You are on page 1of 2

Bài 4: Vụ án hành chính (khởi kiện và thụ lý)

I.
3.3. Thời hiệu khởi kiện
1. Khái niệm thời hiệu
Thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà cá nhân, cơ quan, tổ chức được quyền khởi kiện để
yêu cầu tòa án giải quyết vụ án hành chính bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm
phạm nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện.
 Xác định thời hiệu khởi kiện: k2 và 3 điều 116 bộ luật TTHC 2015.
- Thời hiệu khởi kiện trong án hành chính được tính liên tục kể cả ngày nghỉ và ngày
lễ. Nếu ngày cuối cùng trong thời kiệu rơi vào ngày nghỉ, ngày lễ thì tính ngày cuối
cùng vào ngày tiếp theo.
- Thời hiệu tính từ ngày thông báo giải quyết khiếu nại.

3.4. Điều kiện về thủ tục khiếu nại


- khiếu kiện danh sách cử tri: phải khiếu nại trước khi khởi kiện
- vụ việc chưa được giải quyết bằng bản án hoặc quyết định có hiệu lực của tòa án
 Lưu ý: ngày làm việc (không tính thứ 7, chủ nhật)
II. Thụ lý vụ án hành chính
1. Khái niệm thụ lý vụ án hành chính
Thụ lý vụ án hành chính là hành vi tố tụng của tòa án chấp nhận giải quyết khiếu
kiện, được xác định bằng hành vi ghi vào sổ thụ lý vụ án sau khi đã xem xét điều kiện
thụ lý vụ án.
2. Đặc điểm thụ lý vụ án hành chính
- Là hành vi tố tụng của tòa án
- Nội dung thụ lý là chấp nhận việc giải quyết vụ án hành chính
- Điều kiện và hình thức thụ lý do pháp luật quy định
3. Các điều kiện thụ lý vụ án hành chính
3.1. Người khởi kiện đáp ứng đủ các điều kiện khởi kiện
3.2. Vụ việc phải thuộc thẩm quyền của tòa án
3.3. Người khởi kiện đã hoàn thành nghĩa vụ nộp tạm ứng án phí
4. Hình thức và thủ tục thụ lý
- Hình thức thụ lý: ghi vào sổ thụ lý vụ án
- Thủ tục thụ lý:
 Yêu cầu người khởi kiện nộp tiền tạm ứng án phí
 Thời điểm thụ lý: vào ngày NKK xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng án phí hoặc
được thông báo.

You might also like