You are on page 1of 31

KHOA LUẬT

MÔN LUẬT HIẾN PHÁP


MÃ MÔN HỌC: E01002

CHƯƠNG 2.
Chế độ chính trị

10/25/2021 E01002_Luật Hiến pháp_Chương 2 1


NỘI DUNG BÀI HỌC
2.1 Khái niệm chế độ chính trị.
2.2 Hệ thống chính trị của nước cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
2.3 Bản chất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
2.4 Chính sách đại đoàn kết và đường lối dân tộc của
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2.5 Chính sách đối ngoại của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.

10/25/2021 E01002_Luật Hiến pháp_Chương 2 2


2.1 Khái niệm chế độ chính trị
• Theo Lênin
.
“ Bất kỳ một vấn đề nào cũng có thể trở
thành vấn đề chính trị, nếu giải quyết vấn
đề đó động chạm đến quyền lợi giai cấp,
chính quyền nhà nước.
Vì vậy, chính trị chính là vấn đề thực
hiện quyền lực nhà nước, quyền lực thuộc
về ai và phục vụ, bảo vệ quyền lợi cho ai,
cho giai cấp nào, tầng lớp nào trong xã
hội ”

10/25/2021 E01002_Luật Hiến pháp_Chương 2 3


2.1 Khái niệm chế độ chính trị
• Chế độ chính trị: thể hiện
tập trung trong chế độ thực
hiện quyền lực nhà nước
Chế độ chính trị có thể
được hiểu là tổng thể các
biện pháp dùng để thực hiện
quyền lực nhà nước.
10/25/2021 E01002_Luật Hiến pháp_Chương 2 4
2.1 Khái niệm chế độ chính trị
Với tính chất là một “chế định pháp luật”,
chế độ chính trị là chế định cơ bản của Hiến pháp
Việt Nam, là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm của
luật hiến pháp để xác lập và điều chỉnh các vấn đề:
+ về chính thể và chủ quyền quốc gia,
+ về bản chất mục đích của nhà nước,
+ về tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước
và quyền lực nhân dân,
+ về tổ chức và hoạt động của hệ thống chính
trị và chính sách đối nội , đối ngoại của nước
CHXHCNVN

10/25/2021 E01002_Luật Hiến pháp_Chương 2 5


Thảo luận
• Điều nào nói lên Chính thể và Chủ quyền QG?
• Parliament: Nghị viện (Lập pháp)
• Congress: Quốc dân Đại hội
• National Assembly: Quốc hội
• Government: Chính phủ (Hành pháp)
• Tư pháp: Tòa án
• Nguyên thủ Quốc gia: Chủ tịch nước, Tổng thống, Nữ hoàng/Vua

10/25/2021 E01002_Luật Hiến pháp_Chương 2 6


Chính thể của nước CHXHCNVN

Chính thể

là mô hình tổ chức tổng thể của bộ máy quyền


lực nhà nước, thể hiện cách thức tổ chức quyền
lực nhà nước, xác lập các mối quan hệ cơ bản
giữa các cơ quan nhà nước ở Trung ương, giữa
Trung ương với địa phương, giữa nhà nước với
xã hội và nhân dân.

10/25/2021 E01002_Luật Hiến pháp_Chương 2 7


Chính thể của nước CHXHCNVN
Chính thể là nội dung luôn luôn được ghi
nhận trong Hiến pháp của mỗi quốc gia.
Thường được cụ thể hóa trong hệ thống các
quy định về : cơ cấu tổ chức, chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các
thiết chế quyền lực nhà nước (nguyên thủ
quốc gia, các cơ quan lập pháp, hành pháp và
tư pháp) các nguyên tắc tổ chức , hoạt động
và mối quan hệ giữa chúng.

10/25/2021 E01002_Luật Hiến pháp_Chương 2 8


THẢO LUẬN

chính thể
và chủ quyền quốc gia?
2. bản chất và
mục đích của Nhà nước?
3. tổ chức và
thực hiện quyền lực nhà nước và quyền lực nhân dân?

10/25/2021 E01002_Luật Hiến pháp_Chương 2 9


Câu hỏi thảo luận (làm bài tập nhóm)

• 1. Anh/chị hãy giải thích • 2. Các phương thức


quyền lực Nhà nước thực hiện quyền lực nhà
thuộc về nhân dân? nước? Cho ví dụ minh
họa?

10/25/2021 E01002_Luật Hiến pháp_Chương 2 10


2.2 Hệ thống chính trị của nước
cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Khái niệm:
Hệ thống chính trị là một cơ cấu bao
gồm nhà nước, các đảng phái, các đoàn
thể, các tổ chức chính trị xã hội, tồn tại
và hoạt động trong khuôn khổ pháp luật
hiện hành được chế định theo tư tưởng
giai cấp cầm quyền, nhằm tác động vào
các quá trình kinh tế xã hội với mục đích
duy trì và phát triển chế độ đó.
10/25/2021 E01002_Luật Hiến pháp_Chương 2 11
2.2 Hệ thống chính trị của nước
cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam..
Hệ thống chính trị của nước ta hiện nay bao gồm:
+ Đảng CSVN;
+ Nhà nước CHXHCNVN;
+ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành
viên: Công Đoàn; Hội Nông dân; Đoàn thanh niên,
Hội Liên hiệp phụ nữ; Hội cựu chiến binh VN

10/25/2021 E01002_Luật Hiến pháp_Chương 2 12


Vị trí, vai trò của Đảng CSVN trong Hệ thống
chính trị
• Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong
của giai cấp công nhân, đồng thời là đội
tiên phong của Nhân dân lao động và của
dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi
ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao
động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác
- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền
tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà
nước và xã hội. (Điều 4_Hiến pháp 2013)
Vị trí, vai trò của Đảng CSVN trong Hệ thống chính trị

2.Vạch ra những phương


hướng và nguyên tắc cơ
bản làm cơ sở cho việc
xây dựng và hoàn thiện
nhà nước và pháp luật.

10/25/2021 E01002_Luật Hiến pháp_Chương 2 14


Vị trí, vai trò của Đảng CSVN trong Hệ thống chính
trị

3. Đề ra những quan
điểm và chính sách về
công tác cán bộ.

10/25/2021 E01002_Luật Hiến pháp_Chương 2 15


Vị trí, vai trò của Đảng CSVN trong Hệ thống chính trị

4. Đảng lãnh đạo thông


qua các Đảng viên và tổ
chức Đảng.

10/25/2021 E01002_Luật Hiến pháp_Chương 2 16


Vị trí, vai trò của Đảng CSVN trong Hệ thống chính trị

5. Đảng thực hiện công


tác kiểm tra chấp hành và
tổ chức thực hiện đường
lối, chính sách, nghị quyết
của Đảng.

10/25/2021 E01002_Luật Hiến pháp_Chương 2 17


Vị trí, vai trò của Nhà nước trong Hệ thống chính trị

Nhà nước là trung tâm của hệ


thống chính trị, là công cụ quan
trọng để nhân dân thực hiện
quyền làm chủ:
1.Nhà nước là đại diện chính thức
của toàn bộ dân cư; Nhà nước quản
lý tất cả công dân và cư dân trong
phạm vi lãnh thổ của mình.

10/25/2021 E01002_Luật Hiến pháp_Chương 2 18


Vị trí, vai trò của Nhà nước trong Hệ thống chính trị

2. Nhà nước có chủ quyền


tối cao trong lĩnh vực đối
nội cũng như đối ngoại.

10/25/2021 E01002_Luật Hiến pháp_Chương 2 19


Vị trí, vai trò của Nhà nước trong Hệ thống chính trị

3. Nhà nước có pháp


luật, công cụ hiệu lực
nhất để thiết lập trật tự
kỉ cương, quản lý mọi
mặt đời sống xã hội

10/25/2021 E01002_Luật Hiến pháp_Chương 2 20


Vị trí, vai trò của Nhà nước trong Hệ thống chính trị

4. Nhà nước có đủ điều kiện


và sức mạnh vật chất để tổ
chức thực hiện quyền lực
chính trị, quản lý đất nước
và xã hội.

10/25/2021 E01002_Luật Hiến pháp_Chương 2 21


Vị trí, vai trò của tổ chức chính trị xã hội trong Hệ
thống chính trị
Mặt trận tổ quốc Việt Nam
và các tổ chức thành viên của
Mặt trận
1. Công đoàn Việt Nam
2. Hội nông dân Việt Nam.
3. Đoàn thanh niên CS HCM.
4. Hội Liên hiệp PN VN.
5. Hội cựu chiến binh VN.
10/25/2021 E01002_Luật Hiến pháp_Chương 2 22
Vị trí, vai trò của tổ chức chính trị xã hội trong Hệ thống
chính trị
• Tham gia xây dựng Đảng thông qua các hoạt động như:
góp ý xây dựng các đường lối, quan điểm, chủ trương,
chính sách của Đảng, tham gia vào công tác xây dựng
Đảng...
• Tham gia xây dựng bộ máy Nhà nước thông qua các hoạt
động như: tham gia công tác bầu cử; tham gia tuyển chọn
các chức danh cụ thể trong bộ máy Nhà nước...
• Tham gia xây dựng chính sách, pháp luật thông qua các
hoạt động: kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền sáng kiến
xây dựng PL; cử đại diện tham gia vào các ban soạn thảo;
tổ chức góp ý kiến vào các dự thảo văn bản QPPL...

10/25/2021 E01002_Luật Hiến pháp_Chương 2 23


Vị trí, vai trò của tổ chức chính trị xã hội trong Hệ thống
chính trị
• Tham gia giám sát và phản biện xã hội đối với các
chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước thông
qua nhiều hình thức nhằm góp phần bảo đảm tính
đúng đắn, phù hợp với thực tiễn trong việc xây dựng
chính sách, PL của Nhà nước, đáp ứng yêu cầu,
nguyện vọng và lợi ích hợp pháp, chính đáng của
nhân dân; phát huy dân chủ, tăng cường đồng thuận
trong XH.
• Tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện quyền
làm chủ, nâng cao ý thức PL, chấp hành chính sách,
PL;
• Tham gia vào công tác kiểm tra, giám sát XH đối
với hoạt động của các cơ quan Nhà nước...
10/25/2021 E01002_Luật Hiến pháp_Chương 2 24
2.3 Bản chất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
• Thứ nhất, nhà nước ta là nhà nước Thứ ba, dân chủ là thuộc tính của nhà nước
XHCN lấy liên minh giữa giai cấp CHXHCNVN.
công nhân với giai cấp nông dân Thứ tư, là nhà nước thống nhất của các dân
tộc VN.
và đội ngũ trí thức làm nền tảng, Thứ năm, mục tiêu của nhà nước
thực hiện chính sách đại đoàn kết CHXHCN Việt Nam là xây dựng một nước
dân tộc và sự lãnh đạo của Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập và
toàn vẹn lãnh thổ, dân giàu, nước mạnh,
ĐCSVN. dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người
• Thứ hai, Nhà nước ta là NN pháp có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có
điều kiện phát triển toàn diện; nghiêm trị
quyền của nhân dân, do nhân dân, mọi hành động xâm phạm lợi ích của Tổ
vì nhân dân. quốc và nhân dân

10/25/2021 E01002_Luật Hiến pháp_Chương 2 25


Thứ nhất, Nhà nước ta là nhà nước XHCN lấy liên minh
giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ
trí thức làm nền tảng, thực hiện chính sách đại đoàn kết
dân tộc và sự lãnh đạo của ĐCSVN.
• Cơ sở Hiến định:
• Đây là đặc điểm thể hiện tính giai cấp của
Nhà nước và sự kết hợp nhuần nhuyễn
giữa tính giai cấp với tính dân tộc và tính
nhân dân

10/25/2021 E01002_Luật Hiến pháp_Chương 2 26


Thứ hai, Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
• Nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước
• Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân
công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà
nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,
hành pháp và tư pháp
• Việc tổ chức và thực thi quyền lực nhà nước
phải theo Hiến pháp và pháp luật; Nhà nước
quản lý XH bằng Hiến pháp và pháp luật, thực
hiện nguyên tắc tập trung dân chủ

10/25/2021 E01002_Luật Hiến pháp_Chương 2 27


Thứ ba, dân chủ là thuộc tính của nhà nước
CHXHCNVN.
• Cơ sở Hiến định
• Nhà nước bảo đảm và không ngừng
phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của
nhân dân, tạo điều kiện để nhân dân
tham gia đông đảo vào các công việc
của Nhà nước và xã hội

10/25/2021 E01002_Luật Hiến pháp_Chương 2 28


Thứ tư, là nhà nước thống nhất của các dân tộc
VN,
• Cơ sở Hiến pháp
• NN thực hiện chính sách bình
đẳng và đoàn kết giữa các dân
tộc, nghiêm cấm hành vi kỳ thị,
chia rẽ dân tộc.

10/25/2021 E01002_Luật Hiến pháp_Chương 2 29


Thứ năm, mục tiêu của nhà nước CHXHCN Việt Nam là xây
dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập và toàn
vẹn lãnh thổ, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có
điều kiện phát triển toàn diện; nghiêm trị mọi hành động xâm
phạm lợi ích của Tổ quốc và nhân dân

10/25/2021 E01002_Luật Hiến pháp_Chương 2 30


CHÂN THÀNH CẢM ƠN

10/25/2021 E01002_Luật Hiến pháp_Chương 2 31

You might also like