You are on page 1of 16

Phần II.

Thiết kế CTX tại Việt Nam


2.1. Điều kiện tự nhiên của Việt Nam và phát triển CTX tại Việt Nam

2.1.1. Đặc điểm chung về khí hậu Việt Nam

- Lãnh thổ nằm trong phạm vi vĩ độ từ 9o03’


(mũi Cà Mau) tới 22o49’ (Lũng Cú, Hà Giang)
 nằm trọn trong vùng khí hậu nhiệt đới của
Trái đất (Thuyết “Khí hậu Thái dương”). Lũng Cú, Hà Giang
V = 22o49’

- Có 2 miền khí hậu: phía Bắc (KH nhiệt đới


nóng ẩm có mùa đông lạnh) và phía Nam
(KH nhiệt đới nóng ẩm điển hình)
Đèo Hải Vân- ranh
giới phân chia 2
- Có 07 vùng khí hậu: miền khí hậu của
Việt Nam
Vùng IA: Vùng KH núi Tây Bắc và Trường Sơn
Vùng IB: Vùng KH núi Đông Bắc và Việt Bắc
Vùng IC: Vùng KH đồng bằng Bắc Bộ
Vùng ID: Vùng KH Nam Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
Vùng IIA: Vùng KH duyên hải Nam Trung Bộ
Vùng IIB: Vùng KH Tây Nguyên
Vùng IIC: Vùng KH Nam Bộ Mũi Cà Mau
V = 9o03’
Phần II. Thiết kế CTX tại Việt Nam
2.1. Điều kiện tự nhiên của Việt Nam và phát triển CTX tại Việt Nam

2.1.2. Phân tích sinh khí hậu xây dựng

- Ở miền Bắc khoảng 60%, ở miềm Nam khoảng 90% thời gian trong
năm có điều kiện khí hậu tiện nghi (với điều kiện sử dụng thêm quạt
tạo gió mát) (theo P.N. Đăng và T.N. Chấn)
- Nếu nhà có khả năng thông gió tự nhiên tốt thì trong khoảng thời gian
này không cần phải sử dụng điều hòa không khí để làm mát hoặc sưởi
ấm, do đó có thể giảm thiểu phát thải “khí nhà kính”;

Giếng
Sân trong
trời
Phần II. Thiết kế CTX tại Việt Nam
2.1. Điều kiện tự nhiên của Việt Nam và phát triển CTX tại Việt Nam

2.1.2. Phân tích sinh khí hậu xây dựng

- Số giờ thời tiết đạt trạng thái V.1 V.3 V.4 V.5 V.6
V.8 V.9

tiện nghi ở vùng ven biển cao Vùng SKH Rất


V.2
Lạnh Tiện Mát Mát
V.7 Rất Rất
Lạnh Nóng nóng nóng
hơn vùng xa biển lạnh vừa nghi khô ẩm
ẩm khô

- Các đô thị nằm ở phía nam đèo Hạ Long 20,2


0,60 8,23 19,27 49,21 0 2,42 0 0
7
Hải Vân có số giờ đạt tiện nghi
cao hơn các đô thị ở phía bắc Hà Nội
0,60 8,60 18,00 44,60 0
23,4
4,50 0,30 0
đèo Hải Vân 0
Vinh 28,6
0,20 5,40 18,70 42,01 0 4,90 0,15 0
4
Đà Nẵng 0 0 4,53 85,42 0 8,85 1,20 0 0
Lưu ý: Vùng tiện nghi đã xét Nha Trang 0 0 0 99,08 0 0,58 0,34 0 0
thói quen người Việt: dùng Hồ Chí 16,7
0 0 0,20 79,50 0 3,50 0,10 0
quạt tạo gió (tốc độ gió tối đa Minh 0
1,5 m/s) khi trời nóng. Cần Thơ 38,5
0 0 0 61,45 0 0,02 0 0
3

Phân tích SKH cho các đô thị ở Việt Nam


(PGS. TS. Phạm Đức Nguyên)
Phần II. Thiết kế CTX tại Việt Nam
2.1. Điều kiện tự nhiên của Việt Nam và phát triển CTX tại Việt Nam

2.1.3. Đặc điểm bức xạ Mặt trời (BXMT) tại Việt Nam

- BXMT (đặc biệt là Trực xạ Mặt trời- TXMT)


trên toàn lãnh thổ có cường độ rất cao, tạo ra
một nền nhiệt độ cao quanh năm.
- Tính định hướng của TXMT rõ rệt BĐMT của Hà Nội
V = 21oB

Cường độ bức xạ mặt trời trung bình trên mặt tường 8 Tháng
Thành hướng và trên mái trong 3 tháng nóng nhất (W/m 2) nóng
phố nhất
B ĐB Đ ĐN N TN T TB Mái trong
năm

BĐMT của TP HCM


V = 11oB
Hà Nội 153. 263. 311. 220. 92.3 220.7 311. 263. 679.0 6; 7; 8
13 28 34 76 9 6 34 28 2
Đà 185. 273. 300. 196. 75.4 196.3 300. 273. 666.3 6; 7; 8
Nẵng 38 14 69 39 1 9 6 14 2

TP. Hồ 143. 248. 301. 221. 104. 221.4 301. 248. 668.0 3; 4; 5
Chí 08 42 58 42 28 2 58 42 2
Minh
Mô hình chuyển động của MT ở Hà Nội
(21oB)- trái và Munich (48 oB)- phải
Phần II. Thiết kế CTX tại Việt Nam
2.1. Điều kiện tự nhiên của Việt Nam và phát triển CTX tại Việt Nam

2.1.4. Đặc điểm bức xạ Mặt trời (BXMT) tại Việt Nam

- Có thể được sử dụng trực tiếp để đun nước nóng


phục vụ sinh hoạt, sưởi ấm vào mùa đông và sản
xuất nguồn điện sạch, tái tạo.

- Tạo ra một lượng nhiệt rất lớn truyền vào trong


công trình, làm nóng không khí và gây lóa mất tiện
nghi.  Tiêu tốn năng lượng của hệ thống điều
hòa không khí để làm mát hoặc của hệ thống chiếu
sang đèn điện.

Tấm thu NLMT được lắp đặt trên mái của TTTM
BigC- Dĩ An, Bình Dương
Phần II. Thiết kế CTX tại Việt Nam
2.1. Điều kiện tự nhiên của Việt Nam và phát triển CTX tại Việt Nam

2.1.5. Tài nguyên ánh sáng tự nhiên (ASTN)

- Tài nguyên ASTN ở Việt Nam rất dồi


dào; tổng số giờ nắng chiếu ở miền Bắc
< 2.000h/ năm, miền nam > 2.000h/
năm

- Bầu trời VN thường có nhiều mây, nên


bức xạ khuyếch tán tạo ra nguồn ánh
Biểu đồ phân bố độ rọi ngang khuếch tán
trong năm tại Hà Nội (Nguồn: PGS.TS.
sáng tự nhiên rất lớn. Trị số độ rọi cao
Phạm Đức Nguyên) vào ban ngày, kể cả đầu giờ sáng và
cuối giờ chiều

- Độ rọi khuếch tán khá đồng đều trên


toàn lãnh thổ

- Độ rọi phân bố đều quanh năm theo


thời gian trong ngày (từ 6h - 6h30 đến
Biểu đồ phân bố độ rọi ngang
17h30 - 18h)  Có thể sử dụng
khuếch tán trong năm tại TP. HCM ASTN nhiều giờ trong ngày.
Phần II. Thiết kế CTX tại Việt Nam
2.1. Điều kiện tự nhiên của Việt Nam và phát triển CTX tại Việt Nam

2.1.5. Tài nguyên ánh sáng tự nhiên (ASTN)

Biểu đồ phân bố độ rọi ngang khuếch tán trong năm tại Biểu đồ phân bố độ rọi ngang khuếch tán trong năm
Hà Nội (Nguồn: PGS.TS. Phạm Đức Nguyên) tại Paris (Nguồn: PGS.TS. Phạm Đức Nguyên)

Giải pháp sử dụng ASTN ở Việt Nam và châu Âu, Mỹ hoàn toàn khác nhau!!!
Phần II. Thiết kế CTX tại Việt Nam
2.1. Điều kiện tự nhiên của Việt Nam và phát triển CTX tại Việt Nam

2.1.6. Lượng mưa

- Lượng mưa trung bình ở VN từ 1100 - 4800mm (một số


vùng ở miền Trung có lượng mưa 4000 - 4500 mm/ năm).
Lượng mưa rơi ở Việt Nam phân bố rất không đều theo các
tháng trong năm, và rất khác nhau giữa các địa phương
- Trong điều kiện biến đổi khí hậu hiện nay, cần phải thu gom
dự trữ nước mưa, vừa để chống úng ngập mùa mưa, bổ
sung nguồn nước mùa khô và tiết kiệm sử dụng tài nguyên
nước sạch.
400 mm

350

300

250

200

150

100

50

0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Thống kê lượng mưa trung bình ở Hà nội trong 12 tháng
800 1600 2000 2400 3200 4000
Phần II. Thiết kế CTX tại Việt Nam
2.1. Điều kiện tự nhiên của Việt Nam và phát triển CTX tại Việt Nam

2.1.7. Hệ thực vật

- Do khí hậu của Việt Nam là khí hậu nhiệt đới


nóng ẩm, các loài thực vật rất phong phú, đa
dạng và phát triển rất nhanh; có nhiều loài thực
vật cổ, có giá trị kinh tế cao (các loại gỗ, thực vật
làm dược phẩm …).

- Tiềm năng phát triển và làm đa dạng hóa hệ thực


vật tại Việt Nam là rất lớn.

- Trong đô thị, cần phát triển hệ thống cây xanh để


giảm nhiệt độ, bức xạ, làm sạch không khí, giảm
lượng nước mưa chảy tràn trên bề mặt đất và
tạo môi trường cảnh quan xung quanh công trình
và trong đô thị.
Phần II. Thiết kế CTX tại Việt Nam
2.1. Điều kiện tự nhiên của Việt Nam và phát triển CTX tại Việt Nam

2.1.8. Vật liệu tự nhiên và vật liệu địa phương

- Nguồn vật liệu xây dựng tự nhiên ở Việt Nam rất dồi
dào; nhiều loại VL có khả năng phục hồi nhanh như
tre, nứa, luồng, đước … (các loại VL này chỉ mất từ 3
– 7 năm để phục hồi và cho khả năng khai thác)

- Có thể tận dụng các nguồn nông sản như: vỏ dừa,


rơm, trấu v.v… để sản xuất vật liệu xây dựng dùng
cho những công trình có quy mô nhỏ.
Phần II. Thiết kế CTX tại Việt Nam
2.1. Điều kiện tự nhiên của Việt Nam và phát triển CTX tại Việt Nam

2.1.9. Định hướng thiết kế Công trình xanh tại Việt Nam

Kiến trúc Bền vững / Xanh


Sustainable / Green Architecture

Environmental Architecture
Kiến trúc môi trường

Energy-Efficient
Ecologic Architecture
Architecture
Kiến trúc sinh thái
Kiến trúc có
Bioclimatic
Architecture Hiệu quả năng
lượng
Kiến trúc
sinh khí hậu
Adaptable
Architecture
Kiến trúc khí hậu
Climatic Architecture Kiến trúc thích ứng

MÔ HÌNH KIẾN TRÚC XANH


(Nguồn: PGS. TS. Phạm Đức Nguyên)
Phần II. Thiết kế CTX tại Việt Nam
2.1. Điều kiện tự nhiên của Việt Nam và phát triển CTX tại Việt Nam

2.1.9. Định hướng thiết kế Công trình xanh tại Việt Nam

- Kiến trúc khí hậu (Climatic architecture): Kiến trúc tận dụng tối đa điều kiện khí hậu tự
nhiên thuận lợi, hạn chế những bất lợi của khí hậu (nhiệt BXMT, mưa tạt, gió mạnh…) của
địa phương để tạo ra môi trường khí hậu tiện nghi, thuận lợi nhất cho các hoạt động và
sức khỏe của con người trong nhà (vi khí hậu), trong khu vực hay đô thị (tiểu khí hậu).

- Kiến trúc Sinh khí hậu (Bioclimatic architecture): Kiến trúc được xem xét dưới góc độ
khí hậu sinh học – khí hậu trong tác động và ảnh hưởng tới con người. Vì vậy kiến trúc
Sinh khí hậu cũng chính là Kiến trúc khí hậu. Kiến trúc khí hậu – Kiến trúc Sinh khí hậu là
kiến trúc vì con người, vì xã hội, vì môi trường sống.

- Chiến lược thiết kế Kiến trúc Sinh khí hậu (Chiến lược thiết kế kiểm soát khí hậu): Là cơ sở
thiết kế phù hợp với điều kiện khí hậu địa phương, tận dụng tối đa điều kiện tự nhiên...
Không phá vỡ sự cân bằng tự nhiên
Phần II. Thiết kế CTX tại Việt Nam
2.1. Điều kiện tự nhiên của Việt Nam và phát triển CTX tại Việt Nam

2.1.9. Định hướng thiết kế Công trình xanh tại Việt Nam

Kiến trúc hiệu quả năng lượng Kiến trúc môi trường Kiến trúc sinh thái
(Energy -efficient architecture) (Enviromental architecture) (Ecological architecture)

Chú trọng đặc biệt vấn đề tiêu thụ năng Xem xét tác động qua lại Nghiên cứu quan hệ
lượng của công trình. giữa kiến trúc với môi giữa kiến trúc với các
 Các giải pháp thiết kế chú trọng đến việc trường tự nhiên. yếu tố tự nhiên - hệ
Mục tiêu: sinh thái. Thiết kế sinh
tiêu thụ ít nhất năng lượng nhân tạo, năng
 Tạo lập môi trường vệ sinh, thái là bao gồm
lượng có nguồn gốc hóa thạch lành mạnh thích ứng với các  Sử dụng có cân nhắc
 Khai thác nhiều nhất năng lượng tự nhiên, loài sinh vật; năng lượng và vật liệu
năng lượng tái tạo, năng lượng sinh học  Bảo vệ môi trường sống của trong suốt tuổi thọ của hệ
 Sử dụng có hiệu quả năng lượng trong con người và sinh vật trong hệ thống thiết kế
mọi quá trình: tạo dựng, vận hành, sử dụng sinh thái;  Giảm ảnh hưởng của
của công trình mà vẫn đảm bảo mức độ tiện  Giảm thiểu, khắc phục các quá trình sử dụng công
nghi của người sử dụng ảnh hưởng xấu của xây dựng, trình đối với môi trường
kiến trúc tới các điều kiện tự tự nhiên.
nhiên

Nguồn: Phạm Đức Nguyên (Phát triển Kiến trúc bền vững, Kiến trúc xanh ở Việt Nam, 2012)
Phần II. Thiết kế CTX tại Việt Nam
2.1. Điều kiện tự nhiên của Việt Nam và phát triển CTX tại Việt Nam

2.1.9. Định hướng thiết kế Công trình xanh tại Việt Nam

- Kiến trúc xanh (Green architecture) - Kiến trúc bền vững (Sustainnable
architecture)
“Kiến trúc Xanh/ Bền vững” là kiến trúc bao gồm những nguyên tắc về tiết kiệm
năng lượng, tài nguyên, vật liệu, hạn chế phát thải ra môi trường cũng như tạo
môi trường sống tốt, thích nghi với điều kiện tự nhiên cho con người.

- Một tòa nhà có thể xây dựng theo lối kiến trúc xanh như thế nào?
Các tòa nhà cần phải cung cấp cho người dùng sự thoải mái, tiết kiệm năng
lượng trong hoạt động và phản ứng tự động vào các ảnh hưởng của khí hậu.
Chìa khóa để sử dụng tòa nhà một cách hiệu quả là một sự kết hợp thông minh
giữa thiết kế không gian kiến trúc, vỏ bao che công trình và sự tự động hóa
công trình
Phần II. Thiết kế CTX tại Việt Nam
2.1. Điều kiện tự nhiên của Việt Nam và phát triển CTX tại Việt Nam

2.1.9. Định hướng thiết kế Công trình xanh tại Việt Nam

- Bền vững …
Sự tiêu thụ năng lượng tại các tòa nhà tính theo kWh/m² là tâm điểm trong tất cả các tiêu
chuẩn quốc tế như LEED hoặc BREEAM. Chính vì vậy chúng ta cần bàn tới chất lượng và
mục đích sử dụng của công trình. Nó đề cập đến hiệu quả của công trình xây dựng liên
quan tới:
+ Khả năng sử dụng và ứng dụng
+ Nhân tố dễ chịu và tiêu chuẩn tiện nghi

- Bền vững bao hàm tính hiệu quả


Không chỉ ap dụng những yêu cầu kinh tế ngắn hạn mà còn đáp ứng tiêu chí bền vững
theo cách nhìn của các thế hệ

- Bền vững ...


Bền vững và khả năng sử dụng lâu dài cho thấy một suy nghĩ mới về chất lượng và chi phí
xây dựng
Thay thế cách nhìn đơn giản về chi phí xây dựng đơn thuần bằng cách nhìn vòng đời công
trình
Phần II. Thiết kế CTX tại Việt Nam
2.1. Điều kiện tự nhiên của Việt Nam và phát triển CTX tại Việt Nam

2.1.9. Định hướng thiết kế Công trình xanh tại Việt Nam

Thiết kế
nâng cao
HQNL
Thiết kế Sử dụng
tích hợp VL bền
năng lượng vững

Thiết kế
Tận dụng
công nghệ CTX Nâng cao
chất lượng
năng lượng môi trường
tái tạo trong nhà

Nâng cao
hiệu quả sử
Bảo tồn hệ
dụng tài
sinh thái
nguyên
nước

Các vấn đề cơ bản cần giải quyết khi thiết kế công trình xanh

You might also like