nghĩa
- Đáp án: D
Câu 6. Khi thiết kế phương án thực nghiệm, giáo viên cần làm gì nếu ý
kiến của học sinh đúng nhưng chưa rõ ràng?
A. Bỏ qua ý kiến đó
B. Gợi ý và giúp học sinh hoàn thiện
C. Chỉ trích học sinh
D. Yêu cầu học sinh giữ im lặng
- Đáp án: B
Câu 7. Các năng lực chung được phát triển thông qua sử dụng phương
pháp "Bàn tay nặn bột" bao gồm:
A. Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác
B. Năng lực thể thao, năng lực tự học
C. Năng lực hát, năng lực thể thao, năng lực giao tiếp
D. Năng lực vẽ, năng lực hợp tác
- Đáp án: A
Câu 8: Thông qua sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” có thể phát
triển ở HS phẩm chất chủ yếu nào sau đây?
A. Trung thực trong tiến hành, thông báo kết quả thực nghiệm
B. Chấp nhận mọi ý kiến mà không cần phân tích
C. Thực hành học thuộc lòng mà không cần hiểu biết sâu sắc.
D. Chăm chỉ
- Đáp án A
Câu 9: Bước cuối cùng trong quy trình dạy học theo phương pháp "Bàn
tay nặn bột" là gì?
A. Kết luận và hệ thống hóa kiến thức
B. Xây dựng giả thuyết
C. Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
D. Tiến hành thực nghiệm
- Đáp án: A
Câu 10: Quy trình dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột bao gồm
mấy bước?
A. 3 bước
B. 2 bước
C. 4 bước
D. 5 bước
- Đáp án: D

You might also like