You are on page 1of 5

VIỆT BẮC

“Chín năm làm một điện biên


Nên vành hoa đỏ, nên thiên sứ vàng”
Cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ, hào hùng, thắng lợi vẻ vang của dân
tộc đã trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều nhà thơ. Tố Hữu đã ghi lại những
bước thăng trầm của đát nước bằng những vần thơ mang đậm khuynh hướng sử
thi mang cảm hứng lãng mạn. VB là 1 trong những thi phẩm tiêu biểu. Bài thơ
là đỉnh cao của thơ TH và cx là của văn học VN thời kì kháng chiến chống
Pháp. Tác phẩm đã thể hiện tình cảm sâu nặng giữa cán bộ kháng chiến và
người dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp ( trích đề)
TH là nhà thơ chính trị, là lá cờ đầu của thiw ca CM VN. Thơ TH thể hiện lẽ
sống lớn, tình cảm lớn của con người CM. Thơ ông đậm đà tính dân tộc trong
nội dung và hình thức thể hiện. Xuân Diệu đã từng khẳng định: “ TH đã đưa
thơ chính trị lên trình độ là thơ rất đỗi trữ tình”
VB là 1 đỉnh cao của thơ TH, là 1 trong những thi phẩm xuất sắc của thơ ca CM
VN, đc sáng tác vào t10/1950, khi miền Bắc giải phóng, trung ương Đảng và
Chính phủ chuyển về HN. VB là bản trường ca đầy ân tình quê hương đất nc
tình nghĩa giữ cán bộ CM và con người kháng chiến.
Có thể nói, VB k chỉ là khúc tình ca mà còn là húc hùng ca, thể hiện ân tình
nghĩa sâu nặng, thùy chung, son sắt của nhà thơ đới với khu căn cứ địa CM cả
nước. Điều này càng đc khắc họa rõ nét qua lời tâm tình của người dân việt bắc
về những ngày kháng chiến, đã đồng cam cộng khổ cùng cán bộ trong suốt
mười lăm năm. Bao trùm đoạn thơ là 1 niềm hoài niệm, nhớ thương về những
năm tháng ở chiến khu việt bắc, là nỗi nhớ da diết, là tâm trạng bâng khuâng,
lưu luyến giữa kẻ ở người đi- người miền ngược và người miền xuôi.
Mở đầu đoạn thơ là hoàng loạt câu hỏi của người VB hỏi người về xuôi:
“ Mình đi có nhớ những ngày
......nặng vai”
Người CM và người VB từng đồng cam cộng khổ cùng nhau trong suốt 15 năm
kháng chiến, chia tay người CM người VB bịn rịn, lưu luyến. Người VB hỏi
người CM “mình đi có nhớ... mình về có nhớ”.. điệp ngữ “có nhớ” đc láy lại 5
lần ở các câu sáu tạo cảm giác bâng khuâng, bồn chồn, tha thiết. Mỗi 1 lời hỏi
của người VB lại là lời gợi nhớ đến những kỷ niệm trong kháng chiến Pháp vậy
nên đoạn thơ đầy ắp những kỷ niệm về VB.
“Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù
Miếng cơm chấm muối mối thù nặng vai”
Câu thơ đặc tả đc cảnh thiên nhiên hoang sơ, thời tiết khắc nghiệt nơi núi rừng
VB, tuy khung cảnh có chút ảm đạm nhưng vẫn mang đậm chất trữ tình, thơ
mộng, phóng khoáng và hùng vĩ. Đó cũng là những hình ảnh ẩn dụ về thời khó
khăn gian nan, những thử thách nơi núi rừng VB “mưa nguồn, suối lũ, mây
cùng mù”.
“miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai”, câu thơ đã nói lên cuộc sống
kháng chiến thiếu thốn, khổ cực nhưng quân dân VB đã cùng chung mối thù với
giặc Pháp vậy nên họ đồng cam cộng khổ trong kháng chiến. Dẫu có là những
miếng cơm chấm muối đạm bạc nhưng họ vẫn cùng nhau gánh “mối thù nặng
vai”. Không những 1 bờ vai gánh mối thù mà rất nhiều bờ vai cùng nhau, cùng
gánh nỗi thù đó.
Vẫn mạch cảm xúc là những lời hỏi như khác vào lòng người đi của VB, nhưng
ẩn chứa trong những vần thơ đó là lời bộc bạch tâm sự của người ở lại, bày tỏ
tình cảm lưu luyến với cán bộ về xuôi, khơi gợi những kỉ niệm gắn bó với thiên
nhiên, núi rừng, kháng chiến và con người nặng tình, nặng nghĩa.
“ Mình về, rừng núi nhớ ai
.....đậm đà lòng son”
Người VB hỏi người ra đi như chưa thoả mãn, họ còn hỏi chính lòng mình. Để
từ đó, những kỉ niệm cứ đua nhau hiện lên. Trước tiên là gợi nhắc kỉ niệm với
thiên nhiên:
“Mình về, rừng núi nhớ ai
Trám bùi để rụng, măng mai để già”
NHà thơ TH đã sd bp hoán dụ “rừng núi nhớ ai”, “rừng núi” ở đây chính là
hình ảnh người ở lại, còn đại từ “ai” là chỉ người cán bộ về xuôi nhằm nhấn
mạnh tình cảm thắm thiết và nỗi nhớ da diết của nhân dân VB đới với những
người kháng chiến, với Đảng với Chính phủ...
“Trám bùi để rụng, măng mai để già”, “trám bùi”, “măng mai” là nguồn thức
ăn vô tận của VB để nuôi bộ đội đánh giặc trong những ngày gian khổ. Hương
vị của núi rừng ấy tượng trưng cho VB sâu nặng ân tình. Người CM về xuôi rồi
thì trám k ai hái, măng k ai bẻ. Mình về xuôi để lại bao thương nhớ cho ta, cho
núi rừng VB. “rừng, núi, trám, măng” được nhân hóa, nó mang biết bao nhiêu
nỗi nhớ, bao nhiêu cảm xúc, những nỗi buồn thương. Cảnh vật như hòa lệ, lệ
của cảnh vật hòa chung vào lệ của con người. Những chữ “rụng, già” gợi nhiều
man mác, bơ vơ.
Con người VB sâu nặng ân tình ấy làm sao có thể quên đc:
“Mình đi có nhớ những nhà
Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son”
Nhà thơ TH đã sử dụng từ chỉ mức độ, số lương “ những nhà” – đại diện cho
tất cả những đồng bào dân tộc VB. “hắt hiu lau xám” là cảnh hoang vu, vắng
lặng của núi rừng gợi cuộc sống đói nghèo, thiếu thốn về vật chát. Tương phản
vs “hắt hiu lau xám” là “đậm đà lòng son” . “đậm đà lòng son” là 1 hình ảnh
rất đẹp ca ngợi tấm lòng thùy chng son sắt của người VB đối với CM đối với
kháng chiến. TH đã sáng tạo ra những hình ảnh tượng trưng, tương phản “lau
xám” “lòng son” nhằm ngợi ca đồng bào VB tuy nghèo khổ, thiếu thốn nhưng
tình yêu đất nc, tình yêu CM vẫn thùy chung son sắt vẫn đậm đà ở trong lòng,
vẫn càng ngày càng sục sôi vẫn luôn luôn nung nấu. Đó cũng chính là những
vẫn thơ đẹp nhất, cảm động nhất nói về nỗi nhớ, lòng biết ơn và lòng tự hào đối
với VB.
VB là đầu nguồn là cái nôi của CM, của kháng chiến là căn cứ địa của Việt
minh thời chống Nhật, Tân Trào là nơi Đội VN tuyên truyền giải phóng quân
làm lễ xuất kích còn mái đình Hồng Thái là nơi họp Quốc dân Đại hội. VB là
chiến khu bất khả xâm phạm, là “thủ đô gió ngàn” nên k dễ ai quên đc những
địa danh lịch sử núi non mái đình cây đa đó. Tất cả đã trở thành kỉ niệm sâu sắc
trong lòng kẻ ở người về, 15 năm ấy ai quên quê hương CM dựng nên Cộng
hòa. Bằng tất cả giá trị về nội dung, chúng ta thấy rằng đoạn thơ là thành công
của tác giả ở NT thể hiện cũng giống như đoạn thơ trc, đoạn thơ này cũng là thể
thể lục bát, cũng là lời thơ lời hỏi gợi nhớ cũng là cách xưng hô “ mình- ta”
cũng là điệp ngữ “có nhớ”. Tuy nhiên lại có thêm 2 từ “đi- về” sử dụng từ trái
nghĩa nhưng lại dùng để chỉ 1 hướng. Người cán bộ về xuôi, VB là quê hương
thứ 2 chia tay mong có ngày gặp lại. Từ đây người dọc có thể thấy NT ở đây thể
hiện đậm tính dân tộc.
Trước những câu hỏi tha thiết của người VB người về xuôi đã đáp lại những câu
trí tình:
“Ta với mình, mình với ta
..... nghĩa tình”
Cách xưng hô “ta-mình” “mình-mình”, xưng hô càng lúc càng gần gũi thân
mật và vẫn mang đậm phong vị của ca dao dân ca. Lời thơ là lời khẳng định
“lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh”, khẳng định tình cảm của người CM đối
với VB không thay đổi, trc sau như 1 ân tình sâu nặng giữa người CM và người
VB trong 15 năm qua như thế nào thì sau này vẫn cứ như thế. Tấm lòng thủy
chung son sắt của người CM đối với VB, người CM bộc lộ trực tiếp tình cảm
của mình khi chia xa “Mình đi mình lại nhớ mình/ Nguồn bao nhiêu nc bấy
nhiêu nghĩa tình bấy nhiêu”. Làm sao không nhớ cho đc khi mà ân tình giữa
họ như nước trong nguồn k bao giờ cạn. Tác giả đã so sánh rất khéo léo nhằm
diễn tả ân tình k bao giờ phai nhạt giữa những người CM và người VB. Để xua
tan những hoài nghi của người ở lại thì người về xuôi phải nói những lời nồng
thắm thể hiện qua nỗi nhớ.
Nhớ thiên nhiên VB “ nhớ gì như nhớ người yêu/... lưng nương”. Cách so
sánh rất táo bạo, nhớ hình ảnh “trăng lên.. lưng nương” tha thiết, da diết và
nồng cháy như là nhớ người yêu. Tấc giả thể hiện nỗi nhớ thiên nhiên nên thơ
trữ tình của VB như nhớ 1 con người và đó là người yêu, nỗi nhớ của tình yêu.
Tài hoa của tgia là diễn tả nỗi nhớ thiên nhiên VB của người ra đi như nỗi nhớ
trong tình cảm cao quý nhất của con người. Nhớ thiên nhiên VB còn là nhớ
rừng núi, nhớ sông, “Nhớ từng rừng nứa bờ tre/ Ngòi Thia sông Đáy suối Lê
vơi đầy”. “ nhớ từng” là gợi những nỗi nhớ cụ thể về từng cảnh vật 1 ở VB.
Phải có tình cảm gắn bó với thiên nhiên VB thì tác giả mới có những ký ức về
thiên nhiên sâu sắc đến như vậy. Những địa danh cụ thể nơi núi rừng VB, nhớ
sông suối nhớ lúc vơi lúc đầu, nhớ thiên nhiên VB tươi đẹp nên thơ trữ tình.
Sau nỗi nhớ thiên nhiên ấy là nỗi nhớ về con người VB, con ngươi VB đậm đà
lòng son, nhớ người thương, sớm khuya bếp lửa người thương đi về. Hình ảnh
người thương trong nỗi nhớ của người ra đi gắn liền với hình ảnh bếp lửa trong
thời gian sớm khuya đã gợi cho ta liên tưởng đến những người làm công tác
nuôi quân trong những năm kháng chiến, sự tảo tần chịu thương chịu khó của
người thương làm cho những người CM dẫu có chia xa cũng k thể nào quên đc.
Nhớ người mẹ dân tộc thiểu số địu con lên rẫy bẻ ngô vào những ngày nắng
cháy lưng “nhớ người mẹ... bẻ từng bắp ngô”. Hình ảnh người mẹ chịu thương
chịu khó thật khiến cho người ta xúc động dù là trời gắt mẹ vẫn địu con lên rẫy
bẻ ngô về nuôi bộ đội phục vụ CM. Kháng chiến nhớ những con người VB giản
dị, tình nghĩa thủy chung với CM với kháng chiến.
Nhớ cảnh sinh hoạt “nhớ từng bản khói cùng xương”, bản là bản làng gợi cuộc
sống của nhân dân VB, khói là khói bếp, là khói của bom đạn của cuộc sống
nhân dân VB trong những năm kháng chiến chống Pháp, xương là hình ảnh
thiên nhiên làm cho núi rừng VB thêm thơ mộng, thêm trữ tình. Nhớ da diết
những bản làng chìm trong sương khói chiến tranh “ Ta đi ta nhớ những
ngày....đắp cùng” cách xưng hô “ta-mình” thân mật gần gũi, người ra đi KD
nỗi nhớ của mk “Ta đi ta nhớ những ngày” nhớ những ngày tháng cùng nhân
dân VB kháng chiến chống Pháo đó là những ngày k ít gian khổ nhưng sâu nặng
ân tình k dễ j quên đc “Thương nhau...chăn sui đắp cùng” nhưng cx chính sự
gian khổ đó mà tình nghĩa quân dân ngày càng trở nên sâu đậm thắm thiết. Điều
đó đại diện cho sức mạnh của kháng chiến là cái yếu tố quan trọng để có thể
chiến thắng. Người ra đi nhớ da diết những ân tình sâu nặng với VB trong
những năm kháng chiến “Nhớ sao lớp học i tờ...liên hoan” nhớ kỉ niệm về lớp
học xóa mù chữ cho người dân VB. “Nhớ sao...núi đèo” nhớ những ngày tháng
làm việc ở chiến khu VB, tuy có nhiều gian nan vất vả nhưng các chiến sĩ CM
vẫn lạc quan, vẫn tin tương. “ Nhớ sao tiếng mõ...suối xa” nhớ những âm thanh
quen thuộc của cuộc sống người dân VB nó ngân vang mãi trong lòng người ra
đi. Điệp ngữ “ nhớ sao” có nghĩa là rất nhớ, nỗi nhớ da diết k thể nòa diễn tả
hết đc. Tác giả gắn bó sâu nặng với VB đến thế cơ mà.

You might also like