You are on page 1of 16

VÍ DỤ TÍNH PHỐI LIỆU XƯƠNG VÀ MEN CHO TẤM ỐP LÁT

Ví dụ1: Tính toán bài toán phối liệu xương tấm ốp lát
1. Chọn nguyên liệu sản xuất xương sản phẩm
Qua tìm hiểu thành phần hóa của một số loại nguyên liệu phổ biến hiện nay, căn
cứ theo yêu cầu đã nêu, tiến hành lựa chọn các loại nguyên liệu như sau:
Bảng 1. Thành phần hóa của đất sét
Loại nguyên Thành phần hóa (%)
liệu
SiO2 Al2O3 Fe2O3 CaO MgO K2 O Na2O MKN TiO2 Tổng

Đất Sét 59,89 23,77 3,33 0,14 0,59 2,82 0,28 7,53 0,81 99,16
Bảng 2. Thành phần hóa của cao lanh
Loại nguyên Thành phần hóa (%)
liệu
SiO2 Al2O3 Fe2O3 CaO MgO K2O Na2O MKN TiO2 Tổng

Cao Lanh 50,94 32,73 1,56 1,89 1,30 1,27 1,31 8,89 - 99,89
Bảng 3. Thành phần hóa của trường thạch
Loại nguyên Thành phần hóa (%)
liệu
SiO2 Al2O3 Fe2O3 CaO MgO K2O Na2O MKN Ti02 Tổng

Trường thạch 70,40 17,50 0,23 0,65 0,27 5,30 4,60 0,20 - 99,15
Bảng 4. Thành phần hóa của thạch anh. [2]
Loại nguyên Thành phần hóa (%)
liệu
SiO2 Al2O3 Fe2O3 CaO MgO K2O Na2O MKN TiO2 Tổng

Thạch anh 97,45 1,57 0,08 0,13 0,05 0,09 0,12 0,22 - 99,71
2. Tính toán phối liệu theo thành phần hóa của phối liệu
a, Tính phần trăm theo khối lượng của các thành phần nguyên liệu
Do thành phần hóa của phối liệu có tổng không bằng 100% nên ta phải quy đổi
về 100% với hệ số k:
100
k=
%

1
Bảng 5. Thành phần hóa của nguyên liệu sử dụng (%).

Loại nguyên Thành phần hóa (%)


liệu SiO2 Al2O3 Fe2O3 CaO MgO K2O Na2O MKN TiO2 Tổng

Đất Sét 59,89 23,77 3,33 0,14 0,59 2,82 0,28 7,53 0,81
99,16
Cao lanh 50,94 32,73 1,56 1,89 1,30 1,27 1,31 8,89 - 99,89
Trường thạch 70,40 17,50 0,23 0,65 0,27 5,30 4,60 0,20 - 99,15
Thạch anh 97,45 1,57 0,08 0,13 0,05 0,09 0,12 0,22 - 99,71
100 100
Với đất sét: Kđs= = =1,008
 %ds 99,16
Ta có
100 100
% SiO2=59,89. =60,40 % % CaO=0,14. =0,14 %
99,16 99,16
100 100
%Al2O3=23,77. =23,97 % %MgO=0,59. =0,59 %
99,16 99,16
100 100
%Na2O=0,28 . =0,28 % %Fe2O3=3,33. =3,36 %
99,16 99,16
100 100
%KO2=2,82. =2,84 % %MKN=7,53. =7,59 %
99,16 99,16
100
%Ti2O=0.81. =0,82 %
99,16

Tính toán tương tự với các nguyên liệu còn lại ta thu được kết quả như sau:
Bảng 6. Thành phần hóa của nguyên liệu quy về 100%.
Loại nguyên Thành phần hóa (%)
liệu SiO2 Al2O3 Fe2O3 CaO MgO K2O Na2O MKN TiO2 Tổng

Đất Sét
60,40 23,97 3,36 0,14 0,59 2,84 0,28 7,59 0,82 100
Cao lanh 51,00 32,77 1,56 1,89 1,30 1,27 1,31 8,90 - 100
Trường thạch 71,00 17,65 0,23 0,66 0,27 5,35 4,64 0,20 - 100
Thạch anh 97,73 1,57 0,08 0,13 0,05 0,09 0,12 0,22 - 100
Loại bỏ thành phần mất khi nung, tính toán lại tỷ lệ thành phần hóa của các nguyên
liệu :
i
C100%
Ci
− MKN = 100
100 − MKN

2
Trong đó :
- C−i MKN là tỷ lệ thành phần sau khi loại bỏ MKN.
i
- C100 là tỷ lệ thành phần quy về 100%.
- MKN là tỷ lệ thành phần MKN.
Cụ thể, đối với đất sét :
60, 4 0,14
MKN =
C−SiO 100 = 65, 63%; MKN =
C−CaO  100 = 0,15%;
2

100 − 7,59 100 − 7,59


23,97 0,59
C−AlMKN
2O3
= 100 = 25,94% C−MgO =  100 = 0, 64%
100 − 7,59 100 − 7,59
MKN

0, 28 3,36
C−NaMKN
2O
= 100 = 0,31% C−FeMKN
2 O3
=  100 = 3, 63%
100 − 7,59 100 − 7,59
2,84 0,82
C−KMK
2O
= 100 = 3, 08% C−TiO2
=  100 = 0,88%
100 − 7,59 100 − 7,59
N MKN

Tính toán tương tự với các nguyên liệu còn lại, thu được kết quả như sau
Bảng 7. Thành phần hóa của nguyên liệu loại bỏ mất khi nung (%).
Loại nguyên Thành phần hóa (%)
liệu SiO2 Al2O3 Fe2O3 CaO MgO K2O Na2O MKN TiO2 Tổng

Đất sét
65,36 25,94 3,63 0,15 0,64 3,08 0,31 - 0,88 100
Cao lanh 55,98 35,97 1,71 2,08 1,43 1,40 1,44 - - 100
Trường thạch 71,15 17,69 0,23 0,66 0,27 5,36 4,65 - - 100
Thạch anh 97,95 1,58 0,08 0,13 0,05 0,09 0,12 - - 100
Các thành phần hóa có hàm lượng không đáng kể và ít ảnh hưởng như Fe2O3 CaO,
MgO khi tính toán cho phép bỏ qua:
Đối với sản phẩm sành sứ ta chọn đất sét 30% trong xương sản phẩm gọi d, x, y, z
lần lượt là tỷ lệ thành phần của đất sét, cao lanh, trường thạch, thạnh anh có trong phối
liệu xương sản phẩm với thành phần hóa đã biết :
Bảng 8. Thành phần hóa của xương sản phẩm.
SiO2 Al2O3 Na2O K 2O CaO MgO Fe2O3 
61,62 30 0,36 2,9 3,56 - 1,56 100
Như đã biết, tổng thành phần hóa của các loại nguyên liệu và xương sản phẩm
bằng nhau, từ đó lập được phương trình với từng thành phần SiO2 , Al2O3 , Na2O + K 2O :

3
55,98 x + 71,15 y + 97,95 z + 0,3  65,36 = 61, 62

 35,97 x + 17, 69 y + 1,58 z + 0,3  25,94 = 30
2,84 x + 10, 01 y + 0, 21z + 0,3  3,38 = 3, 26

55,98 x + 71,15 y + 97,95 z = 42, 01

 35,97 x + 17, 69 y + 1,58 z = 22, 22
2,84 x + 10, 01 y + 0, 21z = 2, 25

Giải phương trình thu được kết quả :
x = 58, 75% - thành phần cao lanh

y = 5, 68% - thành phần tràng thạch

z = 5,19% - thành phần thạnh anh

 Tổng thành phần : x + y + z + d = 58, 75 + 5, 68 + 5,19 + 30 = 99, 62%


Quy thành phần nguyên liệu về 100%:
 x 58, 75
 x100% = x + y + z + d 100 = 99, 62 100 = 58,97%

 y 5, 68
 y100% = x + y + z + d 100 = 99, 62 100 = 5, 7%
 (*)

z z 5, 21
100% = 100 = 100 = 5,19%
 x+ y+z+d 99, 62

d d 30
= 100 = 100 = 30,11%
 100% x + y + z + d 99, 62

b, Lập bảng thành phần hóa của phối liệu sau nung
Để tính thành phần hóa của phối liệu sau nung ta tính tỷ lệ thành phần của từng
loại nguyên liệu với mỗi thành phần hóa học, sau đó tính cho toàn bộ xương sản phẩm:
Cti = C−i MKN  k
Trong đó :
- Cti là tỷ lệ % thành phần của chất i có trong một loại nguyên liệu.
- k là tỷ lệ % của loại nguyên liệu tương ứng tính được ở (*).
Với đất sét:
65,36  30,11 0,15  30,11
CtSiO 2 = = 19, 68%; CtCaO = = 0, 05%
100 100
25,94  30,11 0, 64  30,11
CtAl 2O 3 = = 7,81%; CtMgO = = 0,19%
100 100
(**)
0,31 31 3, 63  30,11
CtNa 2O = = 0, 09%; CtFe 2 O 3
= = 1, 09%
100 100
3, 08  30,11 0,88  30,11
CtK 2O = = 0,93%; CtTiO 2 = = 0, 27%
100 100
Tính toán tương tự với các nguyên liệu còn lại ta có bảng sau:
4
Bảng 9. Thành phần hóa của phối liệu sau nung.
Loại nguyên Thành phần hóa (%)
liệu SiO2 Al2O3 Fe2O3 CaO MgO K2O K2 O MKN TiO2 Tổng
Đất Sét 19,68 7,81 1,09 0,05 0,19 0,93 0,09 - 0,27 30,11
Cao lanh 33,01 21,21 1,01 1,22 0,84 0,82 0,85 - - 58,97
Trường thạch 4,06 1,01 0,01 0,04 0,02 0,31 0,27 - - 5,70
Thạch anh 5,10 0,08 - 0,01 - - 0,01 - - 5,21
Xương (%) 61,85 30,11 2,12 1,32 1,05 2,06 1,21 - 0,27 100
c, Tính hệ số giãn nở nhiệt của xương sản phẩm
Bảng 10. Bảng hệ số dãn nở của các oxit
Trị số Trị số Trị số
Oxit Trị số x.10-6 Oxit Oxit Oxit
x.10-6 x.10-6 x.10-6
SiO 0,027 K2 O 0,283 BaO 0,100 ZrO2 0,150
B2O3 0,003 CaO 0,167 PbO 0,130 Sb2O5 0,120
Al2O3 0,167 MgO 0,003 P2O5 0,067 CuO 0,073
Na2O 0,333 ZnO 0,06 Tio2 0,140 SnO2 0,067
Cr2O3 0,167 MnO 0,073 Fe2O3 0,130 CaO 0,150
Hệ số giãn nở nhiệt của xương sản phẩm được tính theo công thức :
n
 =  xi .10−6 Pi
i =1

Trong đó:
- xi.10-6 hệ số giãn nở nhiệt của oxit thứ i.
- Pi hàm lượng oxit thứ i.
Thay số ta có:
 = 10−6 (61,85  0, 027 + 30,11 0,167 + 1, 21 0,333 + 2, 06  0, 283 + 1,32  0,167
+1, 05  0, 003 + 2,12  0,13) = 8,18 10 −6 (m/ o C)

e, Quy đổi về phối liệu chưa nung với thành phần hiệu chỉnh MKN:
Tỷ lệ thành phần của từng loại nguyên liệu trước khi nung:

5
 100 100
d + MKN =  d100% =  30,11 = 32,59%
100 − MKN d 100 − 7,59

 100 100
 x+ MKN =  x100% =  58,97 = 64, 74%
 100 − MKN x 100 − 8,9

 y+ MKN 100 100
=  y100% =  5, 7 = 5, 71%
 100 − MKN y 100 − 0, 2

z =
100
 z100% =
100
 5, 21 = 5, 22%
 + MKN 100 − MKN z 100 − 0, 22

d + MKN = 30,1
x = 59,8
 + MKN
Quy về 100% đối với từng loại nguyên liệu  (***)
 y+ MKN = 5, 28
 z+ MKN = 4,82

Quy đổi về phối liệu chưa nung, có thành phần MKN, tỷ lệ của thành phần MKN
ở từng loại nguyên liệu lần lượt là:
MKNi = MKNibd  k+ MKN

Trong đó:
- MKNi là tỷ lệ thành phần MKN của nguyên liệu i trước khi nung.

- MKNibd là tỷ lệ thành phần MKN của nguyên liệu i ban đầu, đã quy về 100%.

- k+ MKN là tỷ lệ % của từng nguyên liệu trong phối liệu tính được tại (***).

MKN d = MKN dbd  d = 7,59%  30,1% = 2, 27%


MKN x = MKN xbd  x = 8,89%  59,8% = 5,32%
MKN y = MKN ybd  y = 0, 2%  5, 28% = 0, 01%
MKN z = MKN zbd  z = 0, 22%  4,82% = 0, 01%

Tương tự như tính toán với MKN, tính toán lại tỷ lệ thành phần hóa của từng thành
phần hóa có tính đến thành phần MKN:
C+i MKN = k+ MKN  Cti

Trong đó :
- C+i MKN là tỷ lệ thành phần có tính đến MKN của thành phần i.

- Cti là tỷ lệ % thành phần của chất i có trong một loại nguyên liệu quy về 100%
tính được ở (*).
- MKN là tỷ lệ thành phần MKN.
k+ MKN
- là tỷ lệ % của từng nguyên liệu trong phối liệu tính được tại (***).
Cụ thể, đối với đất sét :

6
MKN = 30,1%  60, 4% = 18,18%;
C+SiO MKN = 30,1%  0,14% = 0, 04%
C+CaO
2

C+AlMKN = 30,1%  23,97% = 7, 22% MKN = 30,1%  0,59% = 0,18%


C+MgO
2O 3

C+NaMKN
2O
= 30,1%  0, 28% = 0, 09% C+FeMKN
2O 3
= 30,1%  3,36% = 1, 01%
C+KMKN
2O
= 30,1%  2,84% = 0,86% C+TiMKN
02
= 30,1%  0,82% = 0, 25%
Tính toán tương tự với các nguyên liệu còn lại, thu được kết quả như sau :
Bảng 11. Bảng thành phần hóa của phối liệu.
Loại
Thành phần hóa (%)
nguyên
liệu SiO2 Al2O3 Fe2O3 CaO MgO K2O NaO2 MKN TiO2 Tổng
Đất Sét 18,18 7,22 1,01 0,04 0,18 0,86 0,09 2,29 0,25 30,1
Cao lanh 30,49 19,59 0,93 1,13 0,78 0,76 0,78 5,32 - 59,8
Trường
Thạch 3,75 0,93 0,01 0,03 0,01 0,28 0,24 0,01 - 5,28
Thạch anh 4,71 0,08 0,00 0,01 - - 0,01 0,01 - 4,82
Chuyển thành phần nguyên liệu tính toán về thực tế:
Chuyển thành phần phối liệu tính toán về trạng thái tự nhiên với độ ẩm của từng
nguyên liệu như sau:
- Đất sét wd= 15%
- Cao lanh wx=14%
- Trường thạch wy=4%
- Thạch anh wz=2%
Thành phần phối liệu quy về trạng thái tự nhiên:
Thành phần của từng loại nguyên liệu quy về trạng thái tự nhiên.
mki (100 + Wi )
mai =
100
Trong đó:
+ 𝑚𝑘𝑖 là hàm lượng nguyên liệu (i) trong phối liệu ở trạng thái khô.
+ 𝑚𝑎𝑖 là hàm lượng thực tế của nguyên liệu trong phối liệu.
+ Wi là độ ẩm từng loại nguyên liệu.
Quy về 100% ta được phối liệu như sau :
Bảng 12. Thành phần nguyên liệu ở trạng thái tự nhiên
Nguyên liệu Đất sét Cao lanh Tràng thạch Cát quắc Tổng
Hàm lượng (pkl) 34.62 68.17 5.49 4.92 113.19
Quy về 100% 30.58 60.23 4.85 4.34 100

7
Ví dụ 2. Tính toán phối liệu theo phương pháp T-Q-F
Số liệu đầu vào
Bảng 1. Thành phần hóa của các nguyên liệu
TT Nguyên SiO2 Al2O3 Fe2O3 CaO MgO K2O Na2O TiO2 MKN
liệu
1 Đất sét 59,89 23,77 3,33 0,14 0,59 2,82 0,28 0,81 7,53
2 Cao lanh 50,94 32,73 1,56 1,89 1,30 1,27 1,31 0,00 8,89
3 Trường
thạch 70,40 17,5 0,23 0,65 0,27 5,30 4,60 0,00 0,20
4 Thạch
anh 97,45 1,57 0,08 0,13 0,05 0,09 0,12 0,00 0,22
Bảng 2. Khối lượng phân tử của các oxit và khoáng, hệ số f và g của các oxit
Oxyt M Khoáng (M) Oxit Hệ số f Hệ số g
SiO2 60,06 Quartz (60,06) Q SiO2 1,000 1,000
Al2O3 101,94 Caolinit (258,09) T Al2O3 2,532 0,395
Fe2O3 159,68 SiO2 2,150 0,456
CaO 56,08 H2 O 7,464 0,140
MgO 40,32 Fenspat kali K2 O 5,907 0,169
K2 O 94,20 (556,49) f Al2O3 5,458 0,183
Na2O 61,99 SiO2 1,544 0,648
Fenspat natri Na2O 8,458 0,118
(524,29) Al2O3 5,143 0,194
SiO2 1,455 0,687
f: tỉ lệ giữa khối lượng phân tử và khối lượng oxit
g: tỉ lệ giữa khối lượng oxit và khối lượng phân tử
Lựa chọn thành phần khoáng T – Q – F của phối liệu
Thành phần khoáng của phối liệu được lựa chọn tùy loại sản phẩm dựa trên các
nghiên cứu của Norton. [1]
Bảng 3. Thành phần khoáng của phối liệu.
T Q F
60% 18% 22%
Tính thành khoáng của các nguyên liệu từ thành phần hóa
a, Tính thành phần khoáng của đất sét
- Tính hàm lượng Fenspat trong đất sét
Hàm lượng Fenspat trong mỗi đất sét:
F1K = K1.f FK = 2,82.5,907 = 16, 66(%)

8
F1N = N1.f FN = 0, 28.8, 458 = 2,37(%)

F1 = F1K + F1N = 16, 66% + 2,37% = 19, 03(%)

Hàm lượng Al2O3 trong Fenspat của đất sét:


A1F = F1K .g AF,K + F1N .g AF,N = 16, 66.0,183 + 2,37.0,194 = 3,51( % )

Hàm lượng Al2O3 còn lại trong Caolinit của đất sét:
A1T = A1 − A1F = 23, 77 − 3,51 = 20, 26 ( % )

Hàm lượng SiO2 trong Fenspat của đất sét:


S1F = FiK .gSF,K + F1N .gSF,N = 16, 66.0, 648 + 2,37.0, 687 = 12, 42 ( % )

- Tính hàm lượng Caolinit (T) trong đất sét


Hàm lượng Caolinit (T) trong đất sét: T1 = A1T .f TA = 20, 26.2,532 = 51,30 ( % )

Hàm lượng SiO2 trong Caolinit của đất sét: S1T = T1.gST = 51,3.0, 456 = 23,39%

- Tính hàm lượng Quartz (Q) trong đất sét


Hàm lượng Quartz trong đất sét: Q1 = S1 − S1T − S1F = 59,89 − 23,39 − 12, 42 = 24, 07 ( % )

b, Tính thành phần khoáng của cao lanh


- Tính hàm lượng Fenspat trong cao lanh
Hàm lượng Fenspat trong cao lanh:
F2K = K 2 .f FK = 1, 27.5,907 = 7,5(%)

F2N = N2 .f FN = 1,31.8, 458 = 11, 08(%)

F2 = F2K + F2N = 7,5% + 11, 08% = 18,58(%)

Hàm lượng Al2O3 trong Fenspat của cao lanh:


A F2 = F2K .g AF,K + F2N .g F,N
A
= 7,5.0,183 + 11, 08.0,194 = 3,52 ( % )

Hàm lượng Al2O3 còn lại trong Caolinit của cao lanh:
A T2 = A 2 − A 2F = 32, 73 − 3,52 = 29, 21( % )

Hàm lượng SiO2 trong Fenspat của cao lanh:


SF2 = F2K .gSF,K + F2N .gSF,N = 7,5.0, 648 + 11, 08.0, 687 = 12, 47 ( % )

- Tính hàm lượng Caolinit (T) trong cao lanh


Hàm lượng Caolinit (T) trong cao lanh: T2 = A T2 .f TA = 29, 21.2,532 = 73,95 ( % )

Hàm lượng SiO2 trong Caolinit của cao lanh: ST2 = T2 .gST = 73,95.0, 456 = 33, 72%
9
Tính hàm lượng Quartz (Q) trong cao lanh
Hàm lượng Quartz trong cao lanh: Q2 = S2 − ST2 − S2F = 50,94 − 33, 72 − 12, 47 = 4, 74 ( % )

c, Tính thành phần khoáng của tràng thạch


- Tính hàm lượng Fenspat trong tràng thạch
Hàm lượng Fenspat trong tràng thạch:
F3K = K3 .f FK = 5,3.5,907 = 31,31(%)

F3N = N3 .f FN = 4, 6.8, 458 = 38,91(%)

F3 = F3K + F3N = 31,31 + 38,91 = 70, 21(%)

Hàm lượng Al2O3 trong Fenspat của tràng thạch:


A3F = F3K .g AF,K + F3N .g F,N
A
= 31,31.0,183 + 38,91.0,194 = 13, 28 ( % )

Hàm lượng Al2O3 còn lại trong Caolinit của tràng thạch:
A3T = A3 − A3F = 17,5 − 13, 28 = 4, 22 ( % )

Hàm lượng SiO2 trong Fenspat của tràng thạch:


S3F = F3K .gSF,K + F3N .gSF,N = 31,31.0, 648 + 38,91.0, 687 = 47, 02 ( % )

- Tính hàm lượng Caolinit (T) trong tràng thạch


Hàm lượng Caolinit (T) trong tràng thạch: T3 = A3T .f TA = 4, 22.2,532 = 10, 69 ( % )

Hàm lượng SiO2 trong Caolinit của tràng thạch: S3T = T3 .gST = 10, 69.0, 456 = 4,88%

- Tính hàm lượng Quartz (Q) trong tràng thạch


Hàm lượng Quartz trong tràng thạch:
Q3 = S3 − S3T − S3F = 70, 4 − 4,88 − 47, 02 = 18,51( % )

d, Tính thành phần khoáng của thạch anh


- Tính hàm lượng Fenspat trong thạch anh
Hàm lượng Fenspat trong thạch anh:
F4K = K 4 .f FK = 0, 09.5,907 = 0,53(%)

F4N = N4 .f FN = 0,12.8, 458 = 1, 01(%)

F4 = F4K + F4N = 0,53 + 1, 01 = 1,55(%)

Hàm lượng Al2O3 trong Fenspat của thạch anh:


A F4 = F4K .g AF,K + F4N .g F,N
A
= 0,53.0,183 + 1, 01.0,194 = 0, 29 ( % )

10
Hàm lượng Al2O3 còn lại trong Caolinit của thạch anh:
A T4 = A 4 − A F4 = 1,57 − 0, 29 = 1, 28 ( % )

Hàm lượng SiO2 trong Fenspat của thạch anh:


SF4 = F4K .gSF,K + F4N .gSF,N = 0,53.0, 648 + 1, 01.0, 687 = 1, 04 ( % )

- Tính hàm lượng Caolinit (T) trong thạch anh


Hàm lượng Caolinit (T) trong thạch anh: T4 = A T4 .f TA = 1, 28.2,532 = 3, 23 ( % )

Hàm lượng SiO2 trong Caolinit của thạch anh: ST4 = T4 .gST = 3, 23.0, 456 = 1, 47%

- Tính hàm lượng Quartz (Q) trong thạch anh


Hàm lượng Quartz trong thạch anh: Q4 = S4 − ST4 − S4F = 97, 45 − 1, 47 − 1, 04 = 94,94 ( % )

 Thành phần khoáng T – Q – F của các nguyên liệu như sau:


Bảng 4. Thành phần khoáng của nguyên liệu.
STT Nguyên liệu T Q F
1 Đất sét 51,30 24,07 19,03
2 Cao lanh 73,95 4,74 18,58
3 Tràng thạch 10,69 18,51 70,21
4 Thạch anh 3,23 94,94 1,55
Ta có hệ phương trình nhằm đảm bảo thành phần khoáng phù hợp của phối liệu
Chọn trước thành phần của đất sét là x1 = 30%.
 n
 xiTi = T
 i =1
 n
  xi Qi = Q
 i =1
 n
 xi Fi = F
 i =1

51,3.x1 + 73,95.x2 + 10, 69.x3 + 3, 23.x4 = 60



 24, 07.x1 + 4, 74.x2 + 18,51.x3 + 94,94.x4 = 18
19, 03.x + 18,58.x + 70, 21.x + 1,55.x = 22
 1 2 3 4

 x 2 = 58,94%

  x3 = 7, 45%
 x 4 = 6,95%

Quy về 100%.

11
Đất sét chiếm 29,03%
Cao lanh chiếm 57,03%
Tràng thạch chiếm 7,21%
Thạnh anh chiếm 6,73%
Ta nhận thấy rằng cả 2 phương pháp (trong ví dụ 1 và ví dụ 2) tính đều ra tỉ lệ
phần trăm các nguyên liệu tương đương nhau.

12
Ví dụ 3: Tính toán men cho tấm ốp lát
1. Lựa chọn loại men
Sản phẩm có men màu trắng, sử dụng men nguyên liệu có thành phần hóa :
Bảng 1. Thành phần hóa của men nguyên liệu
SiO2 Al2O3 Na2O K 2O CaO MgO Fe2O3 Sb2O3 
72,00 1,7 12 1,30 4,80 3,40 - 0,3 95,5
2. Tính toán men
Kiểm tra tổng thành phần hóa của men nguyên liệu
Tổng thành phần hóa của men nguyên liệu  % = 95,5%
Quy đổi thành phần hóa của men nguyên liệu về 100%:
M tti
i
M100% = 100
 M tti
Trong đó :
i
- M100% là thành phần hóa men quy về 100%.
- M tti là thành phần hóa men thực tế ban đầu.
Thành phần hóa của men sau khi quy đổi :
Bảng 2. Thành phần hóa của men quy đổi về 100%.
SiO2 Al2O3 Na2O K 2O CaO MgO Fe2O3 Sb2O3 
75,39 1,78 12,57 1,36 5,03 3,56 - 0,31 100
Tính phần khối lượng của các oxit trong thành phần men
Tính phần khối lượng của oxit trong thành phần men theo công thức :
mRxOy = % Rx Oy  M RxOy

Trong đó :
M RxOy là khối lượng phần tử của oxit.:

mSi2O3 = 75,39%  60 = 45, 24% mK2O = 1,36%  94 = 1, 28%


mAl2O3 = 1, 78%  102 = 1,82% mCaO = 5, 03%  56 = 2,81%
mNa2O = 12,57%  62 = 7, 79% mMgO = 3,56%  40 = 1, 42%
mSb2O = 0,31%  292 = 0,92%

Tổng khối lượng mol thành phần hóa của men:


m Rx Oy = 45, 24 + 1,82 + 7, 79 + 1, 28 + 2,81 + 1.42 + 0,92 = 61, 28

Quy thành phần khối lượng về 100%

13
Quy đổi thành khối lượng về 100% tương tự như quy đổi thành phần hóa bằng
công thức:
mRx Oy
%M Rx Oy =  100
m Rx Oy

Thành phần khối lượng sau khi quy đổi:


Bảng 3. Phần khối lượng của các thành phần hóa trong men nguyên liệu.
SiO2 Al2O3 Na2O K2 O CaO MgO Sb2O3
Thành phần ban
đầu (%) 45,24 1,82 7,79 1,28 2,81 1,42 0,92
Thành phần đã quy
đổi (%) 73,82 2,96 12,71 2,09 4,59 2,32 1,49
Hệ số giãn nở nhiệt 0,027 0,167 0,333 0,283 0,167 0,003 0,1
Tính hệ số giãn nở nhiệt của men bằng công thức:
n
 =  xi .10−6.Pi = 73,82  0, 027 + 2,96  0,167 + 12, 71 0,333 + 2, 09  0, 283
i =1

+4,59  0,167 + 2,32  0, 003 + 1, 49  0,1 = 8, 24 10−6 m / 0 C


Trong đó:
- xi.10-6hệ số giãn nở nhiệt của oxit thứ i.
- Pi hàm lượng oxit thứ i.
Sai lệch giữa hệ số giãn nở nhiệt của men và xương:
 men −  xuong 8, 24 − 8,18
A = = 100 = 0, 73%  5%
 xuong 8,18

Thành phần men theo khối lượng phù hợp với yêu cầu.
 Tính số mol các oxit:
%m 'Rx Oy
Số mol các oxit: N R O = x y
M Rx Oy

Trong đó:
- %m 'R O hàm lượng phần trăm khối lượng oxit.
x y

- M R O Khối lượng mol của oxit.


x y

14
Bảng 4. Số mol các oxit có trong men nguyên liệu.
SiO2 Al2O3 Na2O K2 O CaO MgO Sb2O3
Thành phần đã quy
73,82 2,96 12,71 2,09 4,59 2,32 1,49
đổi (%)
Khối lượng mol
60,00 102,00 62,00 94,00 56,00 40,00 292
oxit
Số mol oxit 1.23 0.03 0.21 0.02 0.08 0.06 0.01
Công thức men theo Serger:
0, 21Na2O 
0,02 K 2O 
 0,03 Al2O3 0,01Sb2O31, 23SiO2 
0,08CaO 
0,06 MgO 

 Kiểm tra điều kiện công thức Serger


Điều kiện công thức Serger :
(N R2 O + N RO2 ) = 1

 (N R2O + N RO ) = 0, 21 + 0, 02 + 0, 08 + 0, 06 = 0,37  1

Quy đổi số mol của các oxit R2O và RO :


0, 21 0, 08
N ' Na2O = = 0,57mol N 'CaO = = 0, 22mol
0,37 0,37
0, 02 0, 06
N ' K 2O = = 0, 05mol N ' MgO = = 0,16mol
0,37 0,37
Vậy công thức men là:
0,57 Na2 O 
0, 05K 2 O 
 0, 03 Al2 O3  0, 01Sb2 O3 1, 23SiO2 
0, 22CaO 
0,16MgO 

3. Xác định thành phần nguyên liệu sử dụng


- 0,57 mol Na2O lấy từ nguyên liệu Xô đa: Na2CO3 . Phần khối lượng xô đa:
0,57×524=60,42
- 0,05 mol K2O lấy từ nguyên liệu Cacbonat kali: K2CO3. Phần khối lượng fenspat
kali :
0,05×138=6,9
- 0,16 mol MgO lấy từ nguyên liệu đôlômit: CaMg(CO3)2. Phần khối lượng đôlômit:
0,16×304=48,64
- 0,22 mol CaO lấy từ nguyên liệu đá phấn: CaCO3. Phần khối lượng đá phấn:
15
(0,22-0,16)×100=6
- 0,01 mol Sb2O3 lấy từ oxit Sb2O3 . Phần khối lượng Sb2O3 :
0,01×291,5=2,915
- 0,03 mol Al2O3 lấy từ cao lanh Al2O3.2SiO2.2H2O. Phần khối lượng cao lanh:
0,03×258=7,74
- 1,23 mol SiO2 lấy từ cát thạch anh. Phần khối lượng cát thạch anh là:
(1,23-0,03×2)×60=70,2
Ta có bảng thành phần nguyên liệu men:
Bảng 5. Thành phần nguyên liệu men
Tên nguyên liệu Công thức phân tử Hàm lượng
PTL %
Xô đa Na2CO3 60,42 29,79
Cacbonat kali K2CO3 6,9 3,4
Đôlômit CaMg(CO3)2 48,64 23,98
Cao lanh Al2O3.2SiO2.2H2O 7,74 3,82
Cát quắc SiO2 70,2 34,61
Đá phấn CaCO3 6 2,96
Oxit Antimoan Sb2O3 2,92 1,44
Công thức men theo Serger:
0,57 Na2O 
0, 05K 2O 
 0, 03 Al2O3  0, 01Sb2O3 1, 23SiO2 
0, 22CaO 
0,16MgO 

16

You might also like