You are on page 1of 5

Câu 1 (6 điểm): Cho biết các nhận định sau đây đúng hay sai và giải thích (ngắn

gọn) tại
sao:
a) Mọi sự bảo hộ của nhà nước là thành viên của WTO đối với sản phẩm được sản xuất
trong nước đều bị coi là vi phạm chế đãi ngộ quốc gia (NT).
⇒ Sai, vì nếu sự bảo hộ Này nằm trong các trường hợp ngoại lệ của NT(việc dẫn các trường
hợp ngoại lệ áp dụng áp dụng chế độ NT)

b) Chính phủ các quốc gia phát triển sử dụng hàng rào kỹ thuật (tiêu chuẩn chất lượng;
vệ sinh, an toàn thực phẩm, v.v.) là vi phạm nguyên tắc thương mại quốc tế

⇒ Sai, vì nếu việc áp dụng các tiêu chuẩn này là có cơ sở khoa học hoặc theo nguyên tắc
phòng ngừa “lấy an toàn là trên hết” và không vi phạm chế độ tối Huệ Quốc và đãi ngộ quốc
gia

c) Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là hợp đồng mua bán có yếu tố nước ngoài.
Trong đó, yếu tố nước ngoài được xác định theo các dầu hiệu khác nhau.

⇒ Đúng, vì viện dẫn quy định của các nguồn luật (Công ước viên 1980, Công ước La Hay
1964, quy định của Uỷ ban Luật TMQT - UNCITRAL)

d) Theo Luật Trọng tài thương mại Việt Nam (2010), Quyết định của Trọng tài thương
mại có hiệu lực thi hành trong mọi trường hợp.
⇒ Sai, vì Quyết định của trọng tài thương mại chỉ có hiệu lực thi hành khi quyết định trọng
tài không bị các bên tranh chấp yêu cầu tòa án cấp tỉnh nơi hội đồng trọng tài ra quyết định
hủy bỏ hoặc có đơn yêu cầu hủy bỏ nhưng bị tòa án bác đơn yêu cầu hủy bỏ

Câu 2 (5 điểm): Ngày 15/04/2020 Công ty A tại Việt Nam gửi thư chào hàng để ký kết
hợp đồng mua bán hàng hóa theo Công ước Viên đến Công ty B tại Singapore như sau:

- Tên hàng: quặng Niken; Số lượng: 3.000 tần: Giá: 10.795 USD/tắn.
- Thời gian giao hàng: từ ngày 15/6/2020 đến 15/10/2020.
- Giao hàng theo điều kiện CEA cảng Singapore (Incoterms 2020).

Ngày 25/08/2020 A nhận được chấp nhận chào hàng của B trong đó có sửa điều
khoản giao hàng theo điều kiện CFA cảng Singapore thành điều khoản CIF cảng Singapore
với thời hạn giao hàng từ ngày 01/10/2020 đến 15/10/2020.
Ngày 12/10/2020, tàu cập cảng Singapore, A thông bảo cho B nhận hàng. Tuy nhiên,
B đã không nhận hàng từ phía người vận tải, vì lý do trước khi nhận được thông báo này, B
không nhận được chấp nhận chào hàng của A.
A phải lưu kho hàng hóa đến ngày 25/10/2020 và sau đó phải bán lại lô hàng trên cho
Công ty C tại Malaysia với giá 10.000 USD/tẩn.
A yêu cầu B bồi thường thiệt hại bao gồm: Chi phí lưu kho, bảo quản 13 ngày; chi phí
chuyển tải và vận chuyển hàng hóa đến cảng Malaysia; chênh lệch giá bán giữa hợp đồng với
giá bán cho công ty C là 795 USD/tần hàng.
Yêu cầu:
● Phân tích vụ việc trên đây và cho biết lý do từ chối nhận hàng của B, có được chấp
nhận không? Nếu không thì hợp đồng được ký kết vào ngày nào?
● B có phải bồi thường không? Vì sao? Và phải bồi thường những khoản nào?

Bài Làm

a) - Chấp nhận chào hàng của B thay thế điều kiện giao hàng CFA thành CIF làm
thay đổi nghĩa vụ của các bên và giá cả vì thế hình thành một chào hàng mới

- Thông báo giao hàng của A vào ngày 12/2020 là hành vi thể hiện chấp nhận
chào hàng và nằm trong thời hạn chấp nhận chào hàng (từ 1/10/2020 đến
15/102020) vì thế có hiệu lực và hợp đồng được ký kết vào 12/10/2020 (điều
19 CISG). Do đó, B từ chối nhận hàng là vi phạm hợp đồng nên không được
chấp nhận

b) B từ chối nhận hàng là vi phạm hợp đồng bên B phải thực hiện trách nhiệm bồi
thường thiệt hại theo yêu cầu của A (điều 74, 75, CISG). Tuy nhiên chi phí lưu
kho tại cảng của Singapore được tính là 10 ngày (15/10 - 25/10). Vì, hành vi
giao hàng của A không thông báo trước nên chỉ tính cho thời hạn cuối cùng của
chấp nhận chào hàng (15/10/2020)
Cách làm bài:
phân tích là chào hàng gì
có hiệu lực hay không
a)
- Chào hàng của A ban đầu không thể thu hồi do có quy định trả lời
- B yêu cầu thay đổi điều kiện → thay đổi giá cả ( 1 trong những nd cơ bản của
chào hàng + nghĩa vụ của các bên
⇒ Chấp nhận chào hàng của B (28/9/2017) do có quy định thời hạn trả lời
(01/10/2017) → được xem là hình thành 1 chào hàng mới và là chào hàng không
thể thu hồi ⇒ thông báo fax của B (30/09/2017) không có hiệu lực vì là chào hàng
không thể thu hồi
- Việc A thông báo giao hàng cho B mang tính chất chấp nhận chào hàng
nhưng vì đã trễ theo thời gian quy định → không có hiệu lực → hợp đồng
chưa được ký kết → chưa làm phát sinh nvu các bên các bên tự giải quyết
lấy trách nhiệm của mình: A B có quyền không nhận hàng A tự chịu tn số
hàng không vận chuyển
b) Thông báo của A sẽ có hiệu lực → B phải có tn nhận hàng, nếu B không
nhận hàng → quy phạm hợp đồng

Chào hàng của cty JSB tại VN 15/04/2017 :


+ Là chào hàng không thể thu hồi vì có quy định rõ thời hạn trách nhiệm
+ Chấp nhận chào hàng của cty Yoka có những thay đổi nhưng không làm ảnh
hưởng đến nội dung cơ bản → Chấp nhận chào hàng này được xem là chào
hàng vô điều kiện
Tuy nhiên chấp nhận chào hàng này đưa ra sau thời điểm 1/6/2017 chính phủ cấm
xk trong đó có niken → việc cty Sing từ chối nhận hàng vì lý do bất khả kháng là phù
hợp
1/12 chính phủ Sing cấm xh niken nhưng 12/12 giao hàng → việc cty B không nhận
hàng là chấp nhận được tuy nhiên nguyên nhân dẫn đến việc B không nhận hàng là
không chấp nhận được vì nguyên nhân bất khả kháng là sự kiện diễn ra không
lường trước được hoặc tìm cách hạn chế nhưng không được còn lý do của B có thể
lường trước được vì 1/06 chính phủ đã dự thảo lẽ ra cty Yoka không chấp nhận
chào hàng dẫn đến việc không nhận hàng được
⇒ Yoka phải chịu trách nhiệm và chịu các chi phí bồi thường:
+ CP lưu kho 15-25/12 (10 ngày)
+ CP chuyển tải
+ Chênh lệch giá

tổn thất xảy ra trong quá trình vc ⇒ trách nhiệm cty B được loại trừ
+ TH1: do lỗi cty C → lỗi đó nằm trong phạm vi tn C khi đó NVT chịu trách
nhiệm theo quy tắc vận đơn đã thoả thuận
+ TH2: do rủi ro gây ra rủi ro nằm trong phạm vi được bảo hiểm → cty BH bồi
thường
+ TH3: không thuộc tn NVT và BH ⇒ NM (cty A) chịu trách nhiệm vì theo CIF
rủi ro chuyển giao từ NB sang NM khi hh được đưa lên tàu tại cảng mốc ⇒
NM chịu tn

You might also like