You are on page 1of 31

ÔN TẬP KIỂM SOÁT NỘI BỘ

1. Theo tiêu chuẩn ISO 9001: “ Sản phẩm là kết quả của các….hay các…..”

A. Hoạt động, quá trình

B. Quá trình, hành động

C. Hệ thống, quá trình

D. Quá trình, hệ thống

2. Theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2015 sản phẩm trong tổ chức được hiểu là:

A. Đầu ra của một hoạt động của một người hay của một bộ phận

B. Dịch vụ

C. Tính sáng tạo và đạo đức nghề nghiệp của mỗi người

D. Câu a, b, c đều đúng.

3. Sản phẩm cơ bản là:

A. Những sản phẩm có đặc tính kỹ thuật cơ bản mà khách hàng mong đợi khi mua
hàng để thỏa mãn nhu cầu của họ

B. Những sản phẩm đáp ứng yêu cầu cơ bản của khách hàng

C. Những sản phẩm có chất lượng đạt loại trung bình hoặc thấp.

4. Để tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm (dịch vụ)ta cần tác động trước hết vào:

A. Các thuộc tính công dụng

B. Các thuộc tính thụ cảm

C. Quảng cáo

D. Giảm giá bán

5. Yếu tố nào sau đây thuộc tính thụ cảm của sản phẩm:

A. Giá bán

B. Độ an toàn khi sử dụng sản phẩm


C. Chi phí sản xuất ra sản phẩm

D. Cảm nhận khi sử dụng sản phẩm

6. Tổn thất lớn nhất do chất lượng xấu gây ra:

A. Mất lòng tin của khách hàng

B. Tai nạn lao động

C. Tỷ lệ phế phẩm cao

D. Chi phí kiểm tra lớn

7. Thuộc tính công dụng của sản phẩm (dịch vụ) là:

A. Mức độ an toàn Khi sử dụng

B. Khả năng thỏa mãn một loại nhu cầu nào đó trong những điều kiện xác định

C. Mức độ ô nhiễm môi trường gây ra do sử dụng sản phẩm

D. Tất cả đều đúng

8. Vật chất cấu tạo nên sản phẩm đối tượng ảnh hưởng lớn nhất tới chất lượng
sản phẩm là:

A. Thuộc tính kỹ thuật

B. Thuộc tính thẩm mỹ

C. Thuộc tính kinh tế

D. Tuổi thọ của sản phẩm

9. Mức độ tiêu hao nguyên vật liệu, nhiên liệu thuộc thuộc tính nào của sản
phẩm?

A. Kinh tế

B. Kỹ thuật

C. Mức độ gây ô nhiễm

D. Tính tiện dụng

10. Tính cân đối của sản phẩm thuộc thuộc tính nào của sản phẩm?
A. Tính kỹ thuật

B. Tính thẩm mỹ

C. Tính tiện dụng

D. Tính độc đáo

11. Khi nhắc tới lỗi “ dính chân ga” của một số dòng xe hơi của hãng TOYOTA
người ta muốn nhắc tới thuộc tính nào của sản phẩm:

A. Tính kỹ thuật của sản phẩm

B. Độ tin cậy của sản phẩm

C. Độ an toàn của sản phẩm

D. Tuổi thọ của sản phẩm

12. Phần cứng của sản phẩm liên quan đến:

A. Khả năng tài chính của nhà sản xuất

B. Các yếu tố về vật liệu, kỹ thuật, công nghệ

C. Kết quả hoạt động của các quá trình

D. Các thuộc tính hạn chế của sản phẩm

13. Theo Anh/Chị phàn nào nào của khách hàng sau đây là quan trọng nhất?

A. Về tuổi thọ sản phẩm

B. Về thời gian giao hàng chậm, thái độ người bán không thân thiện

C. Về giá cả hơi cao

D. Về công suất thiết bị

14. Sản phẩm có thể là:

A. Một vật thể

B. Một ý tưởng

C. Một dịch vụ
D. Câu A và C

15. Có thể xem xét một sản phẩm dưới 3 cấp độ. Điểm nào trong các điểm dưới
đây không phải là một trong 3 cấp độ đó.

A. Sản phẩm hiện thực

B. Sản phẩm hữu hình

C. Sản phẩm bổ sung

D. Những lợi ích cơ bản

16. Việc đặt tên nhãn hiệu riêng cho từng sản phẩm của doanh nghiệp có ưu
điểm:

A. Cung cấp thông tin về sự khác biệt của từng loại sản phẩm

B. Giảm chi phí quảng cáo khi tung ra sản phẩm mới thị trường

C. Không ràng buộc uy tín của doanh nghiệp với một sản phẩm cụ thể

D. Câu A và C

17. Các sản phẩm mà khi mua khách hàng luôn so sánh về chất lượng, giá cả,
kiểu dáng….được gọi là sản phẩm:

A. Mua theo nhu cầu đặc biệt

B. Mua có lựa chọn

C. Mua theo nhu cầu thụ động

D. Sử dụng hàng ngày

18. Điều nào sau đây cho thấy bao gói hàng hóa trong điều kiện kinh doanh hiện
nay là cần thiết, ngoại trừ:

A. Các hệ thống cửa hàng tự phục vụ ra đời ngày càng nhiều

B. Khách hàng sẵn sàng trả tiền nhiều hơn khi mua hàng hóa, miễn là nó tiện lợi và
sang trọng hơn

C. Bao gói góp phần tạo nên hình ảnh của doanh nghiệp và của nhãn hiệu hàng hóa
D. Bao gói tạo khả năng và ý niệm về sự cải tiến hàng hóa & Bao gói làm tăng giá trị
sử dụng của hàng hóa.

19. Thứ tự đúng của các giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm:

A. Tăng trưởng, bão hòa, triển khai, suy thoái

B. Triển khai, bão hòa, tăng trưởng, suy thoái

C. Tăng trưởng, suy thoái, bão hòa, triển khai

D. Không câu nào đúng

20. Trong một chu kỳ sống của một sản phẩm, giai đoạn mà sản phẩm được bán
nhanh trên thị trường và mức lợi nhuận tăng nhanh được gọi là:

A. Bão hòa

B. Triển khai

C. Tăng trưởng

D. Suy thoái

21. Các sản phẩm tham gia hoàn toàn vào thành phần sản phẩm của nhà sản
xuất được gọi là:

A. Tài sản cố định


B. Vật tư dịch vụ
C. Nguyên nhiên vật liệu
D. Thiết bị phụ trợ

22. Cấu trúc của sản phẩm được xác định theo những cấp độ nào?

A. Sản phẩm hữu hình, sản phẩm vô hình và sản phẩm thực
B. Sản phẩm hữu hình, sản phẩm vô hình và sản phẩm mở rộng
C. Sản phẩm hữu hình, sản phẩm thực và sản phẩm mở rộng
D. Câu A và B

24. Hàng hóa tiêu dùng lâu bền được chia làm những nhóm chính nào?

A. hàng hóa dựa trên đặc điểm và loại hàng hóa


B. hàng hóa dựa trên giá cả
C. hàng hóa dựa trên công dụng sản phẩm
D. câu A và C
25. Sản phẩm dịch vụ gồm những loại sản phẩm nào?

A. Sản phẩm dịch vụ tiêu dùng, sản phẩm dịch vụ công nghiệp

b. Sản phẩm dịch vụ công nghiệp và nông nghiệp

c. Sản Phẩm dịch vụ hàng hóa và tiêu dùng

d. Câu A và C

26. Vòng đời sản phẩm là?

a. Là khoảng thời gian sản phẩm tồn tại thực sự trên thị trường kể từ khi sản
phẩm được thương hiệu hóa tới khi bị đào thải khỏi thị trường
b. Khoảng thời gian sản phẩm tồn tại trên thị trường kể từ khi sản phẩm được
thương hiệu hóa tới khi bị đào thải khỏi thị trường.
c. Khoảng thời gian sản phẩm tồn tại thực sự trên thị trường kể từ khi sản phẩm
được đưa ra thị trường tới khi bị đào thải khỏi thị trường.
d. Tất cả đều sai

27. Sắp xếp nào đúng với dòng đời sản phẩm?

A. Giới thiệu trưởng thành, tăng trưởng và suy thoái.


B. Giới thiệu, tăng trưởng, trưởng thành và bão hòa
C. Giới thiệu, tăng trưởng, trưởng thành và suy thoái
D. Tất cả đều sai

28. Dịch vụ là gì?

A. Dịch vụ là một loại hoạt động hay lợi ích mà nhiều thành viên có thể cung cấp
cho thành viên khác, nhất thiết phải mang tính vô hình và không dẫn đến sở
hữu một vật phẩm cụ thể nào cả.
B. Dịch vụ là một loại hoạt động hay lợi ích mà một thành viên có thể cung cấp
cho thành viên khác, Nhất thiết phải mang tính hữu hình và không dẫn đến sở
hữu một vật phẩm cụ thể nào cả.
C. Dịch vụ là một loại hoạt động hay lợi ích mà một thành viên có thể cung cấp
cho thành viên khác nhất thiết phải mang tính vô hình và không dẫn đến sở hữu
một vật phẩm cụ thể nào cả.
D. Tất cả điều sai

29. Đặc điểm của dịch vụ là?

A. Tính vô hình
B. Tính lệ thuộc
C. Không cất trữ được và không ổn định
D. Tất cả đều đúng

Phần 2:

1. Chính sách chất lượng của một tổ chức phải được


A. Thiết lập tại các bộ phận đảm bảo chất lượng để thúc đẩy và theo dõi việc thực
hiện trong tổ chức
B. Thiết lập tại các phòng, ban và các bộ phận trong tổ chức
C. Được phê duyệt bởi giám đốc
D. Tất cả đều đúng

2. Theo tiêu chuẩn ISO 9001, sản phẩm trong tổ chức được hiểu là:

A. Đầu ra của một hoạt động của một người hay một bộ phận
B. Dịch vụ
C. Tính sáng tạo và đạo đức nghề nghiệp của mỗi người
D. Câu a, b, c đều đúng

3. Kế hoạch chất lượng để thực hiện một dự án trong hợp tác quốc tế là

A. Sản phẩm của quá trình hoạch định


B. Việc thực hiện một mục tiêu chất lượng đã được quy định về thời hạn và kinh
phí
C. Chứa đựng các hủ tục quy trình và nguồn lực để thực hiện hiệu quả dự án.
D. Tất cả đều đúng

4. Hành động phòng ngừa là

A. Hành động đưa ra sau khi phát hiện nhu cầu


B. Hành động nhằm loại bỏ sự tái diễn nhu cầu
C. Hành động được tiến hành để loại bỏ nguyên nhân của sự không phù hợp tiềm
ẩn nhằm ngăn ngừa sự xuất hiện của chúng trong tương lai.
D. Tất cả đều đúng

5. Kiểm soát chất lượng là

A. Theo dõi việc thực hiện các hoạt động.


B. Kiểm soát các sản phẩm ở mỗi công đoạn
C. Tập trung và kiểm soát các biện pháp thực hiện các yêu cầu chất lượng đã được
hoạch định và cam kết
D. Tất cả đều đúng

6. Thiết lập QMS, lãnh đạo tổ chức và các nhà tư vấn cần phải
A. Xác định chính xác tên các sản phẩm được tạo ra ở mỗi quá trình
B. Xác định trình tự và mối tương tác giữa các quá trình tạo ra sản phẩm
C. Quan tâm tới sơ đồ tổ chức sẵn có
D. Tất cả đều đúng

7. Để xác định chất lượng dịch vụ của một tổ chức, Giám đốc và lãnh đạo các bộ
phận cần

a. Chủ yếu dựa vào thực trạng của tổ chức


b. Dựa vào yêu cầu của khách hàng và các bên quan tâm
c. dựa vào những mong muốn của cán bộ công nhân viên
d. Tất cả đều sai

8. Để vận hành một thủ tục quy trình có hiệu lực theo ISO 9001 2015 ta cần

a. Soạn thảo thật cụ thể, bao trùm các khía cạnh chính của hoạt động theo yêu cầu
của khách hàng và các bên quan tâm.
b. Lưu lại hồ sơ
c. Cần chuẩn hóa chất lượng các quá trình và sản phẩm
d. Tất cả đều đúng

9. Đánh giá sự phù hợp các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng do bên thứ
hai thực hiện là: (bỏ)

a. Đánh giá nội bộ


b. Đánh giá của khách hàng
c. Đánh giá của tổ chức chứng nhận
d. Tất cả đều đúng

11. Biểu kiểm tra (checklist) gồm các câu hỏi để tìm hiểu một vấn đề là

a. Hồ sơ chất lượng trong quá trình đánh giá


b. Dữ liệu khách quan để phân tích và đưa ra nhận xét hay kết luận
c. Công cụ dùng để điều tra đánh giá một khía cạnh hay một nội dung nào đó
trong QMS đã được vận hành trong tổ chức
d. Tất cả đều sai

12. Đầu vào của quá trình xem xét của lãnh đạo một tổ chức bao gồm:

a. Những thông tin được rút ra từ việc phân tích các hồ sơ thi thực hiện có liên
quan đến các chuẩn mực chất lượng QMS
b. Kết quả của đánh giá nội bộ
c. Phản hồi của khách hàng các bên quan tâm các cán bộ công nhân viên trong tổ
chức.
d. tất cả đều đúng.

13. Đầu vào của thiết kế và phát triển của một sản phẩm phải bao gồm

a. Các thông tin trong quy chế của tổ chức


b. Những thông tin về thiết kế và phát triển của sản phẩm trước đó của tổ chức
hoặc một tổ chức nào đó .
c. Những thông tin về tiến bộ khoa học kỹ thuật có liên quan
d. Tất cả đều đúng

14. Bên quan tâm của tổ chức là

a. Các khách hàng nội bộ và bên ngoài


b. Các chủ sở hữu đầu tư và các đối tác
c. Các cơ quan quản lý nhà nước các hiệp hội
d. Tất cả đều đúng

15. Quản lý là

a. Xem xét sự tương tác giữa các quá trình trong QMS
b. Các hoạt động như Lập kế hoạch, thực hiện, sử dụng nguồn lực, Chăm sóc
khách hàng và kiểm soát các hoạt động trên
c. Đầu vào và chất lượng đầu vào của quá trình sau quy định đầu ra và chất lượng
đầu ra của quá trình trước
d. Tất cả đều sai

16. Mục tiêu chất lượng được thiết lập

a. Ở bên lãnh đạo cao nhất


b. Tại phòng đảm bảo chất lượng để thúc đẩy và theo dõi thực hiện trong tổ chức
c. Tại các cấp và bộ phận liên quan trong tổ chức
d. Tất cả đều đúng

17. Quá trình là

a. Một công đoạn tạo ra sản phẩm


b. Tập hợp các hoạt động có liên quan và tương tác lẫn nhau để biến đổi đầu vào
thành đầu ra
c. Cách thức để tiến hành một hoạt động
d. Tất cả đều đúng
18. Kiểm soát các phương tiện theo dõi và đo lường trong các phòng thí nghiệm

a. Hiệu chuẩn hoặc kiểm tra xác nhận định kỳ máy móc thiết bị nhất là các thiết
bị đo so với chuẩn quy định.
b. Hiệu chỉnh hoặc hiệu chỉnh lại khi độ tin cậy của phương tiện đo giảm sút
c. Cách nhận biết để giúp xác định độ tin cậy của kết quả đo
d. Tất cả đều đúng

19. Hành động khắc phục là

a. Hành động được đưa ra sau khi NC được phát hiện


b. Hành động nhằm ngăn ngừa sự tái diễn của NC
c. Hành động được tiến hành để loại bỏ nguyên nhân tiềm ẩn NC
d. Tất cả đều đúng

20. Kiểm soát chất lượng là

a. Kiểm tra giờ làm việc của cán bộ nhân viên


b. Kiểm tra tất cả các hoạt động liên quan bên trong của tổ chức
c. Tập trung vào các biện pháp thực hiện các chuẩn mực chất lượng đã được
hoạch định và cam kết
d. Tất cả đều sai

45. Sản phẩm được coi là có chất lượng thi

a. thỏa mãn nhu cầu của khách hàng


b. Thỏa mãn nhu cầu của các bên liên quan
c. Thỏa mãn nhu cầu xã hội
d. Phù hợp với nhu cầu của khách hàng và các bên liên quan

46. Theo tiêu chuẩn iso 9000: “Chất lượng là mức độ của một tập hợp …. của sản
phẩm, Hệ thống hoặc quá trình….. của khách hàng và các bên có liên quan”

a. Các đặc tính vốn có, thỏa mãn nhu cầu


b. Thỏa mãn nhu cầu, các đặc tính vốn có
c. Các đặc tính vốn có, Phù hợp với nhu cầu
d. Phù hợp với nhu cầu , Các đặc tính vốn có

47. Chất lượng sản phẩm là

a. Sự tương tác hiệu quả các yếu tố trong quá trình thực hiện
b. Mức độ của một tập hợp Các đặc tính vốn có lâu bền đáp ứng các yêu cầu của
khách hàng và các bên liên.
c. Đầu vào và chất lượng đầu vào của quá trình sau quy định đầu ra và chất lượng
đầu ra của quá trình trước
d. Tất cả đều đúng

48. Chất lượng sản phẩm là một trong các công cụ để Định vị thị trường vì vậy Chất
lượng sản phẩm có thể được đo lường bằng sự chấp nhận của

a. nhà sản xuất


b. đối thủ cạnh tranh
c. khách hàng
d. đại lý tiêu thụ

49. Trong các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, yếu tố nào ảnh hưởng lớn
nhất tới chất lượng sản phẩm:

a. Máy móc thiết bị


b. Phương pháp quản lý
c. Nguyên vật liệu
d. Con người

50. Chất lượng sản phẩm phụ thuộc lớn vào

a. Máy móc thiết bị


b. Phương pháp quản lý
c. nguyên nhiên vật liệu
d. Khả năng tài chính

51. Chất lượng là khái niệm

a. Không phải đo lường, nắm bắt được


b. có thể đo lường nắm bắt được
c. có thể đo lường thông qua đối thủ cạnh tranh
d. Có thể đo lường thông qua mức độ thỏa mãn của khách hàng và chi phí chất
lượng

52. Khái niệm chất lượng nào quan trọng nhất trong những khái niệm sau

a. Chất lượng phải thỏa mãn các tiêu chí kỹ thuật thiết kế
b. Chất lượng phụ thuộc vào toàn bộ vòng đời sản phẩm
c. Nick của chất lượng là tỉ lệ với phẩm thấp
d. Sản phẩm có chất lượng là sản phẩm đẹp tiêu chuẩn quốc tế

53. Quan niệm về chất lượng


a. Không giống nhau, tùy thuộc vào bối cảnh kinh doanh của doanh nghiệp
b. Giống nhau ở mọi nơi và giải quyết theo cùng một cách
c. Quan niệm về lợi ích của người tiêu dùng và các bên quan tâm
d. Cần đầu tư công nghệ hiện đại Để sản xuất ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế.

54. Biện pháp quan trọng nhất trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm:

a. đổi mới công nghệ, thiết bị


b. Tổ chức chặt chẽ hệ thống kiểm tra
c. Tổ chức hệ thống bán hàng và bảo dưỡng sau bán hàng
d. Tổ chức đào tạo, huấn luyện kỹ thuật giải quyết công việc cho các thành viên

55. Biện pháp nào ảnh hưởng lớn nhất tới chất lượng quản lý

a. các biện pháp kinh tế


b. Các biện pháp kỹ thuật
c. Các biện pháp Marketing
d. Các biện pháp giáo dục đào tạo

56. Trong yếu tố con người, đối tượng ảnh hưởng lớn nhất tới chất lượng sản phẩm là

a. Các nhân viên trong tổ chức


b. Các nhà quản trị
c. các cổ đông
d. lãnh đạo cao nhất

57. Những đối tượng nào ảnh hưởng lớn nhất tới chất lượng sản phẩm là:

a. Tất cả cán bộ nhân viên trong tổ chức không phân biệt vị trí chức vụ
b. Các nhà quản trị
c. Các nhân viên thừa hành.
d. Nhà quản trị và nhân viên trong bộ phận quản lý chất lượng

58. Quan điểm chất lượng cao đòi hỏi chi phí lớn là quan điểm:

a. Đúng, vì đầu tư chi phí lớn sẽ mua được công nghệ tiên tiến để sản xuất ra các
sản phẩm có chất lượng cao.
b. Đúng, vì không có nguồn tài chính sẽ không cải tiến được hệ thống sản xuất để
tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao.
c. sai, vì đầu tư không hiệu quả thì sẽ không tạo ra được sản phẩm có chất lượng
như ý muốn.
d. sai, vì việc làm đúng ngay từ đầu giúp cho chất lượng sản phẩm được nâng cao
và ít chi phí nhất.
59. Trong bài học “ Quy lỗi chất lượng kém cho người lao động” Ông William
E.Deming cho rằng: khi có sản phẩm size hỏng hoặc kém chất lượng xảy ra, Tỷ lệ đổi
đối với nhà quản trị và nhân viên thừa hành lần lượt là

a. 80 20
b. 20 80
c. 50 50
d. 10 90

60. Trong bài học “ Quy lỗi chất lượng kém cho người lao động” Ông William
E.Deming cho rằng: Thì có sản phẩm size hỏng hoặc kém chất lượng xảy ra tỉ lệ lỗi
đối với nhà quản trị và nhân viên thừa hành lần lượt là:

a. 80 20
b. 20 80
c. 50 50
d. 94 6

61. Để nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường cần giải quyết trước
tiên:

a. Các yếu tố về sản xuất


b. các yếu tố liên quan đến sở trường doanh nghiệp
c. Các yếu tố liên quan tới khách hàng
d. Các yếu tố khả năng tài chính

62. Các chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm được xây dựng dựa trên cơ sở lượng hóa các
thuộc tính của chúng Căn cứ vào các nhu cầu cụ thể của khách hàng.

a. đúng
b. sai

63. Muốn nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp cần:

a. Đầu tư vào công nghệ mới để sản xuất ra sản phẩm tốt nhất, sang trọng nhất
tiệm cận với trình độ thới giới
b. đầu tư thêm một tính công dụng của sản phẩm
c. làm đúng ngay từ đầu
d. học hỏi vào quan sát đối thủ

64. Sự thành công của doanh nghiệp thuộc nhiều nhất vào

a. lực lượng lao động dồi dào


b. Phương pháp quản lý
c. Phương pháp quảng cáo
d. Khả năng tài chính

65. Quản lý là

a. Xem xét sự tương tác giữa các quá trình trong QMS
b. các hoạt động như lập kế hoạch, thực hiện, sử dụng nguồn lực, chăm sóc
khách hàng và kiểm soát các hoạt động trên.
c. Đầu vào và chất lượng đầu vào của quá trình sau quy định đầu ra và chất lượng
đầu ra của quá trình
d. tất cả đều sai

66. Quyết định điều gì trước tiên trong quản lý chất lượng

a. Các quyết định liên quan đến chất lượng


b. Các quyết định liên quan đến quảng cáo
c. Các quyết định liên quan đến sản phẩm
d. Các quyết định liên quan đến ngân sách

67. Hệ thống quản lý chất lượng trong tổ chức ISO 9001 2015:

a. Sơ đồ tổ chức
b. Các quá trình tạo sản phẩm và sự tương tác giữa chúng
c. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận
d. Tất cả đều đúng

68. Theo tcvn ISO 9000 “ Quản lý chất lượng là các hoạt động phối hợp với nhau
nhằm……. và…….. một tổ chức về mặt chất lượng

a. Tổ chức và điều hành


b. Điều hành và kiểm soát
c. Lãnh đạo và tổ chức
d. Kiểm soát và tổ chức

69. Thi soạn thảo một thủ tục quy trình theo yêu cầu ISO 9001, Mỗi tổ chức phải quan
tâm chủ yếu và quan trọng tới

a. Soạn thảo thuật đơn giản


b. soạn thảo trung thực những gì bạn sẽ làm
c. Soạn thảo thật chi tiết nhưng dễ nhớ
d. Tất cả đều đúng

70. Khi xây dựng QMS ISO 9001 Mỗi tổ chức phải quan tâm chủ yếu và quan trọng
nhất
a. Mong muốn của ban giám đốc
b. Chức năng của tổ chức
c. Khách hàng bên ngoài, xã hội, CBCNV trong tổ chức và các bên quan tâm
khác
d. Tất cả đều đúng

71. Khi soạn thảo tài liệu của hệ thống quản lý ISO 9001 2015 mọi người cần quan
tâm đến

a. Mong muốn của mỗi CBCNV


b. những gì xảy ra trong tổ chức
c. Các yêu cầu của QMS theo TCVN 9001
d. tất cả đều đúng

72. khách hàng của tổ chức là

a. Người thụ hưởng sản phẩm, dịch vụ


b. Các tổ chức cung ứng đầu vào
c. Cộng đồng xã hội
d. Tất cả đều đúng

73. Trong dịch vụ khám chữa bệnh, dịch nào nào dưới đây là khả thi và tiết kiệm nhất
đối với bệnh nhân nghèo:

a. Cách đón tiếp đơn giản, thân mật


b. khám bệnh bằng phương pháp có thể
c. Tư vấn cặn kẽ để người bệnh chữa đúng cách
d. tất cả đều đúng

74. Trong các mô hình quản lý dưới đây, mô hình nào thích hợp nhất đối với nước ta
hiện nay:

a. Mô hình quản lý theo chức năng


b. Mô hình quản lý chất lượng toàn diện
c. Mô hình quản lý theo ISO 9001
d. tất cả đều đúng

75. Dưới quan điểm của người khách, bộ phận nào trong tổ chức đưa lại nhiều lợi ích
nhất cho họ:

a. Phòng kinh doanh


b. Ban giám đốc
c. cán bộ nhân viên và sự tiếp đón
d. tất cả đều đúng

76. Khi lập kế hoạch chất lượng để thực hiện một nhiệm vụ cần phải

a. Dựa vào tường mục tiêu chất lượng cụ thể đã được giám đốc phê duyệt để soạn
thảo một phương án thực hiện
b. Thiết lập các mẫu hồ sơ
c. chuẩn bị đầy đủ các nguồn lực
d. tất cả đều đúng

77. Kế hoạch chất lượng để thực hiện một dự án trong hợp tác quốc tế là.

a. sản phẩm của quá trình hoạch định


b. việc thực hiện một mục tiêu chất lượng đã được quy định về thời gian và kinh
phí
c. chứa đựng các thủ tục quy trình và nguồn lực để thực hiện hiệu quả
d. tất cả đều đúng

78. Mục tiêu chất lượng được thiết lập

a. ở ban lãnh đạo cao nhất


b. tại đảm bảo chất lượng để thúc đẩy và theo dõi thực hiện trong tổ chức
c. tại các cấp và bộ phận liên quan trong tổ chức.
d. tất cả đều đúng

79. Chính sách chất lượng của một tổ chức phải được:

a. Thiết Lập tại các bộ phận đảm bảo chất lượng để thúc đẩy và theo dõi việc
thực hiện trong tổ chức.
b. Thiết lập tại các phòng, ban và các bộ phận trong tổ chức
c. Được phê duyệt bởi giám đốc
d. Tất cả đều đúng

80. Hành động phòng ngừa là:

a. hành động Đưa ra sau khi phát hiện NC


b. hành động nhằm loại bỏ sự tái diễn NC
c. Hành động được tiến hành để loại bỏ nguyên nhân của sự không phù hợp tiềm
ẩn nhằm ngăn chặn sự xuất hiện của chúng trong tương lai
d. tất cả đều đúng

81. Các hoạt động như đo xem xét thử nghiệm hoặc định cỡ của một hay nhiều đặc
tính của đối tượng và so sánh kết quả với yêu cầu quy định nhằm xác định sự phù hợp
của một đặc tính là phương thức quản lý chất lượng:
a. kiểm tra chất lượng
b. Kiểm soát chất lượng
c. Đảm bảo chất lượng
d. Quản lý chất lượng toàn diện

82. Việc kiểm soát mọi yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tạo ra chất lượng sản
phẩm là phương thức quản lý chất lượng:

a. kiểm tra chất lượng


b. Kiểm soát chất lượng
c. Đảm bảo chất lượng
d. Quản lý chất lượng toàn diện

83. kiểm soát chất lượng là:

a. Theo dõi việc thực hiện các hoạt động


b. Kiểm soát các sản phẩm ở mỗi công đoạn
c. Tập trung và kiểm soát các biện pháp thực hiện các yêu cầu chất lượng đã được
hoạch định và cam kết
d. tất cả đều đúng

84. Trong việc kiểm soát yếu tố con người thì điểm quan trọng nhất cần kiểm soát là

a. Thái độ
b. kỹ năng
c. Kinh nghiệm
d. Năng suất

85. quá trình là

a. Một công đoạn tạo ra sản phẩm


b. Tập hợp các hoạt động có liên quan và tương tác lẫn nhau để biến đổi đầu vào
thành đầu ra
c. Cách thức để tiến hành một hoạt động
d. Tất cả đều đúng

86. Kiểm soát các phương tiện theo dõi và đo lường trong các phòng thí nghiệm là :

a. Hiệu chuẩn hoặc kiểm tra xác nhận định kỳ máy móc thiết bị nhất là các thiết
bị đo so với cchuẩn quy định
b. Hiệu chỉnh hoặc hiệu chỉnh lại khi độ tin cậy của phương tiện đo dẫn sút
c. Cách nhận biết để giúp xác định độ tin cậy của kết quả đo
d. Tất cả đều đúng
87. Hành động khắc phục là

a. hành động Đưa ra sau khi phát hiện NC


b. hành động nhằm loại bỏ sự tái diễn NC
c. Hành động được tiến hành để loại bỏ nguyên nhân của sự không phù hợp tiềm
ẩn nhằm ngăn chặn sự xuất hiện của chúng trong tương lai
d. tất cả đều đúng

88. Điều quan trọng nhất khi thực hiện những tác động quản lý thích hợp là

a. Giải quyết được vấn đề nảy sinh


b. xác định được nguyên nhân gây ra vấn đề
c. Xác định được nguyên nhân cốt lõi
d. Xác định và loại bỏ nguyên nhân cốt lõi để ngăn ngừa tái diễn vấn đề chất
lượng

89. Kiểm soát chất lượng là

a. Kiểm tra giờ làm việc của cán bộ nhân viên


b. Kiểm tra tất cả các hoạt động liên quan bên trong của tổ chức
c. Tập trung vào các biện pháp thực hiện các chuẩn mực chất lượng đã được
hoạch định và cam kết
d. Tất cả đều sai

90. Theo TCVN ISO 9001 2015 hệ thống quản lý chất lượng có bao nhiêu nguyên tắc

a. 6
b. 7
c. 8
d. 9

91. Trong hệ thống quản lý chất lượng tính hệ thống được hiểu là

a. Mối quan hệ giữa các quá trình


b. Tập hợp các quá trình
c. Tập hợp các hoạt động và nguồn lực tương tác với nhau
d. Các huy động, phối hợp toàn bộ các nguồn lực để thực hiện mục tiêu chung của
tổ chức

92. Để quá trình trong hệ thống quản lý chất lượng có ý nghĩa thì:

a. các quá trình phải được nhận biết


b. phải xác định được mối quan hệ giữa quá trình
c. Giá trị đầu ra phải lớn hơn giá trị đầu vào
d. Quản lý các hoạt động và nguồn lực của tổ chức theo quá trình

93. Nguyên tắc đầu tiên phải đảm bảo khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng là

a. Định hướng vào khách hàng


b. sự lãnh đạo
c. sự tham gia của mọi người
d. cải tiến liên tục

94. Nguyên tắc cơ bản nhất của hệ thống quản lý chất lượng là

a. Định hướng vào khách hàng


b. sự lãnh đạo
c. sự tham gia của mọi người
d. cải tiến liên tục

95. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến việc tổ chức thất bại khi áp dụng hệ thống
quản lý chất lượng là:

a. Không Có sự tham gia của mọi thành viên trong tổ chức


b. Thiếu sự lãnh đạo của ban giám đốc
c. Sử dụng Không hợp lý các công cụ chất lượng
d. Các tiêu chuẩn không được xác định rõ ràng

96. Điều kiện tiên quyết để đảm bảo tổ chức áp dụng thành công hệ thống quản lý chất
lượng là ( chưa biết mạ ơi)

a. quản lý theo quá trình


b. Sự lãnh đạo
c. Sự tham gia của mọi thành viên
d. quản lý mối quan hệ

97. Khi áp dụng về khấu quản lý chất lượng lý do quan trọng nhất cần phải có sự tham
gia của các thành viên là

a. Tạo môi trường năng động hơn


b. Điều kiện để huấn luyện nhân viên
c. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
d. Tất cả mọi thành viên trong tổ chức đều ảnh hưởng tới quá trình hình thành nên
chất lượng

98. Kiểm tra xác nhận là:

a. Lãnh đạo xem xét các tài liệu trước khi ban hành
b. So sánh một quy định của đơn vị mình với một quy định tương tự của đơn vị
khác đã được xác minh
c. Tính toán lại, Thử nghiệm lại theo một phương pháp khác để kiểm chứng dữ
liệu đã có
d. Tất cả đều đúng

99. Để bảo trì một QMS các nhà quản lý cần phải tập trung vào các hoạt động sau

a. luôn luôn xét và hiệu chỉnh tài liệu


b. Điều chỉnh chính sách chất lượng khi có sự thay đổi trong tổ chức
c. Kiểm soát và phân tích các hồ sơ trong hệ thống quản lý chất lượng của tổ chức
.
d. Tất cả đều sai

100. Khi thiết lập QMS, lãnh đạo tổ chức

a. Xác định chính sách tên các sản phẩm được tạo ở mỗi quá trình
b. Xác định trình tự và mối tương tác giữa các quá trình tạo ra sản phẩm
c. Quan tâm tới sơ đồ tổ chức sẵn có
d. Tất cả đều đúng

101. Để xác định chất lượng dịch vụ của một tổ chức giám đốc và lãnh đạo các bộ
phận Cần

a. Chủ yếu dựa vào Thực trạng của tổ chức


b. Vào các yêu cầu của khách hàng và các bên quan tâm
c. Dựa vào những mong muốn của cán bộ nhân viên
d. Tất cả đều sai

102. Nội dung “ mọi Tổ chức điều phụ thuộc Vào khách hàng của mình và vì thế cần
hiểu các nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng cần đáp ứng các yêu cầu của
khách hàng và cố gắng vượt cao hơn sự mong đợi của họ” Là nội dung của nguyên tắc

a. Sự tham gia của mọi người


b. vai trò lãnh đạo
c. cách tiếp cận theo quá trình
d. Hướng vào khách hàng

103. Khách hàng bên ngoài có thể là những đối tượng sau:

a. Người tiêu dùng, khách hàng hiện tại, khách hàng tiềm năng, nhà cung cấp
b. lãnh đạo tổ chức Tổ kỹ thuật
c. Lãnh đạo nhân viên
d. Tất cả đều đúng

104. Để vận hành một thủ tục quy trình có hiệu lực theo ISO 9001 2015 chúng ta cần

a. Soạn thảo thuật cụ thể bao trùm các khía cạnh chính của hoạt động theo yêu
cầu của khách hàng và các bên
b. lưu lại hồ sơ
c. cần chuẩn hóa chất lượng các quá trình và sản phẩm
d. Tất cả đều đúng

105. Đầu vào của quá trình xem xét của lãnh đạo một tổ chức bao gồm:

a. Những thông tin được rút ra từ việc phân tích các hồ sơ khi thực hiện có liên
quan đến chuẩn mực chất lượng QMS
b. Kết quả của đánh giá nội bộ
c. Phản hồi của khách hàng các bên quan tâm các cán bộ công nhân viên trong
d. tất cả đều đúng

106. Đầu vào của thiết kế và phát triển một sản phẩm phải bao gồm

a. Các thông tin trong quy chế của tổ chức


b. Những thông tin về thiết kế và phát triển của sản phẩm trước đó của tổ chức
hoặc của một tổ chức nào đó
c. Những thông tin về tiến bộ khoa học kỹ thuật có liên quan
d. Tất cả đều đúng

107. Đầu ra của quá trình này ảnh hưởng tới

a. Đầu vào của quá trình trước nó


b. đầu ra của quá trình tiếp theo
c. Đầu vào của quá trình kế tiếp
d. đầu ra của quá tình trước đó

108. Trong các bài học có tính nguyên tắc về chất lượng bài học nào là quan trọng
nhất

a. Chất lượng không đòi hỏi nhiều tiền


b. Ai chịu trách nhiệm về chất lượng
c. Quan điểm đúng về chất lượng
d. Chất lượng đo SCP

109. một tổ chức có hoạt động kiểm tra chặt chẽ sẽ đảm bảo

a. tất cả sp dịch vụ đó của tổ chức đều đạt chất lượng


b. Không có sản phẩm lỗi
c. mọi khách hàng đều hài lòng
d. tất cả đều sai

110. Muốn đảm bảo chất lượng đối với khách hàng bên ngoài thì trước hết phải

a. Thỏa mãn khách hàng nội bộ


b. Có sản phẩm đạt tiêu chuẩn nhà nước
c. Có nguyên liệu thượng hạng
d. Tìm mọi cách để thỏa mãn khách hàng bên ngoài

111. Quản trị chất lượng là:

a. Một hệ thống các phương pháp được sử dụng để điều hành nhằm nâng cao chất
lượng ở tất cả mọi khâu trong hoạt động của tổ chức.
b. các hoạt động tác nghiệp được sử dụng để điều hành nhằm nâng cao chất lượng
ở tất cả mọi khâu bên trong hoạt động của tổ chức.
c. các hoạt động tác nghiệp được sử dụng để điều hành nhằm nâng cao chất lượng
ở tất cả mọi khâu bên ngoài hoạt động của tổ chức.
d. câu A B đúng.

112. Để nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp, cần phải đầu tư chiều sâu, tức
là:

a. Đổi mới công nghệ


b. Tổ chức lại quy trình sản xuất
c. đào tạo, huấn luyện
d. thuê chuyên gia nước ngoài

113. Mục tiêu chất lượng là

a. Đều được tìm kiếm hay nhắm tới có liên quan đến chất lượng
b. Phải đo được và nhất quán với chính sách chất lượng
c. Được thiết lập tại các cấp và bộ phận chức năng liên quan trong tổ chức
d. Tất cả đều đúng

114. “Công bố các kết quả đạt được hay cung cấp bằng chứng về hoạt động đã được
thực” là

a. sổ tay chất lượng


b. Hồ sơ
c. Thủ tục
d. tài liệu
115. đo là hoạt động nhằm

a. xác định giá trị tuyệt đối của một chỉ tiêu chất lượng
b. Tính giá trị thực của một chỉ tiêu chất lượng
c. Định ra một các định lượng giá trị của một chỉ tiêu chất lượng
d. Tất cả đều đúng

116. để làm cơ sở ký kết hợp đồng thương mại bên mua cần phải

a. Kiểm tra chất lượng sản phẩm


b. Kiểm tra tình hình tài chính bên cung ứng
c. Kiểm tra phương thức giao nhận hàng hóa
d. Kiểm tra hệ thống quản lý của cung bên cung ứng

124. Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 thông qua
bao nhiêu giai đoạn

a. 3
b. 4
c. 5
d. 6

125. số lượng thủ tục quy định hướng dẫn công việc …. nhiều hay ít tùy thuộc vào

a. quy mô và loại hình công ty


b. sự phức tạp và tương tác của quá trình
c. năng lực nhân sự
d. tất cả a b c

126. việc huấn luyện và đào tạo cán bộ để thực hiện hệ thống quản lý chất lượng nhằm
mục đích quan trọng nhất là

a. tạo môi trường làm việc năng động hơn


b. nâng cao trình độ nhân viên
c. đáp ứng nhu cầu đào tạo của nhân viên
d. trang bị cho nhân viên có đầy đủ nhận thức và trình độ đảm đương công việc

127. Khi tiến hành kiểm tra kết quả thực hiện công việc cần phải bắt đầu từ

a. kết Quả thực hiện công việc


b. khâu lập Kế hoạch
c. Thử nghiệm
d. thực hiện công việc
128. ai là người thiết lập chính sách chất lượng cho tổ chức

a. Trưởng phòng đảm bảo chất lượng


b. Tổng Giám Đốc
c. Trưởng phòng nhân sự
d. khách hàng

129. tổ chức phải đánh giá hiệu lực của các hoạt động đào tạo được thực hiện là yêu
cầu của (câu này thầy ko có ghi a b c d gì hết)

130. theo iso 9001, Yếu tố nào sau đây không được xếp là cơ sở hạ tầng của tổ chức

a. nhà cửa
b. hệ thống thông tin
c. nhân lực
d. trang thiết bị

131. Trong hệ thống quản lý chất lượng việc ra quyết định được thực hiện trên cơ sở

a. năng lực của nhà quản trị


b. theo nhóm
c. nhu cầu của khách hàng
d. dữ liệu và sự kiện thực tế

132. số tay chất lượng mô tả

a. hệ thống quản lý chất lượng


b. các quá trình
c. các hướng dẫn công việc
d. chính sách chất lượng

133. vai trò của chất lượng trong nền kinh tế thị trường là

a. Chất lượng sản phẩm thì càng trở thành yếu tố cạnh tranh hàng đầu là điều
kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
b. chất lượng sản phẩm là yếu tố đảm bảo hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận
cho doanh nghiệp
c. chất lượng sản phẩm là một trong những điều kiện quan trọng nhất để không
ngừng thỏa mãn nhu cầu phát triển liên tục của con người
d. tất cả đều đúng

134. điều khoản 4 của Hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001 2015 nói về
A. bối cảnh của tổ chức
B. sự lãnh đạo
C. hoạch định
D. hỗ trợ

135. điều khoản 5 của Hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001 2015 nói
về

a. bối cảnh của tổ chức


b. sự lãnh đạo
c. hoạch định
d. hỗ trợ

136. điều khoản 6 của hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN iso 9001 2015 nói về

a. bối cảnh của tổ chức


b. sự lãnh đạo
c. hoạch định
d. hỗ trợ

137. điều khoản 7 của hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN iso 9001 2015 nói về

a. bối cảnh của tổ chức


b. sự lãnh đạo
c. hoạch định
d. hỗ trợ

138. điều khoản 8 của hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN iso 9001 2015 nói về

a. hỗ trợ
b. điều hành
c. đánh giá kết quả hoạt động
d. cải tiến

139. điều khoản 9 của hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN iso 9001 2015 nói về

a. hỗ trợ
b. điều hành
c. đánh giá kết quả hoạt động
d. cải tiến

140. điều khoản 10 của hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN iso 9001 2015 nói về

a. hỗ trợ
b. điều hành
c. đánh giá kết quả hoạt động
d. cải tiến

141. để đánh giá QMS 1 cách chính xác theo yêu cầu của ISO 9001 2015, các đánh
giá viên nội bộ cần đánh giá để phát hiện

a. các NC trong thiết kế và vận hành


b. mức chất lượng sản phẩm so với các chuẩn chất lượng đã hoạch định
c. hiệu lực của QMS đã được thiết lập và vận hành trong tổ chức
d. tất cả đều đúng

142. trưởng đoàn đánh giá nội bộ có thể

a. đình chỉ cuộc đánh giá do bên được đánh giá không hợp tác
b. Điều chỉnh, thay đổi các thành viên trong đoàn đánh giá hoặc chương trình
đánh giá có tham khảo ý kiến của đại diện lãnh đạo
c. Không trực tiếp đánh giá chỉ tham gia với tư cách điều phối
d. tất cả đều đúng

143. đánh giá nội bộ là đánh giá của bên thứ mấy

a. bên thứ nhất


b. bên thứ hai
c. bên thứ 3
d. bên thứ tư

147. Đánh giá sự phù hợp các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng do bên thứ hai
thực hiện là

a. đánh giá nội bộ


b. đánh giá của khách hàng
c. đánh giá của tổ chức chứng nhận
d. tất cả đều đúng

148. tiêu chuẩn nào sau đây dùng làm chuẩn mực để đánh giá chứng nhận

a. iso 9000 2005


b. iso 9001 2015
c. iso 9004 2009
d. tất cả đều đúng
149. khi kiểm tra lại bộ phận kinh doanh có hai biểu mẫu đang được sử dụng nhưng
không có dấu hiệu được phê duyệt ban hành. theo điều khoản của iso 9001 2015 bạn
kết luận như thế nào về trường hợp này

a. không lỗi theo điều khoản 7.5


b. lỗi theo điều khoản 5.3
c. lỗi theo điều khoản 7.4
d. lỗi theo điều khoản 8.7

150. lãnh đạo cao nhất phải đảm bảo rằng các yêu cầu của khách hàng được xác định
và đáp ứng nhằm nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng là yêu cầu của điều khoản

a. 5.1.2
b. 4.2
c. 7.4
d. 7.3

151. tổ chức phải đánh giá lựa chọn nhà cung ứng dựa trên khả năng cung cấp sản
phẩm phù hợp với yêu cầu của tổ chức, là yêu cầu của

a. 7.4.1
b. 8.4.1
c. 8.7
d. 8.6

60. Bài 1:

1. Sản phẩm - c a. Bao gồm cấp trên, UBND, các cơ quan quản lý
nhà nước, nhà cung ứng, các tổ chức xã hội.
2. Các bên liên quan b. Khách hàng, thân nhân khách hàng, người cung
đến tổ chức - a ứng, các tổ chức
3. Cơ cấu tổ chức (m) c. Kết quả của quá trình bao gồm cả dịch vụ, có
phần cứng và phần mềm
4. Khách hàng của tổ d. Tập trung vào kiểm soát việc hiện các mục tiêu
chức - b đã đề ra
5. Sự khắc phục - k e. Sự so sánh giữa nguồn lực bỏ ra (thông tin, nhân
lực, tài chính…) so với lợi ích mà khách hàng và bên
quan tâm thu được.
6. Kế hoạch chất g. Tài liệu giúp chúng ta xác định nguồn gốc, dữ
lượng - g liệu để cung cấp bằng chứng khách quan về sự vận
hành của QMS.
7. Kiểm soát chất h. Làm sao khách hàng và các bên quan tâm tin
lượng - D rằng tổ chức đã làm như cam kết
8. Hiệu quả (e) i. Tài liệu quy định các thủ tục, các nguồn lực do ai
thực hiện, thực hiện ở đâu đối với một dự án, một quá
trình
9. Hồ sơ chất lượng -i k. Thấy sai thì sửa
10. Đảm bảo chất l. Tập trung vào nâng cao khả năng thực hiện các yêu
lượng (h) cầu chất lượng
m. Các bố trí, sắp xếp trách nhiệm, quyền hạn và mối
quan hệ giữa các bộ phận và giữa các nhận sự trong tổ
chức

Bài 2:

1. Hoạch đinh chất a. Là nguyên tắc quan trọng nhất trong quản lý khi thiết
lượng (m) kế và thực hiện bất kỳ công việc gì trong tổ chức

2. Chính sách chất b. Đảm bảo các quá trình cần thiết được thiết lập, thực
lượng ( e) hiện và duy trì, báo cáo và vận hành QMS. Thúc đẩy
toàn bộ tổ chức nhận thức được các yêu cầu của khách
hàng và xã hội.

3. Làm việc vì c. Quyết định làm không theo trình tự quy định, đưa đến
khách hàng (a) những hậu quả xấu cho khách hàng

4. Sổ tay chất lượng d. Không thống kê đầy đủ số lượng ng khách hàng đến
(L) làm việc hàng ngày
5. Đại diện lãnh e. Ý đồ định hướng tương đối dài lâu của tổ chức lấy
đạo ( b) chất lượng làm đầu, do giám đốc công bố và cam kết tập
trung mọi nguồn lực để thực hiện

6. Kiểm soát công f. Cách thức tiến hành một hoạt động hay một quá trình
việc không phù hợp và có thể bao gồm nhiều hướng dẫn công việc.
trong tổ chức (I)

7. Hành động khắc h. Khi thiết kế phải dự báo cho được các nguyên nhân
phục (k) tiềm ẩn có thể gây ra các NC không mong muốn

8. Thủ tục quy trình i. Hành động được tiến hành đối với công việc không
(f) phù hợp để kiểm soát được và làm cho nó hợp với yêu
cầu.

9. Sai lỗi trong tổ k. Loại bỏ những nguyên nhân gây ra NC trên và ngăn
chức (c) ngừa sự tái diễn các NC trên.

10. Hành động l. Một đĩa mềm có chứa các thông tin về phạm vi áp
phòng ngừa (h) dụng của QMS, các thủ tục quy trình, mô tả sự tương tác
giữa các quá trình trong QMS của tổ chức.

m. Lập mục tiêu chất lượng của tổ chức và các bộ phận,


quy định các quá trình tác nghiệp và nguồn lực để thực
hiện các mục tiêu chất lượng đã để ra.

Bài 3:

1. Mục tiêu chất a. Quá trình đánh giá độc lập của bên ngoài về chất
lượng trong tổ lượng và hiệu quả của các quá trình so với chuẩn mực
chức (d) chung của một nước, Khu vực và của một tổ chức nhà
nước công nhận
2. Đảm bảo chất lượng b. Dựa vào một chuẩn mực của tổ chức bên ngoài
(e) làm thước đo để mọi người trong tổ chức đánh giá chính
đơn vị hoặc bộ phận của mình.
3. Kiểm soát chất lượng c. Dịch vụ khám chữa bệnh được thực hiện thông qua
(g) các quá trình đầu vào là không tin tri thức và các
phương tiện; đầu ra là khỏi bệnh gia tăng sức khỏe cộng
đồng.
4. Tự đánh giá chất d. Chỉ tiêu định lượng cụ thể một khía cạnh liên quan
lượng (b) đến công việc cụ thể. Chỉ tiêu này phải đo được và được
kiểm soát khi thực hiện.
5. Thẩm định chất e. Áp dụng hệ thống quản lý có hiệu lực để đảm bảo
lượng (h) thực hiện được những gì mà tổ chức đã công bố, Tạo
lòng tin với khách hàng và xã hội
6. Công nhận chất g. Giám sát các hoạt động của tổ chức nhằm đạt tới mục
lượng (a) tiêu chất lượng đã công bố
7. Kế hoạch chất lượng h. Công việc dịch vụ trong tổ chức Do khách hàng hay
(m) tổ chức xã hội thực hiện
8. Sản phẩm gia tăng i. Đo lường toàn bộ quá trình là việc so với các chuẩn
trong dịch vụ y tế (c) mực đã được xã hội chấp nhận hay do một tổ chức có uy
tín công bố
9. Hệ thống quản lý k. Sự tập hợp và tương tác các quá khi làm việc
trong tổ chức (k)
10. Quy tắc ba bên về l. Trong hoạt động tổ chức cần đặt lợi ích của xã hội lên
lợi ích (l) trên hết cụ thể là cần thỏa mãn yêu cầu của khách hàng và
các bên quan tâm.
m. Tài liệu Mô tả cách thức áp dụng để thực hiện một
mục tiêu cụ thể trong quá trình làm việc.

Bài tập

You might also like