You are on page 1of 4

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN


KHOA LUẬT KINH TẾ

BÀI TIỂU LUẬN VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU DO


NHẦM LẪN VÀ HẬU QUẢ PHÁP LYSCUAR GIAO DỊCH
DÂN SỰ DO NHẦM LẪN
GVHD: Nguyễn Thị Thu Na
MÔN: Luật Dân Sự 1
LỚP: LAW 208 D
NHÓM: 9
THÀNH VIÊN: 1. Lê Dương Minh Thư : 29205147791
2. Vũ Huyền Thư : 29205160473
3. Vũ Thị Minh Thư : 29215154203
4. Trần Thị Thuận : 29205138964
5. Bùi Thị Hoài Thương : 29205155566
6. Cao Thị Thanh Thùy : 29205135017
7. Phạm Thị Thanh Thùy : 29207160391
8. Kpuih H' Bích Thủy : 29205141550
9. Huỳnh Lê Uyên Thy : 29205156464

Đà Nẵng ,ngày tháng năm 2024


MỤC LỤC

A. LỜI MỞ ĐẦU

B. NỘI DUNG

1. Khái quát chung về giao dịch dân sự vô hiệu

1.1 Khái niệm – Đặc điểm pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu

1.2 Phân loại giao dịch dân sự vô hiệu

2. Giao dịch dân sự vô hiệu do nhầm lẫn

2.1 Khái niệm – Đặc điểm pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu do nhầm lẫn

2.2 Các dạng giao dịch dân sự vô hiệu do nhầm lẫn

2.3 Quy định về giao dịch dân sự vô hiệu do nhầm lẫn trong pháp luật Việt

Nam

3. Hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu do nhầm lẫn

C. KẾT LUẬN
A. LỜI MỞ ĐẦU
Mục đích của Pháp luật khởi nguồn từ chính những nhu cầu thường ngày
của mỗi con người, là công cụ phục vụ, bảo vệ lợi ích mọi thành viên trong
xã hội của Nhà Nước. Nảy sinh từ nhu cầu sản xuất, nhu cầu kinh doanh
cũng như các nhu cầu khác, Nhà nước thấy cần thiết phải có những phương
tiện pháp lý nhằm đáp ứng những nhu cầu ngày càng tăng đó của con người.
Giao dịch dân sự chính là một trong những phương tiện pháp lý quan trọng
nhất trong giao lưu dân sự, trong việc chuyển dịch tài sản và cung ứng dịch
vụ, nghĩa là giao dịch dân sự tạo điều kiện cho các chủ thể tham gia vào đời
sống pháp lý để nhằm đáp ứng những nhu cầu, đòi hỏi phục vụ cho những
mục đích nhất định từ cuộc sống con người. Giao dịch dân sự là căn cứ phổ
biến, thông dụng nhất trong các căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt
quyền và nghĩa vụ dân sự. Tuy nhiên, trong thực tế đời sống pháp luật, có
nhiều giao dịch dân sự được xác lập nhưng có thể sẽ bị tuyên bố là vô hiệu
hoặc sẽ vô hiệu (về nguyên tắc chung giao dịch dân sự vô hiệu sẽ không làm
phát sinh quyền, nghĩa vụ của các bên từ thời điểm xác lập). Đứng trước
thực tế đó đòi hỏi cần có sự nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện
vấn đề “ Giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của việc tuyên bố giao
dịch dân sự vô hiệu”. Giải quyết tốt vấn đề này sẽ tạo điều kiện cho các chủ
thể tham gia giao dịch dân sự hợp pháp, hiệu quả.

You might also like