You are on page 1of 4

Tên: Trần Thị Thu Trang

MSSV: 2213558
Câu 1: Lập 1 bảng biểu để trình bày và giải thích các khái niệm: Need, Want, Demand, Marketing
offerings, Marketing myopia, exchange, market.
Khái niệm Nội dung giải thích Ví dụ
Need (nhu cầu) Trạng thái thiếu hụt thứ gì đó cần được thỏa mãn Con người cần có thức ăn,
của con người. không khí, của cải... để tồn tại.
+ Nhu cầu sinh lý
Nhu cầu không do xã hội hay những người làm + Nhu cầu an toàn
marketing tạo ra, chúng tồn tại như một bộ phận + Nhu cầu xã hội
cấu thành cơ thể con người và nhân thân của con + Nhu cầu thừa nhận
người. + Nhu cầu tự hoàn thiện bản
thân.
Want ( mong Sự ao ước có được những thứ cụ thể để thỏa mãn Một người có nhu cầu về thức ăn
muốn) những nhu cầu sâu xa hơn đó. và họ mong muốn có món
hamburger.
Mong muốn không phải là một thứ cố định, được
định hình bởi các lực lượng và định chế xã hội, Một người có nhu cầu thừa nhận
mong muốn có sự khác nhau giữa nhận thức, môi về địa vị xã hội và họ mong
trường, văn hóa- hã hội của mỗi cá nhân. muốn có một chiếc xe sang
trọng Mercedes.
Demand (yêu Một mong muốn có được những sản phẩm cụ thể Có rất nhiều người mong muốn
cầu) mà một người có khả năng chi trả và sẵn lòng mua có được cho mình một chiếc xe
chúng. Mercedes, nhưng chỉ có một số
ít người có khả năng chi trả và
Mong muốn trở thành yêu cầu khi và chỉ khi có sẵn lòng mua kiểu xe đắt tiền đó.
sức mua.
Marketing Tất cả những thứ mà nhà sản xuất, cung cấp đem
Offerings ra thị trường, là sự kết hợp của sản phẩm, dịch vụ, + Sản phẩm hữu hình: Điện
(Cung cấp thị thông tin, trải nghiệm để thỏa mãn nhu cầu và thoại di động, bột giặt, xe máy...
trường) mong muốn của khách hàng thông qua hình thức
là sản phẩm hữu hình và sản phẩm vô hình. + Sản phâm vô hình:
Thị trường tiêu thụ: dịch vụ spa,
Marketing Offerings có thể xếp thành 2 loại: khách sạn, nha khoa...
+ Sản phẩm hữu hình: là những sản phẩm ở dạng Thị trường doanh nghiệp: dịch
vật chất được sản xuất từ các tổ chức hay cá nhân, vụ cho thuê xưởng, cho thuê
mang một chức năng hay công dụng, thiết kế... máy móc; dịch vụ tư vấn tài
thỏa mãn được một nhu cầu, mong muốn của chính, pháp lý...
khách hành.

+ Sản phẩm vô hình: có thể gọi là dịch vụ. Những


sản phẩm vô hình tuy không thể nhìn thấy bằng
mắt thường, cầm hoặc nắm như sản phẩm hữu
hình nhưng bản chất vẫn giống như sản phẩm hữu
hình: có thể giúp khách hàng thỏa mãn nhu cầu.
Marketing Thiển cận Marketing là các trường hợp mắc lỗi Blockbuster, một hãng cho thuê
myopia trong marketing, khi doanh nghiệp chỉ tập trung nội dung kỹ thuật số (video,
( Thiển cẩn vào hoạt động bán hàng (sản phẩm & dịch vụ) game...) vô cùng nổi tiếng tại
marketing) mình hiện đang có mà quên mất đi việc phải chú Hoa Kỳ trong một thời gian dài.
trọng đến những lợi ích và trải nghiệm mà sản Vào khoảng thời điểm các nền
phẩm dịch vụ đó mang lại cho khách hàng của tảng cung cấp nội dung số trực
mình. tiếp đến người xem như Netflix
xuất hiện, Blockbuster đã chọn
cách ngó lơ. Và đến khi
Blockbuster nhận ra được vấn đề
thì đã quá muộn. Blockbuster đã
phải tuyên bố phá sản vào thời
điểm năm 2010.

Kodak, một hãng sản xuất các


cuốn phim cho máy chụp hình.
Đã có một thời điểm Kodak nắm
phần lớn thị trường phim dành
cho máy chụp hình. Tuy nhiên
không lâu sau đó, máy chụp hình
kỹ thuật số đã xuất hiện. Thay vì
chấp nhận và làm quen với công
nghệ mới để cho ra các sản
phẩm mới phù hợp hơn, Kodak
chọn cách chỉ trích và bài trừ nó.
Hậu quả là sau một thời gian
ngắn, Kodak đã mất đi thị phần
của mình vào tay Fuji.

Exchange Trao đổi là hành động tiếp nhận một sản phẩm Người A có hai con gà nhưng
(Trao đổi) mong muốn từ một người nào đó bằng cách: đưa muốn lấy một ít quả táo; trong
cho người đó một thứ gì đó, là hoạt động mua bán khi đó, Người B có sáu quả táo
hàng hoá, dịch vụ dưới hình thức hiện vật hoặc nhưng muốn một số gà. Nếu hai
thông qua thị trường. người có thể tìm nhau, Người A
có thể trao đổi một con gà của
Trao đổi chỉ xảy ra khi đáp ứng được 5 điều kiện: mình để đổi lấy ba quả táo của
+ Ít nhất 2 bên biết nhau Người B.
+ Mỗi bên muốn trao đổi
+ Mỗi bên có cái để trao đổi
+ Mỗi bên có khả năng giao dịch và trao đổi sản
phẩm của mình.
+ Mỗi bên có quyền tự do chấp nhận hay từ chối
lời đề nghị của bên kia.
Các thứ để trao đổi:
+ Các trải nghiệm
+ Tài sản
+ Tổ chức
+ Thông tin
+ Dịch vụ
+ Hàng hóa
+ Ý tưởng
....
a market (Thị Thị trường là tập hợp những người hiện đang mua Thị trường nước ngọt sẽ gồm
trường) và những người sẽ mua một loại sản phẩm nhất những người bán chủ yếu như
định. Một thị trường là tập hợp những người mua các hãng Coca – Cola, Pepsi –
và một ngành sản xuất là tập hợp những người Cola, Seven – up v.v… và người
bán. mua là tất cả những người nào
mua nước ngọt.

Câu 2: Giải thích các thành phần chính của một hệ thống tiếp thị hiện đại (Fig 1.2 – Trang 34, sách
Principles of marketing)

Hệ thống này xây dựng qua 4 cơ sở:


- Suppliers (nhà cung cấp): Là một cá nhân hoặc doanh nghiệp chuyên cung cấp sản phẩm, dịch vụ từ
nơi sản xuất cho nhà phân phối hoặc các đơn vị bán lẻ khác. Các nhà cung cấp chính là nhân tố chính để
hình thành nên thị trường cung cấp các yếu tố đầu vào cho hệ thống doanh nghiệp. Các yếu tố đó thường
bao gồm: nguyên vật liệu, thiết bị, máy móc, dịch vụ tài chính, vốn, người lao động,…
- Company – competitors: các công ty nhận product/ service từ các nhà cung cấp. Các doanh nghiệp cần
phải hợp tác chặt chẽ với các nhà cung cấp để khai thác sản phẩm một cách tốt nhất.
Đến đây có 2 hướng để đến với final consumers (khách hàng tiêu dùng cuối cùng- người trao đổi giá trị
(tiền) để lấy giá trị sử dụng của sản phẩm/dịch vụ phục vụ cho nhu cầu mong muốn của họ)
1. Đi thẳng trực tiếp từ company/ competitors đến khách hàng tiêu dùng cuối cùng và các khách hàng có
thể feedback hoặc trao giá trị quay ngược lại trực tiếp company/ competitors.
2. Bán product/service thông qua marketing intermediaries (phân phối trung gian - một hoặc nhiều tổ
chức và cá nhân, hoạt động như một cầu nối giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng trong khâu phân phối
sản phẩm, hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất trong việc tiếp thị, bán hàng và vận chuyển sản phẩm tới tay
khách hàng.) rồi mới đến final consumers: ở dạng này cần có nhiều hệ thống phân luồng bên trong thông
qua các đại lý/ các kênh phân phối tùy thuộc theo công ty để đến với khách hàng cuối cùng và loại này
không có hoặc ít sự feedback ngược lại trực tiếp cho company/ competitors.

You might also like