You are on page 1of 27

ĐỘC CHẤT HỌC THỰC

PHẨM
GVGD: Ths.Phạm Thị Đan Phượng
LỚP: 53TP-1
NHÓM: 4.2
CHỦ ĐỀ:
ĐỘC TỐ CACBON TETRACLORUA

DANH SÁCH NHÓM


1 .TRẦN ANH TÚ
2. NGUYỄN BẢO DUY
3.PHẠM THỊ VIỆT KIỀU

4.NGUYỄN THỊ KIỀU OANH

5. HỒ VĂN DŨNG
NỘI DUNG CHÍNH

• GIỚI THIỆU VỀ ĐỘC TỐ CACBON


TETRACLORUA
I

• QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP CỦA CACBON


TETRACLORUA KHI VÀO CƠ THỂ
II
• CƠ CHẾ CHUYỂN HÓA
• TÁC ĐỘNG ĐỘC
III • CÁCH PHÒNG TRỊ ĐỘC
I.GIỚI THIỆU VỀ CACBON TETRACLORUA

• Cacbon tetraclorua hay tetraclorua
cacbon, tetraclomêtan là một hợp chất hóa
học có công thức hóa học CCl4
I. GIỚI THIỆU VỀ CACBON TETRCLORUA
• Nguồn gốc:Cacbon tetraclorua ban đầu được nhà hóa học
người Pháp Henri Victor Regnault tổng hợp vào năm 1839
nhờ phản ứng của cloroform với clo, nhưng hiện nay chủ
yếu được tổng hợp từ mêtan:
CH4+ 4 Cl2 → CCl4 + 4HCl
• Việc sản xuất nó thường tận dụng các phụ phẩm của các
phản ứng clo hóa khác, chẳng hạn như tổng
hợp diclorometan và cloroform. Các clorocacbon cao hơn
cũng có thể dùng để "phân hủy bằng clo":
C2Cl6 + Cl2 → 2 CCl4
• Trước thập niên 1950, cacbon tetraclorua được sản xuất
bằng clo hóa cacbon disulfua ở 105-130 °C:
CS2 + 3Cl2 → CCl4 + S2Cl2
I. GIỚI THIỆU VỀ CACBON TETRACLORUA
Tính chất vật lý: Đây là một chât lỏng không màu có mùi
thơm không phân cực
• Tính tan: Khả năng tan được trong nước 793mg/L. Trong
vai trò của một dung môi, nó hòa tan khá tốt các hợp chất
không phân cực khác, chất béo và dầu mỡ
Tính bền: dễ bay hơi, tạo ra hơi với mùi đặc trưng nhưcủa
các dung môi clo hóa khác, hơi tương tự như mùi của
tetracloroethylen dùng trong các cửa hàng giặt là khô.
Tính kháng nhiệt: Cacbon tetraclorua trên thực tế không
cháy ở các nhiệt độ thấp. Ở nhiệt độ cao trong không khí, nó
tạo ra photgen (CCl2O) độc hại.
Tính liên kết: Do không có liên kết C-H, cacbon tetraclorua
không dễ dàng tham gia các phản ứng gốc tự do.
Trọng lượng phân tử: 153.8 (g/mol)
Là một dung môi hữu cơ
I. GIỚI THIỆU VỀ CACBON TETRACLORUA

• Ứng dụng:
• Đầu thế kỉ XX, Cacbon tetraclorua được sử dụng rộng rãi
làm dung môi tẩy rửa khô, cũng như làm chất làm đông lạnh
hay trong các bình chữa cháy.
• Đến những năm 1940 cacbon tetraclorua còn được dùng làm
thuốc trừ dịch hại để giết sâu bọ trong ngũ cốc đang lưu trữ.
• Cacbon tetraclorua cũng được sử dụng để phát hiện
natrino.đươc sử dụng trong nghiên cứu khoa học để đánh
giá các chất bảo vệ gan.
I. GIỚI THIỆU VỀ CABON TETRACLORUA
• Độc tính: Cacbon tetraclorua là một trong những
chất độc mạnh nhất với gan và được sử dụng trong
nghiên cứu khoa học để đánh giá các chất bảo vệ
gan và có khả năng gây ung thư ở người.
• Liều lượng gây độc
Hầu hết mọi người trong 1 ~ 2g /m3 của nồng độ
carbon tetrachloride hơi có thể xảy ra trong hơn 30
phút các triệu chứng ngộ độc cấp tính, 5 ~ 10 phút
nồng độ 320g / m sẽ bị nhiễm độc đến chết.
I. GIỚI THIỆU VỀ CABON TETRACLORUA

Biểu hiện sinh lý của carbon tetrachloride ở người

NỒNG ĐỘ (ppm) PHẢN ỨNG

21-79 ngưỡng mùi

hiệu ứng độc nặng với


200
mùi mạnh

1000-2000 gây chết người


I. GIỚI THIỆU VỀ CACBON TETRACLORUA
• Đặc điểm của ngộ độc cacbon tetraclorua :
Biểu hiện lâm sàng
- Triệu chứng hệ thống thần kinh: nhức đầu, chóng mặt, hôn
mê, co giật, tăng phản xạ gân, hôn mê, hôn mê, liệt cơ hô
hấp.
- Triệu chứng tiêu hóa: buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy,
gây nhiễm độc tố gan vàng da, đau hạ sườn bên phải, gan,
tổn thương gan.
- Ngộ độc đường hô hấp: kích ứng đường hô hấp trên, cảm
giác nghẹt thở, và có thể có phù phổi.
- Khác: Bạn có thể có viêm cơ tim độc, biểu hiện hoại tử thận
cấp tính.
- Ngộ độc cấp tính: 24h trong máu, nước tiểu hoặc hơi thở có
thể được đo carbon tetrachloride.
II. QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP CỦA
CACBON TETRACLORUA KHI VÀO
CƠ THỂ
2.1 Xâm nhập
2.1.1 Xâm nhập qua đường
tiêu hóa
Khi ăn phải những thức ăn bị
nhiễm chất độc cacbon tetraclorua
do quá trình phun thuốc trừ sâu đi
vào đường tiêu hóa cùng với thức
ăn qua miệng

11
II. QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP CỦA CACBON
TETRACLORUA KHI VÀO CƠ THỂ
2.1.2 Đường hô hấp: (hấp thụ qua phổi)
- Vì là chất dễ bay hơi nên ta có thể hít phải cacbon
tetraclorua có trong không khí khi sử dụng bình chữa
cháy, sử dụng thuốc trừ sâu hoặc các chất tẩy rửa. Khí
độc theo khí thở vào mũi, đến phế quản, khí quản qua
các phế nang vào hệ tuần hoàn máu. Phế nang phổi có
bề mặt tiếp xúc lớn và có lưu lượng máu cao nên
phần lớn độc chất được hấp thụ tại phế nang.
-Yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ:
+ Tính chất của độc chất
+ Nồng độ chất độc trong không khí thể tích hô hấp
mỗi phút
+ Tốc độ vận chuyển của dòng máu...
+ Lượng độc chất hấp thụ lớn khi nồng độ độc chất
cao, thể tích hô hấp lớn và tốc độ vận chuyển của
dòng máu nhanh.
II. QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP CỦA
CACBON TETRACLORUA KHI
VÀO CƠ THỂ
2.1.3 Qua da
Ta có thể tiếp xúc khi sử dụng các
chất tẩy rửa và thuốc trừ sâu.
Cacbon teatraclorua hấp thụ qua
các tuyến bã nhờn, tuyến mồ hôi,
qua các túi nang của lông.
- Yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ qua da của độc
chất:
+ Yếu tố môi trường, độ dày mỏng của da, tốc độ dòng máu
của huyết thanh.
+ Những vùng da khác nhau trong cơ thể thường có khản năng
hấp thụ độc chất khác nhau. Vùng da lòng bàn tay, bàn chân
là những khu vực khó hấp thụ độc chất so với vùng da khác.
+ Tốc độ di chuyển của cacbon tetraclorua từ lớp biểu bì vào
hệ tuần hoàn máu phụ thuộc tốc độ dòng máu. Tốc độ vận
chuyển của dòng máu càng cao thì khả năng hấp thụ càng
cao.
• Thông thường thay đổi yếu tố môi trường cũng thay đổi khả
năng vận chuyển của cacbon tetraclorua qua da. Ví dụ như
khả năng vận chuyển của độc chất tăng khi độ ẩm của da
giảm.
II. QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP CỦA CACBON
TETRACLORUA KHI VÀO CƠ THỂ
2.2 PHÂN PHỐI:
- Do tính chất tan tốt trong các hợp chất không
phân cực khác, chất béo và dầu mỡ nên khả
năng hấp thụ của cacbon tetraclorua rất nhanh,
Khi xâm nhập vào cơ thể cơ quan ảnh hưởng
nặng nhất là gan, thận và hệ thần kinh trung
ương, với liều lượng lớn và thời gian tiếp xúc kéo
dài có thể gây tử vong.

 
2.2 PHÂN PHỐI:

Phân bố độc chất vào gan và tác động đến hệ thần kimh trung ương
II. QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP CỦA CACBON
TETRACLORUA KHI VÀO CƠ THỂ
2.2 PHÂN PHỐI:
• Được hấp thụ rất mạnh vào máu rồi phân phối
vào các mô cơ thể đặc biệt là mô mỡ, não và
các mô cơ quan khác như: thận, cơ, phổi, tim,
gan,... để rồi từ đó lại tái phân bố vào máu gây
ngộ độc kéo dài.
•   Đường đào thải chính là qua mật. Vì khả
năng hòa tan trong nước thấp nên khả năng
đào thải qua nước tiểu thấp.
II. QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP CỦA CACBON
TETRACLORUA KHI VÀO CƠ THỂ
2.3 KHẢ NĂNG TÍCH LŨY VÀ ĐÀO THẢI.
• Khi vào được cơ thể thì nơi mà hầu hết lượng cacbon tetraclorua
tạm thời tích lũy là ở các mô mỡ. Một số có thể nhập vào thận,
gan, não, phổi, và cơ xương.
• Các nghiên cứu trên động vật đã chỉ ra rằng trong các điều kiện
khác nhau, 34-75% của carbon tetrachloride rời khỏi cơ thể trong
không khí qua hô hấp, 20-62% khỏi cơ thể trong phân, và chỉ
lượng thấp ra khỏi cơ thể qua nước tiểu. Các nghiên cứu trên
động vật cũng cho thấy rằng nó có thể mất vài tuần để phần còn
lại của hợp chất này trong cơ thể được loại bỏ, đặc biệt là trong
đó đã bước vào các chất béo cơ thể. Hầu hết các tetraclorua
carbon được loại bỏ khỏi cơ thể của bạn không thay đổi, nhưng
một số có thể được thay đổi thành các hóa chất khác trước khi
loại bỏ khỏi cơ thể (vídụ,chloroform,hexachloroethane, và
carbon dioxide). Chloroform và hexachloroethane trong cơ thể
mình gây ra tác dụng có hại.
III.1 CƠ CHẾ CHUYỂN HÓA
• CCl4 và các sản phẩm phân hủy của nó có thể được hấp
thụ qua đường hô hấp, hấp thụ da cũng nhanh và nhanh
chóng chuyển hóa trong cơ thể. Sau khi hít phải khoảng
50% các mẫu thử nghiệm được thải ra từ phổi, 20%
chuyển đổi của quá trình oxy hóa trong cơ thể, sản phẩm
cuối cùng là carbon dioxide
• Sự bứt nguyên tử clo khỏi cacbon tetraclorua bởi
xitocrom P-450 tạo ra gốc tự do triclometyl (CCl3), gốc
này tương đối bền, đảm trách Cho sự liên kết cộng hoá
trị vào các đại phân tử, và gốc CCl3O2 hoạt động hơn,
được tạo ra khi CCl3 phản ứng với oxi, là một trong các
chất khởi đầu chủ yếu của sự peroxi hoá lipit. Gốc
CCl3O2 phân huỷ tiếp tạo ra photgen
III.1 CƠ CHẾ CHUYỂN HÓA
• Các gốc tự do CCl3 và triclometylperoxi CCl3O2 là các tác
nhân hoạt động cao và nói chung có bán kính tác dụng nhỏ.
Vì nguyên nhân này sự hoại tử gây ra bới CCl4 là nghiêm
trọng nhất ở các tế bào gan tiểu thuỳ trung tâm có chứa một
nồng độ cao xitocrom P-450 đảm trách sự hoạt hoá CCl4.

P-450 O2
CCl4 CCl3 Cl3O2 COCl2 (photgen)

• Các gốc tự do điển hình có thể tham gia vào vô số những


biến cố như sự liên kết cộng hoá trị vào lipit, protein,
nucleotit, cũng như sự peroxi hoá lipit phá vỡ màng tế bào,
mà từ lâu đã được cho là một trong các cơ chế chính của sự
độc gan, thận gây ra bởi CCl4.
III.2 TÁC ĐỘNG ĐỘC
• Sự bứt proton khỏi axit béo chưa no (có trong lipit màng tế
bào) bởi gốc CCl3 gây ra sự tạo thành các gốc lipit không
bền cao, các gốc sau đó chịu một loạt biến đổi, bao gồm sự
chuyển vị của các nối đôi để tạo ra các đien liên hợp cùng
sự chuyển vị trí của gốc thành gốc tự do liên hợp bền vững
hơn. Các gốc lipit dễ dàng phản ứng với oxi cùng với quá
trình tiếp theo, được gọi là sự peroxi hoá lipit, dẫn đến sự
phá huỷ màng tế bào của lưới nội chất. Các sản phẩm của
quá trình peroxi hoá lipit là các anđehit hoạt động. Chúng
được vận chuyển tới các mô khác gây độc cho những mô ở
cách xa. Ngoài ra, sự bứt proton của axit béo bởi gốc CCl3
còn tạo ra clorofom. Cũng là một chất độc khác đối với cơ
thể.
III.3 PHÒNG NGỪA VÀ ĐIỀU
TRỊ NGỘ ĐỘC CCL4
• PHÒNG NGỪA
• Sử dụng đồ bảo hộ lao động khi làm vệc trong
môi trường tiếp xúc nhiều với CCl4.
• Hạn chế ăn những thục phẩm không rõ nguồn
gốc, sử dụng nhiều loại thuốc trừ sâu.
• Đeo găn tay và khẩu trang chuyên dụng khi
tiếp xúc với CCl4 để tránh tiếp xúc qua da và
đường hô hấp

05/21/21
III.3 PHÒNG NGỪA VÀ ĐIỀU TRỊ
NGỘ ĐỘC CCL4
• Điều trị
1. Carbon tetrachloride hơi ngộ độc khi hít phải ngay lập tức loại
bỏ khỏi hiện trường và cung cấp oxygen. Liệt hô hấp của các
chất kích thích đường hô hấp nên được đưa ra, nếu cần thiết,
hô hấp nhân tạo. Da và mắt có thể là 2% sodium bicarbonate,
hoặc rất nhiều nước ấm.

2. Ngộ độc miệng, có thể ngay lập tức 1:2000 giải pháp
permanganat kali hoặc 2% bicarbonate của rửa dạ dày. Rửa dạ
dày trước, đầu tiên với parafin lỏng hoặc một đại lý thực vật
hòa tan dầu, rửa dạ dày phải cẩn thận để tránh nôn hít vào.

3. 200mg cysteine ​tiêm bắp, 2 lần một ngày.


III.2 PHÒNG NGỪA VÀ ĐIỀU TRỊ
NGỘ ĐỘC CCL4
• 4. Truyền tĩnh mạch tiêm glucose 10% và 20% dung dịch mannitol, bắt
đầu từ 6h mỗi 250ml, mỗi cho mỗi 250ml 12h tiếp theo, để bảo vệ gan,
thận, và thúc đẩy sự bài tiết các chất độc hại. Cũng cung cấp vitamin B1,
vitamin B12,, choline và gan khác. Có thiểu niệu, vô niệu, nên kiểm soát
lượng nước vào (không quá 800 ~ 1000ml / ngày) nếu cần thiết, khả thi
thẩm phân phúc mạc.

5. Ngộ độc đầu 2d, tiêm tĩnh mạch 10% canxi gluconat 10ml / 5 ~ 6h, sau
khoảng thời gian kéo dài, trong khi canxi bằng đường uống.

6. Điều trị triệu chứng, chẳng hạn như chống sốc, chống suy tim, chống
nhiễm trùng, việc sử dụng corticosteroid có thể ngắn, tránh sử dụng
epinephrine, norepinephrine, ephedrine, morphine và thuốc an thần và các
loại thuốc khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Độc tố học và an toàn thực phẩm- Lê Ngọc
Tú NXB khoa học và kỹ thuật
2. Bài giảng độc chất thục phẩm- Ths Phạm Thị
Đan Phượng
3. Giáo trình động học môi trường- Nguyễn
Đức Huệ
4. http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/quoctuan/Cl
o%20va%20hop%20chat%20clo.pdf

05/21/21
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!

You might also like