You are on page 1of 338

PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM

Nguyễn Đình Thị Như Nguyện

1
Sản phẩm mới
Ví dụ:

2
Sản phẩm mới
Ví dụ:

3
Sản phẩm mới
Ví dụ:

4
Sản phẩm mới
Ví dụ:

5
Sản phẩm mới
Ví dụ:

6
Sản phẩm mới
Ví dụ:

7
Sản phẩm mới
Ví dụ:

8
Sản phẩm mới
Ví dụ:

9
Sản phẩm mới
Ví dụ:

10
Sản phẩm mới
Ví dụ:

11
Sản phẩm mới
Ví dụ:

Thinner, healthier 12
Sản phẩm mới
Ví dụ:

https://abcnews.go.com/Lifestyle/side-side-comparison-oreo-thins-original/story?id=32194210 13
Sản phẩm mới
Ví dụ:

14
Sản phẩm mới
Ví dụ:

15
Sản phẩm mới
Ví dụ:

16
Sản phẩm mới
Ví dụ:

17
Sản phẩm mới
Ví dụ:

18
Sản phẩm mới
Ví dụ:

19
Sản phẩm mới
Ví dụ:

20
Sản phẩm mới
Ví dụ:

21
 Để có lợi nhuận và tồn tại được, công ty thực phẩm phải tìm
kiếm sản phẩm mới.
 Những sản phẩm mới, nếu thành công, sẽ mang lại “new life”
cho công ty, thay thế những những sản phẩm không còn được
bán chạy nữa.
 Phát triển sản phẩm mới hoặc tìm công dụng mới cho sản
phẩm cũ là cần thiết cho sự phát triển liên tục của công ty.
 Sản phẩm mới là một trong một số cách để làm tăng lợi
nhuận.
 Phát triển sản phẩm mới cần: nhân sự tài năng, nghiên cứu
chuyên sâu, cơ sở vật chất thích hợp và kinh phí ( ).
_Fuller

22
Sản phẩm mới
“A new food product is one that has not been presented before
in any marketplace anywhere”.
Các đặc điểm của sản phẩm mới
 Sản phẩm chưa được sản xuất bởi công ty
 Sản phẩm chưa được phân phối bởi công ty
 Sản phẩm được giới thiệu ở một khu vực địa lý mới.
 Sản phẩm được đóng gói bằng bao bì mới, kích thước bao
bì mới,….
 Sản phẩm được giới thiệu ở thị trường ngách (market niche).
Một sản phẩm có thể mới với công ty nhưng không cần mới
với thị trường (_Fuller).
23
Sản phẩm mới

Coca Cola và Pepsi giới thiệu


sản phẩm low calorie cho
nhóm đối tượng bị béo phì
24
Sản phẩm mới

25
Sản phẩm mới

26
Sản phẩm mới
 Sản phẩm mới bao gồm các sản phẩm được cải tiến, được
bổ sung thêm chức năng, hoặc là sản phẩm có nhãn hiệu mới
mà công ty phát triển thông qua sự nỗ lực nghiên cứu và
phát triển của công ty (
Y tuong sp moi 3 ).
 Phát triển sản phẩm mới là một trong những hoạt động mang
tính rủi ro cao.
 Tuy nhiên, nếu việc phát triển sản phẩm này dựa trên một
nền tảng marketing tốt - hiểu khách hàng, phân khúc thị
trường chính xác, xác định khách hàng mục tiêu… - thì sự
mạo hiểm này có thể giảm bớt ( Phattriensanpham_01 (3) ).
27
Sản phẩm mới

28
Sản phẩm mới

29
Sản phẩm mới

Các loại
thực
phẩm có
Olestra

Phân tích nguyên nhân thất bại của


sản phẩm sau
30
Sản phẩm mới

NO CALORIES

(PepsiCo)
31
Sản phẩm mới

32
Sản phẩm mới

Phân tích
nguyên nhân
thất bại của sản
phẩm sau

Phân tích
nguyên nhân
thất bại của sản
phẩm sau

33
Hệ thống thực phẩm thay đổi chậm, do những nguyên nhân sau:
 Sự chín muồi của nền công nghiệp – so sánh với các ngành công
nghiệp khác như điện/điện tử, rất khó để đầu tư sản phẩm mới.
 Người tiêu dùng thận trọng, nghi ngờ sản phẩm mới; họ thay đổi
chậm trừ khi nhận ra những lợi ích đáng chú ý của sản phẩm mới,
và những lợi ích mới khó thiết kế hơn những ngành công nghiệp
khác, như công nghệ thông tin;
 Sự phát triển của các sản phẩm sinh học – cần thời gian để phát
triển thực vật, động vật mới, quá trình an toàn mới,…..
 So sánh với những ngành công nghiệp khác, như dược phẩm, lợi
ích của sản phẩm mới nhỏ (Food product development) .
34
35
Sản phẩm mới
Ví dụ:

36
Sản phẩm mới
Ví dụ:

Bánh Trung Thu Bánh Trung Thu


kem lạnh mochi

Bánh Trung
Thu tỏi đen
Bánh Trung Bánh Trung
Thu nhiều lớp Thu rau câu 37
Sản phẩm mới
Ví dụ:

38
Sản phẩm mới
Bài tập
1. Cho biết một số loại thị trường ngách ở Việt Nam
2. Phân tích sản phẩm mới sau

39
Sản phẩm mới
Platform sản phẩm
 Là thuật ngữ để chỉ các đặc tính nền tảng/cấu trúc chung của một
tập hợp sản phẩm.
 Platform sản phẩm cũng đề cập đến một nền tảng công nghệ
chung cho các sản phẩm trong platform đó
 Một platform sản phẩm được hình thành bởi một bộ các sản phẩm
có mối liên kết với nhau
 Các đặc tính nền tảng sẽ tạo ra các đặc tính chức năng, thiết kế; từ
đó tạo ra các đặc tính chất lượng, lợi ích cơ bản.
 Platform sản phẩm thường được sử dụng để phân nhóm sản phẩm
một cách đặc trưng
 Chúng còn được gọi là cách phân nhóm theo nền sản phẩm
40
Sản phẩm mới
Platform sản phẩm
Sơ đồ phân nhóm theo nền sản phẩm (products platform)
Công ty SX bánh mì
Phân khúc thị trường Cửa hàng nướng
bánh tại chỗ

Hộ gia Hộ gia Siêu thị, bakery


đình lớn đình nhỏ

Tầng thị trường


Platform hỗn hợp
bột trộn sẵn
Platform bột nhào
đông lạnh
Platform sản phẩm
Platform bánh mì

Các thế hệ kế tiếp nhau của platform sản phẩm 41


Sản phẩm mới
Sự khác nhau giữa R&D và Phát triển sản phẩm
R&D (research & development-nghiên cứu & phát triển) là hoạt
động có một số đặc điểm chính sau:
 Có tính chất nghiên cứu khoa học cao, chuyên sâu, tạo nền tảng
cho sự ứng dụng để phát triển sản phẩm
 Có tính đột phá, đáp ứng nhu cầu căn bản, quan trọng cho con
người
 Mang lại hiệu quả chiến lược, dài hạn
 Nghiên cứu có tính đón đầu xu hướng, nhu cầu tương lai
 Thường được thực hiện ở các trường đại học, trung tâm, viện
nghiên cứu, tập đoàn, công ty lớn, công ty đa quốc gia.
42
Phân loại sản phẩm mới
 Sản phẩm me-too (me-too products)
 Phiên bản của sản phẩm hiện có
 Nhà sản xuất muốn cạnh tranh với sản phẩm hiện có

Pepsi Cola muốn cạnh tranh


với Coca-Cola
43
Phân loại sản phẩm mới
 Mở rộng dòng sản phẩm (line extensions)
 Sự thay đổi một dòng sản phẩm đã có của công ty
 Quá trình thiết kế những sản phẩm này:
 cần ít công sức và thời gian;
 chỉ cần sự thay đổi nhỏ trong quy trình sản xuất và chiến
lược marketing;
 ít ảnh hưởng đến kỹ thuật bảo quản và xử lý.
 Sản phẩm thực phẩm có thể được thay đổi theo một số cách:
mùi vị mới, kích thước đóng gói mới, đặc điểm bao bì mới,….

44
Phân loại sản phẩm mới
 Mở rộng dòng sản phẩm (line extensions)
 Coca-Cola zero:
Dùng chất tạo ngọt
năng lượng thấp (0,3
kcal/mL)
 Coca-Cola light:
Coca-Cola Diet:
không đường
 Coca-Cola Life:
Dòng sản phẩm dùng
stevia và đường làm
chất tạo ngọt.
45
Phân loại sản phẩm mới
 Mở rộng dòng sản phẩm
Mục đích
 Thị trường của sản phẩm hiện có giảm sút
 Xác định một phân khúc thị trường mới
Ví dụ: Trà Phúc Long, Coca-Cola Diet.
 Sự xuất hiện của một kỹ thuật mới
 Sự có mặt của một thành phần nguyên liệu mới
Ví dụ: chất tạo ngọt không đường
 Chiến lược bổ sung các giá trị mới cho sản phẩm.
Ví dụ: gluten-free
46
Sản phẩm mới
 Mở rộng dòng sản phẩm

Sữa chua thường

Sữa chua bổ sung Sữa chua nha


trái cây đam
47
Phân loại sản phẩm mới
 Mở rộng dòng sản phẩm
 Thay đổi bao bì
 Phương thức đóng gói mới sẽ
quyết định mức độ nghiên cứu
và phát triển dành cho sản
phẩm;
 Ảnh hưởng nhẹ tới cơ sở vật
chất;
Bia Carlsberg được
 Cần thiết bị đóng gói mới;
đóng gói trong chai
 Ít ảnh hưởng hoạt động tiếp
và trong lon
thị, buôn bán và phân phối. 48
Phân loại sản phẩm mới
 Mở rộng dòng sản phẩm
 Thay đổi bao bì

49
Phân loại sản phẩm mới
 Mở rộng dòng sản phẩm
 Thay đổi bao bì
Ví dụ:

Coca-Cola light
được đóng gói
dạng chai nhựa,
chai thủy tinh và
dạng lon
50
Phân loại sản phẩm mới
 Mở rộng dòng sản phẩm
 Dạng/kích thước mới của sản phẩm đã có
 Có thể ảnh hưởng tới nghiên cứu và phát triển;
 Có thể ảnh hưởng tới cơ sở vật chất;
 Có thể cần mua các thiết bị mới;
 Hoạt động tiếp thị: cần chương trình chuyên biệt.

Sản phẩm
được đóng
gói với nhiều
thể tích khác
nhau
51
Phân loại sản phẩm mới
 Mở rộng dòng sản phẩm
 Dạng/kích thước mới của sản phẩm đã có

Phô mai
Phô mai
khối truyền
thanh
thống

Phô mai thanh Phô mai lá 52


Phân loại sản phẩm mới
 Mở rộng dòng sản phẩm
 Thay đổi công thức
(reformulation)
 Có thể ảnh hưởng tới hoạt
động nghiên cứu và phát
triển.
 Ít ảnh hưởng tới cơ sở vật
chất.
 Ít ảnh hưởng tới hoạt động Viên súp Knorr được giảm

tiếp thị và buôn bán. hàm lượng muối 25%


53
Phân loại sản phẩm mới
 Mở rộng dòng sản phẩm
 Thay đổi công thức (reformulation)
Ví dụ:

54
Phân loại sản phẩm mới
 Mở rộng dòng sản phẩm
 Thay đổi công thức (reformulation)
Ví dụ:

Các sản phẩm Coca-Cola


được thay đổi hàm lượng và
thành phần chất tạo ngọt
55
Phân loại sản phẩm mới
 Sản phẩm được định vị lại
 Những sản phẩm hiện có được nhằm vào thị trường hay
những phân đoạn thị trường mới ( Y tuong sp moi 4 ).
 Tái định vị: nhắm sản phẩm hiện tại vào thị trường mới.

56
Phân loại sản phẩm mới
 Sản phẩm được định vị lại
Từ bỏ hình ảnh ly cà phê quen thuộc cùng màu nâu
truyền thống và thay thế bằng màu trắng đen sang
trọng kết hợp hình ảnh các danh vĩ nhân của thế giới
cùng các câu nói truyền cảm hứng về khát vọng thành
công là những điều người tiêu dùng dễ dàng nhận
thấy về sự khác biệt trên bao bì của bộ sản phẩm
Trung Nguyên Legend.

57
Phân loại sản phẩm mới
 Sản phẩm được cải tiến
(innovative)
 Mức độ nghiên cứu và phát
triển phụ thuộc vào bản chất
Mì spagetti đậu đen
của sự cải tiến.
 Sự thay đổi cơ sở vật chất:
khó xác định.
 Có thể ảnh hưởng nhiều đến
hoạt động tiếp thị, buôn bán.

Đường lỏng
58
Phân loại sản phẩm mới
 Sản phẩm được cải tiến (innovative)

Bệnh Celiac

59
Phân loại sản phẩm mới
 Sản phẩm được cải tiến (innovative)

Không
gluten

Khắc phụ
hiện tượng
không
dung nạp
gluten
60
Phân loại sản phẩm mới
 Sản phẩm được cải tiến (innovative)

Durum wheat

61
62
Phân loại sản phẩm mới
 Sản phẩm sáng tạo (creative)
 Đặc biệt cần nghiên cứu/phát triển
chuyên sâu, tốn nhiều chi phí;
 Cần nhiều thời gian phát triển;
Thanh năng lượng
 Có thể cần toàn bộ nhà xưởng/thiết
bị mới;
 Mức độ sáng tạo: cao;
 Cơ bản cần thiết lập lại lực lượng
marketing và bán hàng;
 Có thể cần nhãn hiệu mới;
 Nguy cơ thất bại cao.
63
Phân loại sản phẩm mới
 Sản phẩm sáng tạo (creative)

Thanh dinh dưỡng là


loại thực phẩm được
chế biến bằng cách nén
các thành phần dinh
dưỡng lại thành dạng
thỏi, thanh

64
Phân loại sản phẩm mới
 Sản phẩm sáng tạo (creative)
Ví dụ: Mì ăn liền

65
Phân loại sản phẩm mới
 Sản phẩm sáng tạo (creative)
Ví dụ: Mì ăn liền

66
Sản phẩm mới
 Sản phẩm sáng tạo (creative)
Ví dụ: Trứng dài

Các lát trứng có có kích


thước và hình dạng như
nhau
67
Sản phẩm mới
 Sản phẩm sáng tạo (creative)
Ví dụ: Trứng dài

68
Sản phẩm mới
 Sản phẩm sáng tạo (creative)
Ví dụ: Trứng dài

69
70
Phân loại sản phẩm mới
 Sản phẩm sáng tạo (creative)
Ví dụ: Trứng dài

71
Phân loại sản phẩm mới
 Sản phẩm sáng tạo (creative)
Ví dụ:

Bánh ngũ cốc ăn


sáng
72
Phân loại sản phẩm mới
 Sản phẩm sáng tạo (creative)
Ví dụ: Pasta

Các loại
pasta

73
Phân loại sản phẩm mới
 Sản phẩm sáng tạo (creative)

74
74
Phân loại sản phẩm mới
 Sản phẩm sáng tạo (creative)
Ví dụ: Cà phê hòa tan

75
Sản phẩm mới
 Sản phẩm sáng tạo (creative)

Quá trình sấy


phun

76
Sản phẩm mới
 Sản phẩm sáng tạo (creative)
Surimi: sản phẩm thịt của cá đã
được tách xương, xay nhuyễn, rửa
bằng nước và phối trộn với các chất
chống biến tính do đông lạnh để có
thể bảo quản được lâu ở nhiệt độ
đông lạnh.

Nguyên liệu cá →Xử lý, rửa sạch →


Phi lê → Xay thô → Rửa 2 lần →
Phối trộn → Cắt mịn → Định hình
→ Làm chín → Sản phẩm.
77
Sản phẩm mới
 Sản phẩm sáng tạo (creative)
Ví dụ: Sản phẩm biến đổi gene

78
Sản phẩm mới
 Sản phẩm sáng tạo (creative)
Ví dụ: Sản phẩm biến đổi gene

79
Sản phẩm mới
 Sản phẩm sáng tạo (creative)
Ví dụ: Sản phẩm biến đổi gene

Cà chua biến đổi


gene có thể được
bảo quản tới 45
ngày

Cà chua giàu
anthocyanins
80
Sản phẩm mới
 Sản phẩm sáng tạo (creative)
Ví dụ: Sản phẩm biến đổi gene

Polyphenol
oxidase

Monophenol

81
Quinone
Sản phẩm mới
 Sản phẩm sáng tạo (creative)
Ví dụ: Sản phẩm biến đổi gene

FDA: Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ

82
Sản phẩm mới
 Sản phẩm sáng tạo (creative)

British beverage brand Protein Water Co launched its Skin


Maintenance range: a line of collagen water designed to support
healthy hair, skin, nails, joints as well as improve sleep and
metabolism. 83
Sản phẩm mới
 Sản phẩm sáng tạo (creative)

Socola hồng ngọc


(Nestle)

Fresh berry taste


(Fruity taste)

84
Sản phẩm mới
 Sản phẩm sáng tạo (creative)

Hạt cacao ruby (Bờ Biển Ngà, Brazil,


Ecuador) 85
Phân loại sản phẩm mới
Bài tập

86
Phân loại sản phẩm mới
Bài tập

87
Phân loại sản phẩm mới
Bài tập

Mì chiên: quy trình sản xuất có công đoạn xử lý nhiệt bằng


phương pháp chiên qua dầu, độ ẩm trong vắt mì sau khi chiên
khoảng 2-6%.
Mì không chiên: quy trình sản xuất không có công đoạn chiên
qua dầu, xử lý nhiệt bằng phương pháp sấy, độ ẩm trong vắt mì
sau khi sấy khoảng 6-8%.
88
Phân loại sản phẩm mới
Bài tập

89
Phân loại sản phẩm mới
Bài tập

Mì Moringa
mới: sự kết
hợp tuyệt vời
giữa mì truyền
thống và tinh
chất lá
Moringa, bổ
sung vitamin
A, vitamin C,
canxi… tự
nhiên từ lá
Moringa

90
Phân loại sản phẩm mới
Bài tập

91
Phân loại sản phẩm mới
Bài tập

92
Phân loại sản phẩm mới
Bài tập:

93
Phân loại sản phẩm mới
Bài tập

94
Phân loại sản phẩm mới
Bài tập

95
Phân loại sản phẩm mới
Bài tập

Mì trứng muối

96
Một số câu hỏi
1. Nhiệm vụ chính của NPD – Phát triển sản phẩm mới là
gì?
2. Các yếu tố quyết định sự thành công của sản phẩm mới ?

97
Quá trình phát triển sản phẩm

Phát triển sản phẩm mới là


một tiến trình qua nhiều giai
đoạn từ ý tưởng, khái niệm
đến thiết kế, phát triển, kiểm
tra và cho ra sản phẩm mới ra
thị trường để doanh nghiệp
phát triển hoặc tồn tại. 98
Quá trình phát triển sản phẩm
 Khởi động ý tưởng (idea generation): tức là tìm kiếm một
cách có hệ thống các ý tưởng sản phẩm mới từ nhiều nguồn
(nội bộ, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu và phát
triển…).

 Sàng lọc ý tưởng (idea screening): nhằm phát hiện những ý


tưởng hay và khả thi, đồng thời loại bỏ những ý tưởng không
phù hợp.

 Khái niệm sản phẩm (product concept): là sự chi tiết hóa


một ý tưởng sản phẩm (product idea) theo quan điểm của người
tiêu dùng.
99
Quá trình phát triển sản phẩm
 Phân tích kinh doanh (business analysis): là quá trình phân
tích dự báo về doanh thu, chi phí và lợi nhuận của sản phẩm
mới này.

 Chế tạo sản phẩm (product development): là quá trình triển


khai khái niệm sản phẩm thành sản phẩm cụ thể.

 Thử nghiệm thị trường (test marketing): nhằm thăm dò


phản ứng của khách hàng và các nhà phân phối về sản phẩm
mới để công ty có những điều chỉnh thích hợp.

 Thương mại hóa (commercialization): nghĩa là công ty sẽ


đưa ra các quyết định về thời điểm và địa điểm tung ra sản
phẩm mới ra thị trường ( ).
Y tuong sp moi 3

100
Quá trình phát triển sản phẩm

Phát triển sản phẩm mới là một tất yếu: Marketing là nghệ
thuật phát hiện nhu cầu và tìm mọi cách thỏa mãn chúng. Nhu
cầu của người tiêu dùng thay đổi, vì vậy sản phẩm cần phải
thay đổi.

Nhiệm vụ của marketing: phát hiện các cơ hội mới, liên


tưởng tới sản phẩm mới, chương trình và hệ thống mới (
Chuong 1 Tong

quan ve phat trien san pham moi )

101
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng

Sự phát triển sản


phẩm mới bắt đầu
với việc khởi động ý
tưởng – tìm kiếm có
hệ thống ý tưởng
về sản phẩm mới. (Y tuong sp moi 3)

102
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng
 Điều quan trọng là nghiên cứu những thay đổi quan trọng
đang diễn ra hoặc được dự đoán sẽ diễn ra trong xã hội, kỹ
thuật, hệ thống thực phẩm, thị trường và người tiêu dùng.

 Những thay đổi về mặt xã hội và chính trị gây ra những


thay đổi trong ngành công nghiệp thực phẩm hoặc ngăn ngừa
khả năng phát triển sản phẩm trong ngành công nghiệp này (
Food

product development_Earle ).

103
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng

Ngũ cốc cho bữa sáng Rau quả fresh-cut

Matcha Phụ gia thực phẩm 104


Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng

Harvesting Steaming

Stem separation
and sorting Grinding 105
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng

106
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng

(Food product development_Earle)

107
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng
Ý tưởng trải dài trong một phổ rộng từ loại nguyên liệu mới,
các phương pháp bảo quản mới, các phương pháp sản xuất
mới, phương pháp chế biến mới, phương pháp phân phối
mới, phương pháp bán lẻ mới.
 Các công ty thường dựa trên một kỹ thuật để phát triển sản
phẩm mới;
Ví dụ: Kỹ thuật nhũ hóa. Kỹ thuật này bao phủ một phổ rộng
của thực phẩm từ margarine tới mayonnaise hoặc kem ( Food product

development_Earle ).
108
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng

Nhũ tương + Bọt


109
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng

Kỹ thuật xung điện ứng Carragenan


dụng trong thực phẩm

110
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng

Rong sụn đỏ

111
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng

Máy phân tích cấu trúc


thực phẩm

112
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng

113
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng

114
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng
Nguồn ý tưởng: bên trong và bên ngoài công ty, như khách
hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà phân phối và cung cấp,…..
 Ngoài quá trình R&D, công ty có thể dùng ý tưởng của nhân
viên — từ người điều hành tới nhà khoa học, kỹ sư, nhân viên
sản xuất, nhân viên bán hàng (New product development and product life-cycle strategies ).
Ví dụ:
Chất tạo ngọt thay thế đường (new sugar replacement) không
sinh năng lượng xuất hiện trên thị trường.
 Các công ty có thể xem xét bổ sung loại phụ gia thực phẩm
này vào sản phẩm hiện tại để tạo ra sản phẩm mới ( Prototype 15 ).
115
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng

Lá stevia

Steviol
glycoside 116
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng

117
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng

118
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng
 Quản lý phát triển sản phẩm thông qua các ý tưởng mới.
Nhưng làm cách nào tạo ra ý tưởng ? (
Idea generation 7 ).

119
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng
Nguồn ý tưởng:
 Các nghiên cứu;
 Sự quan sát (trong cuộc sống hàng ngày, từ tin tức, từ các
cuộc trao đổi);
 Sự bất tiện (→ yêu cầu một giải pháp);
 Tổ chức tài trợ (tài trợ cho một lĩnh vực nghiên cứu mà tổ
chức nhận thấy quan trọng);
 Các câu hỏi (from annoying people who can’t ignore the
obvious);
 Sự mơ ước ( Idea generation 25 ).
120
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng

121
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng
Cách thức sáng tạo ý tưởng sản phẩm mới
1. Phân tích tình hình kinh doanh của công ty
2. Phát huy lợi thế cạnh tranh từ năng lực lõi

Nước quả cô đặc


Hệ thống membrane
122
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng
Cách thức sáng tạo ý tưởng sản phẩm mới

Máy đồng hóa


123
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng
Cách thức sáng tạo ý tưởng sản phẩm mới

(http://www.emulsifyingmixer.co
m/blog/high-pressure-
homogenizer-vs-high-shear-
mixer/)

124
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng
Cách thức sáng tạo ý tưởng sản phẩm mới
3. Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng
4. Tổ chức tư duy sáng tạo (ví dụ: brainstoming)
5. Nghiên cứu sản phẩm của đối thủ cạnh tranh
6. Đổi mới công nghệ, mua bí quyết công nghệ ( Y tuong sp moi 1 ).

125
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng
Nguồn ý tưởng:

126
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng
Nguồn ý tưởng

(https://3dprint.com/82585/drink-bottle-carrying-device/)

127
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng
Nguồn ý tưởng:

128
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng

Giải thích ý
tưởng sản
phẩm này

(http://www.thegrocer.co.uk/reports/digital-features/dairy-report-2016/global-npd-can-a-dairy-drink-
really-make-you-beautiful/537503.article)

129
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng

Giải thích ý
tưởng sản
phẩm này

(ttps://www.ideaconnection.com/open-innovation-success/Open-
Innovation-Pringles-Print-00037.html)

130
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng

Mứt dứa viên Mứt khế dẻo

Mứt anh đào Mứt khoai tây 131


Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng
Tập kích não (brainstorming)
 Tập kích não (brainstorming) là một kỹ
thuật, thường được dùng trong nhóm, để
nhanh chóng tạo ra nhiều ý tưởng về một
vấn đề.
 Tập kích não giúp:
 Khuyến khích suy nghĩ tích cực và tạo ra
sự nhiệt tình.
 Khuyến khích sự tham gia và xây dựng ý
tưởng của mọi người
 Tránh đánh giá ý tưởng (Brainstorming 2 ). 132
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng
Tập kích não (brainstorming)

Các ý tưởng
133
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng
Tập kích não (brainstorming)

134
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng - Tập kích não (brainstorming)
 Trước khi bắt đầu, đảm bảo mọi người trong nhóm hiểu tầm

quan trọng của trì hoãn sự phán xét cho tới khi hoàn tất.
 Viết vấn đề hoặc chủ đề trên bảng để tất cả người tham gia có
thể thấy.
 Viết tất cả ý tưởng trên bảng, không chỉnh sửa.
 Đánh số mỗi ý tưởng để tham khảo sau ( Brainstorming 2 ).

135
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng - Tập kích não (brainstorming)
Tập kích não theo cấu trúc (in structured brainstorming)
 Kêu gọi sự tham gia của từng người liên tiếp;
 Người tham gia không có ý tưởng lúc đó có thể nói “qua“
(”pass”).
 Kết thúc một vòng là kết thúc quá trình tập kích não.
 Thuận lợi của tập kích não theo cấu trúc là mỗi người có cơ
hội ngang nhau khi tham gia.
 Bất lợi của tập kích não theo cấu trúc thiếu tính tự giác và đôi
khi có thể cứng nhắc và hạn chế ( Brainstorming 2 ).
136
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng - Tập kích não (brainstorming)
Tập kích não trong im lặng (in silent or write-it-down)
 Người tham gia viết ý kiến trên giấy ghi chú.
 Thu thập giấy và dán (post) lên cho mọi người xem.
 Những lợi ích của tập kích não trong im lặng là ngăn ngừa
các cá nhân khỏi đưa ra nhận xét gây phân tác trong quá trình
tập kích não và mang lại tính tin cậy.
 Nó có thể giúp ngăn ngừa các nhóm bị ảnh hưởng bởi một cá
nhân hoặc các dòng ý tưởng.
 Những bất lợi của của tập kích não trong im lặng là nhóm
mất sự đồng điệu ( Brainstorming 2 ).
137
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng
Tập kích não trong im lặng (in silent or write-it-down)
Các thành viên được
phát giấy và bút

Dán các ý tưởn


chung với nhau

Giúp thành viên


quan sát các ý tưởng

Giúp quyết định Phân chia ý tưởng theo


bước tiếp theo nhóm 138
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng
Bài tập:

Tập kích não để tìm ra


những nhược điểm của
sản phẩm trên và đề ra ý
tưởng cải tiến 139
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng
Bài tập:

140
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng
Bài tập:

141
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng
Bài tập:

Slippery packaging

142
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng
Bài tập:

143
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng
Bài tập:

144
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng
Bài tập:

145
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng
Bài tập: Một quả dưa hấu to, tròn có thể chiếm
nhiều không gian hơn trong một chiếc
tủ lạnh và thường trái cây có hình tròn
sẽ nằm lăn lóc trên những kệ tủ.
Nhưng những người nông dân Nhật Bản
khéo léo đã giải quyết tình trạng khó xử
này bằng cách ép những quả dưa hấu
biến thành hình vuông. Người nông dân
sẽ đặt những quả dưa vào những chiếc
hộp kính hình vuông trong khi chúng
vẫn đang phát triển.
Những chiếc hộp vuông có kích thước
vừa vặn với tủ lạnh của người Nhật, cho
phép những quả dưa hấu có thể được
đặt một cách thuận tiện và chính xác
trên kệ tủ. 146
Quá trình phát triển sản phẩm
Khởi động ý tưởng
Bài tập:

147
Quá trình phát triển sản phẩm
Sàng lọc ý tưởng

Sàng lọc ý tưởng:


chọn ý tưởng hay và
khả thi và loại bỏ ý
tưởng không phù
hợp càng nhanh càng
tốt. (Y tuong sp moi 3)
148
Quá trình phát triển sản phẩm
Sàng lọc ý tưởng
 Làm giảm số lượng ý tưởng
 Sàng lọc ý tưởng: chọn ý tưởng hay
và khả thi và loại bỏ ý tưởng không
phù hợp càng nhanh càng tốt.
 Phát triển sản phẩm sẽ tốn nhiều chi
phí ở những giai đoạn sau, do đó công
ty chỉ muốn tiếp tục với những ý tưởng
sẽ chuyển thành sản phẩm có lợi
nhuận ( )(
New product development and product life-cycle strategies Y tuong sp moi 3 )
149
Quá trình phát triển sản phẩm
Sàng lọc ý tưởng
Dãy sàng lọc có thể như sau:
25 ý tưởng
Chấp nhận/Loại bỏ dựa trên mục đích và những ràng
buộc.
10 ý tưởng
Sàng lọc dựa trên tính phù hợp với thị trường và khả
năng về mặt kỹ thuật.
2 ý tưởng
Đánh giá tính kinh tế dùng kích thước thị trường dự
đoán, giá cả và chi phí sản xuất.
1 ý tưởng

150
Quá trình phát triển sản phẩm
Sàng lọc ý tưởng
Trong giai đoạn sàng lọc này, doanh nghiệp cần tránh hai loại
sai lầm.
 Sai lầm bỏ sót (drop-error): khi doanh nghiệp gạt bỏ đi một
ý tưởng hay. Nếu một doanh nghiệp phạm qua nhiều sai lầm
bỏ sót, tức là những tiêu chuẩn của họ quá bảo thủ.

 Sai lầm để lọt lưới (go-error): khi doanh nghiệp chấp nhận
một ý tưởng tồi và đưa nó vào triển khai, tung ra thị trường →
hao tốn vô ích, hoặc lợi nhuận kém (
Y tuong sp moi 4_xem lai ).

151
Quá trình phát triển sản phẩm
Sàng lọc ý tưởng

152
Quá trình phát triển sản phẩm
Sàng lọc ý tưởng

153
Ý tưởng phát triển sản phẩm
Sàng lọc ý tưởng
 Để đánh giá và sàng lọc các ý tưởng, doanh nghiệp cần đưa
ra những tiêu chuẩn làm cơ sở cho việc so sánh chúng.

 Các tiêu chuẩn thường được sử dụng phổ biến là:


 Mức độ đáp ứng nhu cầu của khách hàng;
 Mức độ của tính năng sản phẩm cho phép định giá cạnh
tranh;
 Khả năng khuếch trương những đặc điểm khác biệt,...( Y tuong

sp moi 4_xem lai ).


154
Ý tưởng phát triển sản phẩm
Sàng lọc ý tưởng

155
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết lập khái niệm sản phẩm
 Những ý tưởng đứng vững sau khi sàng lọc giờ đây phải
được phát triển thành những khái niệm sản phẩm.
 Một ý tưởng sản phẩm là ý nghĩ về một sản phẩm có thể
có để doanh nghiệp tung vào thị trường.
Khái niệm sản phẩm là sự chuyển đạt khéo léo một ý
tưởng bằng ngôn ngữ cho khách hàng có thể hiểu
được.
Hình ảnh sản phẩm là một bức tranh cụ thể
của một sản phẩm mà khách hàng có trong
đầu về một sản phẩm thực tế hay tiềm năng.156
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết lập khái niệm sản phẩm
Ví dụ: Ý tưởng sản phẩm: Bột dinh dưỡng và thơm ngon
Để chuyển thành khái niệm, trả lời các câu hỏi sau đây:
 Ai sẽ sử dụng sản phẩm?
• Trẻ em/Người lao động/Người lớn tuổi.
 Lợi ích chủ yếu mà sản phẩm có thể mang lại?
• Mùi vị/Dinh dưỡng/Tái tạo/Năng lượng.
 Khi nào khách hàng/người tiêu dùng sử dụng sản phẩm?
• Bữa sáng/Thức ăn vặt/Bữa tối (
Chapter 6-New product development ).
157
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết lập khái niệm sản phẩm
Ví dụ: Ý tưởng sản phẩm: Bột dinh dưỡng và thơm ngon

158
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết lập khái niệm sản phẩm
Ví dụ: Ý tưởng sản phẩm: Bột dinh dưỡng và thơm ngon

159
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết lập khái niệm sản phẩm
Ví dụ: Ý tưởng sản phẩm: Bột dinh dưỡng và thơm ngon

160
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết lập khái niệm sản phẩm
Ví dụ: Ý tưởng sản phẩm: Bột dinh dưỡng và thơm ngon

Hạt mắc ca

Đậu lăng

Hạt hồ đào
161
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết lập khái niệm sản phẩm
Dựa trên các câu trả lời, khái niệm có thể là:
Khái niệm 1: Bữa sáng ăn liền cho người lao động muốn một
bữa sáng nhanh/tiện lợi/dinh dưỡng.

Khái niệm 2: Bột dinh dưỡng cho trẻ em.

Khái niệm 3: Bữa trưa/tối cho người lớn tuổi phải tự lo cho
bản thân ( Chapter 6-New product development ).

162
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết lập khái niệm sản phẩm
Khái niệm 1: Snack cho người bận rộn
Khái niệm 2: Thực phẩm giàu năng lượng, protein và khoáng
chất cho trẻ suy dinh dưỡng.
Khái niệm 3: Thực phẩm dễ tiêu hóa và giàu dinh dưỡng cho
người ốm không thể ăn được thức ăn cứng.
Khái niệm 4: Thực phẩm cho người chơi thể thao.
Khái niệm 5: Thực phẩm cho trẻ sơ sinh giúp phát triển nhanh
(
http://www.fao.org/docrep/004/w3240e/W3240E04.htm ).

163
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết lập khái niệm sản phẩm
Quy tắc: Bạn cần
ít nhất hai trong
ba yếu tố đầu vào
để có một khái
niệm sản phẩm
mới có tính khả
thi và cả ba để có
một sản phẩm
mới.

(Chuong 4 Sang tao khai niem san pham moi) 164


Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết lập khái niệm sản phẩm
 Thiết lập lợi ích cốt lõi: nhận dạng khách hàng mục tiêu,
nhu cầu sản phẩm cần thỏa mãn;
 Mô tả chi tiết sản phẩm: Thiết kế, bao bì, đặc trưng công
nghệ;

 Yếu tố gia tăng:


Hệ thống phân
phối, dịch vụ sau
bán ( Chuong 4 Sang tao khai niem

san pham moi ).


165
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết lập khái niệm sản phẩm
 Khái niệm sản phẩm là một bản tóm tắt của sản phẩm.
 Khái niệm sản phẩm: có nguồn gốc từ môi trường, sự hiểu
biết thị trường của nhà sản xuất, thái độ và hành vi của
người tiêu dùng;
 Khái niệm sản phẩm: xác định những hiểu biết của người
tiêu dùng.
 Khái niệm sản phẩm xác định dựa trên sự lựa chọn phân
khúc thị trường mục tiêu, khách hàng mục tiêu, giá trị sản
phẩm, lợi ích sản phẩm và lý do để tồn tại.
 Nói chung: nói rõ những lợi thế khác biệt của sản phẩm (
Chuong

4 Sang tao khai niem san pham moi ). 166


Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết lập khái niệm sản phẩm

Nhà sản xuất


Môi trường

Người tiêu dùng


167
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết lập khái niệm sản phẩm
Ví dụ:
 Trẻ em khi lớn lên muốn Khái niệm sản phẩm
uống nước giải khát ngon 1. Thấu hiểu khách hàng
khác ngoài sữa. 2. Người tiêu dùng mục tiêu
 Các bậc cha mẹ thích 3. Phân khúc thị trường
những thực phẩm và đồ 4. Lợi ích sản phẩm
uống lành mạnh cho con em 5. Lý do tin tưởng
họ. Họ thích nó ít ngọt và ít 6. Tính năng sản phẩm cốt lõi
màu sắc.
168
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết lập khái niệm sản phẩm
Ví dụ:
 Trẻ em khi lớn lên muốn uống nước giải khát ngon khác
ngoài sữa.
 Các bậc cha mẹ thích những thực phẩm và đồ uống lành
mạnh cho con em họ. Họ thích nó ít ngọt và ít màu sắc.
 Để cho trẻ em từ 3-9 tuổi, ABC là đồ uống giữa các bữa ăn.
 Nó là đặc biệt phù hợp cho trẻ em, giúp khỏe mạnh và ngon.
Nó chứa nước ép trái cây và vitamin giúp thúc đẩy tăng trưởng
của trẻ.
 ABC có 3 sự lựa chọn: màu hồng dâu tây, màu chuối vàng và
cookie, và màu xanh lá cây vị dưa ( ).
Chuong 4 Sang tao khai niem san pham moi

169
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết lập khái niệm sản phẩm
Yếu tố lưu ý trong phát triển khái niệm
 Khách hàng là trung tâm phát triển sản phẩm mới.
 Phát triển khái niệm sản phẩm trên cơ sở một đội nhóm.
 Xác định rõ một hay hai yếu tố giúp sản phẩm nổi bật so
với đối thủ.
 Lý do khách hàng yêu thích sản phẩm có phù hợp với
doanh nghiệp.
 So sánh sản phẩm của mình với đối thủ ( Chuong 4 Sang tao khai niem san pham moi ).

170
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết lập khái niệm sản phẩm
 Người tiêu dùng biết điểm mạnh, yếu của những sản phẩm
hiện tại nhưng không có kinh nghiệm với sản phẩm mới;
 Người tiêu dùng thường không biết những thông tin tiềm
ẩn ngay cả khi họ thực sự cần;
 Người tiêu dùng cũng không thể đề nghị nhu cầu cho công
nghệ cao hơn vì họ không đủ trình độ và thông tin;
 Người tiêu dùng đôi khi họ không thể diễn tả được điều họ
cần cho sản phẩm mới ( Chuong 4 Sang tao khai niem san pham moi ).

171
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết lập khái niệm sản phẩm

172
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết lập khái niệm sản phẩm
Ví dụ:

Một hãng sản xuất kem Khái niệm sản phẩm

đánh răng có ý tưởng phát 1. Thấu hiểu khách hàng

triển một loại chế phẩm để 2. Người tiêu dùng mục tiêu

pha vào kem đánh răng 3. Phân khúc thị trường

nhằm tạo khả năng chống 4. Lợi ích sản phẩm

sâu răng và đem lại hương 5. Lý do tin tưởng

vị hấp dẫn. 6. Tính năng sản phẩm cốt lõi


Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết lập khái niệm sản phẩm
Ví dụ:
Một hãng sản xuất kem đánh răng có ý tưởng phát triển một
loại chế phẩm để pha vào kem đánh răng nhằm tạo khả năng
chống sâu răng và đem lại hương vị hấp dẫn.
Có thể xuất hiện những câu hỏi đầu tiên là: ai sẽ dùng sản
phẩm đó?
Sản phẩm đó có thể nhằm vào cả người lớn lẫn trẻ em, những
người đang sâu răng và những người chưa bị sâu răng.
Cần tạo lợi ích chủ yếu nào cho sản phẩm?
Hương vị dễ chịu hay khả năng chống sâu răng, hay cả hai lợi
ích ?...
174
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết lập khái niệm sản phẩm
Trả lời cho các câu hỏi này, nhà sản xuất có thể hình thành một
số khái niệm:

Khái niệm 1: Một loại kem có hương vị dịu ngọt dành cho trẻ
em để khuyến khích chúng đánh răng đều đặn mỗi ngày, nhờ
vậy có thể tăng cường khả năng chống sâu răng cho trẻ em.

Khái niệm 2: Một loại kem có khả năng tuyệt vời chống sâu
răng cho những người đang bị sâu răng, kể cả người lớn và trẻ
em (Y tuong sp moi 4 ).

175
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết lập khái niệm sản phẩm
Rào cản với sáng tạo khái niệm sản phẩm
 Tổ chức liên chức năng đa dạng: đa dạng → sự kích thích
sáng tạo nhiều hơn nhưng cũng sẽ gặp khó khăn trong giải
quyết vấn đề;
 Trung thành với lĩnh vực chức năng: các thành viên cần phải
có đóng góp trong thành công của đội, nhưng có thể quá trung
thành với bộ phận chức năng;
 Sự gắn kết xã hội: nếu mối quan hệ giữa các thành viên
trong nhóm quá mạnh, tranh luận thẳng thắn ít xảy ra, kết quả
là có ít ý tưởng sáng tạo;
 Vai trò của quản lý cao nhất: việc quản lý nên khuyến khích
các đội nhóm được phiêu lưu mạo hiểm, nếu không chỉ có thay
đổi nhỏ xuất hiện ( ).
Chuong 4 Sang tao khai niem san pham moi
176
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết lập khái niệm sản phẩm
Phương pháp lựa chọn khái niệm sản phẩm
 Quyết định bên ngoài: dùng các nhóm bên ngoài như khách
hàng, người tiêu dùng,…;
 Quyết định bởi các thành viên của nhóm phát triển sản phẩm;
 Bỏ phiếu đa số: Hỏi mỗi thành viên phải chọn một số khái
niệm và chọn khái niệm có số phiếu cao nhất;
 Ưu và nhược điểm: Nhóm nghiên cứu liệt kê những điểm
mạnh và điểm yếu của từng khái niệm.

177
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết lập khái niệm sản phẩm
Phương pháp lựa chọn khái niệm sản phẩm
 Mẫu thử nghiệm (prototype): Xây dựng mẫu thử nghiệm
cho từng khái niệm và chọn dựa trên các dữ liệu thử
nghiệm;
 Mẫu thử nghiệm hay các sản phẩm nguyên mẫu là các sản
phẩm có tính khả thi về mặt kỹ thuật (
Qua trinh phat trien san pham_Dai hoc Cong nghiep ).
 Mẫu thử nghiệm: Kết quả của sản phẩm ý tưởng, thông
thường được tối ưu hóa thông qua những thử nghiệm ở các
xưởng qui mô nhỏ (thử nghiệm pilot) ( Chuong 5 Danh gia khai niem san pham moi ).
178
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết lập khái niệm sản phẩm

(http://sparksolutions.co/2016/01/how-much-should-your-mvp-cost/) 179
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết lập khái niệm sản phẩm

180
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết lập khái niệm sản phẩm
Phương pháp lựa chọn khái niệm sản phẩm
 Lựa chọn khái niệm sản phẩm là một quá trình ra quyết
định, trong đó nhóm thiết kế lựa chọn một hoặc một vài khái
niệm sản phẩm để phát triển.

“Product concept selection is a decision process, in which


the design team selects one or a few product concept for
further development” (Chuong 5 Danh gia khai niem san pham moi ).

181
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết lập khái niệm sản phẩm
Phương pháp lựa chọn khái niệm sản phẩm
Tiêu chí đánh giá khái niệm
 Phù hợp với chiến lược
Khái niệm phù hợp với tầm nhìn của công ty không?

 Phù hợp với người tiêu dùng


Khái niệm đáp ứng một nhu cầu của người tiêu dùng chưa được
đáp ứng? (Chuong 5 Danh gia khai niem san pham moi ).

182
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết lập khái niệm sản phẩm
Phương pháp lựa chọn khái niệm sản phẩm
Tiêu chí đánh giá khái niệm
 Thị trường hấp dẫn
Khái niệm tương đối độc đáo để cạnh tranh?
 Kỹ thuật khả thi
Khái niệm có tính khả thi và được bảo hộ?
 Hiệu quả tài chính
Dự án sớm hòa vốn? ( Chuong 5 Danh gia khai niem san pham moi ).

183
Quá trình phát triển sản phẩm

Thiết kế
sản phẩm

Chế tạo sản phẩm:


là quá trình triển
khai khái niệm sản
phẩm thành sản
phẩm cụ thể.
184
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết kế sản phẩm
 Thiết kế: từ kiểu dáng sản phẩm đến thiết lập các thông số
kỹ thuật cho sản phẩm cuối cùng;
 Thiết kế không phải chỉ là “làm đẹp” cho một sản phẩm mà
còn cho khả năng chế tạo ra sản phẩm ( Chuong 6 Thiet ke san pham ).

 Thiết kế sản phẩm: xác định


nhu cầu của khách hàng và
chuyển chúng thành sản phẩm
mới và cải tiến ( Product concept 21 ).

185
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết kế sản phẩm
 Thiết kế sản phẩm là phần trung tâm, sáng tạo của phát triển
sản phẩm.
 Nó là sự phối hợp giữa sự sáng tạo, nghiên cứu và thử
nghiệm ( Consumer-driven ).
 Điều quan trọng là các yếu tố ảnh hưởng được xác định và
được phối hợp vào quá trình thiết kế.
 Thiết kế sản phẩm dựa trên kiến thức ngầm (tacit
knowledge) của người thiết kế.

186
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết kế sản phẩm

187
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết kế sản phẩm

188
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết kế sản phẩm

189
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết kế sản phẩm

(http://www.quinn-packaging.com/innovation/new-product-development/)

190
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết kế sản phẩm

http://www.fao.org/docrep/MEETING/0
04/Y3088E.HTM

191
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết kế sản phẩm

192
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết kế sản phẩm nhunguyen1301@gmail.com

193
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết kế sản phẩm

Độ đục của nước quả chịu ảnh hưởng chủ yếu của hai enzyme:
 Pectin methylesterase (PME)
 Polygalacturonase (PG).
194
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết kế sản phẩm

195
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết kế sản phẩm
Quy trình thiết kế sản phẩm
1. Cụ thể hoá khái niệm
2. Xác định các thành phần sản phẩm
Ví dụ: Bột dinh dưỡng
3. Xác định các thông số thể hiện
4. Chuyển các thông số thể hiện vào các thông số thiết kế
5. Chuyển các thông số thiết kế vào thông số giao dịch với khách
hàng (Chuong 6 Thiet ke san pham).

196
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết kế sản phẩm

197
Quá trình phát triển sản phẩm
Thiết kế sản phẩm
Năm outcome quan trọng là:
 Mẫu hoàn chỉnh của sản phẩm rõ ràng với sự chấp nhận
của khách hàng;
 Phương pháp sản xuất/chế tạo sản phẩm, sự phân phối
sản phẩm;
 Chiến lược tiếp thị bao gồm phân phối, xúc tiến, định giá;
 Dự đoán sự đầu tư và thu nhập;
 Khả năng hoàn tất dự án và thu nhập ( Food product development_Earle ).

198
Quá trình phát triển sản phẩm
Chế tạo sản phẩm

199
Quá trình phát triển sản phẩm
Chế tạo sản phẩm
Quá trình phát triển sản phẩm
Chế tạo sản phẩm

201
Quá trình phát triển sản phẩm
Chế tạo sản phẩm

(https://nzifst.org.nz/resources/foodproductdev
elopment/Chapter-3-1-2.htm)
202
Quá trình phát triển sản phẩm
Đăng ký sản phẩm

Đăng ký công bố
sản phẩm

203
Quá trình phát triển sản phẩm
Đăng ký sản phẩm

Chứng nhận tiêu


chuẩn sản phẩm

204
Quá trình phát triển sản phẩm
Đăng ký sản phẩm

205
Quá trình phát triển sản phẩm
Đăng ký sản phẩm

206
Quá trình phát triển sản phẩm
Thử nghiệm thị trường

Soft-
launching
a product

Thử nghiệm thị trường:


nhằm thăm dò phản ứng
của khách hàng và các nhà
phân phối về sản phẩm mới
để công ty có những điều
chỉnh thích hợp.
(Y tuong sp moi 3)

207
Quá trình phát triển sản phẩm
Thử nghiệm thị trường
1. Làm thế nào để phát triển các giai
đoạn của tiến trình sản phẩm mới
bao gồm thử nghiệm bên trong và
bên ngoài doanh nghiệp?

2. Test marketing – Thử nghiệm thị


trường là gì? (
Chuong 7 Thu nghiem thi truong ).

208
Quá trình phát triển sản phẩm
Thử nghiệm thị trường
 Thử nghiệm thị trường là thực hiện một thí nghiệm để test
một hay nhiều yếu tố của sản phẩm và kế hoạch trong điều
kiện thực tế thị trường để đo lường bán hàng, sự chấp nhận
sản phẩm hoặc lợi nhuận tiềm năng.
 Thực hiện thử nghiệm trong một hoặc vài thành phố để xem
điều gì sẽ xảy ra trong thị trường thực tế, so với các đối thủ
cạnh tranh thực sự, được mua bởi khách hàng thực sự trước
khi tung hàng ra cả nước ( Chuong 7 Thu nghiem thi truong ).

209
Quá trình phát triển sản phẩm
Thử nghiệm thị trường
 Purchasing equipment at this stage is not advisable.
 The main cost should be packaging and labeling material,
promotion, and ingredients.
 Large companies rely on pilot plants to manufacture smaller
batches of new food products for test marketing.
 For start-up companies, pilot plants at several regional universities
or community centers can be used at minimal charge.
 Alternatively, the test product could be manufactured at an
approved food processing facility in your area with capable
equipment (Market test 6).
210
Quá trình phát triển sản phẩm
Thử nghiệm thị trường
Tầm quan trọng của thử nghiệm thị trường
 Bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt;
 Do đòi hỏi phải nhanh chóng đưa ra sản phẩm mới;
 Để phòng tránh rủi ro, lường trước trở ngại và tránh tốn
kém khi tung hàng ra thị trường cả nước;
 Yêu cầu tiết kiệm chi phí trong phát triển sản phẩm;
 Yêu cầu tiết kiệm thời gian;
 Tạo cơ hội học hỏi trong thực tế;
 Đạt được độ chính xác khi tung sản phẩm ra thị trường cả
nước (Chuong 7 Thu nghiem thi truong ).

211
Quá trình phát triển sản phẩm
Thử nghiệm thị trường
Tầm quan trọng của thử nghiệm thị trường

212
Quá trình phát triển sản phẩm
Thử nghiệm thị trường
Khi nào cần và không cần test thị trường
 Thử nghiệm thị trường khi: sản phẩm mới với đầu tư lớn,
không chắc chắn về sản phẩm hoặc chương trình tiếp thị.

 Không cần kiểm tra thị trường khi:


 Mở rộng dòng đơn giản;
 Bản sao của sản phẩm đối thủ cạnh tranh, có ít chi phí, có sự
tự tin trong quản lý (
Chuong 7 Thu nghiem thi truong ).

213
Quá trình phát triển sản phẩm
Thử nghiệm thị trường
 Thử nghiệm sử dụng sản phẩm: nhằm tìm ra những ưu và
khuyết điểm của sản phẩm trên thị trường
 Thử nghiệm khách hàng: tìm ra sự khác biệt của các nhóm
khách hàng và những ưa thích của họ
 Thử nghiệm doanh số: thông qua thử nghiệm để dự đoán
doanh số và mức độ bán hàng
 Tinh chỉnh kế hoạch marketing: làm sáng tỏ các vấn đề trong
kế hoạch marketing để ra quyết định đúng
 Thí điểm sự phối hợp giữa các bộ phận: tìm ra cách thức phối
hợp trong việc phát triển sản phẩm mới
 Nắm bắt thái độ của các nhà phân phối và các đối thủ cạnh
tranh ( ).
Chuong 7 Thu nghiem thi truong
214
Quá trình phát triển sản phẩm
Thử nghiệm thị trường
Ba phương pháp thử nghiệm thị trường
1. Bán hàng giả lập (pseudo sale): ít rủi ro, có thể hoàn thành
nhanh chóng
2. Bán hàng có kiểm soát (control sale): diễn ra sự mua bán
thật nhưng trong điều kiện kiểm soát được. Bán hàng kiểm tra
dùng nhiều hơn so với bán hàng giả lập mặc dù để lộ nhiều hơn
3. Bán hàng toàn diện (full sale): bán ra thị trường một cách
đầy đủ, song có giới hạn khu vực để kiểm tra mọi thứ có đúng
kế hoạch. Trừ khi có sự cố lớn, sản phẩm sẽ được tung ra cả
nước (Chuong 7 Thu nghiem thi truong ).
215
Quá trình phát triển sản phẩm
Thử nghiệm thị trường
Ba phương pháp thử nghiệm thị trường

216
Quá trình phát triển sản phẩm
Thử nghiệm thị trường
Ba phương pháp thử nghiệm thị trường
 Sales-Wave Research: Under this test, the consumer is offered the
product, again and again, free of cost. This is done to determine
the willingness of the customers to use the product every time it is
offered.

 Simulated Test Marketing: Under this test, 30-40 customers are


selected and are invited to the store where they can buy anything.
The new products are placed with the old or competitor’s product
and then consumer’s preference is ascertained through their
selection of the products.

In case, the new product is not chosen by them, then the free samples
are given to the customers and are inquired telephonically about their
product experience after some weeks. 217
Quá trình phát triển sản phẩm
Thử nghiệm thị trường
Ba phương pháp thử nghiệm thị trường
 Controlled Test Marketing: Under this test, the company select
certain stores in different geographic areas and ask them to keep
its new product into their stores in return for a fee. The company
controls the shelf position, displays, point of purchase promotions
and pricing.

 Test Markets: Under this, the firm chooses the representative


cities where the full-fledged launch of the new product is done
starting from the promotion campaign to the ultimate sales. Once
it is successful, the firm goes for the national launch.

218
Quá trình phát triển sản phẩm
Thử nghiệm thị trường
 For test marketing, it is best to limit the distribution area.
 The target market should be defined by now.
 Questionnaires should be provided for consumers to
evaluate the quality of your product.
 Keep in touch with store managers selling your product, and take
frequent trips to determine who is buying it and where it is
displayed in the store.
 Keep a detailed record of the market test and ask for help in
analyzing the data to determine whether you should take the next
big step—commercialization (Market test 6).

219
Quá trình phát triển sản phẩm

Tung sản phẩm ra thị


trường: công ty sẽ đưa ra
các quyết định về thời
điểm và địa điểm tung ra
(Y tuong sp moi 3)
sản phẩm mới ra thị
trường.
220
Quá trình phát triển sản phẩm
Tung sản phẩm ra thị trường ( Chuong 7 Thu nghiem thi truong ).
“Một công ty ... phải chọn một chiến lược tung hàng phù hợp
với vị trí dự định của mình. Các bước khởi động chiến lược là
bước đầu tiên trong một kế hoạch lớn cho chu kỳ marketing“
(Philip Kotler).

"Sự thành công của đợt giới thiệu sản phẩm mới phụ thuộc
phần lớn vào kế hoạch và chuẩn bị đầu tư cho sự ra mắt của sản
phẩm mới“ "Lập kế hoạch thích hợp, chuẩn bị và thực hiện,
ngăn chặn hiệu suất kém “ Perri
221
Quá trình phát triển sản phẩm
Tung sản phẩm ra thị trường
Thế nào là thương mại hóa một sản phẩm mới?
 Thương mại hóa là quá trình định vị và tung sản
phẩm/dịch vụ mới với mức sản xuất và sản lượng bán hàng
đầy đủ ra thị trường.

 Thương mại hóa là giai đoạn tốn kém nhất trong quá trình
phát triển sản phẩm mới với hầu hết các sản phẩm, nhất là hàng
tiêu dùng (Chuong 7 Thu nghiem thi truong ).

222
Quá trình phát triển sản phẩm
Tung sản phẩm ra thị trường
Thương mại hóa là giới thiệu sản phẩm mới ra thị trường:
 Khi nào tung sản phẩm?
 Ảnh hưởng theo mùa?
 Tung sản phẩm ở đâu?
 Ảnh hưởng của thời tiết?
 Kế hoạch giới thiệu rộng rãi với công chúng về sản phẩm mới
 Mục tiêu? ( ).
Chuong 7 Thu nghiem thi truong

223
Quá trình phát triển sản phẩm
Tung sản phẩm ra thị trường
Thương mại hóa là giới thiệu sản phẩm mới ra thị trường:

224
Quá trình phát triển sản phẩm
Tung sản phẩm ra thị trường
Thương mại hóa là giới thiệu sản phẩm mới ra thị trường:
Ví dụ: Cup of Cake Café
 Khách hàng mục tiêu (target customer):
 Người địa phương với mọi lứa tuổi
 Khách du lịch
 Nhiều loại hương vị, kem trang trí, kích thước,
kiểu dáng, topping.
 Đảm bảo chất lượng sản phẩm
 Để thắng đối thủ cạnh tranh, công ty có nhiều
lựa chọn cho những khách hàng với những yêu
cầu khác biệt (về sức khỏe và chế độ ăn)
(gluten-free, organic, chất tạo ngọt tự nhiên, ít
béo, sản phẩm chay,…).
 Định giá sản phẩm cạnh tranh
 Quảng cáo qua website của công ty
225
Quá trình phát triển sản phẩm
Tung sản phẩm ra thị trường
Thương mại hóa là giới thiệu sản phẩm mới ra thị trường:
Ví dụ: Cup of Cake Café

Việt quất

Mâm xôi đỏ

Mâm xôi đen

226
Quá trình phát triển sản phẩm
Tung sản phẩm ra thị trường ( Chuong 7 Thu nghiem thi truong ).
Sai lầm khi thương mại hóa sản phẩm mới
 Thiếu sự nhạy cảm với sự khác biệt trong các nhiệm vụ quản
lý cần bước đột phá của dự án;
 Xu hướng giả định rằng các dự án mang tính đột phá cần hỗ
trợ tài chính từ cấp quản lý hàng đầu và chỉ cần gia tăng hỗ trợ
sau lưng;
 Sử dụng hệ thống sản xuất, bán hàng hiện hành, cho các sản
phẩm mới. Tuy nhiên, khách hàng mới có thói quen mua sắm
khác nhau;
 Nhà cung cấp nhận thức sai lầm dẫn đến định vị sản phẩm bị
lỗi. 227
Quá trình phát triển sản phẩm
Tung sản phẩm ra thị trường
Thời điểm thương mại hóa sản phẩm mới
Đi đầu ?
• Lợi thế của sự tiên phong
• Rủi ro (sản phẩm sai sót, chưa biết rõ thị trường)
Đi theo sau – vượt lên với lợi thế ?
• Quyền năng của marketing
• Gia tăng sản phẩm (thứ 2 nhưng tốt hơn)
• Rẻ hơn (thứ 2 nhưng chi phí thấp hơn) ( Chuong 7 Thu nghiem thi truong ).

228
Quá trình phát triển sản phẩm
Tung sản phẩm ra thị trường
Thời điểm thương mại hóa sản phẩm mới
Ví dụ: Ly mì đầu tiên của thế giới ra đời tại Nhật năm 1971. Từ đó
đến nay, mì ly tại Nhật đã phát triển nhanh chóng, liên tục tăng
trưởng và hiện chiếm tới 70% ngành hàng.

Tại Việt
Nam,
Acecook đi
tiên phong
trong sản
xuất mì ly Acecook Acecook Acecook
2008 2012 2016 229
Quá trình phát triển sản phẩm
Tung sản phẩm ra thị trường
Cup Noodles – thương hiệu mì ly đầu tiên trên Thế giới do
ông Momofuku Ando – người sáng lập Tập Đoàn Thực Phẩm
Nissin phát minh vào năm 1971 tại Nhật Bản.

230
Quá trình phát triển sản phẩm
Tung sản phẩm ra thị trường

231
Quá trình phát triển sản phẩm
Tung sản phẩm ra thị trường

(https://nissinfoods.vn/thong-cao-bao-chi-cup-noodles-da-co-
mat-tai-viet-nam/)

232
Quá trình phát triển sản phẩm
Tung sản phẩm ra thị trường

233
Quá trình phát triển sản phẩm
Tung sản phẩm ra thị trường
Thời điểm thương mại hóa sản phẩm mới

234
Quá trình phát triển sản phẩm
Tung sản phẩm ra thị trường
Chuẩn bị trước khi tung hàng - Kỹ thuật
• Sản phẩm được đánh giá thông qua thử nghiệm và chứng tỏ
đáp ứng các yêu cầu;
• Các sản phẩm và quá trình sản xuất có đủ điều kiện đã đạt
được tiêu chuẩn;
• Tất cả các tài liệu hướng dẫn thiết kế sản phẩm đã được hoàn
thành và phê duyệt;
• Tài liệu kỹ thuật đã được chuẩn bị;
• Người dùng tài liệu, hướng dẫn sử dụng hoạt động và hướng
dẫn bảo trì đã được hoàn thành;
• Nhân viên kỹ thuật sẵn sàng để giải quyết bất kỳ vấn đề
phát sinh.
235
Quá trình phát triển sản phẩm
Tung sản phẩm ra thị trường
Tạo cho sản phẩm khó bị bắt chước
 Kiểu dáng sản phẩm: làm cho sản phẩm có kiểu dáng đặc
biệt và để khách hàng suy luận chức năng từ kiểu dáng
 Chức năng sản phẩm: khác biệt ở một hoặc vài chức năng
 Giá trị vô hình của sản phẩm: cộng thêm giá trị cho khách
hàng qua bảo hành, bảo trì, thanh toán
 Định giá: khuyến khích dùng thử, giá thâm nhập
 Quảng bá: chiếm lấy định vị mong muốn, xây dựng sự nhận
biết của khách hàng
 Phân phối: tối thiểu hóa rào cản trong giao dịch
 Các đặc điểm công ty: kỹ năng và nguồn lực đặc biệt.
236
Quá trình phát triển sản phẩm
Tung sản phẩm ra thị trường
Cạnh tranh và hợp tác
 Chia sẻ với các đối thủ cạnh tranh cùng phát triển
 Hợp tác với đối thủ xây dựng tiêu chuẩn chung cho sản phẩm
 Thiết lập quyền lực mềm:
 Mong muốn thâm nhập sản phẩm mới, không cạnh tranh về
giá
 Tránh cho các đối thủ cạnh tranh nhận rủi ro
 Mong muốn những người đi sau không dựng rào cản

237
Quá trình phát triển sản phẩm Có lẽ trong các thị
trường ngành hàng
Tung sản phẩm ra thị trường FMCG, thị trường
Cạnh tranh và hợp tác mì gói là sôi động và
cạnh tranh khốc liệt
nhất. Theo báo cáo
Brand Footprint
2014 do Kantar
Worldpanel thực
hiện, mì ăn liền là
ngành hàng có vị thế
quan trọng trong rổ
hàng thực phẩm tiêu
dùng nhanh
(FMCG) của người
tiêu dùng Việt Nam,
và là ngành hàng lớn
nhất hiện nay. 238
Quá trình phát triển sản phẩm
Tung sản phẩm ra thị trường
Cạnh tranh và hợp tác

239
Quá trình phát triển sản phẩm
Tung sản phẩm ra thị trường
Cạnh tranh và hợp tác
Ngày 3/2/2015, Vina Acecook có công văn khuyến cáo đến Asia
Foods và gửi khiếu nại lên Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT), Bộ Khoa học
- Công nghệ.
Tới 13/2, Cục SHTT đã có văn bản khẳng định Asia Foods đã có vi
phạm nguyên tắc về sử dụng mẫu không đúng như mẫu đăng ký bảo
hộ. Kết luận được đưa ra là: “Mẫu bao gói mì ăn liền mang dấu hiệu
“Mì Hảo Hạng, Tôm chua cay & Hình” của Công ty CP Thực phẩm
Á Châu sử dụng trong thực tế (khác với mẫu được bảo hộ theo GCN
ĐKNHHH số 119302) có cách trình bày kiểu chữ; đặc biệt là dấu
hiệu hình tô và sợi mì, hình các con tôm, rau thơm... với màu sắc chủ
đạo của bao gói tạo thành một tổng thể tương tự, gây nhầm lẫn với
nhãn hiệu “Hảo Hảo. Mì tôm chua cay, hình” được bảo hộ theo GCN
ĐKNHHH số 62360”.
240
Quá trình phát triển sản phẩm
Tung sản phẩm ra thị trường
Cạnh tranh và hợp tác
Ví dụ: Nissin giới thiệu vật liệu có nguồn gốc thực vật sẽ làm cốc
mì ăn liền
Nhằm giữ vững phong độ và khẳng định vị thế dẫn đầu, Hãng mì
Nissin lại một lần nữa sẽ chinh phục thế giới bằng hướng đi mới. Đó
là tuyên bố sẽ theo đuổi và ứng dụng vật liệu phi hóa học lên đến
97%. Trong đó, việc sử dụng ly mì từ nguồn gốc thực vật sẽ được
thay thế cho ly mì bằng nhựa như hiện nay.

241
Quá trình phát triển sản phẩm
Tung sản phẩm ra thị trường
Đối phó với tình trạng không chắc chắn
1. Đa dạng hóa dòng sản phẩm
2. Dành một giá trị ròng nhất định của công ty để xử lý trong
những sự kiện bất trắc
3. Liên tục ra các sản phẩm mới

242
Quá trình phát triển sản phẩm
Tung sản phẩm ra thị trường ( Chuong 7 Thu nghiem thi truong )
Nguyên nhân chính làm tung hàng thất bại
 Từ ý tưởng đến khi tung hàng quá lâu;
 Không đánh giá đúng về tài chính, bán hàng và lợi nhuận;
 Thiếu kiểm soát quy trình chất lượng;
 Thiếu người quản lý và thúc đẩy thị trường và các mô hình
đánh giá kế hoạch, đo lường;
Thiếu kế hoạch tích hợp đầy đủ (từ quản lý sản phẩm đến
truyền thông marketing).

243
Quá trình phát triển sản phẩm
Tung sản phẩm ra thị trường ( Chuong 7 Thu nghiem thi truong )
5 yếu tố để tung hàng thành công
1. Nhận ra giá trị của thông tin phản hồi của khách hàng trong
quá trình phát triển.
2. Chuẩn bị các nguồn lực đầy đủ để thực hiện chương trình
hiệu quả.
3. Xác định mục tiêu và qui trình tung hàng.
4. Thu tập dữ liệu, đánh giá động cơ từ thị trường mục tiêu.
5. Thiết lập hệ thống quản lý và thực hiện tốt nhất việc phản
hồi của khách hàng.
244
Quá trình phát triển sản phẩm
Vòng đời sản phẩm

Giai đoạn
Giai đoạn bão hòa Giai đoạn
Giai đoạn phát triển suy thoái
thâm nhập

Đánh giá theo doanh số


245
Quá trình phát triển sản phẩm
Vòng đời sản phẩm
Nhu cầu/Cơ hội thị
Loại bỏ sản phẩm trường

Phát triển concept


Nâng cấp sản phẩm sản phẩm

Hỗ trợ duy trì sản phẩm Thiết kế quy trình sản xuất

Triển khai Sản xuất và


thành công tung ra thị
trên thị trường trường
246
Tổ chức phát triển sản phẩm mới

247
Phòng nghiên cứu phát triển sản phẩm
 Tổ chức cố định, toàn thời gian để phụ trách phát triển sản
phẩm mới;

 Chịu trách nhiệm phát triển sản phẩm từ ý tưởng đến khi sản
phẩm còn hiện diện trên thị trường;

 Phối hợp với các phòng ban khác theo chiều dọc hoặc ban
phát triển sản phẩm mới tạm thời (Chuong 9 To chuc phat trien san pham moi ).

248
Giám đốc nhãn hàng phụ trách phát triển sản phẩm
 Chịu trách nhiệm một nhãn hàng từ thiết lập mục tiêu đến
phát triển chiến lược huy động nguồn lực để thực hiện từ sáng
tạo ý tưởng đến tung hàng.
 Quản lý cả sản phẩm mới và sản phẩm hiện hữu.
 Để thành công một số công ty giao cho một người khác phụ
trách sau khi tung ra thị trường ( ).
Chuong 9 To chuc phat trien san pham moi

Đội nhóm phát triển sản phẩm mới


 Đội nhóm phát triển sản phẩm mới hình thành theo dự án
từng sản phẩm.
 Thu hút được những cá nhân có khả năng vào việc phát triển
sản phẩm mới ngay từ ban đầu.
 Nhược điểm là mất nhiều thời gian của công việc chuyên
môn và ảnh hưởng của từng thành viên lên dự án ( Chuong 9 To chuc phat trien san

).
pham moi
249
Đội nhóm phát triển sản phẩm mới
Làm việc theo dự án, phát triển sản phẩm mới và giải quyết các
vấn đề khác như tìm cơ hội dài hạn
 Đặt mục tiêu rõ ràng
 Xây dựng lịch làm việc và ngân sách cụ thể
 Nhóm dự án 6 - 7 người là hiệu quả nhất, song còn tùy theo
đặc thù của sản phẩm
 Nhóm dự án áp dụng ở Nhật nhiều hơn ở Mỹ, Anh và châu
Âu (Chuong 9 To chuc phat trien san pham moi ).

250
Đội nhóm phát triển sản phẩm mới
Cấu trúc nhóm mềm
 Công việc của nhóm thông qua điều phối viên và đội ngũ các
đại diện từ các phòng chức năng;
 Các thành viên phối hợp với nhau thông tin và tạo điều kiện
thuận lợi cho sự tương tác;
 Điều phối dự án không chịu trách nhiệm tổng thể, nhưng thể
hiện vai trò lãnh đạo ngoại giao để giữ cho dự án đúng tiến độ.
Cấu trúc nhóm cứng
 Lãnh đạo nhóm có trách nhiệm tổng thể cho dự án và tích
hợp công việc của các bộ phận;
 Lãnh đạo được hỗ trợ bởi một đội ngũ cốt lõi của các lãnh
đạo các phòng chức năng;
 Tập trung vào các giải pháp hệ thống;
 Nhóm cung cấp cho lãnh đạo trong phạm vi chức năng cũng
như qua các nỗ lực toàn bộ dự án.
251
Đội nhóm phát triển sản phẩm mới (cơ cấu ma trận)
Ai sẽ là thành viên nhóm
 Nòng cốt của nhóm: quản lý các cụm chức năng (ví dụ,
marketing, R & D, sản xuất).
• Đang hoạt động trong suốt quá trình sản phẩm mới
 Nhóm không định trước: hỗ trợ đội ngũ nòng cốt (ví dụ,
đóng gói, pháp lý, hậu cần)
• Rất quan trọng trong khoảng thời gian trong quá trình sản
phẩm mới
 Thành viên mở rộng của nhóm: các thành viên ít quan
trọng (ví dụ, từ các bộ phận khác)(
Chuong 9 To chuc phat trien san pham moi ).

252
Hướng vào sự cạnh tranh cao ở các công ty đổi mới

(Chuong 9 To chuc phat trien san pham moi).

253
Dừng tiến trình phát triển sản phẩm mới
Lý do dừng quá trình phát triển sản phẩm mới
 Rào cản đối với quá trình phát triển sản phẩm mới khó thay
đổi;
 Nguồn tài chính cho quá trình phát triển sản phẩm mới trở
nên thiếu hụt;
 Sự nhiệt tình cho phát triển sản phẩm mới không đạt như
mong ( Chuong 9 To chuc phat trien san pham moi ).

254
Người tiêu dùng trong
phát triển sản phẩm mới

255
Người tiêu dùng

Thất bại

Marketing R&D
The core of successful NPD has been defined as: “how to
optimally exploit one’s technological capabilities for the
fulfilment of carefully selected market opportunities” 256
Người tiêu dùng

Customer-oriented innovation 257


Người tiêu dùng

258
Người tiêu dùng
Trong thị trường hàng hóa, khái niệm người tiêu dùng (NTD) được
hiểu: Không chỉ là các cá nhân tiêu dùng mà còn là những nhóm cá
nhân có các đặc điểm về tuổi tác, giới tính, trình độ học vấn, thu
nhập, cư trú, địa vị, thu nhập…… khác nhau.

Khách hàng mục tiêu (target customer/consumer):


 Là đối tượng khách hàng mà sản phẩm hướng tới chủ yếu.
 Sản phẩm được thiết kế có các đặc tính chất lượng, dịch vụ phù
hợp cao với nhu cầu (needs) và sự mong muốn (wants) của
nhóm đối tượng này (có các đặc điểm về tuổi tác, giới tính, trình
độ học vấn, thu nhập, cư trú, địa vị.. tương tự nhau)
259
Người tiêu dùng

260
Người tiêu dùng

261
Người tiêu dùng
Vai trò trung tâm của người tiêu dùng trong hoạt động phát triển
sản phẩm
Điều quan trọng trong việc phát triển sản phẩm là cần phải hiểu và
xác định rõ:
 NTD phải được xem là trung tâm của hoạt động phát triển sản
phẩm.
 Hiểu được hành vi và sự lựa chọn thực phẩm của NTD một
cách căn bản.
 Hiểu rõ mối quan hệ giữa NTD và sản phẩm cụ thể.
 NTD cho quyết định cuối cùng trong dự án phát triển sản phẩm

262
Người tiêu dùng
Vai trò trung tâm của NTD trong hoạt động phát triển sản phẩm
Điều quan trọng trong việc phát triển sản phẩm là cần phải hiểu và
xác định rõ:
 Điều cốt yếu là NTD sẽ là người tham gia chính trong việc đánh
giá các tiêu chuẩn xuyên suốt dự án.
 NTD phải được ‘tham gia” trong tất cả các bước phát triển sản
phẩm
 Theo thống kê, khoảng 50% số sản phẩm bị thất bại khi tung ra
thị trường.
 Lý do chính của của sự thất bại là: Sản phẩm không phù hợp với
nhu cầu NTD.

263
Người tiêu dùng
Vai trò trung tâm của người tiêu dùng trong hoạt động phát triển
sản phẩm

(Utilization of social media within product development)

264
Người tiêu dùng
Có 3 yếu tố chủ chốt để đáp ứng nhu cầu của khách hàng khi phát
triển sản phẩm mới:
• Sự mong muốn (Desirability): sản phẩm mới phải được mong
muốn, nghĩa là có người muốn sử dụng chúng.

• Mục đích (Purpose): sản phẩm mới phải có mục đích sử dụng,
nghĩa là có người sẽ sử dụng chúng.

• Kinh nghiệm của khách hàng (User experience): sản phẩm mới
phải mang lại cho khách hàng sự hài lòng

265
Người tiêu dùng

Vai trò của điện thoại thông minh

266
Người tiêu dùng
 Cần phải khám phá ra nhu cầu của khách hàng đối với sản
phẩm mới
 Điều này có thể khó khăn do đôi khi khách hàng không thể
nói ra họ muốn điều gì.
 Và nếu họ có thể, điều này cũng có thể không dẫn tới phát
triển sản phẩm mới.

267
Người tiêu dùng

268
Người tiêu dùng

(Package design-Colour harmony and Consumer expectations)

269
270
Người tiêu dùng
Ví dụ:

Product-driven

271
Người tiêu dùng
Ví dụ:

R&D giải quyết vấn đề: Thay đổi mùi vị


và cấu trúc của kem
272
Người tiêu dùng
Ví dụ:
 Preferred flavor: vanilla,
chocolate, strawberry, or
black raspberry
 Price: $1.50, $2.00, $2.50,
$3.00
 Container: cone, cup
 Freshness: homemade &
fresh, factory-produced
 Healthiness: reduced fat,
regular (http://consulting.ajjan.com/conjoint.htm) 273
Người tiêu dùng
Ví dụ:

274
Người tiêu dùng
Ví dụ:

275
Người tiêu dùng
Ví dụ:

276
Người tiêu dùng
Ví dụ:

277
Người tiêu dùng
Ví dụ:

278
Người tiêu dùng
Ví dụ:

279
Người tiêu dùng
Ví dụ:

280
Người tiêu dùng
Ví dụ:

281
Người tiêu dùng
Ví dụ:

282
Người tiêu dùng
Ví dụ:

283
Người tiêu dùng
Ví dụ:

284
Người tiêu dùng
Ví dụ:

285
Người tiêu dùng
Ví dụ:

286
Người tiêu dùng
Ví dụ:

287
Người tiêu dùng
Ví dụ:

288
Người tiêu dùng
Ví dụ:

289
Người tiêu dùng
Ví dụ:

290
Người tiêu dùng
Ví dụ:

(http://consulting.ajjan.com/conjoint.htm)
291
Người tiêu dùng
Ví dụ:

292
Người tiêu dùng
Ví dụ:

293
Người tiêu dùng
Ví dụ:
Emotion

Using Coca-Cola as an example, when Coke launched in 1886 it


spent it’s early years establishing product features like “delicious”
and “refreshing”
Over time that message wasn’t unique enough so Coke laddered up
to slogans like “America’s favorite moment” and “The sign of
good taste”
Finally, during the past several decades, Coca-Cola’s advertising has

been leveraging emotional benefits like “Open Happiness” 294


Người tiêu dùng
Ví dụ:

295
Người tiêu dùng
Ví dụ:

296
Người tiêu dùng
Ví dụ:

297
Người tiêu dùng
Ví dụ: Thực phẩm chức năng: Cung cấp cho khách hàng một
số khái niệm nhỏ như

298
Người tiêu dùng
Ví dụ:

Nước tương không 3-


Nước mắm không cặn
MCPD
Chiến lược marketing dựa trên SỰ SỢ HÃI 299
Người tiêu dùng
Ví dụ: Bao bì thực phẩm

300
Người tiêu dùng

Ảnh hưởng của màu sắc


301
Người tiêu dùng

Chất màu nhân tạo Chất màu tự nhiên

302
Người tiêu dùng

303
Người tiêu dùng

Technique-driven

304
Người tiêu dùng

305
Người tiêu dùng

306
CASE STUDY 1
TƯƠNG CÀ HEINZ

307
Henry John Heinz
(1844 – 1919)

Bí quyết thành công


“Làm tốt những điều
bình thường theo
cách phi thường”

 Bí quyết thành công chính của Heinz bao gồm hai yếu tố chính:
Quảng cáo sáng tạo và độc đáo để khách hàng nhớ và tìm tới
thương hiệu của mình, trung thành với cam kết chất lượng để
khách hàng ở lại với mình.
 Những triết lý kinh doanh này của Heinz được kế thừa và phát
huy trong tất cả những đời chủ tịch sau của thương hiệu Heinz,
giúp cho thương hiệu này duy trì được giá trị và bản sắc tới tận
bây giờ. 308
309
Phát triển sản phẩm

Sản phẩm Sản phẩm ít Sản phẩm Sản phẩm


thông đường và có thêm ớt organic
thường muối
310
Phát triển sản phẩm

Thay đổi về thành phần


KẾT HỢP VỚI MAYONNAISE

311
Phát triển sản phẩm

Sachet = Individual
pouch

Hướng dẫn sử
dụng 312 312
Phát triển sản phẩm

Những vấn đề cần chú ý khi thiết kế


bao bì này ? 313
Patent

314
Phát triển sản phẩm

Chai thủy tinh → Chai


nhựa
UI: User Interface
UX: User experience

315
Phát triển sản phẩm
PP + silicone valve

Multilayer of PET, oxygen barrier

RECYCLED

316
Phát triển sản phẩm

(The recycling of HEINZ PET packaging in Europe)

317
Phát triển sản phẩm

45o

Góc nghiêng “thần thánh”

Cải tiến về mặt bao bì


318
Phát triển sản phẩm

Do hiểu tâm lý người sử dụng mỗi khi lấy tương cà đựng


trong chai thủy tinh nên nhà sản xuất Heinz đã bật mí
cách lấy tương ra nhanh, chuẩn một cách đầy tinh tế.

Cụ thể, vị trí dập nổi số "57" chính là vị trí tốt nhất để


bạn cầm đổ tương ra. Bạn chỉ cần cầm nghiêng chai
tương cà 45 độ, sau đó dùng tay nhẹ nhàng đập vào thân
chai - ngay tại vị trí số "57" dập nổi này là tương sẽ "ào
ào" chảy. 319
Phát triển sản phẩm

320
Phát triển sản phẩm

Global Food Safety


Initiative (GFSI)
Certification
 GFSI: Sáng kiến an toàn
thực phẩm
Kraft Heinz encourages all suppliers to attain GFSI certification as a
best practice; however, based upon the region and the Material to be
supplied, Kraft Heinz may require suppliers to be GFSI certified (Kraft Hienz
ingredient supplier quality expectations manual)

321
Phát triển sản phẩm

 Specification approval and Maintenance

COA
(Certificate of Analysis)
(Giấy chứng nhận phân tích)

322
Phát triển sản phẩm

 Sourcing Approval
 Utility Quality and Testing (chất lượng và kiểm tra cơ sở
hạ tầng)
→ Environmental air, compressed air, water, steam
 Laboratory Management (quản lý phòng thí nghiệm)

 Facility Security (an toàn cơ sở vật chất) and Food Defence


(an ninh lương thực)
 Operational Manufacturing Practices → ????? 323
Phát triển sản phẩm
 In-line Product Protection
 Equipment Maintenance
 Material Segragation
Procedures and product segregation must be adequate to
prevent cross-contamination, such as cross-contamination
between raw and processed materials, between different meat
species, between different allergens, and between special
status items, such as organic, and non-special status items.

324
Phát triển sản phẩm - Quảng cáo

325
Phát triển sản phẩm - Quảng cáo
Trong một lần tham gia triển lãm các
sản phẩm nông nghiệp, các mặt hàng
của hãng Heiz được trưng bày ở trên
tầng 2, nhưng khách tham quan tỏ ra
kém nhiệt tính tới mức chẳng buồn
leo lên cầu thang để đi lên tầng.

Heinz bèn nghĩ ra cách phân công một vài thanh niên trẻ đứng phát
cho khách hàng những chiếc thẻ trắng với nội dung có thể đổi thành
quà lưu niệm tại triển lãm sắp tới của công ty. Món quà lưu niệm
này chính là hình một quả dưa chuột màu xanh, dài khoảng 1.25
inch có khắc dòng chữ “Heinz” và được gắn thêm một cái móc để
treo vào dây đeo đồng hồ.
326
Phát triển sản phẩm - Quảng cáo

327
CASE STUDY 1
BỘT NGỌT AJINOMOTO

328
Vị Umami
Vào đầu thế kỷ 20, Giáo
sư Kikunae Ikeda, trường
Đại học Hoàng gia
Tokyo, Nhật Bản đã khám
phá ra một vị độc đáo có
trong nhiều loại thực
phẩm quen thuộc, đặc biệt
là trong những món ăn
ngon.

Vị này không giống với 4 vị cơ bản đã được biết đến là mặn, chua,
ngọt và đắng.Năm 1908, sau khi tách chiết thành công glutamate –
một loại axit amin từ tảo biển, ông nhận ra chính glutamate là thành
phần tạo ra vị đặc trưng đó. Giáo sư Kikunae Ikeda đặt tên cho vị
của glutamate là “umami”.
329
Vị Umami
Vị umami được mô tả là vị ngon hay vị ngọt thịt, vị ngọt của nước
dùng hay vị ngọt của hải sản, rau củ quả...Vị umami là một vị cơ
bản, bên cạnh 4 vị cơ bản khác là vị ngọt, vị chua, vị mặn và vị đắng

330
Vị Umami
Mong muốn: giúp món
ăn ngon hơn và cải
thiện dinh dưỡng cho
người dân

Giáo sư Kikunae Ikeda đã phát minh ra bột ngọt


với thành phần chính là glutamate, đưa đến sự ra
đời của sản phẩm bột ngọt đầu tiên trên thế giới là
bột ngọt AJI-NO-MOTO®,

Bột ngọt Nhật Bản duy nhất


trên thế giới do Tập đoàn
Ajinomoto sản xuất từ năm
1909.
331
Vị Umami
Vị umami có khả năng làm tăng tiết dịch vị trong dạ dày: Khoa
học đã cho thấy khi các thực phẩm giàu vị umami vào dạ dày của
chúng ta, dạ dày sẽ tăng tiết dịch vị, giúp quá trình tiêu hóa thực
phẩm được diễn ra thuận lợi hơn.

Tại sao sushi


lại ngon?

332
Quy trình sản xuất MSG

Mật rỉ ?
Lên men ?
Cô đặc ?
Kết tinh
? ?
Sấy 333
Quy trình sản xuất MSG
Giống vi sinh: Corynebacterium glutamicum

? ?

334
Tiêu chuẩn sản phẩm

????

335
Phát triển sản phẩm

Độ tinh sạch cao hơn

336
Phát triển sản phẩm

337
Phát triển sản phẩm

338

You might also like