You are on page 1of 22

Bài 1: Giới thiệu Rủi ro tài chính và các công cụ quản trị rủi

ro tài chính
=>RR kinh doanh và rủi ro kiệt giá tài chính :
 Rr kinh doanh : sự không chắc chắn về doanh thu tương lại hoặc chi phí đầu
vào ( lquan đến chiến lược quản trị, kế hoạch kinh doanh, chu kỳ kd,…)-
>các doanh nghiệp có xu hướng chấp nhận ( do yếu tố bên trong)-> ko có
bên thứ 3 sẵn sang đón nhận rủi ro này của doanh nghiệp
 RR kiệt giá tài chính (financial risk): sự không chắc chắn do lãi suất , tỷ giá
hối đoái, giá chứng khoán và giá cả hàng hóa ( liên quan dến dòng tiền cảu
doanh nghiệp, nhưng nó khác ở RR kinh doanh ở chỗ là rr này xuất phát từ
bên ngoài doanh nghiệp ) -< DN có xu hường không chấp nhận rủi ro này
( trong tài chính có các cách để chuyển giao rủi ro này cho bên thứ 3, tức là
sẽ có 1 bên thứ 3 sẵn long đón nhận rủi ro này và đổi lại là họ đc một phần
phí )
Vd: Công ty có khoản vay bằng lãi suất thả nổi (lãi suất điều chỉnh hàng kỳ),
sự biến động của lãi suất làm ảnh hưởng đến chi phí của công ty. Đây là ví
dụ về
 Rủi ro kiệt giá tài chính
=>Công cụ phái sinh(Derivatives) : (đối tượng của môn học này )
 Là một hợp đồng tài chính giữa người mua và người bán có lợi nhuận
phát sinh từ lợi nhuận của các công cụ khác ( lợi nhuận dựa vào biến
động giá của tài sản cơ sở )
 Công cụ theo nghĩa rộng bao gồm chứng khoán tài chính, các hợp đồng
tài chính và cả cấc đồ vật
 Thành quả của CCPS phụ thuộc vào diễn biến của các công cụ tài chính
khác
 Các công cụ phái sinh đc sử dụng để quản trị rủi ro kiệt giá tìa chính
 CCPS giúp chuyển giao các rủi ro mà công ty k mong muốn đến các đối
tác chấp nhận rủi ro với một mức giá nhất định
 Một công cụ phái sinh chuyển hóa giá trị của mình từ tài sản cơ sở
 CCPS có thể dựa trên các tài sản cơ sở là TS thực, là các TS vật chất bao
gồm nông sản, kim loại và các nguồn năng lượng hoặc thậm chí như các
chỉ số đo lường thời tiết
 Nhưng trong môn học này chúng ta sẽ tập trung nhiều hơn vào các CCPS
dựa trên các tài sản tài chính là các cổ phiếu, trái phiếu / các khoản vay ,
tiền tệ
=>tập trung vào tài sản tài chính thay vì tài sản thực
=>Thị trường phái sinh và công cụ :
 Thị trường tiền mặt (cash market ), thị trường giao ngay(spot market) : nơi
mua và bán đòi hỏi tài sản cơ sở phải đc giao nhận gần như ngya lập tức
kèm theo đó là việc thanh toán
 Các dạng thỏa thuận khác giúp cho người mua/bán được lựa chọn có thực
hiện giao hàng hay không đó chính là các dạng hợp đồng CCPS ( giá đc hốt
tịa thời điểm hiện tịa và đc thực hiện ở môt thời điểm trong tương lai )
 Thị trường CCPS là thị trường dành cho các công cụ mang tính chất hợp
đồng mà thành quả của chúng đc xđ dựa trên thành quả của một công cụ
hoặc một tài sản khác
 CCPS : thỏa thuận giữa người mua và người bán; mỗi bên sẽ có nghĩa vụ
cho bên còn lại; có giá cả
=>Giới thiệu các công cụ phái sinh khác nhau :
 Options (Quyền chọn ) : là một công cụ phái sinh đc giao dịch giữa hai bên,
tỏng đó người mua có quyền mua hoặc bán một thứ gì đó cho bên còn lại
vào một thời điểm cụ thể trong tương lai( thực hiện trong tương lai) và giá
đã đc xác định ở thời điểm hiện tại.
=>note rằng : đây là một quyền chọn ( right) chứ không phải là nghĩa vụ
( obligation)
VD: 1 người đến một cửa hàng và kí một tờ giấy viết rằng tương lai sẽ đc
mua 1 chiếc áo với cái giá 8$ và phải trả cho người bán về chiếc giáy này là
1$ ( 1$ này k thể thu hồi đc, dù người mua có chọn mua hay k thì cg k lấy lại
đc chiếc áo này ) , có quyền thực hiện hoặc k thực hiện (right)=>quyền chọn
mua ( call option)
Trong quyền chọn người mua sẽ có quyền còn người bán quyền chọn mua
sẽ có?
 Nghĩa vụ (obligation)

Quyền chọn bán : put option ( cho phép người sở hữu đc phép bán tài sản )
 Forward contracts( Hợp đồng kì hạn) : giá đc chốt ở thời điểm hiện tại, việc
thực hiện diễn ra tại một thời điểm cụ thẻ trong tương lai ( băt buộc 2 bên
phải thực hiện hợp đồng này )
Thỏa thuận này dựa trên giao dịch tay đôi ( OTC-Over the counter: thuận
mua vừa bán): trao đổi tự do ,bất cứ điều gì, thoe đặc điểm mong muốn của
hai bên -> do vậy mà loại hợp đồng này mất đi tính thanh khoản và ko thẻ
mua đi bán lại đc’ rủi ro tín dụng : một trong 2 bên ko đáp ứng đc nghĩa vụ
của hợp đồng
 Futures contracts ( hợp đồng giao sau, hợp đồng tương lai ) : có thể xem là
hợp đồng kì hạn đc tiêu chuẩn hóa ( khắc phục nhược điểm của hợp đồng kì
hạn ) : để tạo tính thanh khaorn thì hợp đồng giao sau sẽ chuẩn hóa hợp
đồng kì hạn ( tức là ko cho nhà đầu tư thỏa thuận một cách tự do mà sẽ cho
nhà đầu tư đc lựa chọn ccas hợp đồng đc thiết kế sẵn giống nhau )
-Đc giao dịch trên sàn giao dịch tập trung( dễ dàng mau đi bán lại, tạo tính
thanh khoản )
-Thực hiện kí quỹ
-Thanh toán hàng ngày ( subject to daily settlement) : khoản thua lỗ của một
nahf đầu tư sẽ đc rút ra khỏi tài khaorn kí quỹ của người đó và chi trả cho
người giao dịch có lời => tránh rủi ro tín dụng
Hợp đồng kỳ hạn khác với hợp đồng giao sau ở điểm nào
 Rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản

 Swaps and other derivatives ( Hợp đồng hóan đổi): trao đổi dòng tiền
VD : ổng A đang phải trả nợ với ls thả nổi(ls sẽ điều chỉnh thao thị trường ở
một thời điểm nào đó) –ông này khi kí kết hợp đồng thì kì vọng l strong
tương lai sẽ giảm -> nhưng có thể có bất lợi xảy ra là ls sẽ tăng lên
=>Một số thuật ngữ quan trọng :
 Chấp nhận rủi ro ( risk neutral) : có nghĩa là k quan tâm đến rủi ro
 Không thích rủi ro( risk aversion) :
 Phần bù rủi ro ( risk prenimum) : tỷ suất sinh lợi cộng thêm mà bạn dự kiến
kiếm đc bình quân cho việc đón nhận rủi ro
Vd: mô hình CAMP : r = Rf + β.(Rm-Rf) ( mô hình định giá vốn nổi tiếng )
=>Vị thế mua ( Long position-Bullish : long ám chỉ thời gian long time thời gian
dài): (Những người theo trường phái con bò-tấn công thì luôn chúi đầu xuống rồi
hát người lên cao ) là vị thế đầu cơ giá lên ( giá tăng-có lời) : những nhà đầu tư
đang ở trong trạng thái nắm giữ ( sở hữu ) tài sản đc gọi là những người đầu cơ giá
lên, họ có xu hướng đẩy giá lên cao vì giá càng tăng thì họ càng lời ( mua hàng
hóa lúc giá thấp và đợi giá cao lên để bán kiếm lời)
Vd: có TS, đầu ra của sx, khoản phải thu = ngoại tệ, đầu tư vs ls thả nổi
Người nông dân chuẩn bị thu hoạch cà chua là thuộc vị thế gì?
 Vị thế bán
 Vị thế mua
Chính xác, khi thu hoạch giá cà chua tăng thì người chủ vườn cà chua sẽ có lợi.

->tốn thời gian chờ đợi giá thị trường tăng lên ( long time) :
 VD : A mua 10 cô phiếu với giá 10$/1 cổ=> tổng 100$. A sẽ đợi long time
đến khi giá tăng cao VD đến lúc giá tăng đến 15$/1 cổ thì A bán ra => A
lời : 50$
=>Vị thế bán ( Short position –Bearish: con gấu): những nhà đầu tư đã thực hiện
bán khống ( short selling) hoặc đang ở trong trạng thái nợ tài sản ( phải mua lại tài
sản trong tương lai) được gọi là những người “ đầu cơ giá xuống”, họ có xu hướng
đẩy giá xuống thấp vì giá càng giảm thì vị thế cảu họ càng lời
VD: đầu vào sx, khoản phải trả= ngoại tệ, đi vay bằng ls thả nổi
 Khi giá ở mức cao thì đo đi vay tài sản và họ bán ra và họ chờ đợi giá giảm
xuống thấp hơn thì họ mua lại để trả cho vị thế mà họ đã vay mượn ( bán ở
một khối lượng rất lớn làm cho thị trường chao đảo để giá giảm xuống )
 VD: B đi mượn 100 cổ phiếu giá 10$ /1 cổ ( 100 cổ phiếu này là khối lượng
rất lớn so với thị trường ) . B sẽ bán ra hết 100 cổ phiếu này với giá 10$/ 1
cổ. ( với mong muốn thoa túng thị trường, bán ra một loạt cỏ phiếu để làm
cho thị trường hoảng loạn-> yếu tố tấm lí khiến các nhà đầu tư khác cg bán
ra-> điều này chỉ mất 1 khoảng thời gian ngắn thôi) cho nên sau một thời
gian ngắm giá cổ phiếu sẽ giảm xuống 5$ chẳng hạn. Lúc này B sẽ mua vào
100 cổ với giá 5$ để trả cho người đã cho mược cổ phiếu ( lúc này B ăn
chênh lệch 500$)
 Người bán khống : tạo ra một khoản nợ , lực bán lớn, tác đọng mạnh vào thị
trường ; có nghĩa vụ mua lại CP để trả cho người môi giới; người bán khống
không biết chắc chắn số tiền họ sẽ trả trong tương lai; bán không dùng để bù
trừ cho vị thế mua; bán khống bằng CCPS hiệu quả hơn trong khi bán khống
CP khá phức tạp, đắt đỏ
Vùng giá tăng : rủi ro kiệt giá tài chính đối với vị thế bán ; vùng giá giảm : rủi ro
kiệt giá tài chính đối với vị thế mua
=>Thị trường hiệu quả và giá trị hợp lý lí thuyết ( Market efficiency and
theoretical fair value )
 Thị trường hiệu quả : là thị trường mà trong đó giá cảu một tài sản bằng với
giá trị kinh tế thực của tài sản đó
 Một thị trường hiệu quả là kết quả của kỳ vọng hợp ly và hành vi đầu tư có
hiểu biết của nhà đầu tư
 Giá trị kinh tế thực là giá trị hợp lý lý thuyết ( giá trị đc xác định qua các mô
hình định giá như CAPM, APT,..)
=>Vai trò của công cụ phái sinh :
 Quản trị rủi ro : ( risk management ) giá cảu CCPS có liên quan đến giá hàng
hóa cơ sở ->CCPS có thể đc sử dụng đẻ làm tăng/ giảm rủi ro của việc sở
hữu tìa sản giao ngay
o Hedging (phòng ngừa rủi ro): hedgers những người tham gia thị
trường phái sinh để giảm thiểu rủi ro và speculation ( đầu cơ ) :
speculators những người tham gia thị trường pahsi sinh để làm gia
tăng rủi ro của họ gọi là các nhà đầu cơ -> để kiếm lời
o Setting risk to an acceptable level ( thiết lập rủi ro ở mức chấp nhận
đc)
 Price discovery ( khám phá giá ) : dựa trên giá trên thị trường giao ngay có
thẻ dự báo về giá
 Operational advantages : chi phí giao dịch, tính thanh khoản ( liquidity),
ease of short selling ( bán khống )
 Thị trường hiệu quả
MỐI QUAN HỆ GIỮA THỊ TRƯỜNG GIAO NGAY, THỊ TRƯỜNG CÔNG CỤ
PHÁI SINH
=>Thông tin hình thành giá :
 Các thị trường CCPS là nguồn thông tin rất quan trọng đốiv ới giá cả
 Thị trường GS đc xem là công cụ chủ yếu để xác định giá tài sản giao ngay
 Giá của hợp động giao sau đáo hạn sớm nhất ( nearby contract) thường đc
xem như giá giao ngay
 Giá hợp đồng KH và GS chứa đựng các thông tin về những gì mà người ta
mong đợi về giá giao ngay trong tương lai, TT giao sau sôi động hơn và do
đó thông tin từ thị trường này cũng được xem là đáng tin cậy hơn
=>Các lợi thế về hoạt động :
 Chi phí giao dịch ( hoa hồng và gd khác ) thấp hơn
 Tính thanh khoản cao hơn so với giao ngay :cho phép giao dịch lô lớn;
vốn yêu cầu tham gia thị trường thấp; tỷ suất sinh lợi và rủi ro đc tự do
điều chỉnh theo mong muốn
 Thị trường phái sinh cho phép bán khống dễ dàng hơn
=>Thị trường hiệu quả :
 Việc giao dịch dễ dàng và chi phí thấp hơn trên các TTPS giúp tạo điều kiện
cho giao dịch kinh doanh chênh lệch giá và những điều chỉnh nhanh chóng
về giá sẽ loại trừ ngay lập tức những cơ hội thu lợi nhuận đó
 Nền kinh tế sẽ hưởng lợi nhiều hơn vì giá của tài sản cơ sở phản ánh chính
xác hơn giá trị kinh tế thật sự của hàng hóa
=>Thị trường chỉ trích về thị trường CCPS :
 THị trường CCPS cho phép chuyển giao rủi ro từ những người muốn loại trừ
sang những người muốn chap nhận
 Thị trường nay đòi hỏi các nhà đầu cơ sẵn sang chấp nhận rủi roc ho người
đi phòng ngừa
 Một số nhà đầu cơ không thật sự kinh doanh tài sản cơ sở, đôinkhi họ k bt gì
về chúng-> họ có đặc tính giống những tay cờ bạc
=>Sản phẩm phái sinh và đạo đức kinh doanh :
 Quy tắc đạo dức và các tiêu chuẩn ứng xử chuyên nghiệp là một trong
những thành tố quan trọng đối với các chuyên gia trong lĩnh vực phái sinh
 Một vài quy tắc đạo đức nền tảng của 3 tổ chức chuyên nghiệp hàng đầu thế
giới: CFA Institute, professional risk management international ,..

2. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN


=>Sự hình thành và phát triển thị trường quyền chọn :
 Đầu thập niên 1900, 1 nhóm các công ty gọi là Hiệp hội các Nhà môi giới và
kinh doanh quyền chọn mua và quyền chọn bán đã thành lập thị trường các
quyền chọn
 Có tính chất là một thị trường OTC-thị trường phi tập trung (thỏa thuận tay
đôi) nên tồn tại nhiều khuyết điểm : không có tính thanh khoản(đc thiết kế
theo yêu cầu của nhà đầu tư cá nhân), rủi ro tín dụng rất cao(giao dịch vs
nhau dựa trên uy tín của bên còn lại chưa chắc họ sẽ thực hiện hđ), phí giao
dịch lớn
 Sau đó CBOE đã bổ dung một trung tâm đảm bảo cho người mua rằng người
bán sẽ thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng=> người mua ko lo lắng-
<quyền chọn trở nên phổ biến
=>Các thuật ngữ của quyền chọn :
 Quyền chọn mua (a call) : một hợp đồng quyền chọn để mua một tài sản
VD: 1/8/2011, nhiều sàn giao dịch chào bán các quyền chọn đối với CP
Microsoft. Một quyền chọn mua có giá thực hiện là $27.50, ngày đáo hạn là
16/9. Cổ phiếu Microsoft có giá hiện tại là $27.27. Đây là quyền chọn kiểu
Mỹ. Phí quyền chọn là $0.125/1 quyền chọn
->Tại sao các bên lại tham gia vào hợp đồng : bên bán sẽ thu đc phí quyền
chọn và kì vọng trong tương lai giá cổ phiếu sẽ bé hơn 27.50 thì bên mua
quyền chọn sẽ ko thực hiện quyền chọn( phí quyền chọn ko ảnh hưởng vì dù
cho có thực hiện hay ko thì cg mất 0.125 ). Bên mua thì kì vọng tương lai
giá cổ phiếu sẽ tăng lớn hơn 27,5 nên muốn mua quyền chọn để tương lai có
thẻ mua với giá thấp hơn giá thị trường.
->Nếu giải sử sau khi quyền chọn mua được mua, giá cổ phiếu tăng, vì giá
thực hiện ko đổi nên quyền chọn có giá trị hơn. Các quyền chọn mua mới
với cùng điều kiện sẽ đc bán với mức phí cao hơn. Các quyền chọn mua cũ
hơn với cùng ngày đáo hạn và giá chốt cũng phải được bán lại với mức phí
cao hơn.
 Một quyền chọn mua mà giá cổ phiếu > giá thực hiện đc gọi là cao giá
ITM ( in the money)=>thực hiện quyền chọn
 Nếu giá cổ phiếu<giá thực hiện đc gọi là kiệt giá OTM(out of
money)=>ko thực hiện quyền chọn
 Nếu giá cổ phiếu=giá thực hiện => ngang giá ATM ( at the money)
-Người mua quyền chọn mua là long position(vị thế mua) : đầu cơ giá lên
-Người bán quyền chọn mua là short position(vị thế bán) : đầu cơ giá
xuống St=X:A.T.M

Mua Q mua
C
St<X: OTM

0 St

-C
St>X:IT Bán Q mua
M

-C: phí quyền chọn mà người mua quyền chọn trả cho người bán quyền chọn
Người bán quyền chọn mua cổ phiếu với giá thực hiện $100, phí quyền chọn là
$5 vậy giá hòa vốn của quyền chọn này là bao nhiêu

a.
$100

b.
$105
Chính xác, giá hòa vốn ST = X+C

c.
$95
d.
Không xác định

 Quyền chọn bán ( a put)một hợp đồng quyền chọn để bán một tài sản
VD: 1/8/2011 Một quyền chọn bán cổ phiếu có giá thực hiện là $27.50, ngày
đáo hạn là 16/9.Quyền chọn này cho phép người nắm giữ bán cổ phiếu ở
mức giá $27.50 một cổ phiếu vào bất cứ lúc nào cho đến 16/9. Cổ phiếu
Microsoft có giá hiện tại là $27.27.Người mua quyền chọn này có thể bán
CP cho người bán với giá $27.50, tuy nhiên người nắm giữ quyền chọn sẽ
chờ đợi giá CP liệu có giảm hơn nữa dưới mức giá thực hiện hay ko. Phí
quyền chọn là $1.7/1 quyền chọn
->Người mua quyền chọn bán : Nếu một sự giảm giá cổ phiếu sẽ làm cho
quyền chọn có giá trị hơn và ngược lại (người mua quyền chọn bán là người
thiết lập mức giá sàn cho tài sản)
 Nếu giá cổ phiếu<giá thực hiện : là cao giá ITM
 Giá cổ phiếu>giá thực hiện : là kiệt giá OTM
 Giá cổ phiếu=giá thực hiện : ngang giá ATM
->Người bán quyền chọn bán(người sẽ phải mua tài sản) thì kì vọng ngược lại

Người bán quyền chọn bán cổ phiếu có giá thực hiện $100, phí quyền chọn $10, khi đáo
hạn giá cổ phiếu là $80 thì người bán quyền chọn bán sẽ => lỗ ròng 10 ( khi người mua thực hiện,
người bán sẽ bị lỗ $20 nhưng họ nhận được $10 phí nên có khoảng lỗ ròng là $10)

Người mua quyền chọn bán với giá thực hiện $100, phí quyền chọn là bao nhiêu,
biết điểm hòa vốn của quyền chọn này là $90 : $10 (Giá hòa vốn = Giá thực hiện - Phí )
 Giá thực hiện ( strike price, exercise price, striking price) : mức giá cố định
mà người mua hợp đồng quyền chọn có thể mua hoặc bán tài sản
 Ngày đáo hạn ( expiration day) : quyền mua hoặc bán tài sản ở mwucs giá cố
định chỉ tồn tại cho đến một ngày đáo hạn cụ thể
 Phí quyền chọn ( option prenimum): người mau quyền chọn phải trả cho
người bán quyền chọn một khoản tiền gọi là phí quyền chọn
 Một quyền chọn kiểu Mỹ có thể thực hiện vào bất cứ ngày nào cho đến ngày
đáo hạn
 Quyền chọn kiểu châu Âu chỉ có thể được thực hiện vào ngày đáo hạn
=>Thị trường quyền chọn phi tập trung :
 Được kí kết riêng giữa các doanh nghiệp lớn, tổ chức tài chính và đôi khi là
cả chính phủ
 Người mua quyền chọn hoặc là biết rõ mức độ đáng tin cậy của người bán
hoặc là tự giảm thiểu rủi ro tín dụng bằng một số khoản đảm bảo hoặc các
biện pháp nâng cao độ tín nhiệm khác
 Trong thị trường phi tập trung, các quyền chọn có thể được thiết dành cho
nhiều công cụ hơn chứ k pải chỉ cổ phiếu ( có thể là trái phiế , lãi suất, hàng
hóa, tiền tệ, và nhiều loại tìa sản khác)
 Các lợi thế :
 Các điều kiện và quy định của quyền chọn này đc thiết kế phu hợp với
nhu cầu của cả 2 phía
 Thị trường phi tập trung là thin trường tư nhân tức là công chúng hay
các nhà đầu tư khác , bao gồm cả đối thủ cạnh tranh không đc biết về
các giao dịch đã hoàn tất
 Giao dịch phi tập trung về bản chất k bị kiểm soát. Các tổ chức k tuân
thủ sẽ k thể tìm đc đối tác giao dịch( k cần có sự chấp thuạn của cơ
quan quản lý trong việc chào bán các loại quyền chọn mới)
 Hạn chế :
 Rủi ro tín dụng tồn tại và loại trừ nhiều khách hàng vốn không thể
thiết lập độ tín nhiệm cho mình ra khỏi thị trường
 Quy mô cảu các giao dịch trên thị trường phi tập trung lớn hơn khả
năng của nhiều nhà đầu tư
=>Thị trường quyền chọn có tổ chức :
 Tiêu chuẩn hóa và thanh khoản của thị trường phi tập trung. Sàn giao dịch sẽ
qy định cụ thể điều kiện và qui định của hợp đồng hóa
 Hình thành một thị trường thứ cấp dành cho các hợp đồng đã được tạo lập.
Điều này khiến cho quyền chọn dễ tiếp cận và hấp dẫn hơn đối với công
chúng
 Việc cung cấp thiết bị tiện ích, qui định cụ thẻ các điều lệ, qui tắc và chuẩn
hóa các hợp đồng giúp các quyền chọn có thể đc mua bán như cổ phiếu
 Điều kiện niêm yết:
 loại tài sản cơ sở đc phép giao dịch quyền chọn
 tất cả các quyền chọn ở một dạng cụ thể - chọn mua hoặc chọn bán
 một chuỗi quyền chọn là tất cả các quyền chọn của một loại định sẵn
có cùng giá thực hiện và ngày đáo hạn
 Quy mô hợp đồng :
 Một hợp đồng uqyeenf chọn giao dịch trên sàn tiêu chuẩn gòm 100
quyền chọn đơn lẻ. Vì vậy, nếu một nhà đầu tư mua một hợp đồng,
hợp đồng đó thật ra đại diện cho các quyền chọn mua 100 cổ phiếu
 TH cổ phiếu bị chia tách hoặc công ty quyên bố chi trả cổ tức bằng cổ
phiếu thì số cổ phiếu đại diện bởi một hợp đồng tiêu chuẩn được điều
chỉnh để phản ánh thay đôủ trong mức vốn hóa của công ty
 Giá thực hiện :
 Trên sàn giao dịch quyền chọn, giá thực hiện đc chuẩn hóa
 Các gioa dịch OTC có thể nhận bất cứ mức giá thực hiện nào mà 2
bên tham gia thỏa thuận
 Mục tiêu của sàn giao dịch trong việc thiết lập giá thực hiện là cung
cấp các quyền chọn thu hút khối lượng giao dịch
 Hầu hết các giao dịch quyền chọn đều tập trung vào các quyền chọn
mà giá cổ phiếu gần với giá thực hiện

 Ngày đóa hạn :


Các chu kỳ đáo hạn là : (1) tháng 1,4,7 và 10 ; (2) Tháng 2,5,8 và 11; (3)
tháng 3,6,9 và 12
Các chu kỳ này thường đc gọi là chu kì tháng 1,2 và 3. Các ngày đáo hạn
hiện có hiệu lực là tháng hiện tại, tháng tiếp theo và 2 tháng tiếp theo trong
chu kỳ tháng 1,2 và 3 mà chứng khoán được phân vào
-Hầu hết các quyền chọn trên sàn đóa hạn vào thứ 6 tuần thứ 3 của tháng
( nếu t6 là ngày lễ thfi sẽ đáo hạn vào thứ 5 trc đó)4
-Luôn luôn có một trái phiếu chính phủ đáo hạn vào ngày trước đó ( thứ
năm,, nếu t5 là ngày lễ thì thứ 4)
 Hạn mức vị thế và hạn mức thực hiện :
 ở Mỹ, Ủy ban chứng khoán SEC buộc các sàn giao dịch quyền chọn
phỉa áp đặt hạn mức vị thế (position limit) , là số lượng quyền chọn tối
đa mà 1 nhà đầu tư có thẻ nắm giữa về một phía của thị trường. VD :
buy a call, sell a put)
 các quyền chọn chỉ số thường không có hạn mức vị thế
 Hạn mức thực hiện ( exercise limit) tương tự như hạn mức vị thế. Một
hạn mức thực hiện là số quyền chọn tối đa có thể thực hiện trong vòng
5 ngày liên tục bất kỳ bởi mỗi nhà đầu tư riêng lẻ hay một nhóm các
nhà đầu tư
 Mục tiêu của hạn mức vị thế và hạn mức thực hiện là nhằm ngăn cản
từng cá nhân hoặc một nhóm thị trường có tác động đáng kể đến thị
trường
 Ức tính 90% khối lượng quyền chọn giao dịch trên toàn cầu là quyền
chọn chỉ số và chứng khoán riêng lẻ; phần còn lại là quyền chọn hợp
đồng giao sau và quyền chọn tiền tệ
=>Giao dịch quyền chọn trên sàn :
 Những người giao dịch quyền chọn :
 Trên thị trường OTC, một số định chế nhất định, có thể là ngân hàng
hoặc cồng ty môi giới, sẵn sang tạo lập thị trường quyền chọn
 Các quyền chọn niêm yết trên sàn đc tạo ra bởi sàn giao dịch. Sàn
giao dịch này là một pháp nhân mà các thành viên là cá nhân hoặc
công ty. Mỗi quyền thành viên được gọi là một seat
 Nhà tạo lập thị trường :
 Một cá nhân mua một seat ở CBOE có thể nộp đơn đăng kí để trở
thnahf nhà tạo lập thị trường hoặc nhà môi giới trên sàn
 Nahf tạo lập thị trường chịu trách nhiệm đpá ứng nhu cầu của công
chúng đốiv ới quyền chọn. Khi một công chúng nào đó muốn mua
( bán) một quyền chọn và không có thành viên nào đó trong công
chúng muốn bán (mua) quyền chọn đó , nhà tạo lập thị trướng ẽ thực
hiện vụ giao dịch đó.
 Chênh lệch giá mua- bán là chi phí giao dịch đáng kể đối với những
người phải giao dịch với nhà tạo lập thị trường
 Nhà tạo lập thị trường về bản chất là một doanh nghiệp
 Để tồn tại, nhà tạo lập thị trường phải tạo ra lợi nhuận bằng cách mua
vào ở một mức giá và bán gia với mức giá cao hơn
 Một cách để thực hiện điều này là yết giá hỏi mua và giá chào bán
 Chênh lệch Bid-Ask spread:
 Giá hỏi mua là mức giá cao nhất mà nhà tạo lập thị trường sẽ trả để
mua quyền chọn
 Giá chào bán là mức giá thấp nhất mà nhà tạo lập thị trường chấp
nhận bán quyền chọn
 Giá chào bán được thiết lập cao hơn giá hỏi mua
 Chênh lệch giữa giá hỏi mua và giá chào bán được gọi là chênh lệch
giá mua-giá bán
 Lệnh giới hạn của công chúng luôn luôn đc thực hiện trước lệnh cảu
các nhà tạo lập thị trường
 Tuy nhiên, nhà tạo lập thị trường nhận biết đc mức giá lệnh giới hạn
tốt nhất cho công chúng, bt rằng mức giá cao nhất và thấp nhất mà họ
có thể giao dịch
 Môi giới sàn giao dịch ( môi giới trên sàn ) :
 Nahf môi giưới trên sàn thực hiện các giao dịch cho công chúng. Nếu
một người nào đó muốn mua hoặc bán một quyền chọn thì phải thiết
lập một tài khaonr tại công ty môi giới. Công ty này phải thuế một
nahf môi giới trên sàn hoặc có hợp đồng đối tác với một nahf môi giới
độc lập trên sàn giao dịch hoặc là nhà môi giới sàn giao dịch của một
công ty đối thủ
 Nahf môi giới trên sàn thực hiện lệnh của những người k phải là
thành viên và nhận một mức lương thuần hoặc là nhận hoa hồng trên
mỗi lệnh thực hiện đc
 Nhà môi giưới trên sàn thường k cần quan tâm đến giá tăng hay giảm
 Tuy nhiên, một nhà môi giưới giỏi sẽ làm việc mẫn cán để đạt đc mức
giá tốt nhất cho KH
 Chi phí của quyền thnafh viên trên sàn :
 Chi phí để đạt đc quyền thành viên có vẻ cao đến mức k thể mua đc
đối với hầu hết các cá nhân
 Tuy nhiên, có những cách khác để đạt đc quyền thành viên : thuê seat
 Ngoài ra còn có nhiều loại kinh phí, bao gồm $2.500 hội phí hàng
năm, chi phí khởi sự và chin phí hàng tháng
 Phỉa có sẵn vốn để bù đắp lỗ và một thành viên phỉa sắp xếp để một
công ty đảm bảo cho độ tin cậy của mình. Mức vốn thấp nhất đc yêu
cầu là $50.000
 Lợi nhuận :
 Lớn những k lớn bất thường
 Các chứng cứ có tính giai thoại cho rằng tạo lập thị trường quyền
chọn là một nghề nghiệp có tính rủi ro cao và áp lực rất lớn
 Sự cám dỗ để chấp nhận các rủi ro quá đnags với hi vọng kiếm lợi
nhuận cao là rất lớn. Nhiều nhà tạo lập thị trường mới đã kết thúc
bằng việc phá sản một cách nhanh chóng
 Những nhà kinh doanh quyền chọn ngoài sàn :
 Nhiều nahf đầu tư có tổ chức lớn, như quỹ hưu bổng, quỹ ủy thác và
quỹ tương hỗ cg giao dịch quyền chọn
 Công ty môi giới thực hiện lệnh cho công chúng avf tự doanh
 Cá nhân

ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN


=>Khái niệm cơ bản và thuật ngữ :
 S0 = giá cổ phiếu hiện tại
 X = giá thực hiện
 T = thời gian cho đến khi đáo hạn
 r = lãi suất phi rủi ro
 ST = giá cổ phiếu ở thời điểm đáo hạn quyền chọn, tức là sau khoảng thời
gian T
*C(S0,T,X) = giá quyền chọn mua với giá cổ phiếu hiện tại là S0, thời gian cho
đến khi đáo hạn là T, giá thực hiện là X
* P(S0,T,X) = giá quyền chọn bán với giá cổ phiếu hiện tại là S0, thời gian cho
đến khi đáo hạn là T, giá thực hiện là X
 Thời gian cho đến khi đáo hạn đc thể hiện dưới dạng phân số của một năm
VD: Nếu ngày hiện tại là 9/4 và ngày đáo hạn là 18/7 : ta có 21 ngày trong
tháng 4; 31 ngày trong tháng 5; 30 ngyaf trong tháng 6;18 ngày trong tháng
7. Tổng cộng là 100 ngày => T = 100/365=0.274
 Giá trị quyền chọn : là những gì mà người sở hữu quyền chọn nhận đc thời
điểm quyền chọn đáo hạn hoặc tại thời điểm người sở hữu quyền chọn thực
hiện quyền chọn
 Giá trị quyền chọn bao gồm :
 Giá trị nội tại ( Instinct value)
 Giá trị thời gian ( Time value)
=>Giá trị nhỏ nhất-giá trị nội tại :
 Quyền chọn k thể có giá trị âm, vì người mua không bị bắt buộc phải thực
hiện quyền chọn. Vì vậy,
C(S0,T,X)>=0
Điều đó có nghĩa là giá trị nhỏ nhất của quyền chọn luôn luôn là một con số
dường hoặc bằng 0 ( nếu xét ở góc độ một người mua/một người bán)
 Giá trị nhỏ nhất của quyền chọn còn đc gọi là giá trị nội tại, đối với qyền
chọn mua giá trị nội tại được tính theo công thức : ( giá trị tại thời điểm ký
kết)
Max(0,S0-X)
Nghĩa là lấy giá trị cao hơn trong hai số 0 và S0-X
 Giá trị nội tại nhận giá trị dương đối với quyền chọn mua cao giá ITM và 0
đối với quyền chọn mua kiệt giá OTM, là giá trị mà người mua quyền chọn
mua nhận đc khi thực hiện quyền chọn và là giá trị mà người bán quyền
chọn mua từ bỏ khi quyền chọn đc thực hiện
Khái niệm giá trị nội tại chỉ áp dụng đối với quyền chọn mua kiểu MỸ, vì
quyền chọn mua kiểu châu Âu chỉ có thể đc thực hiện vào ngày đáo hạn
=>Giá trị thời gian :
 Giá trị quyền chọn mua kiểu Mỹ thường lớn hơn giá trị nội tại . Chênh lệch
giữa giá quyền chọn và giá trị nội tại được gọi là giá trị thời gian hay giá trị
đầu cơ của quyền chọn mua, đc định nghĩa là :

 Giá trị thời gian phản ánh những gì mà nhà đầu tư sẵn sang chi trả cho sự
không chắc chắn của tài sản cơ sở
 Lưu ý rằng thời gian tăng cùng chiều với thời gian tính cho đến khi đáo hạn
 Giá trị thời gian là khoản giá trị trừu tượng còn lại sau khi lấy giá trị quyền
chọn trừ đi giá trị nội tại. Giá trị thời gian ddc cấu thành bởi các yếu tố sau
đây :
 Thời gian đáo hạn
 Giá thực hiện
 Lãi suất phi rủi ro
 Độ bất ổn của tài sản cơ sở
=>Các nguyên tắc định giá quyền chọn mua:
 Giá trị tối đa của quyền chọn mua : là giá của cổ phiếu
C(S0,T,X)<=S0
 Giá trị quyền chọn mua khi đóa hạn :
C(ST,0,X) = Max(0,ST-X)
Vì quyền chọn đã đến thời điểm đáo hạn , giá quyền chọn không còn chứa
đựng giá trị thời gian . Triển vọng tăng lên trong tương lai của giá cổ phiếu
không còn liên quan đến giá của quyền chọn đang đáo hạn, tức là đơn giản
chỉ còn lại giá trị nội tại (cho thời điểm đáo hạn )
 Tác động của thời gian còn lại đến khi đáo hạn :
 Thông thường quyền chọn có thời hạn dài hơn có giá trị lớn hơn
 Giá trị thời gian của một quyền chọn mua thay đổi theo thời gian đến
khi đáo hạn và chênh lệch giữa giá cổ phiếu và giá thực hiện
 Nếu giá cổ phiếu là rất cao, quyền chọn đc gọi là cường giá DITM và
giá trị thời gian sẽ thấp
 Nếu giá cổ phiếu là rất thấp, quyền chọn đc gọi là chìm sâu vào trạng
thái kiệt giá DOTM và giá trị thời gian cg sẽ thấp.

 Tác động của giá thực hiện lên quyền chọn kiểu châu Âu:
 Giá của quyền chọn mua ít nhất phải bằng giá một quyền chọn mua
tương tự nhưng có giá thực hiện cao hơn
C(S0,T,X1)>=C(S0,T,X2) (X2>X1)
 Đối với 2 quyền chọn mua chỉ khác nhau giá thực hiện, chênh lệch
phí quyền chọn không thể lớn hơn chênh lệch giá thực hiện
(X2-X1)>=C(S0,T,X1)-C(S0,T,X2)
 Giới hạn dưới của quyền chọn mua :
Xem xét 2 danh mục đầu tư A và B:

 Danh mục B tối thiểu bằng vơi danh mục A, có nghĩa là :


Ce(S0,T,X)+X(1+r)-T >=S0
 Chuyền vế bất phương trình trên :
Ce(S0,T,X)>= S0- X(1+r)-T
 Nếu S0- X(1+r)-T là âm, chúng ta xem giá trị thấp nhất cảu quyền chọn
mua là 0. Kết hợp các kết quả này cho ta một giới hạn dưới
Ce(S0,T,X)>=Max(0, S0- X(1+r)-T)
Chúng ta đã chứng minh rằng giá triij nhỏ nhất của quyền chọn mua
kiểu Mỹ là Max(0, S0-X) trong khi giới hạn dưới của quyền chọn mua
kiểu châu Âu là : Max(0, S0- X(1+r)-T)
Vì S0- X(1+r)-T lớn hơn S0-X nên giới hạn dưới của quyền chọn mua
kiểu Mỹ cũng phỉa là ( quy tắc arbitrage ) : Max(0, S0- X(1+r)-T)
=>Ngang giá quyền chọn mua-Quyền chọn bán :
 Giá quyền chọn bán, quyền chọn mua, giá cổ phiếu, giá thực hiện, thời gian
đến khi đáo hạn, và lãi suất phi rủi ro đều có liên hệ với nhau theo công thức
được gọi là ngang giá quyền chọn mua-quyền chọn bán
Theo Luật một giá, giá trị hiện tại cảu hai danh mục này phải bằng nhau. Vì vậy :
S0+Pe(S0,T,X)=Ce(S0,T,X) + X(1+r)-T
Kết quả này phát biểu rằng giá của một cổ phiếu cộng với quyền chọn bán bằng
với giá của quyền chọn mua cộng với trái phiếu phi rủi ro. Nó thể hiện mối quan hệ
giữa giá quyền chọn mua, quyền chọn bán, cổ phiếu, và giá thực hiện.
=>Các mô hình định giá quyền chọn :
 Mô hình nhị phân một thời kì :
 Nghĩa là tính đến Th giá cổ phiếu hoặc tăng lên hoặc giảm xuống với
những khả năng xảy ra khác nhau
 Một phân phối xác xuất nhị phân là một phân phối xác xuất có tất cả
hai kết quả hoặc hai trạng thái. Xác xuất của một biến động tăng hoặc
giảm được chi phối bởi phân phối xác xuất nhị phân/ Vì lí do này mà
mô hình này đgl mô hình hai trạng thái
 Một thời kì nghĩa là dựa trên giả định đời sống quyền chọn chỉ còn 1
đơn vị thời gian
 Khi quyền chọn hết hiệu lực thì cổ phiếu có thể nhận 1 trong hai giá trị
sau : Nó có thể tăng lên theo một tham số u hoặc giảm xuống theo một
tham số d. Nếu nó tăng lên thì giá cổ phiếu sẽ là Su. Nếu giá cổ phiếu
giảm xuống thì nó sẽ là Sd
 Xem xét 1 quyền chọn mua cổ phiếu với giá thực hiện X và giá hiện
tại là C. Khi quyền chọn hết hiệu lực, giá cảu nó sẽ là Cu hoặc Cd.
Bởi vì tại ngày hiệu lực giá của quyền chọn là giá trị nội tại của nó
nên :
Cu = Max ( 0, Su-X)
Cd = Max ( 0, Sd-X)
 Mục tiêu của mô hình này là xây dựng một công thức để tính toán giá
trị lý thuyết của quyền chọn, biến số C
 Công thức tìm C được phát triển bằng cách xây dựng một danh mục
phi rủi ro của cổ phiếu và quyền chọn
 Danh mục phi rủi ro này đgl một danh mục đã đc phòng ngừa rủi ro
( hedge portfolio ), từ đây chúng tôi sẽ gọi tắt là danh mục phòng
ngừa, nó bao gồm h cổ phần và một vị thế bán quyền chọn mua
o Giá trị hiện tại của danh mục đc ký hiệu là V, với : V=hS-C là
khoản tiền mà bạn cần để xây dựng danh mục này
o Tại ngày đáo hạn , giá trị của danh mục hoặc là Vu nếu cổ phiếu
tăng giá hoặc là Vd nếu cổ phiếu giảm giá. Sử dụng các ký hiệu
đã định nghĩa ở trên chúng ta được :
Vu=hSu –Cu
Vd=hSd-Cd

You might also like