You are on page 1of 9

+ÔN TẬP MÔN KIỂM SOÁT NỘI BỘ

TRẮC NGHIỆM KIỂM SOÁT NỘI BỘ

1. Theo tiêu chuẩn ISO 9001: “sản phẩm là kết quả của các... hay các ...
a) Hoạt động, quá trình

2. Theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2015 sản phẩm trong tổ chức được hiểu là:
a) Đầu ra của một hoạt động của một người hay của một bộ phận.

3. Sản phẩm cơ bản là


a) Những sản phẩm có đặc tính kỹ thuật cơ bản mà khách hàng mong đợi khi mua
hàng để thỏa mãn nhu cầu của họ.

4. Để tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm (dịch vụ) ta cần tác động trước hết vào:
a) Các thuộc tính công dụng

5. Yếu tố nào sau đây thuộc tỉnh thụ cảm của sản phẩm
D. Cảm nhận khi sử dụng sản phẩm

6. Tổn thất lớn nhất do chất lượng xấu gây ra là:


A. Mất lòng tin của khách hàng

7, Thuộc tính công dụng của sản phẩm (dịch vụ) là:
A. Mức độ an toàn khi sử dụng
B. Khả năng thỏa mãn một loại nhu cầu nào đó trong những điều kiện xác định
C. Mức độ ô nhiễm môi trường gây ra do sử dụng sản phẩm
D. Tất cả đều đúng

8. Vật chất cấu tạo nên sản phẩm đối tượng ảnh hưởng lớn nhất tới chất lượng sản
phẩm là:
A. Thuộc tính kỹ thuật

Phần cứng – nhu cầu


Phần mềm – thuộc tính

9. Mức độ tiêu hao nguyên vật liệu, nhiên liệu thuộc thuộc tỉnh nào của sản phẩm
(KB)
A. Kinh tế
B. Kỹ thuật
C. Mức độ gây ô nhiễm
D. Tính tiện dụng
10. Tính cân đối của sản phẩm thuộc thuộc tỉnh nào của sản phẩm
B. Tính thẩm mỹ

11. Khi nhắc tới lỗi “dính chân ga" của một số dòng xe hợp của hàng TOYOTA
người ta muốn nhắc tới thuộc tỉnh nào của sản phẩm
A. Tính kỹ thuật của sản phẩm

12. Phần cứng của sản phẩm liên quan đến


B. Các yếu tố về kỹ thuật, công nghệ, vật liệu

13. Theo Anh/Chị phàn nàn loại nào của khách hàng sau đây là quan trọng nhất
B. Về thời gian giao hàng quá chậm, thái độ người bán không thân thiện

14. Sản phẩm có thể là


A. Một vật thể
B. Một ý trong
C. Một dịch vụ
D. Câu A và C

15 Có thể xem xét một sản phẩm dưới 3 cấp độ. Điểm nào trong các điểm dưới đây
không phải là một trong 3 cấp độ đó.
C. Sản phẩm bổ xung

16. Việc đặt tên, nhìn hiệu riêng cho từng sản phẩm của doanh nghiệp có ưu điểm
B. Giảm chi phí quảng cáo khi tung ra sản phẩm mới thị trường

17. Các sản phẩm mà khi mua khách hàng luôn so sánh về chất lượng, giá cả, kiểu
dáng... được gọi là sản phẩm:
D. Sử dụng thường ngày.

18. Điều nào sau đây cho thủy bao gói hàng hóa trong điều kiện kinh doanh là cần thiết
ngoại trừ hiện:
A. Các hệ thống cửa hàng tự phục vụ ra đời ngày càng nhiều.
B. Khách hàng sẵn sàng trả nhiều tiền hơn khi mua hàng hoá, miễn là nó tiện lợi và
sang trọng hơn.
C. Bao gói góp phần tạo nên hình ảnh của doanh nghiệp và của nhãn hiệu hàng hóa.
D. Bao gói tạo khả năng và ý niệm về sự cải tiến hàng hoa & Bao gỏi Hoa tăng giá trị sử
dụng của hàng hóa.

19. Thứ tự đóng của các giai đoạn trong chu kì sống của sản phẩm là
A. Tăng trưởng, bão hoà, triển khai, suy thoái
B. Triển khai, bảo hòa, tăng trưởng, suy thoái
C. Tăng trưởng, suy thoái, bão hoà, triển khai
D. Không câu nào dùng.
Triển khai – tăng trưởng - bão hoà - suy thoái

20. Trong một chu kì sống của một sản phẩm, giai đoạn mà sản phẩm được bán
nhanh trên thị trường và mức lợi nhuận tăng nhanh được gọi là:
C. Tăng trưởng

21. Các sản phẩm tham gia hoàn toàn vào thành phần sản phẩm của nhà sản xuất
được gọi là:
C. Nguyên nhiên vật liệu

22. Cấu trúc sản phẩm được xác định theo những cấp độ nào ?
C. Sản phẩm hữu hình, sản phẩm thực và sản phẩm mở rộng

24. Hàng hóa tiêu dùng lâu bền được chọn làm những nhóm chính nào?
C. Hàng hóa dựa trên công dụng sản phẩm

25. Sản phẩm dịch vụ gồm những loại sản phẩm nào.
C. Sản phẩm dịch vụ hàng hóa và tiêu dùng

26. Vòng đời sản phẩm là


B. Là quãng thời gian phẩm tồn tại trên thị trường kể từ khi sản phẩm được thương
mại hóa tới khi bị đào thải khỏi thị trường

27. Sắp xếp nào đúng với vòng đời sản phẩm
C. Giới thiệu, tăng trưởng, trưởng thành và suy thoái

28. Dịch vụ là gì?


A. Dịch vụ là một loại hoạt động hay lợi ích mà nhiều thành viên có thể cung cấp
cho thành viên khác, nhất thiết phía mang tính vô hình và không dẩn đến sỡ hữu
một vật phẩm cụ thể nào cả.

29. Đặc điểm của dịch vụ là?


A. Tính vô hình
B, Tính lệ thuộc
C. Không cất trữ được và không ổn định
D. Tất cả đền đúng
Phần 2:
1. Chính sách chất lượng của 1 tổ chức phải được:
A. Thiết lập tại các bộ phận đảm bảo chất lượng để thúc đẩy và theo dõi việc thực hiện
trong tổ chức
B. Thiết lập tại các phòng, ban và các bộ phận trong tổ chức
C. Được phê duyệt bởi giám đốc X
D. Câu A,B,C đều đúng

2. Theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015, sản phẩm trong tổ chức được hiểu là:
a. Đầu ra của một hoạt động của một người hay của một bộ phận X
b. Dịch vụ
c. Tính sáng tạo và đạo đức nghề nghiệp của mỗi người
d. Câu a, b, c đều đúng
3. Kế hoạch chất lượng để thực hiện một dự án trong hợp tác quốc tế là:
a. Sản phẩm của quá trình hoạch định
b. Việc thực hiện một mục tiêu chất lượng đã được quy định về thời hạn và kinh phí
c. Chứa đựng các thủ tục quy trình và nguồn lực để thực hiện hiệu quả dự án
d. a, b, c đều đúng
4. Hành động phòng ngừa là:
A. Hành động đưa ra sau khi phát hiện NC
B. Hành động nhằm loại bỏ sự tái diễn NC
C. Hành động được tiến hành để loại bỏ nguyên nhân của sự không phù hợp
tiềm ẩn nhằm ngăn ngừa sự xuất hiện của chúng trong tương lai
D. Câu A,B,C đều đúng
5. Kiểm soát chất lượng là:
a. Theo dõi việc thực hiện các hoạt động
b. Kiểm soát các sản phẩm ở mỗi công đoạn
c. Tập trung và kiểm soát các biện pháp thực hiện các yêu cầu chất lượng đã
được hoạch định và cam kết
d. a, b, c đều đúng
6. Khi thiết lập QMS, lãnh đạo tổ chức và các nhà tư vấn cần phải:
a. Xác định chính xác tên các sản phẩm được tạo ra ở mỗi quá trình
b. Xác định trình tự và mối tương tác giữa các quá trình tạo ra sản phẩm
c. Quan tâm tới sơ đồ tổ chức sẵn có X
d. a, b, c đều đúng
7. Để xác định chất lượng dịch vụ của 1 tổ chức, giám đốc và lãnh đạo các bộ
phận cần:
a. Chủ yếu dựa vào thực trạng của tổ chức
b. Dựa vào các yêu cầu của khách hàng và các bên quan tâm
c. Dựa vào những mong muốn của CBCNV
d. Câu a,b,c đều sai
8. Để vận hành một thủ tục quy trình có hiệu lực theo ISO 9001:2015, chúng ta
cần:
a. Soạn thảo thật cụ thể, bao trùm các khía cạnh chính của hoạt động theo yêu cầu
của khách hàng và các bên quan tâm
b. Lưu lại hồ sơ
c. Các chuẩn hóa chất lượng các quá trình và sản phẩm
d. a, b, c đều đúng
11. Biểu kiểm tra (Checklist) gồm các câu hỏi để tìm hiểu một vấn đề là:
a. Hồ sơ chất lượng trong quá trình đánh giá
b. Dữ liệu khách quan để
c. Công cụ …được sử dụng trong tổ chức
12. Đầu vào của quá trình xem xét của lãnh đạo một tổ chức bao gồm:
a. Những thông tin được rút ra từ việc phân tích các hồ sơ khi thực hiện có liên quan
đến các chuẩn mực chất lượng QMS
b. Kết quả của đánh giá nội bộ
c. Phản hồi của khách hàng, các bên quan tâm, các CBCNV trong tổ chức
d. a, b, c đều đúng
13. Đầu vào của thiết kế và phát triển của một sản phẩm phải bao gồm:
a. Các thông tin trong quy chế của tổ chức
b. Những thông tin về thiết kế và phát triển của sản phẩm trước đó, của tổ chức hoặc
một tổ chức nào đó
c. Những thông tin về tiến bộ khoa học, kỹ thuật có liên quan
d. a, b, c đều đúng
14. Bên quan tâm của tổ chức là:
a. Các khách hàng nội bộ và bên ngoài
b. Các chủ sở hữu đầu tư và các đối tác
c. Các cơ quan quản lý nhà nước, các hiệp hội
d. a ,b ,c đều đúng
16. Mục tiêu chất lượng được thiết lập:
a. Ở ban lãnh đạo cao nhất
b. Tại phòng đảm bảo chất lượng để thức đẩy và theo dõi thực hiện trong tổ
chức
c. Tại các cấp và bộ phận liên quan trong tổ chức
d. câu a,b,c đều đúng
17. D Quá trình là:
a. Một công đoạn tạo ra sản phẩm
b. Tập hợp các hoạt động có liên quan và tương tác lẫn nhau để biến đổi đầu vào
thành đầu ra
c. Cách thức để tiến hành một hoạt động
d. a,b,c đúng
18. B Kiểm soát các phương tiện theo dõi và đo lường trong các phòng thí nghiệm là:
a. Hiệu chuẩn hoặc kiểm tra
19. C Hành động khắc phục là:
20. Kiểm soát chất lượng: B khoogn phải
BÀI TẬP 1

1. Sản phẩm C a. Bao gồm cấp trên, UBND, các cơ quan quản lý nhà nước, nhà cung
ứng, các tổ chức xã hội
2. Các bên A b. Khách hàng, thân nhân khách hàng, người cung ứng, các tổ chức
quan tâm đến tổ
chức
3. Cơ cấu tổ M c. Kết quả của quá trình bao gồm cả dịch vụ, có phần cứng và phần
chức mềm.
4. Khách hàng B d. Tập trung vào kiểm soát việc thực hiện các mục tiêu đã đề ra.
của tổ chức
5. Sự khắc K e. Sự so sánh giữa nguồn lực bỏ ra (thông tin Nhân lực tài chính...) so
phục với lợi ích mà khách hàng và bên quan tâm thu được.
6. Kế hoạch L g. Tài liệu giúp chúng ta xác định nguồn gốc, dữ liệu để cung cấp bằng
chất lượng chứng khách quan về sự vận hành của OMS
7. Kiểm soát D h. Làm sao khách hàng và các bên quan tâm tin rằng tổ chức đã làm như
chất lượng cam kết.
8. Hiệu quả E i. Tài liệu quy định các thủ tục, các nguồn lực do nữ thực hiện, thực
hiện ở đầu đối với một dự án, một quá trình
9. Hồ sơ chất G k. Thấy sai thì sửa
lượng.
10. Đảm bảo H 1. Tập trung vào nâng cao khả năng thực hiện các yêu cầu chất lượng
chất lượng
m. Các bố trí, sắp xếp trách nhiệm, quyền hạn và mối quan hệ giữa các
bộ phận và giữa các nhân sự trong tổ chức.
BÀI TẬP 2

1 Hoạch m a. là nguyên tắc quan trọng nhất trong quản lý khi thiết kế và thực
định chất hiện bất kỳ công việc gì trong tổ chức
lượng –
–e b. Đảm bảo các quá trình cần thiết được thiết lập, thực hiện và duy
2. Chính trì, báo cáo và vận hành QMS. Thúc đẩy toàn bộ tổ chức nhận thức
sách chất được các yêu cầu của khách hàng và xã hội
lượng

3 Làm –a c. Quyết định làm không theo trình tự quy định, đến đến những liên
việc vì quá xấu cho khách hàng.
khách
hàng

4. Số tay l d. Không thống kê đầy đủ số lượng người khách hàng đến làm việc
chất hàng ngày.
lượng -
5. Đại b e. Ý đồ định hướng tương đối dài lâu của tổ chức lấy chất lượng làm
diện lãnh đầu, do giám đốc công bố và cam kết tập trung mọi nguồn lực để
đạo – thực hiện.
6 Kiểm i g. Cách thức tiểu hành một hoạt động hay một quá trình và có thể
soát công bao gồm nhiều hướng dẫn công việc.
việc
không
phù hợp
trong tổ
chức -
7. Hành k h. Khi thiết kế phải dự báo cho được các nguyên nhân tiềm ẩn có thể
động khắc gây ra các NC không mong muốn.
phục –
8. Thủ tục g i. Hành động được tiến hành đối với công việc không phù hợp để
quy trình kiểm soát được và làm cho nó phù hợp với yêu cầu
-
9. Sai lỗi c k. Loại bỏ những nguyên nhân gây ra NC trên và ngăn ngừa sự tái
trong tổ diễn các NC trên
chức
(NC) –
10. Hành h l. Một đĩa mềm có chứa các thông tin về phạm vi áp dụng của QMS,
động các thủ tục quy trình, mô tả sự tương tác giữa các quá trình trong
phòng QMS của tổ chức
ngừa -
m. Lập mục tiêu chất lượng của tổ chức và các bộ phận. quy định
các quá trình tác nghiệp và nguồn lực để thực hiện được các mục
tiêu chất lượng đã để ra.

BÀI TẬP 3

1. Mục tiêu chất D a. Quá trình đánh giá độc lập của bên ngoài về chất lượng và hiệu
lượng trong tổ lực của các quá trình so với chuẩn mực chung của một nước, khu
chức vực và của một tổ chức nhà nước công nhân

2. Đảm bảo chất I b. Dựa vào một chuẩn mực của tổ chức bên ngoài làm thước đo để
lượng mọi người trong tổ chức đánh giá chính đơn vị hoặc bộ phận của
mình.

3. Kiểm soát chất G c. Dịch vụ khám chữa bệnh được thực hiện thông qua các quá trình,
lượng đầu vào là thông tin, tri thức và các phương tiện, đầu ra là khỏi
bệnh, gia tăng sức khỏe cộng đồng.

4. Tự đánh giá B d. Chỉ tiêu định lượng cụ thể một khía cạnh liên quan đến công việc
chất lượng cụ thể. Chỉ tiêu này phải đo được và được kiểm soát khi thực hiện..

5. Thẩm định H e. Áp dụng hệ thống quản lý có hiệu lực để đảm bảo thực hiện được
chất lượng những gì mà tổ chức đã công bố, tạo lòng tin với khách hàng và xã
hội

6. Công nhận A g. Giám sát các hoạt động của tổ chức nhằm đạt tới mục tiêu chất
chất lượng lượng đã công bố.

7. Kế hoạch chất M h. Đo lường chất lượng công việc, dịch vụ trong tổ chức do khách
lượng hàng hay tổ chức xã hội thực hiện

8. Sản phẩm gia C i. Đo lường toàn bộ quá trình là việc so với các chuẩn mực đã được
tăng dịch vụ y tế xã hội chấp nhận hay do một tổ chức có uy tín công bố
9. Hệ thống quản E k. Sự tập hợp và tương tác các quá trình khi làm việc
lý trong tổ chức

10. Quy tắc 3 bên L l. Trong hoạt động, tổ chức cần đạt lợi ích của xã hội lên trên hết,
về lợi ích cụ thể là cần thỏa mãn yêu cầu của khách hàng và các bên quan tâm

m. Tài liệu mô tả cách thức áp dụng QMS để thực hiện một mục
tiêu cụ thể trong quá trình làm việc,

You might also like