You are on page 1of 27

(THIÊN ĐÔ CHIẾU)

(Lí Công Uẩn)

GIÁO VIÊN: HỒ THỊ THU HÀ


Tiết 88: Văn bản: CHIẾU DỜI ĐÔ
(Lí Công Uẩn)

Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức:
- Chiếu: thể văn chính luận trung đại, có chức năng ban bố mệnh
lệnh của nhà vua.
- Sự phát triển của quốc gia Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
- Ý nghĩa trọng đại của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra thành Thăng
Long và sức thuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố quyết định dời
đô.
2. Kỹ năng:
- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu nghị luận trung đại ở một
văn bản cụ thể.
Tiết 88: Văn bản: CHIẾU DỜI ĐÔ
(Lí Công Uẩn)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:

Mời các xem


phim giới thiệu
về tác giả Lí
Công Uẩn.
Tiết 88: Văn bản: CHIẾU DỜI ĐÔ
(Lí Công Uẩn)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Lí Công Uẩn (974-1028) , tức Lí
Thái Tổ, quê Bắc Ninh.
- Vị vua khai sáng triều Lí, anh
minh, có chí lớn và lập nhiều chiến
công.
2. Tác phẩm:
THIÊN ĐÔ CHIẾU
(Bản phiên âm Hán-Việt)
Tích Thương gia chí Bàn Canh ngũ thiên, Chu
thất đãi Thành Vương tam tỉ. Khởi Tam Đại
chi sổ quân tuẩn vu kỷ tư, vọng tự thiên tỉ. Dĩ
kỳ đồ đại trạch trung, vi ức vạn thế tử tôn chi
kế; thượng cẩn thiên mệnh, hạ nhân dân chí,
cẩu hữu tiện triếp cải. Cố quốc tộ diên trường,
phong tục phú phu. Nhi Đinh Lê nhị gia, nãi
tuẩn kỷ tư, hốt thiên mệnh, võng đạo Thương
Chu chi tích, thường an quyết ấp vu tư, trí thế
đại phất trường, toán số đoản xúc, bách tín
hao tổn, vạn vật thất nghi. Trẩm thậm thống
chi, bất đắc bất tỉ.
Huống Cao Vương cố đô Đại La thành,
trạch thiên địa khu vực chi trung; đắc long bàn
hổ cứ chi thế. Chính Nam Bắc Đông Tây chi
vị; tiện giang sơn hướng bội chi nghi. Kỳ địa
quảng nhi thản bình, quyết thổ cao nhi sảng
khải. Dân cư miệt hôn điếm chi khốn; vạn vật
cực phồn phụ chi phong. Biến lãm Việt bang,
tư vi thắng địa. Thành tứ phương bức thấu chi
yếu hội; vi vạn thế đế vương chi thượng đô.
Trẩm dục nhân thử địa lợi dĩ định quyết
cư, khanh đẳng như hà?
Tiết 88: Văn bản: CHIẾU DỜI ĐÔ
(Lí Công Uẩn)
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Bằng một số
thông tin ở
- Lí Công Uẩn (974-1028) , tức Lí
SGK em hãy
Thái Tổ, quê Bắc Ninh. trình bày cảm
- Vị vua khai sáng triều Lí, anh nhận chung
minh, có chí lớn và lập nhiều chiến của em về thể
công. chiếu?
2. Tác phẩm: - Mục đích: Lời ban bố mệnh
- Hoàn cảnh ra đời: Viết năm 1010 lệnh của vua cho thần dân
khi có ý định dời đô từ Hoa Lư về - Hình thức: văn vần,văn biền
Đại La, viết bằng chữ Hán. ngẫu hoặc văn xuôi.
- Thể loại: Chiếu
- Nội dung: Thể hiện tư tưởng lớn
- Đọc văn bản:
lao có ảnh hưởng đến vận mệnh
của cả triều đại, đất nước.
CHIẾU DỜI ĐÔ
(THIÊN ĐÔ CHIẾU)
(Lí Công Uẩn)
X­a nhµ Thư¬ng ®Õn vua Bµn Canh năm lÇn dêi ®«;
nhµ Chu ®Õn vua Thµnh V­ư¬ng còng ba lÇn dêi ®«.
Ph¶i ®©u c¸c vua thêi Tam ®¹i theo ý riªng minh mµ tù
tiÖn chuyÓn dêi? ChØ vi muèn ®ãng ®« ë n¬i trung
t©m, m­ưu toan nghiÖp lín, tÝnh kÕ mu«n ®êi cho con
ch¸u; trªn v©ng mÖnh trêi, d­íi theo ý d©n, nÕu thÊy
thuËn tiÖn thi thay ®æi. Cho nªn vËn n­íc l©u dµi, phong
tôc phån thÞnh. ThÕ mµ hai nhµ Đinh, Lª l¹i theo ý riªng
minh, khinh thư­êng mÖnh trêi, kh«ng noi theo dÊu cò cña
Thư¬ng, Chu, cø ®ãng yªn ®« thµnh ë n¬i ®©y, khiÕn
cho triÒu ®¹i kh«ng ®ưîc l©u bÒn, sè vËn ng¾n ngñi,
trăm hä ph¶i hao tèn, mu«n vËt kh«ng ®ưîc thÝch nghi.
TrÉm ®au xãt vÒ viÖc ®ã, kh«ng thÓ kh«ng dêi ®æi.
CHIẾU DỜI ĐÔ
(THIÊN ĐÔ CHIẾU)
(Lí Công Uẩn)
Huèng g× thµnh §¹i La, kinh ®« cò cña Cao V­ư¬ng: ë
vµo n¬i trung t©m trêi ®Êt; đưîc c¸i thÕ rång cuén hæ
ngåi; ®· ®óng ng«i nam b¾c ®«ng t©y; l¹i tiÖn h­íng
nh×n s«ng dùa nói; ®Þa thÕ réng mµ b»ng; ®Êt ®ai cao
mµ tho¸ng. D©n c­khái chÞu c¶nh khèn khæ ngËp lôt;
mu«n vËt còng rÊt mùc phong phó tèt t­¬i. Xem kh¾p
®Êt ViÖt ta, chØ n¬i nµy lµ th¾ng ®Þa. ThËt lµ chèn
tô héi träng yÕu cña bèn ph­¬ng ®Êt n­íc; còng lµ n¬i
kinh ®« bËc nhÊt cña ®Õ v­¬ng mu«n ®êi.
TrÉm muèn dùa vµo sù thuËn lîi cña ®Êt Êy ®Ó ®Þnh
chç ë. C¸c khanh nghÜ thÕ nµo?
Tiết 88: Văn bản: CHIẾU DỜI ĐÔ
(Lí Công Uẩn)
I. Tìm hiểu chung: - Bố cục: 2 phần (2luận điểm )
1. Tác giả:
- Lí Công Uẩn (974-1028) , tức Lí + Luận điểm 1: ( Từ đầu đến
Thái Tổ, quê Bắc Ninh. “không thể không dời đổi”:
- Vị vua khai sáng triều Lí, anh Lí do phải dời đô.
minh, có chí lớn và lập nhiều chiến + Luận điểm 2: (Tiếp theo
công. đến hết): Ý chí định đô mới.
2. Tác phẩm: II. Đọc – Hiểu văn bản:
- Hoàn cảnh ra đời: Viết năm 1010 1. Lí do dời đô:
khi có ý định dời đô từ Hoa Lư về
Đại La, viết bằng chữ Hán.
- Thể loại: Chiếu
- Đọc văn bản:
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận
kết hợp biểu cảm
Tiết 88: Văn bản: CHIẾU DỜI ĐÔ
(Lí Công Uẩn)
I. Tìm hiểu chung: Xưa nhà Thương đến vua Bàn
II. Đọc – Hiểu văn bản: Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến
1. Lí do dời đô: vua Thành Vương cũng ba lần dời
- Gương sáng đời xưa: đô. Phải đâu các vua thời Tam đại
theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển
Nhà Thương năm lần dời đô,
dời ? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi
nhà Chu ba lần dời đô trung tâm, mưu toan nghiệp lớn,
-> Vận nước lâu dài, phát triển tính kế muôn đời cho con cháu; trên
thịnh vượng. vâng mệnh trời, dưới theo ý dân,
nếu thấy thuận tiện thì thay đổi.
Cho nên vận nước lâu dài, phong
tục phồn thịnh.
Đọc đoạn văn trên và cho
biết: ? Tại sao mở đầu văn bản
tác giả lại dẫn chuyện nhà Thương,
Nhà Chu dời đô ? Kết quả dời đô
như thế nào?
Tiết 88: Văn bản: CHIẾU DỜI ĐÔ
(Lí Công Uẩn)
I. Tìm hiểu chung: Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo
II. Đọc – Hiểu văn bản: ý riêng mình, khinh thường mệnh
1. Lí do dời đô: trời, không noi theo dấu cũ của
Cácsáng
- Gương em đọc
đời đoạn
xưa: văn trên
và cho biết : Thương, Chu, cứ đóng yên đô
Nhà-Từ
Thương
chuyệnnăm
xưalầntácdời
giảđô, nhà Chu thành ở nơi đây, khiến cho triều
ba liên
lần dời đô phán hai triều
hệ phê đại không được lâu bền, số vận
-> Vận nước lâu dài, phát
đại Đinh, Lê không chịu triển thịnh
vượng.dời đô ntn? Kết quả ra ngắn ngủi, trăm ho phải hao tốn,
- Thực tế Đinh - Lê: không dời đô muôn vât không được thích nghi .
sao?
-> Triều đạinhững
- Qua ngắn ngủi, trămvềhọ hao tốn, Trẫm rất đau xót về việc đó,
hiểu biết
đất nước
lịch không
sử, emphát triển.
hãy cho biết vì không thể không dời đổi.
-> Lí dosao
đóng
haiđô ở Hoa
triều Lư:Lê vẫn
Đinh,
+Thế vàphải
lực đóng đônhà
của hai ở Hoa LưLê? chưa đủ
Đinh,
mạnh, vẫn còn phải dựa vào địa thế núi
rừng hiểm trở.
+Hoa Lư thích hợp với việc phòng ngự về
mặt quân sự.
Mời các em quan sát một số bức ảnh về cố đô Hoa Lư
Tiết 88: Văn bản: CHIẾU DỜI ĐÔ
(Lí Công Uẩn)
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – Hiểu văn bản: “Trẫm rất đau xót về việc đó
1. Lí do dời đô: không thể không dời đổi.” Em
- Sử sách Trung quốc: nhà Thương hiểu câu nói đó thể hiện điều gì?
năm lần dời đô, nhà Chu ba lần Nhận xét gì về nghệ thuật lập luận
của tác giả? Tác dụng?
dời đô
-> Vận nước lâu dài, phát triển - Câu văn thể hiện tình cảm, tâm
thịnh vượng. trạng của nhà vua trước hiện tình
- Thực tế Đinh - Lê: không dời đô đất nước.
- So sánh, đối chiếu; dẫn chứng
-> Triều đại ngắn ngủi, trăm họ tiêu biểu, xác thực; lập luận chặt
hao tốn, đất nước không phát chẽ, thấu tình đạt lí.
triển. -> Khát vọng xây dựng một đất
Trẫm rất đau xót về việc đó, nước hùng mạnh, phát triển lâu
không thể không dời đổi. dài.
Tiết 88: Văn bản: CHIẾU DỜI ĐÔ
(Lí Công Uẩn)
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Lí do dời đô:
- Sử sách Trung quốc: nhà Thương năm lần
dời đô, nhà Chu ba lần dời đô
-> Vận nước lâu dài, phát triển thịnh vượng.
- Thực tế Đinh - Lê: không dời đô
-> Triều đại ngắn ngủi, trăm họ hao tốn,
đất nước không phát triển.
-“Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể
không dời đổi.”
=> So sánh đối chiếu, dẫn chứng cụ thể, kết
hợp giữa lí và tình.
Khát vọng xây dựng một đất nước hùng
mạnh, phát triển lâu dài.
Tiết 88: Văn bản: CHIẾU DỜI ĐÔ
(Lí Công Uẩn)
I.Tìm hiểu chung:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Lí do dời đô:
=> So sánh đối chiếu, dẫn chứng
cụ thể, kết hợp giữa lí và tình
Khát vọng xây dựng một đất nước
hùng mạnh, phát triển lâu dài.
2. Ý chí định đô mới:
Bản đồ Đại La

Bản đồ Đại La
Tiết 88: Văn bản: CHIẾU DỜI ĐÔ
(Lí Công Uẩn)
I. Đọc – Tìm hiểu chung: Huống gì thành Đại la, kinh
II. Đọc – Hiểu văn bản: đô cũ của Cao Vương: Ở vào
1. Lí do dời đô: nơi trung tâm trời đất; được cái
=> Dẫn chứng cụ thể, lập luận thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng
chặt chẽ, kết hợp giữa lí và tình ngôi nam bắc đông tây; lại tiện
hướng nhìn sông dựa núi. Địa
Khát vọng xây dựng một đất nước
thế rộng mà bằng; đất đai cao
hùng mạnh, phát triển lâu dài. mà thoáng. Dân cư khỏi chịu
2. Ý chí định đô mới: cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn
Các em hãy quan sát đoạn văn vật cũng rất mực phong phú tốt
bên và cho biết địa thế thành tươi. Xem khắp đất Việt ta chỉ
Đại La có những thuận lợi gì để nơi này là thắng địa. Thật là
có thể chọn làm nơi đóng đô? chốn tụ hội trọng yếu của bốn
( về lịch sử, vị trí địa lí, phương đất nước; cũng là nơi
chính trị, văn hóa…) kinh đô bật nhất của đế vương
muôn đời.
Tiết 88: Văn bản: CHIẾU DỜI ĐÔ
(Lí Công Uẩn)
I. Đọc – Tìm hiểu chung: Huống gì thành Đại la, kinh
II. Đọc – Hiểu văn bản: đô cũ của Cao Vương: Ở vào
1. Lí do dời đô: nơi trung tâm trời đất; được cái
=> Dẫn chứng cụ thể, lập luận thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng
chặt chẽ, kết hợp giữa lí và tình ngôi nam bắc đông tây; lại tiện
hướng nhìn sông dựa núi. Địa
Khát vọng xây dựng một đất nước
thế rộng mà bằng; đất đai cao
hùng mạnh, phát triển lâu dài. mà thoáng. Dân cư khỏi chịu
2. Ý chí định đô mới: cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn
* Lợi thế của Đại La: vật cũng rất mực phong phú tốt
- Lịch sử: kinh đô cũ của Cao Vương tươi. Xem khắp đất Việt ta chỉ
- Vị thế địa lí:Nơi trung tâm đất trời, nơi này là thắng địa. Thật là
mở ra bốn hướng, có núi có sông, chốn tụ hội trọng yếu của bốn
đất rộng bằng, cao thoáng phương đất nước; cũng là nơi
kinh đô bật nhất của đế vương
muôn đời.
Tiết 88: Văn bản: CHIẾU DỜI ĐÔ
(Lí Công Uẩn)
II. Đọc – Hiểu văn bản: Huống gì thành Đại la, kinh
2. Ý chí định đô mới: đô cũ của Cao Vương: Ở vào
* Lợi thế của Đại La: nơi trung tâm trời đất; được cái
- Lịch sử: kinh đô cũ của Cao Vương thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng
- Vị thế địa lí:Nơi trung tâm đất trời, ngôi nam bắc đông tây; lại tiện
hướng nhìn sông dựa núi. Địa
mở ra bốn hướng, có núi có sông,
thế rộng mà bằng; đất đai cao
đất rộng bằng, cao thoáng
mà thoáng. Dân cư khỏi chịu
- Vị thế chính trị, văn hóa: đầu mối
cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn
giao lưu, mảnh đất hưng thịnh.
vật cũng rất mực phong phú tốt
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật tươi. Xem khắp đất Việt ta chỉ
nơi này là thắng địa. Thật là
lập luận của tác giả ? Cách đưa
chốn tụ hội trọng yếu của bốn
dẫn chứng đó có tác dụng gì? phương đất nước; cũng là nơi
kinh đô bật nhất của đế vương
muôn đời.
Tiết 91: Văn bản: CHIẾU DỜI ĐÔ
(Lí Công Uẩn)
II. Đọc – Hiểu văn bản: Huống gì thành Đại la, kinh
2. Ý chí định đô mới: đô cũ của Cao Vương: Ở vào
* Lợi thế của Đại La: nơi trung tâm trời đất; được cái
- Lịch sử: kinh đô cũ của Cao Vương thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng
- Vị thế địa lí:Nơi trung tâm đất trời, ngôi nam bắc đông tây; lại tiện
hướng nhìn sông dựa núi. Địa
mở ra bốn hướng, có núi có sông,
thế rộng mà bằng; đất đai cao
đất rộng bằng, cao thoáng
mà thoáng. Dân cư khỏi chịu
- Vị thế chính trị, văn hóa: đầu mối
cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn
giao lưu, mảnh đất hưng thịnh.
vật cũng rất mực phong phú tốt
→ Dẫn chứng thuyết phục, lập luận
tươi. Xem khắp đất Việt ta chỉ
chặt chẽ, câu văn biền ngẫu cân nơi này là thắng địa. Thật là
xứng, nhịp nhàng. chốn tụ hội trọng yếu của bốn
Khẳng định Đại La hội tụ mọi phương đất nước; cũng là nơi
điều kiện để trở thành kinh đô của kinh đô bật nhất của đế vương
đất nước. muôn đời.
Tiết 88: Văn bản: CHIẾU DỜI ĐÔ
(Lí Công Uẩn)
II. Đọc – Hiểu văn bản: Trẫm muốn dựa vào sự
2. Ý chí định đô mới: thuận lợi của đất ấy để
→ Dẫn chứng thuyết phục, lập luận chặt định chỗ ở. Các khanh
nghĩ thế nào?
chẽ, câu văn biền ngẫu cân xứng, nhịp
nhàng. -“Các
Câu “Cáckhanh nghĩnghĩ
khanh thế nào”
thế
Khẳng định Đại La hội tụ mọi điều -> Câuthuộc
nào?” hỏi, đối thoại
kiểu câu->gì?
Thể
kiện để trở thành kinh đô của đất hiện dânkết
Tại sao chủ, cởibài
thúc mở,chiếu
tạo sự
nước. đồng cảm, ý nguyện của
nhà vua không ra lệnh mà
* Quyết định của nhà vua: nhà vua cũng là ý nguyện
lại
củahỏi
thầný kiến của quần
dân trăm họ.
-“Các khanh nghĩ thế nào?” thần? Cách kết thúc như
-> Bằng câu hỏi, lời đối thoại, trao đổi. vậy có tác dụng gì?.
=>Thể hiện dân chủ, tạo sự đồng cảm.
Vị vua anh minh.
Tiết 88: Văn bản: CHIẾU DỜI ĐÔ
(Lí Công Uẩn)
- Vị thế chính trị, văn hóa: đầu mối giao lưu,
I. Tìm hiểu chung: mảnh đất hưng thịnh.
II. Đọc – Hiểu văn bản: →Dẫn chứng chân thật, lập luận chặt chẽ, kết
1. Lí do dời đô: cấu câu văn biền ngẫu giàu sức thuyết phục.
- Sử sách Trung Quốc: Nhà Thương năm lần Khẳng định ưu thế mọi mặt của Đại La,
dời đô, nhà Chu ba lần dời đô -> Vận nước đây là nơi xứng đáng để định đô của Đại Việt.
lâu dài, phát triển thịnh vượng. * Quyết định của nhà vua:
- Thực tế triều Đinh, Lê: Không dời đô -“Các khanh nghĩ thế nào?”->Bằng câu hỏi,
-> triều đại ngắn ngủi, trăm họ hao tốn, lời đối thoại, trao đổi.
đất nước không phát triển. Thể hiện dân chủ, tạo sự đồng cảm.
- Dẫn chứng xác thực, lâp luận chặt; câu văn  Vị vua anh minh.
biền ngẫu tạo điệu nhịp nhàng, cân đối; kết III/ Tổng kết:
hợp hài hòa giữa lívà tình. 1. Nghệ thuật:
-> Khát vọng xây dựng một đất nước hùng - Kết cấu, lập luận chặt chẽ.Ngôn ngữ
mạnh, phát triển lâu dài. mang tính chất đối thoại.
2.Ý chí định đô mới: - Kết hợp hài hòa giữa lí và tình.
*Lợi thế của Đại La: 2. Nội dung:
-Lịch sử: kinh đô cũ của Cao Vương Chiếu dời đô phản ánh khát vọng của nhân dân
-Vị thế địa lý:nơi trung tâm đất trời, mở ra về một đất nước độc lập, thống nhất; đồng thời
bốn hướng, có núi có sông, đất rộng bằng, phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt
cao thoáng. đang trên đà lớn mạnh.
Nêu lịch sử
Dời đô nên phát triển

Lý do dời đô
Hoa Lư không phù hợp

Ý Thực tế nhà Đinh, Lê


Không dời nên suy vong
tưởng
dời
đô
Lý do chọn Đại La Lợi thế của Đại La
Hội đủ mọi điều kiện Lý tưởng về mọi mặt
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ

- Nắm vững nội dung và nghệ thuật của văn bản.


- Tìm hiểu thêm về Lí Công Uẩn.
- Sưu tầm thơ ca, nhạc, tranh ảnh về Thăng long- Hà Nội.
- Làm bài tập lấy điểm kiểm tra thường xuyên: Em hãy trình bày
cảm nhận và suy nghĩ của mình sau khi học xong bài Chiếu dời đô
bằng một văn bản ngắn:
*Gợi ý:
- Cái hay về nghệ thuật, nội dung.
- Biết ơn Lí Công Uẩn và có ý thức giữ gìn những di sản tinh thần
của dân tộc. Tham gia các hoạt động gìn giữ, bảo vệ, tôn tạo các di
sản văn hóa.
- Thể hiện lòng yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào về một
Thăng Long-Hà Nội ngàn năm văn hiến.
* Chuẩn bị:
- Soạn: Hịch tướng sĩ. ( Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi SGK).

You might also like