You are on page 1of 10

NGỮ VĂN 9

– HANOI STAR CAMP 2021


CHỮA PHIẾU CUỐI TUẦN SỐ 04
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Nguyễn Du)
Trong đoạ n trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, Nguyễn Du viết:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
(Ngữ văn 9, tậ p I, NXB Giá o Dụ c, 2010)
Câu 1. Nhữ ng câ u thơ trên diễn tả tâ m trạ ng củ a ai? Nêu ngắ n gọ n nộ i dung chính củ a đoạ n thơ trên bằ ng mộ t câ u vă n.
Câu 2. Tìm mộ t điể n cố có trong đoạ n thơ trên và nê u hiệu quả nghệ thuậ t củ a cá ch sử dụ ng điển cố đó ?
Câu 3. Theo em, “ngườ i dướ i nguyệt chén đồ ng” và “ngườ i tự a cử a hô m mai” ở đây là nhữ ng ai? Nhậ n xét về thứ tự xuấ t hiện củ a nhữ ng hình
ả nh trên.
Câu 4. Xét theo mụ c đích nó i, câ u thơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai là loạ i câ u gì? Em hiểu câ u thơ này như thế nà o?
Câu 5. Viế t mộ t đoạ n vă n khoả ng 12 câ u theo phép lậ p luậ n quy nạ p nêu cả m nhậ n củ a em về nhữ ng phẩ m chấ t củ a Kiều đượ c thể hiệ n ở đoạ n
trích trên. Trong đoạ n vă n có sử dụ ng mộ t thà nh ngữ (gạ ch châ n và chú thích).
CÂU HỎI GỢI Ý TRẢ LỜI

 Trong đoạ n trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, Nguyễn Du viết:


Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, - Nhữ ng câ u thơ trên diễn tả
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
tâ m trạ ng củ a Thú y Kiều.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? - Nội dung chính của đoạn
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
(Ngữ văn 9, tậ p I, NXB Giá o Dụ c, 2010) thơ trên là diễn tả nỗ i thương
Câu 1. Những câu thơ trên diễn tả tâm trạng
của ai? Nêu ngắn gọn nội dung chính của
nhớ Kim Trọ ng và thương nhớ
đoạn thơ trên bằng một câu văn. cha mẹ củ a Thú y Kiều.
CÂU HỎI GỢI Ý TRẢ LỜI

 Trong đoạ n trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, Nguyễn Du viết: - Tìm đượ c mộ t trong ba điển cố : Sân
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ. Lai, gốc tử, quạt nồng ấp lạnh.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. - Hiệu quả :
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
+ Bộ c lộ đượ c lò ng hiếu thả o củ a
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
(Ngữ văn 9, tậ p I, NXB Giá o Dụ c, 2010) Kiều vớ i mẹ cha; ngầ m so sá nh Kiều
Câu 2. Tìm một điển cố có trong đoạn thơ
vớ i nhữ ng tấ m gương chí hiếu xưa.
trên và nêu hiệu quả nghệ thuật của cách sử
dụng điển cố đó? + Khiến lờ i thơ trở nên trang trọ ng,
thiêng liêng hơn, phù hợ p vớ i việc ca
ngợ i tình cả m hiếu thả o hiếm có củ a
CÂU HỎI GỢI Ý TRẢ LỜI
- “ngườ i dướ i nguyệt chén đồ ng” và
 Trong đoạ n trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, Nguyễn Du viết: “ngườ i tự a cử a hô m mai” ở đây lầ n lượ t
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
là Kim Trọ ng và cha mẹ củ a Thú y Kiều.
Bên trời góc bể bơ vơ,
- Nhậ n xét về thứ tự xuấ t hiện củ a
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai, nhữ ng hình ả nh:
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa, + Kiều nhớ tớ i Kim Trọ ng trướ c, nhớ
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
(Ngữ văn 9, tậ p I, NXB Giá o Dụ c, 2010)
tớ i cha mẹ sau.
=> Đây là mộ t diễn biế n hợ p lý vớ i tâ m
Câu 3. Theo em, “người dưới nguyệt chén
trạ ng củ a Thú y Kiều và thể hiệ n sự tinh
đồng” và “người tựa cửa hôm mai” ở đây là
tế trong ngò i bú t Nguyễ n Du. Bở i Kiều
những ai? Nhận xét về thứ tự xuất hiện của bá n mình cứ u cha và em là đã mộ t phầ n
những hình ảnh trên. đền đá p cô ng ơn củ a cha mẹ nên nà ng
cắ n rứ t khô n nguô i đố i vớ i mố i tình
cù ng Kim Trọ ng.
CÂU HỎI GỢI Ý TRẢ LỜI
- Xét theo mụ c đích nó i, câ u thơ
 Trong đoạ n trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, Nguyễn Du viết: Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ. là câ u nghi vấ n.
Bên trời góc bể bơ vơ, - Câ u thơ có 2 cá ch hiểu:
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai, + Tấ m lò ng son củ a nà ng khi rơi và o
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
chố n lầ u xanh bị vù i dậ p, hoen ố , biết
Có khi gốc tử đã vừa người ôm. bao giờ gộ t rử a đượ c -> nỗ i đau thâ n
(Ngữ văn 9, tậ p I, NXB Giá o Dụ c, 2010)
phậ n.
+ Tấ m lò ng son sắ t, thủ y chung
Câu 4. Xét theo mục đích nói, câu thơ Tấm son gột
củ a Kiều đố i vớ i Kim Trọ ng khô ng
rửa bao giờ cho phai là loại câu gì? Em hiểu câu thơ
này như thế nào?
bao giờ nguô i, tình yêu củ a nà ng
khô ng bao giờ phai nhạ t -> lờ i thề
thủ y chung.
CÂU HỎI GỢI Ý TRẢ LỜI
 Trong đoạ n trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, Nguyễn Du viết:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
* Hình thức: đoạ n vă n quy nạ p,
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai, dung lượ ng khoả ng 12 câ u, diễn đạ t
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm. trong sá ng, mạ ch lạ c, khô ng sai
(Ngữ văn 9, tậ p I, NXB Giá o Dụ c, 2010)

Câu 5. Viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép


lập luận quy nạp nêu cảm nhận của em về những
chính tả .
phẩm chất của Kiều được thể hiện ở đoạn trích trên.
Trong đoạn văn có sử dụng một thành ngữ (gạch * Tiếng Việt: Mộ t thà nh ngữ (gạ ch
chân và chú thích).
châ n và chú thích).
CÂU HỎI GỢI Ý TRẢ LỜI
* Nội dung: Đả m bả o cá c ý chính nêu cả m
nhậ n về nhữ ng phẩ m chấ t củ a Kiề u đượ c thể
 Trong đoạ n trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, Nguyễn Du viết: hiệ n ở đoạ n trích:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
- Lòng thủy chung, tình yêu mãnh liệt
Bên trời góc bể bơ vơ, + Nhớ Kim Trọ ng da diế t: nhớ đêm thề
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
nguyề n dướ i á nh tră ng.
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? + Xó t xa khi nghĩ đến cả nh Kim Trọ ng ngày
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
đêm ngó ng chờ mình.
(Ngữ văn 9, tậ p I, NXB Giá o Dụ c, 2010) + Khẳ ng định tình yêu củ a mình vớ i Kim
Câu 5. Viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập Trọ ng khô ng bao giờ phai nhạ t.
luận quy nạp nêu cảm nhận của em về những phẩm chất
- Lòng hiếu thảo hết mực với mẹ cha:
của Kiều được thể hiện ở đoạn trích trên. Trong đoạn văn
có sử dụng một thành ngữ (gạch chân và chú thích).
+ Hiểu rõ tấ m lò ng đau đớ n, nhớ nhung con
củ a cha mẹ , vì thế mà cà ng xó t xa hơn khi nghĩ
đến cả nh cha mẹ vì mình mà vò võ ngó ng
trô ng.
CÂU HỎI GỢI Ý TRẢ LỜI
+ Lo lắ ng vì mình khô ng thể ở gầ n để ngày
đêm phụ ng dưỡ ng song thâ n.
 Trong đoạ n trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, Nguyễn Du viết: + Xó t xa nghĩ tớ i cả nh cha mẹ mỗ i ngày mộ t
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, già yếu mà mình thì vẫ n ở “bê n trờ i gó c bể”.
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
- Lòng vị tha hết mực:
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. + Trong cả nh ngộ bị lưu lạ c, đọ a đầy trong
Xót người tựa cửa hôm mai, chố n lầ u xanh, nà ng vẫ n luô n nghĩ và lo lắ ng
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
cho ngườ i thâ n hơn cả lo nghĩ cho mình.
Có khi gốc tử đã vừa người ôm. + Nà ng luô n tự trá ch, tự nhậ n lỗ i về mình
(Ngữ văn 9, tậ p I, NXB Giá o Dụ c, 2010) trong mọ i việ c.
Câu 5. Viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép => Câu chủ đề: Qua ngôn ngữ độc thoại
lập luận quy nạp nêu cảm nhận của em về những nội tâm, nỗi nhớ thương Kiều dành cho
phẩm chất của Kiều được thể hiện ở đoạn trích trên. chàng Kim và cha mẹ đã thể hiện Kiều là
Trong đoạn văn có sử dụng một thành ngữ (gạch cô gái hiếu thảo, thủy chung, vị tha hết
chân và chú thích) mực – những phẩm chất đẹp đẽ đáng
trọng biết bao!

You might also like