You are on page 1of 16

9/17/2023

TÀI LIỆU HỌC TẬP

1. Tập bài giảng, Phần PL về lao động

2. Bộ luật Lao động 2019

3. Slide (tham khảo)

4. Các Giáo trình khác

1 2

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1 Khái niệm Luật lao động
2 Đối tượng điều chỉnh
I. Khái quát chung
3 Phương pháp điều chỉnh

I. Khái quát chung 4 Các nguyên tắc cơ bản

1 Hợp đồng lao động

2 Tiền lương
II. Một số chế định cơ bản
II. Một số chế định cơ bản 3 Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

4 Bảo hiểm xã hội

5 Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất

3 4

I. KHÁI QUÁT CHUNG I. KHÁI QUÁT CHUNG

VIẾT TẮT Ý NGHĨA


1. Khái niệm Luật lao động 1. Khái niệm
BLLĐ Bộ luật Lao động 2019
Luật lao động là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các
BHXH Bảo hiểm xã hội
2 2
quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình lao động giữa người HĐLĐ Hợp đồng lao động

NLĐ Người lao động


3 lao động và người sử dụng lao động (cá nhân, tổ chức) và các quan 3
NSDLĐ Người sử dụng lao động
hệ xã hội khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động. QHLĐ Quan hệ lao động
4 4
QHPLLĐ Quan hệ pháp luật lao động

5 6

1
9/17/2023

I. KHÁI QUÁT CHUNG I. KHÁI QUÁT CHUNG


- Là quan hệ giữa NLĐ với - Phát sinh trực tiếp từ quan
Quan hệ NSDLĐ; Quan hệ hệ lao động, gắn liền với quá
1 1
lao động - Phát sinh trong quá trình sử lao động trình lao động sản xuất hoặc
dụng sức lao động của NLĐ để có ảnh hưởng trực tiếp tới
2. Đối tượng tạo ra của cải vật chất; 2. Đối tượng quan hệ lao động.
điều chỉnh - Phát sinh trong việc thuê mướn, điều chỉnh - Ví dụ:
sử dụng lao động, trả lương giữa + Quan hệ về việc làm,
3 NLĐ và NSDLĐ. 3 + Quan hệ học nghề,
+ Quan hệ BTTH trong quá
Quan hệ liên
trình lao động,
quan đến
4 Quan hệ liên quan đến 4 + Quan hệ BHXH,
QHLĐ
quan hệ lao động + Quan hệ tranh chấp lao động

7 8

I. KHÁI QUÁT CHUNG I. KHÁI QUÁT CHUNG


- Tác động vào
QHLĐ thông Bảo đảm quyền tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp mà
1
- Tự do thể hiện ý chí
1 5 không bị phân biệt đối xử
- Tự do ký kết HĐLĐ, giải quyết qua tổ chức
THỎA công đoàn tại 4
tranh chấp Thực hiện BHXH, bảo hộ lao động đối với NLĐ
THUẬN cơ sở.
2 2 3 Trả lương theo thỏa thuận

THÔNG Tôn trọng sự thỏa thuận hợp pháp của các chủ thể, khuyến
MỆNH 2
3. Phương pháp QUA
3
khích các thỏa thuận có lợi cho NLĐ
điều chỉnh CÔNG
LỆNH Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên chủ thể trong
ĐOÀN
1 QHPLLĐ
4
- Thể hiện quyền uy của NSDLĐ 4. Các nguyên tắc
- Tổ chức và quản lý lao động cơ bản

9 10

Một số khái niệm Một số khái niệm

Người lao động


Người lao động - Là người làm việc cho người sử
dụng lao động theo thỏa thuận,
Người sử dụng lao động được trả lương và chịu sự quản lý, Là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức,
Người sử dụng lao động
điều hành, giám sát của NSDLĐ. hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có

Việc làm
- Độ tuổi lao động tối thiểu của Việc làm
thuê mướn, sử dụng NLĐ làm việc
người lao động là đủ 15 tuổi cho mình theo thỏa thuận.
(Khoản 1 Điều 3 BLLĐ) (Khoản 2 Điều 3 BLLĐ)
Hợp đồng lao động Hợp đồng lao động

11 12

2
9/17/2023

Một số khái niệm Một số khái niệm

Người lao động Người lao động

Người sử dụng lao động Người sử dụng lao động

Là sự thỏa thuận giữa NLĐ và


Việc làm là hoạt động lao động tạo ra
NSDLĐ về việc làm có trả công, tiền
Việc làm
Việc làm thu nhập mà pháp luật không cấm.
lương, điều kiện lao động, quyền và
(Khoản 1 Điều 9 BLLĐ)
nghĩa vụ của mỗi bên trong QHLĐ.
Hợp đồng lao động
Hợp đồng lao động (Khoản 1 Điều 13 BLLĐ)

13 14

II. MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN II. MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN

15 16

Điểm cộng THỬ VIỆC


(Điều 24, 25, 26 BLLĐ)
1. Để được ký kết HĐLĐ, người lao động bắt buộc phải thử việc.
vbvbgb - Hợp đồng thử việc
Thỏa thuận thử việc
- Điều khoản trong HĐLĐ
2. NSDLĐ có thể yêu cầu NLĐ thử việc nhiều lần, nhưng tối đa
không quá 3 lần. Thời gian
thử việc

3. Trong thời gian thử việc, NLĐ được hưởng mức lương là 85% Lương
mức lương chính thức. thử việc

17 18

3
9/17/2023

THỬ VIỆC THỬ VIỆC


(Điều 24, 25, 26 BLLĐ) (Điều 24, 25, 26 BLLĐ)

Thỏa thuận - HĐLĐ dưới 01 tháng: KHÔNG Thỏa thuận


thử việc thử việc
- Số lần: 01
- Quản lý: <= 180 ngày Thời gian
Thời gian thử việc thử việc
- Cần trình độ từ CĐ trở lên: <= 60 ngày
- Cần trình độ từ trung cấp, kỹ thuật,
- Do hai bên thỏa thuận
Lương nghiệp vụ: <= 30 ngày Lương thử việc
thử việc - Phải >= 85% mức lương của công việc đó
- Công việc khác: <= 06 ngày làm việc

19 20

HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Là sự thỏa thuận giữa NLĐ và NSDLĐ về việc làm có trả công,

tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên

trong QHLĐ.

(Khoản 1 Điều 13 BLLĐ)


Công việc, địa điểm làm việc và thời hạn của hợp đồng

Lương và các khoản phụ cấp khác

21 22

Điểm cộng

1. NLĐ phải có độ tuổi tối thiểu là 15 tuổi.


Thời giờ làm việc, nghỉ ngơi, bảo hộ lao động, BHXH, BHYT, BHTN

Nghĩa vụ và quyền lợi của người sử dụng lao động

vbvbgb

2. Mọi cá nhân đều có thể là NSDLĐ.


Đào tạo, bồi dưỡng, các quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động

3. Trong 1 giai đoạn, NLĐ chỉ có thể giao kết 01 HĐLĐ với 01 NSDLĐ.

23 24

4
9/17/2023

HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Phân loại Phân loại HĐLĐ xác định HĐLĐ không xác
(Điều 20 BLLĐ)
thời hạn: định thời hạn:
Hình thức Hình thức thời điểm chấm dứt hiệu là hợp đồng mà trong
lực của hợp đồng không đó hai bên không xác
Giao kết Giao kết quá 36 tháng kể từ thời định thời hạn, thời
điểm có hiệu lực của điểm chấm dứt hiệu
Nội dung cơ bản Nội dung
cơ bản hợp đồng. lực của hợp đồng.

25 26

HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG


Thông điệp dữ liệu

Phân loại Khi tiếp tục ký HĐLĐ Phân loại 1 tháng


(Điều 20 BLLĐ)
Loại HĐLĐ
Loại HĐLĐ lần 2 Văn bản
Hình thức
Hình thức
lần 1 (Điều 14 BLLĐ)
Tự thỏa thuận Mặc nhiên - Nhóm NLĐ ủy quyền cho 1 người
- NLĐ chưa đủ 15t
Giao kết HĐ không xác Giao kết
HĐ xác định - HĐ xác định thời hạn - Người giúp việc gia đình
định thời hạn
thời hạn - HĐ không xđ thời hạn (sau 30 ngày kể từ
khi HĐ 1 hết hạn) Nội dung
Nội dung cơ bản
cơ bản
Văn bản/ lời nói
HĐ không xác định thời hạn

27 28

HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG


Nguyên tắc giao kết Chủ thể giao kết
Phân loại 1. Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và Phân loại ❖ Người sử dụng lao động:
trung thực.
✓ Cá nhân: có NLHVDS đầy đủ
Hình thức
2. Tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng Hình thức
không được trái pháp luật, thỏa ước lao động ✓ DN, CQ, TC, HTX, hộ gia đình

tập thể và đạo đức xã hội. ❖ Người lao động:


Giao kết Giao kết
(Điều 15-19 BLLĐ) Hành vi bị cấm đối với NSDLĐ (Đ17) (Điều 15-19 BLLĐ) ✓ Chưa đủ 15 tuổi (một số lĩnh vực, quy định riêng)
- Giữ bản chính giấy tờ của NLĐ
Nội dung - Yêu cầu NLĐ thực hiện biện pháp bảo đảm Nội dung ✓ Đủ 15 tuổi – độ tuổi lao động tối thiểu
cơ bản cơ bản
- Buộc NLĐ thực hiện HĐLĐ để trả nợ

29 30

5
9/17/2023

HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG


Mức lương, hình thức
Nghĩa vụ cung cấp thông tin (Đ16)
trả lương, phụ cấp, …
Phân loại Phân loại Tên, thông tin cơ bản,
❖ Người sử dụng lao động địa chỉ của chủ thể
giao kết HĐ
Thời giờ làm việc,
Hình thức ❖ Người lao động Hình thức
thời giờ nghỉ ngơi

Số lượng HĐLĐ được giao kết (Đ19) Công việc,


Giao kết Giao kết
địa điểm làm việc
Bảo hộ lao động
(Điều 15-19 BLLĐ) - NLĐ có thể giao kết nhiều hợp đồng lao động
Đào tạo, bồi dưỡng
với nhiều NSDLĐ nhưng phải bảo đảm thực
Nội dung hiện đầy đủ các nội dung đã giao kết. Nội dung cơ bản Thời hạn của HĐLĐ
cơ bản (Điều 21 BLLĐ) Bảo hiểm xã hội

31 32

Điểm cộng Điểm cộng

1. Mức lương của A hiện nay là 100.000đ/h. Nếu Công ty yêu cầu A làm 4. Người laovbvbgb
động được nghỉ tối đa 11 ngày nghỉ lễ, tết.
vbvbgb
việc 02 tiếng vào ngày chủ nhật (ngày nghỉ hàng tuần) thì A sẽ được
nhận ……………………….. cho 2h làm việc đó.

5. A (16 tuổi) làm việc tại Công ty B, nếu làm đủ thời gian 01 năm cho
2. Mức lương của A hiện nay là 100.000đ/h. Nếu Công ty yêu cầu A làm
Cty thì sẽ được hưởng số ngày nghỉ hằng năm là 14 ngày.
việc 02 tiếng vào 01/01/2023 thì A sẽ được nhận ................................
cho 2h làm việc đó.
6. A kết hôn thì được nghỉ ……..… ngày có hưởng lương.
3. Thời gian làm việc ban đêm là …

33 34

TIỀN LƯƠNG (Điều 90 → 104 BLLĐ) TIỀN LƯƠNG (Điều 90 → 104 BLLĐ)

- Lương chính thức >= mức lương tối thiểu do Chính phủ quy định - Làm việc vào ban đêm từ 22h đến 6h sáng ngày hôm sau: (theo
- Làm thêm giờ: (theo đơn giá tiền lương/ tiền lương theo công việc
đơn giá tiền lương/ tiền lương theo công việc đó vào ban ngày)
đang làm)
▪ Vào ngày thường >= 150% ▪ Được trả thêm >= 30%

▪ Vào ngày nghỉ hàng tuần >= 200%


- Làm thêm vào ban đêm: (theo đơn gía tiền lương/ tiền lương
▪ Vào ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ có hưởng lương >= 300% chưa kể tiền
lương ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương đối với người lao động hưởng
theo công việc đó vào ban ngày)
lương ngày. ▪ Được trả thêm 20%

35 36

6
9/17/2023

THỜI GIỜ LÀM VIỆC (Điều 105 BLLĐ) THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI

- Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và - Nghỉ trong giờ làm (Điều 109 BLLĐ)

không quá 48 giờ trong 01 tuần. - Nghỉ chuyển ca (Điều 110 BLLĐ)

- Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực hiện tuần - Nghỉ hằng tuần (Điều 111 BLLĐ)

làm việc 40 giờ đối với người lao động. - Nghỉ lễ, tết (Điều 112 BLLĐ)

- Nghỉ hằng năm (Điều 113 BLLĐ)

- Nghỉ việc riêng (Điều 115 BLLD)

37 38

THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI

- Nghỉ lễ, tết (Điều 112 BLLĐ)


- Nghỉ hằng tuần (Điều 111 BLLĐ)
✓ Hưởng nguyên lương Tết Dương lịch 01 ngày
✓ Nghỉ ít nhất 24h liên tục/tuần; hoặc ✓ Các ngày nghỉ lễ, tết: Tết Âm lịch 05 ngày
Ngày Chiến thắng 01 ngày
Ngày Quốc tế lao động 01 ngày
✓ Bình quân 01 tháng ít nhất 04 ngày.
Quốc khánh 02 ngày
Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 01 ngày

✓ Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam: thêm 02 ngày
• 01 ngày Tết cổ truyền dân tộc
• 01 ngày Quốc khánh

39 40

THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI Điểm cộng

- Nghỉ hằng năm (Điều 113 BLLĐ) A làm việc tại Công ty X, đăng ký ngày 10/10/2022 sẽ nghỉ phép
vbvbgb
✓ Hưởng nguyên lương
theo quy định về nghỉ hằng năm. Tuy nhiên đến ngày 9/10 thì Công ty
✓ Tính làm đủ 12 tháng cho 1 NSDLĐ
yêu cầu A đi làm vào ngày 10 do Công ty có đơn hàng đột xuất. Tính
✓ Số ngày/năm:

Trong điều kiện bình thường 12 ngày làm việc lương ngày 10/10/2022 của A, biết A được trả lương theo ngày, với
NLĐ chưa thành niên, khuyết tật mức 300.000 đồng/ngày.
14 ngày làm việc
Công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
Công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm 16 ngày làm việc

41 42

7
9/17/2023

THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI BẢO HIỂM XÃ HỘI

- Nghỉ việc riêng (Điều 115 BLLĐ) - Là sự trợ giúp về vật chất cần thiết được pháp luật quy định nhằm phục hồi

Kết hôn 3 ngày nhanh chóng sức khỏe, duy trì sức lao động xã hội, góp phần giảm bớt
Hưởng
nguyên Con kết hôn 1 ngày những khó khăn kinh tế ổn định đời sống cho người lao động và gia đình họ
lương
Bố mẹ đẻ, nuôi, bố mẹ vợ/chồng, vợ/chồng, con chết 3 ngày khi gặp những biến cố hiểm nghèo dẫn đến bị giảm hoặc mất nguồn thu

Bố/ mẹ kết hôn 1 ngày nhập trong một số trường hợp.


Không
hưởng Anh chị em ruột kết hôn 1 ngày ➢Bảo hiểm xã hội bắt buộc
lương Ông bà nội/ ngoại, anh chị em ruột chết 1 ngày ➢Bảo hiểm xã hội tự nguyện

43 44

BẢO HIỂM XÃ HỘI BHTN - BHYT

BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện


Bảo hiểm
BHYT
• Ốm đau • Hưu trí thất nghiệp
• Tai nạn lao động • Tử tuất • Trợ cấp thất nghiệp
• Được thanh toán toàn bộ
• Hỗ trợ học nghề
• Thai sản hoặc giảm trừ các chi phí
• Hỗ trợ tìm việc làm
• Hưu trí • Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, khám, chữa bệnh
nâng cao trình độ
• Tử tuất

45 46

Mức đóng TỰ NGHIÊN CỨU

NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NGƯỜI LAO ĐỘNG

Các vấn đề khác:


BHXH BHXH

Tau nạn Tau nạn


- Thời gian nghỉ trong giờ làm việc, nghỉ chuyển ca
Ốm đau lao động BHTN BHYT Ốm đau lao động BHTN BHYT
Hưu Hưu
– – – –
trí
Thai sản Bệnh nghề
trí
Thai sản Bệnh nghề
- Nghỉ hằng năm tăng thêm theo thâm niên làm việc
nghiệp nghiệp
- Các quy định đối với lao động chưa thành niên
14% 3% 0,5% 1% 3% 8% - - 1% 1,5%

21,5% 10,5%

32%

47 48

8
9/17/2023

Điểm cộng TẠM HOÃN THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG (Đ30, 31 BLLĐ)

1. A làm tại Công


vbvbgbty X mới được 8 tháng, vậy A không có đủ điều kiện để a) NLĐ thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ tham
được nghỉ phép hằng năm. 08 trường hợp gia Dân quân tự vệ;

b) NLĐ bị tạm giữ, tạm giam theo quy định của


2. Thời giờ làm việc theo luật định là không quá 40h trong 01 tuần. pháp luật về tố tụng hình sự;

c) NLĐ phải chấp hành quyết định áp dụng biện


Hậu quả
pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở cai nghiện
pháp lý
bắt buộc hoặc cơ sở giáo dục bắt buộc;
3. Chủ nhật là ngày nghỉ hàng tuần.
d) Lao động nữ mang thai theo quy định tại Điều
138 của BLLĐ;

49 50

TẠM HOÃN THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG (Đ30, 31 BLLĐ) TẠM HOÃN THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG (Đ30, 31 BLLĐ)

đ) NLĐ được bổ nhiệm làm người quản lý doanh


nghiệp của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành 08 trường
08 trường hợp hợp
viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ;
e) NLĐ được ủy quyền để thực hiện quyền, trách Trong thời gian tạm hoãn thực hiện HĐLĐ,
nhiệm của đại diện chủ sở hữu nhà nước đối với
phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp; người lao động không được hưởng lương
Hậu quả
pháp lý Hậu quả pháp lý
g) NLĐ được ủy quyền để thực hiện quyền, trách và quyền, lợi ích đã giao kết trong HĐLĐ.
nhiệm của doanh nghiệp đối với phần vốn của
doanh nghiệp đầu tư tại doanh nghiệp khác;
h) Trường hợp khác do hai bên thỏa thuận.

51 52

TẠM HOÃN THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG (Đ30, 31 BLLĐ) Điểm cộng

- Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết thời vbvbgb


08 trường 1. Tạm hoãn thực hiện HĐLĐ chính là chấm dứt HĐLĐ.
hợp hạn tạm hoãn thực hiện HĐLĐ,
- NLĐ phải có mặt tại nơi làm việc,
- NSDLĐ phải nhận NLĐ trở lại làm công việc
2. Khi hết thời hạn tạm hoãn thực hiện HĐLĐ, NSDLĐ phải nhận lại NLĐ.
theo HĐLĐ đã giao kết nếu HĐLĐ còn thời
Hậu quả pháp lý
hạn,
- Trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận hoặc
pháp luật có quy định khác.

53 54

9
9/17/2023

CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG (Điều 34 → 48 BLLĐ) CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG (Điều 34 → 48 BLLĐ)

13 trường hợp
Căn cứ pháp lý {Điều 34 BLLĐ} 01 Thỏa thuận
Hai bên thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ

Các nhóm trường hợp


02 Mặc nhiên/đương nhiên
01 Thỏa thuận
Hậu quả
pháp lý

02 Mặc nhiên/đương nhiên 03 Đơn phương

03 Đơn phương

55 56

CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG (Điều 34 → 48 BLLĐ) CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG (Điều 34 → 48 BLLĐ)

- Hết thời hạn HĐLĐ


01 Thỏa thuận - Đã hoàn thành công việc theo HĐLĐ 01 Thỏa thuận
- NLĐ bị kết án phạt tù không hưởng án treo, trả tự
do/bị tử hình/bị cấm làm công việc

02 Mặc nhiên/ - NLĐ là người nước ngoài bị trục xuất khỏi VN/
02 Mặc nhiên/ - NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ
đương nhiên Giấy phép lao động hết hiệu lực đương nhiên
- NLĐ chết/ bị mất NLHVDS/ mất tích - NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ
- NSDLĐ chết/ mất NLHVDS/ mất tích/ chấm dứt
03 Đơn phương 03 Đơn phương
hoạt động - NSDLĐ cho NLĐ thôi việc trong trường
- NLĐ bị xử lý kỷ luật sa thải
hợp quy định tại Điều 42, 43 BLLĐ
- Thử việc không đạt/ hủy bỏ thỏa thuận

57 58

CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG (Điều 34 → 48 BLLĐ) CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG (Điều 34 → 48 BLLĐ)

Chủ thể Trường hợp


01 Có quyền đơn phương chấm dứt???
Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc
hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa
thuận, trừ trường hợp quy định tại Điều 29 của BLLĐ
Đơn phương Không được trả đủ lương hoặc trả lương không đúng thời
02 Có phải báo trước??? NGƯỜI Không
hạn, trừ trường hợp gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hỏa
chấm dứt HĐLĐ LAO
ĐỘNG
hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, cần báo
khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện,
(Đ35) trước
nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh
03 Nghĩa vụ khi đơn phương chấm dứt Bị NSDLĐ ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói, hành vi
trái luật nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm,
danh dự; bị cưỡng bức lao động

59 60

10
9/17/2023

CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG (Điều 34 → 48 BLLĐ) CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG (Điều 34 → 48 BLLĐ)

Chủ thể Trường hợp


Chủ thể Loại hợp đồng Báo trước
Bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc
Không xác định thời hạn Ít nhất 45 ngày
Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định NGƯỜI
NGƯỜI
Không LAO Xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng Ít nhất 30 ngày
LAO
Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định cần báo ĐỘNG
ĐỘNG
(Đ35)
trước (Đ35) Xác định thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng Ít nhất 03 ngày làm việc
NSDLĐ cung cấp thông tin không trung thực theo quy định
làm ảnh hưởng đến việc thực hiện HĐLĐ.

61 62

CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG (Điều 34 → 48 BLLĐ) CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG (Điều 34 → 48 BLLĐ)
Loại hợp Báo
Chủ thể Trường hợp
đồng trước
Chủ thể Trường hợp
Không xác định Ít nhất
➢ NLĐ thường xuyên không hoàn thành công thời hạn 45 ngày
NGƯỜI NLĐ không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn
Không NGƯỜI
việc theo HĐLĐ (được xác định theo tiêu chí)
➢ NLĐ bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng Xác định thời
SỬ 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn thực
SỬ liên tục đối với người làm việc theo HĐLĐ hạn có thời hạn Ít nhất
DỤNG hiện HĐLĐ. cần DỤNG không xác định thời hạn hoặc đã điều trị 06 từ 12 tháng đến 30 ngày
tháng liên tục đối với người làm việc theo 36 tháng
LAO LAO HĐLĐ xác định thời hạn có thời hạn từ 12
NLĐ tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng báo ĐỘNG tháng đến 36 tháng hoặc quá nửa thời hạn
ĐỘNG (Đ36) HĐLĐ đối với người làm việc theo HĐLĐ xác Xác định thời Ít nhất
từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên;
(Đ36) trước định thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng mà hạn có thời hạn 03 ngày làm
khả năng lao động chưa hồi phục. dưới 12 tháng việc

63 64

CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG (Điều 34 → 48 BLLĐ) CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG (Điều 34 → 48 BLLĐ)

Loại hợp Báo Chủ thể Trường hợp


Chủ thể Trường hợp
đồng trước
Không xác định Ít nhất NLĐ ốm đau hoặc bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng
➢ Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường
thời hạn 45 ngày
địch họa hoặc di dời, thu hẹp sản xuất, kinh hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 36 của BLLĐ.
doanh theo yêu cầu của cơ quan nhà nước Xác định thời hạn
NGƯỜI có thẩm quyền mà NSDLĐ đã tìm mọi biện NGƯỜI NLĐ đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng và trường hợp nghỉ khác được
có thời hạn từ 12 Ít nhất KHÔNG
SỬ pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải giảm tháng đến 36 30 ngày SỬ có quyền
NSDLĐ đồng ý.

DỤNG chỗ làm việc tháng DỤNG đơn


➢ NLĐ đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều LAO phương NLĐ nữ mang thai;
LAO 169 của BLLĐ, trừ trường hợp có thỏa thuận chấm dứt NLĐ đang nghỉ thai sản hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
ĐỘNG khác;
ĐỘNG HĐLĐ
(Đ36) ➢ NLĐ cung cấp không trung thực thông tin Xác định thời hạn Ít nhất (Đ37)
theo quy định tại khoản 2 Điều 16 của BLLĐ có thời hạn dưới 03 ngày làm
12 tháng việc
khi giao kết HĐLĐ làm ảnh hưởng đến việc Vì lý do NLĐ kết hôn (Khoản 3 Điều 137 BLLĐ)
tuyển dụng NLĐ.

65 66

11
9/17/2023

Chủ thể Vi
CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG (Điều 34 → 48 BLLĐ) đơn phương
Lý do Loại HĐLĐ Thời hạn báo trước
phạm

điểm d và điểm e
Tất cả Không cần
khoản 1 Điều 36

13 trường Người lao động – Điều 40 BLLĐ HĐLĐ không xác định thời hạn Ít nhất 45 ngày
hợp Người sử
dụng lao động điểm a, b, c, đ và HĐLĐ xác định thời hạn
Ít nhất 30 ngày Điều 41
g khoản 1 Điều có thời hạn từ 12 tháng đến 36 thán
36
HĐLĐ xác định thời hạn
Ít nhất 03 ngày làm việc
Không có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ có thời hạn dưới 12 tháng

Vi phạm thời hạn báo trước Khoản 2 Điều 35 Tất cả Không cần
Hậu quả pháp lý
HĐLĐ không xác định thời hạn Ít nhất 45 ngày
Người lao
động Không thuộc HĐLĐ xác định thời hạn
Ít nhất 30 ngày Điều 40
Người sử dụng lao động – Điều 41 BLLĐ Khoản 2 Điều 35 có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng

HĐLĐ xác định thời hạn


Ít nhất 03 ngày làm việc
có thời hạn dưới 12 tháng

67 68

Trợ cấp thôi việc Trợ cấp mất việc làm TỰ NGHIÊN CỨU

Mỗi năm làm việc trả 01 tháng tiền Các vấn đề khác:
1 năm = ½ tháng tiền lương lương nhưng ít nhất phải bằng 02
tháng tiền lương
- Chuyển NLĐ làm công việc khác so với HĐLĐ

- Trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc.


Theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 6,
NSDLĐ trả trợ cấp mất việc làm cho NLĐ - Điều 42, 43 BLLĐ (thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế; chia,
7, 9 và 10 Điều 34 của BLLĐ thì NSDLĐ
đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ
có trách nhiệm trả trợ cấp thôi việc cho
12 tháng trở lên mà bị mất việc làm theo tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp;
NLĐ đã làm việc thường xuyên cho mình
quy định tại khoản 11 Điều 34
từ đủ 12 tháng trở lên chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản của DN, HTX)
không tính thời gian đóng Bảo hiểm thất nghiệp

69 70

Điểm cộng KỶ LUẬT LAO ĐỘNG (Điều 117 → 128 BLLĐ)


1. NLĐ bị tạm giam để điều tra vụ án hình sự thì phải chấm dứt HĐLĐ.
vbvbgb Khái niệm
Tạm hoãn
Là những quy định về việc tuân theo thời
gian, công nghệ và điều hành sản xuất,
2. Thời gian tối thiểu để NLĐ báo trước với NSDLĐ về quyết định nghỉ Quy
trình
kinh doanh do NSDLĐ ban hành trong nội
việc là 03 ngày làm việc. Có trường hợp không phải báo trước
quy lao động và do pháp luật quy định.

Hình
3. NSDLĐ muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ thì phải thức

đảm bảo thời hạn báo trước. Có trường hợp không phải báo trước

71 72

12
9/17/2023

KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Điều 122 BLLĐ


KỶ LUẬT LAO ĐỘNG (Điều 117 → 128 BLLĐ)
Điều 70 Nghị định 145/2020/NĐ-CP
Khái
niệm
Khái
niệm KHIỂN 01
Lập BB vi phạm TRÁCH
KÉO DÀI 02
Quy thời hạn nâng lương
Quy trình trình không quá 06 tháng
03
Thông báo công đoàn cơ sở, CÁCH
người đại diện theo PL của NLĐ CHỨC
Hình SA 04
Hình thức
thức THẢI

Họp xử lý kỷ luật

73 74

KỶ LUẬT LAO ĐỘNG (Điều 117 → 128 BLLĐ) SA THẢI (Điều 125 BLLĐ)
Contents
Title
Khái
niệm KHIỂN 1 NLĐ có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý
TRÁCH 1 gây thương tích, sử dụng ma túy tại nơi làm việc.

Quy 2
trình SA THẢI
4 (Điều 125 BLLD) 2
3

Hình thức
3 4

75 76

SA THẢI (Điều 125 BLLĐ) SA THẢI (Điều 125 BLLĐ)

1 NLĐ có hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công 1

nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của NSDLĐ, có NLĐ bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương

2 2 hoặc cách chức mà tái phạm trong thời gian chưa


hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây thiệt
xóa kỷ luật.
hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của NSDLĐ
Tái phạm là trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi
3 3
hoặc quấy rối tình dục tại nơi làm việc được quy định phạm đã bị xử lý kỷ luật mà chưa được xóa kỷ luật theo
quy định tại Điều 126 của BLLĐ.
trong nội quy lao động.
4 4

77 78

13
9/17/2023

SA THẢI (Điều 125 BLLĐ) KỶ LUẬT LAO ĐỘNG (Điều 117 → 128 BLLĐ)

1 NLĐ tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong thời hạn 30 ngày


Khái
niệm
NGHIÊM CẤM (Đ127)
hoặc 20 ngày cộng dồn trong thời hạn 365 ngày tính từ
2 ngày đầu tiên tự ý bỏ việc mà không có lý do chính Quy
01 Xâm phạm sức khỏe, danh dự, tính mạng, uy tín, nhân phẩm
của NLĐ.
trình
đáng.
3 Có lý do chính đáng: thiên tai, hỏa hoạn, bản thân, thân nhân
02 Phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động.

Hình
bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm thức Xử lý kỷ luật lao động đối với NLĐ có hành vi vi phạm không
quyền và trường hợp khác được quy định trong nội quy lao 03 được quy định trong nội quy lao động hoặc không thỏa thuận
4 động. trong HĐLĐ đã giao kết hoặc pháp luật về lao động không có
quy định.

79 80

Điểm cộng Điểm cộng


A là nhân viên tại Công ty X với thời hạn hợp đồng lao động là 24 tháng.
1. NLĐ nghỉvbvbgb
việc 05 ngày cộng dồn trong 30 ngày thì NSDLĐ có quyền áp vbvbgb
Vào tháng 5/2022, trong thời gian làm việc, anh đã lén uống rượu và gây
dụng hình thức kỷ luật sa thải. sự, đánh một người nhân viên cùng phòng.
Công ty đã họp bàn và ra quyết định sa thải đối với A.
Hỏi:
2. Phạt tiền là 01 trong các hình thức kỷ luật lao động.
Quyết định sa thải của Công ty trong tình huống này là đúng hay
sai? Biết trong Nội quy lao động của Công ty không quy định việc áp dụng
hình thức kỷ luật sa thải đối với trường hợp uống rượu trong giờ làm việc
hay hành hung đồng nghiệp.

81 82

TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT (Điều 129, 130 BLLĐ) TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT (Điều 129, 130 BLLĐ)

Khái
Khái niệm BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI niệm BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI

Trường
hợp Hành vi Trường hợp
Thiệt MQH nhân quả Làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có
vi phạm Lỗi hành vi – Thiệt hại
hại
kỷ luật hành vi khác gây thiệt hại tài sản của
Mức Mức
bồi bồi NSDLĐ
thường thường

83 84

14
9/17/2023

TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT (Điều 129, 130 BLLĐ) Ví dụ

Khái - Thiệt hại không nghiêm trọng do sơ suất với giá trị A có mức lương là 15 triệu đồng, thực lãnh là 12 triệu. Vừa
vbvbgb
niệm

không quá 10 tháng lương tối thiểu vùng thì NLĐ phải
qua, A gây thiệt hại cho công ty nên sẽ bị khấu trừ lương
Trường
bồi thường nhiều nhất là 03 tháng tiền lương và bị
hợp
- Với mức khấu trừ là …………………………….……..
khấu trừ hằng tháng.

KHÔNG được quá 30% tiền lương


Mức bồi thường thực trả hằng tháng
(Điều 102 BLLĐ)

85 86

II. MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN Một số vấn đề khác

01 Nghỉ 02
Nghỉ hưu
thai sản

87 88

Một số vấn đề khác Một số vấn đề khác

Căn cứ pháp lý
01 Nghỉ Điều 139 BLLĐ
thai sản Căn cứ pháp lý
Điều 169 BLLĐ
Đối tượng hưởng
- Nam – Nữ
- Mang thai, sinh con, nhận 02 Nghỉ
con nuôi, mang thai hộ hưu Lộ trình:
Tuổi nghỉ hưu
Thời gian nghỉ Nữ: Trước và sau khi sinh con - Nam đủ 62 tuổi (2028)
là 06 tháng, sinh đôi trở lên thì
từ đứa thứ 2 trở đi + 1 tháng - Nữ đủ 60 tuổi (2035)
➔ từ 2021: Nam – 60t + 3 tháng
Quyền lợi Hưởng chế độ thai sản
Nữ – 55t + 4 tháng
theo pháp luật về BHXH

89 90

15
9/17/2023

CHUẨN BỊ TUẦN SAU:

- Các nhóm thuyết trình còn lại


KẾT THÚC
- Kiểm tra giữa kỳ

CHƯƠNG 5 + ... phút

+ ... câu trắc nghiệm

91

16

You might also like