You are on page 1of 3

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1.Lịch sử ra đời và khái niệm Website


2.1.1. Lịch sử ra đời
Năm 1990, World Wide Web (WWW) được nhà vật lý CERN người Anh Tim
Berners-Lee.
2.1.2. Khái niệm
+ Theo từ điển Anh – Việt: Website là một tập hợp các trang thông tin trên Internet về
một chủ đề cụ thể, được xuất bản bởi cùng một người, tổ chức hoặc công ty và thường
chứa hình ảnh, video và âm thanh.
+ Theo từ điển Tiếng Việt: Website là còn gọi là trang web hoặc trang mạng, và nội
dung liên quan được xác định bằng một tên miền chung và được xuất bản trên ít nhất
một máy chủ web.
2.2. Ứng dụng của Website trong công việc
2.2.1.Truyền tải thông tin
Mục đích là cung cấp kiến thức cho người đọc khi họ tìm hiểu về một vấn đề nào đó.
Bên cạnh đó, website thông tin còn mang lại những thông tin có thể hành động như:
hướng dẫn sửa chữa, thủ thuật và mẹo vặt.

2.2.2.Truyền thông xã hội

Tạo ra một mạng lưới kết nối lượng lớn người dùng. Ở đó bạn có thể trao đổi và chia
sẻ với người xung quanh một cách dễ dàng. Mạng xã hội còn giúp kết nối người dùng
có cùng quan điểm, mục tiêu, sở thích. Đây chính là không gian đa dạng mở mang
những giá trị mới dành cho người dùng.

Hơn nữa, website truyền thông xã hội còn có khả năng phục vụ mục đích thương mại.
Nhiều doanh nghiệp, tổ chức đã tận dụng mạng xã hội để kết nối với khách hàng của
mình. Hiện tại, các nền tảng mạng xã hội đã hỗ trợ nhiều tính năng cho việc tiếp cận
người dùng. Vì vậy, doanh nghiệp hoàn toàn có thể đầu tư xây dựng các chiến lược
Marketing trên những website này.

2.2.3.Kinh doanh

Website kinh doanh phục vụ hoàn toàn vào mục đích thương mại. Các doanh nghiệp
thường thiết kế riêng cho mình một trang web để người dùng có thể nhận diện. Khi sở
hữu một website riêng, khách hàng sẽ đánh giá cao về độ uy tín của doanh nghiệp. Đây
là một trong những yếu tố giúp doanh nghiệp thuyết phục người dùng trở thành khách
hàng của mình.

Trước khi mua hoặc đăng ký sản phẩm, nhiều người thường tìm kiếm trang web của
nhà cung cấp trên Google. Khách hàng sẽ chọn những công ty phù hợp với nhu cầu
của mình dựa trên thông tin mà doanh nghiệp chia sẻ trên website. Vì vậy, những
thông tin càng cụ thể, chính xác càng chiếm được ưu thế trong mắt người dùng.

Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, ai cũng có thể sở hữu một website chất
lượng cho riêng mình. Website chính là nguồn tài nguyên vô tận mà tại đó, bạn có thể
khai thác và làm giàu cho bản thân, cho doanh nghiệp của mình.

2.7. Mô hình đề xuất của đề tài


1. Ý định sử dụng là kế hoạch hoặc dự định của một người sẽ thực hiện trong
tương lai.
Theo Ajzen (2002), ý định là trung gian dẫn đến hành vi.
2. Chuẩn chủ quan (Subjective Norms) là nhận thức của một cá nhân về
những người khác, họ có thể là những người có ảnh hưởng quan trọng đến
bản thân cá nhân đó như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, thầy cô. Cho rằng họ
nên hay không nên thực hiện hành vi đó.
Hoặc chuẩn chủ quan được định nghĩa là nhận thức của một cá nhân, những người
tham khảo của cá nhân đó cho rằng hành vi nên hay không nên được thực hiện
(Fishbein & Ajzen, 1975). Chuẩn chủ quan có thể được đo lường thông qua những
người có liên quan với người tiêu dùng, được xác định bằng niềm tin chuẩn mực cho
việc mong đợi thực hiện hành vi và động lực cá nhân thực hiện phù hợp với sự mong
đợi đó (Fishbein & Ajzen, 1975, tr 16)
3. Thái độ đối với hành vi là đánh giá của một cá nhân về kết quả sau khi
thực hiện hành vi cụ thể. Thái độ đối với hành vi có thể mang tính tích cực,
tiêu cực hoặc trung lập.
Theo Ajzen (1991), thái độ dẫn đến hành vi là đánh giá của một cá nhân về kết quả thu
được từ việc thực hiện một hành vi. Thái độ dẫn đến hành vi là mức độ mà biểu hiện
của hành vi đó được chính bản thân cá nhân đánh giá là tích cực hay tiêu cực.
4. Nhận thức kiểm soát hành vi là niềm tin của cá nhân về khả năng của bản
thân trong việc thực hiện hành vi nào đó, giúp cá nhân tự đánh giá sự khó
khăn hay dễ dàng khi thực hiện hành vi đó.
Ajzen đề nghị rằng nhân tố nhận thức kiểm soát hành vi tác động trực tiếp đến xu
hướng thực hiện hành vi, và nếu cá nhân nhận thức chính xác về mức độ kiểm soát
của mình, thì kiểm soát hành vi còn dự báo cả hành vi.
5. Tính hữu dụng cảm nhận là mức độ mà một cá nhân tin rằng việc sử dụng
hệ thống cụ thể sẽ không tốn nhiều công sức (Davis, 1989).
6. Tính dễ sử dụng cảm nhận là nhận thức của một cá nhân cho rằng việc sử
dụng công nghệ mới sẽ không cần nhiều nỗ lực của cá nhân đó (Davis,
1989).
7. Độ tin cậy là mức độ mà tại đó kết quả không thay đổi theo thời gian và đại
diện chính xác cho tổng thể được nghiên cứu (Joppe (2000).
8. Tính tương tác của xã hội chỉ quá trình liên hệ và tác động lẫn nhau giữa
hai hay nhiều hơn hai cá nhân, nhóm người.
9. Ảnh hưởng của xã hội là hành vi của một người trở thành chỉ dẫn, định
hướng cho hành vi của một người khác (G.N. Fischer, 1987).
10. Nhân tố cá nhân, giáo dục
11. Kiến thức về công nghệ

You might also like