You are on page 1of 17

Động Cơ - Khoá Học Số 2 Truyền Lực

Truyền Lực
Khái quát
Chương này trình bày khái quát về cấu tạo và hoạt động của các bộ phận của hệ thống truyền lực.
• Khái quát
• Li hợp
• Hộp số
• Hộp số thường
• Hộp số tự động
• Bộ vi sai
• Trục các đăng
• Bán trục
• Cầu xe

-1-
Động Cơ - Khoá Học Số 2 Truyền Lực

Khái Quát
Khái Quát
Hệ thống truyền lực sẽ truyền công suất của động
cơ đến các bánh xe.
Nó chủ yếu được chia thành các loại sau đây:

• FF (Động cơ đặt trước – Bánh trước chủ


động)
• FR (Động cơ đặt trước – Bánh sau chủ
động)
• Hộp số thường
• Hộp số tự động

LƯU Ý:
Ngòai xe FF và FR, còn có các loại xe 4WD (4
Động cơ Hộp số ngang Hộp số dọc bánh chủ động) và MR (động cơ đặt giữa - cầu
Bán trục Trục các đăng Bộ vi sai
sau chủ động).
FF
Trục cầu xe Moayơ cầu xe Lốp và bánh xe FR

(1/2)

Hệ thống truyền lực


Xe FF (Động cơ đặt trước – Bánh trước chủ
động) có MT
1.Động cơ
2.Ly hợp
3.Hộp số ngang
4.Bán trục
5.Trục cầu xe
6.Lốp và bánh xe

Xe FF (Động cơ đặt trước – Bánh trước chủ


động) có AT
1.Động cơ
2.Biến mô
3.Hộp số tự động
4.Bán trục
5.Cầu xe
6.Lốp và bánh xe

-2-
Động Cơ - Khoá Học Số 2 Truyền Lực

Xe FR (Động cơ đặt phía trước – Bánh xe sau


chủ động) có MT

1.Động cơ
2.Ly hợp
3.Hộp số dọc
4.Trục các đăng
5.Vi sai
6.Cầu sau
7.Lốp và bánh xe

Xe FR (Động cơ đặt phía trước – Bánh xe sau


chủ động) có AT

1.Động cơ
2.Biến mô
3.Hộp số tự động
4.Trục các đăng
5.Vi sai
6.Cầu xe
7.Lốp và bánh xe

(2/2)

Li Hợp
Cấu Tạo Của Ly Hợp
Ly hợp của xe có hộp số thường cho phép công
suất của động cơ được nối hay không nối bằng thao
tác của bàn đạp ly hợp.
Bàn đạp ly hợp
Cần đẩy
Xylanh chính
Ống dầu thủy lực
Xi lanh cắt ly hợp
Càng cắt ly hợp
Vỏ ly hợp

(1/1)

-3-
Động Cơ - Khoá Học Số 2 Truyền Lực

THAM KHẢO:
Các chi tiết của ly hợp

Cao su chắn bụi


Càng cắt ly hợp
Kẹp
Vòng bi cắt ly hợp
Vỏ ly hợp
Đĩa ly hợp
Bánh đà
Lò xo mặt trời
Đĩa ép

(1/1)

Đường truyền lực

Đường truyền lực của ly hợp


Ly hợp bao gồm một bộ phận mà hoạt động bằng cơ
khí để truyền công suất, và một bộ phận mà sử dụng
áp suất thủy lực để truyền công suất.

Hoạt động cơ khí


Hoạt động thủy lực
Bàn đạp ly hợp
Cần đẩy
Xylanh chính
Ống dầu thủy lực
Xylanh cắt ly hợp
Càng cắt ly hợp
Vòng bi cắt ly hợp
Lò xo mặt trời
Đĩa ép
Đĩa ma sát

(1/1)

Hộp Số
Hộp Số Ngang

Một hộp số (ngang), bao gồm phần hộp số có gắn


một bộ vi sai, được sử dụng trong xe cầu trước chủ
động và xe động cơ đặt giữa cầu sau chủ động.

Hộp số
Vi sai

Truc sơ cấp
Trục thứ cấp

(1/1)

-4-
Động Cơ - Khoá Học Số 2 Truyền Lực

Hộp Số Thường
Hộp Số Thường

Hộp số thường nối và ngắt công suất và thay đổi sự


kết hợp giữa các bánh răng ăn khớp với nhau. Kết
quả là nó có thể thay đổi được lực truyền động, tốc
độ quay và chiều quay.

Động cơ
Ly hợp
Truc sơ cấp
Ống đồng tốc
Cần số
Trục thứ cấp
Vi sai
Bán trục
Lốp

(1/1)

THAM KHẢO:
Hoạt động của hộp số thường
• Số trung gian
• Số 1
• Số 3
• Số lùi
Tuc sơ cấp
Trục thứ cấp
Vi sai
Mũi tên xanh: đường truyền công suất
Mũi tên đỏ: chiều quay
Độ rộng của mũi tên diễn tả độ lớn của mômen. Mũi
tên rông hơn, mômen sẽ lớn hơn.

Số trung gian

-5-
Động Cơ - Khoá Học Số 2 Truyền Lực

Số 1

Số 3

Số lùi

(1/1)

-6-
Động Cơ - Khoá Học Số 2 Truyền Lực

THAM KHẢO:
SMT (Hộp số thường bán tự động)
SMT vận hành bướm ga, ly hợp và cần số trong khi
chuyển số bằng một ECU.
Đặc điểm:
• Không có bàn đạp ly hợp.
• Chuyển số được thực hiện bằng công tắc.
Cần số (công tắc)
Các cảm biến
ECU
Bơm thủy lực
Bộ chấp hành
Động cơ
Ly hơp
Hộp số
(1/1)

Hộp Số Tự Động
Hộp Số Tự Động
Một hộp số tự động bao gồm một biến mô, bộ bánh
răng hành tinh và hệ thống điều khiển thủy lực.
Nó dùng áp suất thủy lực để tự động chuyển giữa
các tay số tùy theo tốc độ xe, góc mở bướm ga và vị
trí cần số. Do đó không cần phải chuyển số như
trong hộp số thường; thậm chí nó không có ly hợp.
Nó cũng sử dụng máy tính để điều khiển chuyển số
theo điều kiện chạy xe do các cảm biến phát hiện
được. Hệ thống này được gọi là ECT (hộp số điều
khiển điện tử).

Các cảm biến ECU động cơ và ECT


Biến mô Bơm dầu Các van điện từ Bộ điều khiển thủy lực
Bộ bánh răng hành tinh Cảm biến tốc độ xe Cần chuyển số
Cảm biến tốc độ bánh Cảm biến tốc độ
răng trung gian tuabin đầu vào
(1/1)

THAM KHẢO:
Hộp số tự động điều khiển thủy lực hoàn toàn
Cấu tạo của hộp số tự động điều khiển hoàn toàn thủy
lực về cơ bản giống như ECT (hộp số điều khiển điện
tử). Tuy nhiên, hộp số này điều khiển việc chuyển số
bằng cơ khí qua việc phát hiện tốc độ xe bằng thủy lực
qua van ly tâm và phát hiện góc mở bàn đạp ga bằng
mức độ dịch chuyển của cáp bướm ga.
Biến mô
Bơm dầu
Bộ truyền bánh răng hành tinh
Van li tâm
Bàn đạp ga
Động cơ
Cáp bướm ga
Bộ điều khiển thủy lực
Cần số
(1/1)

-7-
Động Cơ - Khoá Học Số 2 Truyền Lực

Biến mô
Biến mô của xe có hộp số tự động truyền công suất
của động cơ đến hộp số bằng cách sử dụng lực của
dầu thủy lực. Về nguyên lý nó có thể so sánh với hai
chiếc quạt được đặt đối diện nhau. Một chiếc quạt
thổi không khí để làm quay chiếc quạt kia. Chuyển
động quay của cánh bơm tạo lực ly tâm cho dầu thủy
lực, sau đó dầu này truyền lực đến cánh tuabin.
LƯU Ý:
Cũng có loại biến mô có một cơ cấu khóa biến mô
để dùng cơ khí để truyền lực thay cho dầu thủy
lực. Việc này được thực hiện bằng cách cho một
ly hợp hoạt động để chuyển đường truyền lực, và
nối trực tiếp cánh tuabin với vỏ trước của biến mô
Cánh bơm (từ động cơ) Cánh tuabin (đến hộp số)
Stato Vỏ trước
Ly hợp khóa biến mô

(1/1)

Bơm Dầu

Bơm dầu được dẫn động bằng biến mô để tạo áp


suất thủy lực cần cho hoạt động của hộp số tự động.

Thân trước
Bánh răng bị động
Bánh răng chủ động

(1/1)

Bộ Truyền Bánh Răng Hành Tinh


Bộ truyền này chuyển giữa các tay số của hộp số tự
động. Nó sử dụng áp suất thủy lực để giữa một trong
3 bánh răng (bánh răng hành tinh, bánh răng mặt trời
hay bánh răng bao) đứng yên nhằm tạo ra các trạng
thái như mong muốn sau đây: giảm tốc, truyền thẳng
và quay ngược chiều.
LƯU Ý:
Trong phần tham khảo dùng một mô hình để giải
thích họat động bằng cách sử dụng các trục đầu
vào và đầu ra khác nhau. Trong xe thực tế, cấu
tạo phức tạp hơn nhằm cho phép bộ truyền bánh
răng hành tinh chuyển số thuận tiện, như trong sơ
đồ bên trái.
Trục trung gian Cần dẫn
Bánh răng mặt trời sau Bánh răng bao
Bánh răng mặt trời trước
Bánh răng hành tinh Bánh răng hành
(ngắn) tinh (dài)

(1/1)

-8-
Động Cơ - Khoá Học Số 2 Truyền Lực

THAM KHẢO:
Hoạt động chuyển số được mô tả bằng mô hình
bao gồm một bộ bánh răng hành tinh.

Giảm tốc
Đầu vào: Bánh răng bao
Đầu ra: Cần dẫn
Bộ phận cố định: Bánh răng mặt trời
Khi bánh răng mặt trời được giữ cố định, chỉ có
bánh răng hành tinh quay quanh trục của nó và
chạy quanh bánh răng mặt trời. Do đó, trục đầu ra
giảm tốc độ tỷ lệ với trục đầu vào chỉ bằng chuyển
động quay của bánh răng hành tinh.
(1/1)

Truyền trực tiếp

Đầu vào: Bánh răng mặt trời và bánh răng bao


Đầu ra: Cần dẫn

Bánh răng bao quay và cần dẫn bị khóa, trục đầu


vào và đầu ra quay cùng tốc độ.

(1/1)

Quay ngược chiều

Đầu vào: Bánh răng mặt trời


Đầu ra: Bánh răng bao
Bộ phận cố định: Cần dẫn

Khi cần dẫn được cố đinh và bánh răng mặt trời


quay, bánh răng bao quay quanh trục của nó và
chiều quay bị đảo ngược.

LƯU Ý:
Trong phần tham khảo dùng một mô hình để giải
thích họat động bằng cách sử dụng các trục đầu
vào và đầu ra khác nhau. Trong xe thực tế, cấu
tạo phức tạp hơn nhằm cho phép bộ truyền bánh
răng hành tinh chuyển số thuận tiện, như trong
sơ đồ bên trái.
(1/1)

-9-
Động Cơ - Khoá Học Số 2 Truyền Lực

Bộ Điều Khiển Thủy Lực

Bộ phận này điều khiển áp suất thủy lực dùng để


vận hành bộ truyền bánh răng hành tinh.

Các van tiêu biểu


Van điều áp sơ cấp
Điều khiển áp suất thủy lực từ bơm dầu để tạo ra
áp suất chuẩn.

Van chuyển số
Chuyển giữa các tay số.

Van điều khiển


Chuyển đường dẫn áp suất chuẩn theo chuyển
động của cần số.

Van điện từ
Chuyển đường dẫn dầu thủy lực để chuyển số
bằng các tín hiệu điện từ ECU.

Bơm dầu
ECU động cơ và ECT
Cần số

(1/1)

ECU Động Cơ & ECT

Máy tính này nhận tín hiệu điện từ các cảm biến,
truyền tín hiệu đến các van điện từ trong bộ điều
khiển thủy lực, và điều khiển chuyển giữa các tay
số.

Cảm biến
Phát hiện tốc độ xe và góc mở bướm ga cùng với
các thông số khác, và truyền tín hiệu điện đến ECU.

Các cảm biến tiêu biểu


Công tắc khởi động trung gian
Phát hiện vị trí cần số.
Cảm biến vị trí bướm ga
Phát hiện góc mở bướm ga.
Cảm biến tốc độ
Phát hiện tốc độ xe.
Cảm biến tốc độ trục sơ cấp
Phát hiện tốc độ trục sơ cấp.
Động cơ
Hộp số tự động
Van điện từ
Cần số

(1/1)

-10-
Động Cơ - Khoá Học Số 2 Truyền Lực

Bộ Vi Sai
Bộ Vi Sai
Bộ vi sai có ba chức năng sau:
Chức năng giảm tốc
Tiếp tục giảm chuyển động quay mà đã được thay đổi
bằng hộp số để tăng mômen.
Chức năng vi sai
Chức năng này điều chỉnh chuyển động quay giữa
các bánh xe bên trái và bên phải khi ôtô đi vào vòng
cua. Nếu không có chức năng vi sai, các lốp sẽ bị
trượt và xe sẽ không thể hoàn tất quay vòng êm
được.
Chức năng chuyển hướng của lực dẫn động
(đối với xe FR)
Chức năng này thay đổi lực chuyển động quay từ hộp
số theo góc vuông và truyền nó đến các bánh xe dẫn
động.

(1/1)

Hoạt Động

Các bánh răng của bộ vi sai bao gồm bánh răng


bán trục và bánh răng hành tinh. Các bánh răng
này tự động điều chỉnh sự sai khác về chuyển đông
quay giữa các bánh xe bên trái và bên phải trong
khi xe vào vòng cua.

FF (xe động cơ đặt trước- bánh trước chủ


động)
FR (xe động cơ đặt trước- bánh sau chủ động)

Trục cácđăng
Bánh răng chủ động/bánh răng quả dứa
Vành răng
Bánh răng vi sai
Bánh răng bán trục
Bán trục

(1/1)

LSD
(Bộ vi sai hạn chế trượt)

Xe ôtô không thể chuyển động được khi một bánh


xe của nó bị quay trơn trong vũng bùn v.v. do chức
năng của bộ vi sai. LSD giảm bớt chức năng của
bộ vi sai truyền lực đến cả hai bánh xe

(1/1)

-11-
Động Cơ - Khoá Học Số 2 Truyền Lực

THAM KHẢO:
Các loại LSD

Loại khớp chất lỏng


Loại này dùng dầu silicon có độ nhớt cao giữa các
đĩa để truyền mômen. Khi chuyển động vi sai (sự
khác biệt về chuyển động quay) sinh ra trong bộ vi
sai, một mômen hạn chế vi sai được tạo ra trong
khớp chất lỏng.

(1/3)

Loại cảm biến mômen


Loại này sử dụng lực ma sát tạo ra giưa các bề mặt
răng của trục vít và vòng đệm dọc trục để hạn chế
chuyển động của bánh răng quay trơn và truyền lực
quay đến bánh răng bên kia.

(2/3)

Loại có tải ban đầu


Loại này dùng lò xo để ép vật liệu có ma sát giữa
bánh răng bán trục và vỏ vi sai, và dùng lực ma sát
sinh ra này để tạo nên lực hạn chế vi sai.

(3/3)

-12-
Động Cơ - Khoá Học Số 2 Truyền Lực

Trục Các Đăng


Trục các đăng (Cho xe FR)

Trục các đăng truyền công suất từ hộp số đến bộ vi


sai trên xe FR (động cơ đặt trước – bánh sau chủ
động). Các khớp các đăng được sử dụng ở những
nơi các trục nối với nhau để truyền công suất được
êm dịu thậm chí khi góc của trục cácđăng thay đổi
do chuyển động theo phương thẳng đứng của bộ vi
sai.
Trục cácđăng có 2 hay 3 khớp nối.
Khớp nối mềm cũng có thể được dùng ở những vị
trí này.

Loại 3 khớp nối


Loại 2 khớp nối
Các khớp các đăng
Vòng bi đỡ giữa
Ống chữ thập
Khớp nối mềm

(1/1)

Khớp các đăng

Khớp nối này truyền lực êm nhờ vào việc áp dụng


góc nối của trục các đăng.

Trục
Vòng bi chữ thập
Chốt chữ thập

(1/1)

Bán Trục
Bán Trục

Bán trục truyền chuyển động quay của động cơ đã


qua hộp số và vi sai đến các bánh xe. Chúng được
sử dụng trên xe với các bánh xe chủ động, mà
được đỡ bởi hệ thống treo độc lập.

LƯU Ý:
Bán trục được dùng trên xe với hệ thống treo phụ thuộc.

Vi sai
Các bán trục
Trục cầu xe
Vỏ cầu

(1/1)

-13-
Động Cơ - Khoá Học Số 2 Truyền Lực

THAM KHẢO:
Các loại khớp nối bán trục
Loại khớp Rzeppa (Birfield)
Dùng một số viên bi thép và có tính năng đồng tốc
cao.
Khớp ba chạc (Tripod)
Dùng 3 con lăn trượt và kém hơn khớp Rzeppa một
chút về tính năng đồng tốc. Nó có cấu tạo đơn giản
và có thể trượt theo hướng dọc trục.
Khớp rãnh chữ thập
Dùng một số viên bi thép và ít rung động, giảm
tiếng ồn và tính năng đồng tốc.

Bi thép
Con lăn trượt

(1/1)

Cầu Xe
Cầu Xe

Cầu xe và trục cầu xe đỡ các bánh xe và các bán


trục.

A. Loại vòng bi đũa côn


B. Loại vòng bi đỡ chặn
C. Loại hệ thống treo phụ thuộc kiểu vỏ cầu

A. Loại vòng bi đũa côn


Cầu xe
Loại vòng bi đỡ chặn

-14-
Động Cơ - Khoá Học Số 2 Truyền Lực

B. Loại vòng bi đỡ chặn


Trục cầu xe (bán trục)
Cầu xe
Vòng bi đỡ chặn

C. Loại hệ thống treo phụ thuộc kiểu vỏ cầu


Vỏ cầu
Trục cầu xe
Vòng bi
Moayơ bánh xe

Loại không chịu tải


Loại chịu tải 3/4
Loại chịu tải một nửa

(1/1)

-15-
Động Cơ - Khoá Học Số 2 Truyền Lực

Bài tập

Dùng các bài tập để kiếm tra mức độ hiểu bài của bạn về chương này của Tài liệu đào tạo này. Sau
khi trả lời từng bài tập, bạn có thể kích chuột lên nút "tham khảo" để kiểm tra các trang liên quan đến
câu hỏi đó. Khi câu trả lời chưa được đúng, bạn hãy quay lại bài học để xem lại Tài liệu và tìm ra câu
trả lời đúng. Khi tất cả các câu hỏi đã trả lời đúng, bạn có thể học tiếp chương kế tiếp.

-16-
Động Cơ - Khoá Học Số 2 Truyền Lực

Bài tập
Câu hỏi-1

Hãy chọn tên của từng chi tiết trong hình vẽ sau từ nhóm tên dưới đây.

a) Vòng bi cắt ly hợp


b) Bánh đà
c) Vỏ ly hợp
d) Đĩa ly hợp

Trả lời : 1. 2. 3. 4.

Câu hỏi-2

Câu nào trong những câu sau đây về biến mô là đúng?

1. Trong bộ biến mô, cánh tuabin quay để cho phép dầu chảy, nhằm truyền công suất đến cánh bơm.

2. Tương tự như ly hợp, bộ biến mô ngắt dòng truyền lực.

3. Biến mô sử dụng máy tính để dẫn động bộ tăng tốc và ly hợp khi số thay đổi.

4. Trong bộ biến mô, cánh bơm quay để làm cho dầu chảy, nhằm truyền công suất đến cánh tuabin.

-17-

You might also like