You are on page 1of 117

TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH

2. Yêu cầu
- Đối với giảng viên: Bài soạn, giáo trình, các nguồn tư
liệu liên quan đến bài giảng
- Đối với sinh viên: Có đủ TLTK bắt buộc, tìm được
những TLTK cần thiết khác dưới sự hướng dẫn của giáo
viên…
3. Phương pháp, phương tiện
- Thuyết trình, thảo luận nhóm
- Projecter
CHƯƠNG 2: KĨ NĂNG DÙNG TỪ TRONG VĂN BẢN

4. Tài liệu học tập


1. Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng (2006), Tiếng Việt thực
hành, Nxb Giáo dục. (Đọc từ trang 188 – 225)
2. Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1996). Tiếng Việt
thực hành, Nxb ĐHQG. (Đọc từ trang 231 - 233)
3. Vở bài tập tiếng Việt thực hành
4. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo
dục.
5. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003),
Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục.
6. Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng
Việt, NXB Giáo dục.
7. http://tratu.soha.vn/dict/ + Các sách từ điển
Tiết 1:

6.Một số lỗi dùng


từ thường gặp 1. Khái niệm
về từ TV

5.Yêu cầu của


việc dùng từ KĨ NĂNG 2. Đặc điểm
của từ TV
DÙNG TỪ

4.Nghĩa của 3.Các kiểu từ xét về


từ mặt cấu tạo
GHI NHỚ

6.Một số lỗi dùng


từ thường gặp 1. Khái niệm
về từ TV

5.Yêu cầu của NÂm


việc dùng từ KĨ NĂNG 2. Đặc điểm
của từ TV
DÙNG TỪ
NPháp
Nghĩa NP
4.Nghĩa của 3.Các kiểu từ xét về
Nghĩa NDụng từ Mặt cấu tạo
Đơn Phức Đôi
Nghĩa từ vựng
ĐL Ba
biểu vật Ghép Láy
biểu niệm CP Tư
1.1. Khái quát về từ
1.1.1. Khái niệm 
Từ là một đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa
h, m, k, â, g, …
và cấu tạo ổn định dùng để đặt câu.
NHỮNGNgữ
(UBKHXH, NGỮ LIỆU
pháp tiếngNÀO
Việt , H.1983)

DƯỚI
nhà, ghế, ĐÂY
bàn ghế, TỪ?
LÀxanh xao, nhỏ nhen, nhỉ, ơi…
sách bút,

VÌ SAO?
sạch sành sanh, ngút ngùn ngụt, khấp kha khấp khểnh…

đang đi học, những cái bàn, rất giỏi…


Rút ra nhận xét về hình thức của từ tiếng Việt trong
sự so sánh với từ tiếng Anh qua các ngữ liệu sau:

I am doing exercises. Tôi đang làm bài tập.


He does exercises. Cậu ấy làm bài tập.
I had done exercises Tôi đã làm bài tập được 3 giờ.
for 3 hours. Hôm qua, tôi đã làm bài tập
I did exercises cùng với bạn của tôi.
yesterday with my
friend.
Bé gối đầu lên cái gối.
2.1.2. Đặc điểm

2.1.2.1. Về ngữ âm: 2.1.2.2. Về ngữ pháp:

- Kết hợp với nhau theo qui


- Hình thức âm thanh: Cố tắc nhất định tạo thành
định và bất biến ở mọi câu.
vị trí, mọi quan hệ, mọi - Đặc điểm NP gắn bó chặt
chức năng. chẽ với ý nghĩa của từ
- Có khả năng gợi cảm
mô phỏng sự vật
TỪ ĐƠN

Xét về mặt cấu tạo,


sách, học, nói, cười, đẹp, nhỉ, nhé, và, với…..

bàn ghế, sáchtừbút,tiếng Việt


bút chì, xe chia
đạp, đỏ thắm, đi lại… TỪ GHÉP

làm mấy loại? Đặc


điểm
xanh xao, bát ngát, cơsanh,bản
sạch sành khấp của
kha khấp khểnh…
TỪ LÁY
từng loại?
chân vịt, ba hoa, thiêu thân, bồ hóng, chôm chôm, a xít,
ti vi, ăng ten... TỪ NGẪU
HỢP
2.1.3. Các kiểu từ xét về mặt cấu tạo
Xét về mặt cấu tạo, từ tiếng Việt chia làm 2 loại
chính:

Từ đơn: Từ phức:
- Chỉ có một tiếng/ âm - Hai hay nhiều âm tiết
tiết độc lập - Dựa trên mối quan hệ
- Có từ lâu đời về âm hoặc về nghĩa.
- Biểu thị các khái niệm =>Từ ghép và từ láy
cơ bản trong đời sống.
+ Từ ghép: Có quan hệ về mặt ngữ nghĩa, 2 loại:

Từ ghép chính phụ (phân nghĩa): 1 đơn vị (ĐV) chỉ loại


lớn (sự vật, hoạt động, tính chất) làm nòng cốt và 1 ĐV
loại nhỏ cùng loại nhưng độc lập với nhau, mang nghĩa
phân loại, làm yếu tố phụ. Ví dụ: quần tất, quần vải, xe
đạp, xe máy, …(bồ thóc, bồ gạo - bồ hòn, bồ hóng)

Từ ghép đẳng lập (hợp nghĩa, song song): Hai đơn vị


bình đẳng về nghĩa, về bản chất NP, mang nghĩa tổng hợp,
khái quát: Ví dụ: quần áo, trời đất, mưa gió, bạn hữu…
+ Từ láy: Được tạo ra bằng cách láy (lặp) lại toàn bộ hay
bộ phận hình thức ngữ âm của yếu tố gốc, có yếu tố bị
mờ nghĩa. …

* Căn cứ vào cách thức lặp lại: * Căn cứ vào số


Từ láy hoàn toàn: Giống nhau hoàn lượng:
-> Láy đôi
toàn về vỏ ngữ âm: xinh xinh, xa xa,
-> Láy ba: ≈ 40
ngăm ngăm, nhao nhao… (QĐ khác)
từ (dựa trên cơ
Từ láy bộ phận: chế của láy hoàn
+ GN về âm đầu: mênh mông, heo hút, toàn)
hớt hơ hớt hải, ríu ra ríu rít… -> Láy tư: ≈ 555
+ GN về vần (âm đệm, âm chính, âm từ (dựa trên cơ sở
cuối): lò rò, lề mề, lênh khênh, loay hoay, láy đôi)
loanh quanh, …
Từ láy hoàn toàn/toàn bộ:
- cỏn con, đo đỏ, tim tím,…-> Giống phần vần, phụ âm đầu, khác
nhau thanh điệu
- đèm đẹp, bàng bạc, sành sạch, tôn tốt,…-> Giống phụ âm đầu và âm
chính, khác nhau ở thanh điệu và phụ âm cuối do sự chi phối của quy
luật dị hóa.

- Các tiếng gốc có phụ âm cuối là /-p, -t, -k/ (chữ viết là [p],
[c], [ch], [t]).
- Tiếng gốc tận cùng bằng các phụ âm tắc - vô thanh sẽ được
chuyển thành các phụ âm mũi-hữu thanh ở tiếng láy.
ăm ắp  ( p- m)
phơn phớt (t – n)
bàng bạc, sành sạch  (c/ch- ng/nh)
Lưu ý:
Từ ngẫu hợp/Từ ghép biệt lập/Từ đơn đa tiết
- Những từ gốc thuần Việt: bồ câu, bồ hòn, bồ nông, mồ
hóng, mồ hôi, kì nhông, cà nhắc, mặc cả... 
- Những từ vay mượn gốc Hán, Hán Việt:  mâu thuẫn,
trường hợp, kinh tế, câu lạc bộ, mì chính, tài xế, vằn thắn,
lục tàu xá... 
- Những từ vay mượn gốc Ấn-Âu: axít, mít tinh, sơ mi, mùi
xoa, xà phòng, cao su, ca cao, hắc ín, sôcôla...
-> Mỗi tiếng là một trường hợp riêng rẽ, không có tính
hệ thống, không có mối quan hệ về âm và nghĩa. Đặc
trưng ngữ nghĩa của mỗi từ không lặp lại ở những loại
khác.
TRÒ CHƠI: PHÁT TRIỂN VỐN TỪ

BÀI 1: Chuyển từ từ đơn thành từ láy đôi, từ láy đôi


thành láy tư

BÀI 2: Tìm từ láy đôi và các từ láy ba, láy tư có nguồn gốc
từ từ láy đôi đó (VD: sạch sẽ - sạch sành sanh; hăm hở - hăm
hăm hỏ hở; lử đừ - lử đử lừ đừ)
TRÒ CHƠI: PHÁT TRIỂN VỐN TỪ
BÀI 3: Cho dãy từ sau, hãy xác định từ đơn, từ ghép, từ láy
và các tiểu loại của chúng:

bát ngát, apatit, hoa hồng, đường sá,


chơi, nóng, bô xit, ăng ten, chôm chôm, bìm
bịp, chăn màn, hương hoa, cười, tốt, học tập,
tươi tốt, xinh xắn, nhỏ nhắn, đỏ lòm, đường
đất, quê hương, đường bộ, đường không,
đường phèn,, quần áo, đi đứng, học hành, xinh
đẹp, lành lạnh, cà phê
BÀI 3: Cho dãy từ sau, hãy xác định từ đơn, từ ghép, từ láy và
các tiểu loại của chúng:

- Đơn: (7) - Ghép: (16)


+ Đa âm: apatit, bô xit, ăng + CP: đỏ lòm, đường
ten
đất, quê hương,
+ Đơn âm: chơi, nóng, cười,
đường bộ, đường
tốt
không, đường phèn,
- Láy đôi: (4)
hoa hồng (7)
+ Vần: Bát ngát
+ Âm đầu: xinh xắn, nhỏ
+ ĐL: đường sá, quần
nhắn áo, chăn màn, hương
+ Hoàn toàn: lành lạnh hoa, đi đứng, học
- Ngẫu hợp: (3) cà phê, chôm hành, học tập, tươi tốt,
chôm, bìm bịp xinh đẹp (9)
Bài 4: Những từ sau là từ ghép hay từ láy? Vì sao?

buôn bán, che chắn, chèo chống, dọn dẹp,


đánh đấm, đầy đủ, đi đứng, mặt mũi, mặt mày,
mềm mỏng, mệt mỏi, môi má, mồm mép, nghe
ngóng, nhỏ nhẹ, non nước, rụng rời, rổ rá, rơm
rạ, sâu sắc, tóc tai, tên tuổi, than thở, tóm tắt,
tôm tép, trai trẻ, tươi tốt, tướng tá...
bài bản, ban bố, bảo bối, căn cơ, hào hùng,
châm chước, bình minh, linh tính, cần mẫn,
hoàn toàn, lãng đãng, tham lam...
ăn năn, bưng bít, buồn bực, chung chạ...
buôn bán, che chắn, chèo chống, dọn dẹp, đánh đấm, đầy
đủ, đi đứng, mặt mũi, mặt mày, mềm mỏng, mệt mỏi, môi
má, mồm mép, nghe ngóng….-> Từ ghép đẳng lập, trong
nội bộ từ, mỗi tiếng có nghĩa riêng, nhưng do chúng ngẫu
nhiên mang dạng láy
bài bản, ban bố, bảo bối, căn cơ, hào hùng, châm chước,
bình minh, linh tính, cần mẫn, hoàn toàn, lãng đãng, tham
lam... => Một số từ ghép Hán - Việt có vỏ ngữ âm tình cờ
giống từ láy Việt
ăn năn, bưng bít, buồn bực, chung chạ... => Lớp từ song
tiết, từ xa xưa vốn là những từ ghép vì trong mỗi từ cả hai
tiếng đều có nghĩa, nay các nhà nghiên cứu đã khôi phục
được nội dung nghĩa
1. Ăn năn: năn là loại cỏ đắng. Ngày xưa người phạm tội bị buộc
phải ăn cỏ năn để cải hối (cách nói ẩn dụ chỉ sự sám hối).
2. Bưng bít: bưng là che đậy, bịt kín, ngăn chặn với bên ngoài.
3. Buồn bực: bực là tang, áo bực là áo tang. Nghĩa chung: buồn khổ
như có tang.
4. Chung chạ: chạ là lộn bậy, quấy phá. Chung chạ là chung đụng
tạp, nghĩa xấu.
5. Hỏi han: han cũng là hỏi (Trước xe lơi lả han chào).
6. Non nớt: nớt là đẻ thiếu tháng. Nghĩa chung: quá bấy, yếu ớt, nói
khái quát.
7. Mới mẻ: mẻ cũng là mới (Gốc Pakô, Catu).
8. Rực rỡ: rỡ là có hoa sặc sỡ. Rắn rỡ: rắn hoa.
9. Sân sướng: sướng là sân đất dưới gầm nhà sàn.
10. Vai vế: vế là bắp đùi, phương ngữ Nam. Vai vế: thứ bậc trên dưới
trong gia đình, họ hàng …
Bài 5: Những từ sau là từ ghép hay từ ngẫu hợp? Vì
sao?

đường sá, chùa chiền, tuổi tác,


tre pheo, chó má, bếp núc, nâu
sồng, chợ búa, sư ni, đồng áng,
súng ống, gà qué
1. đường sá: sá (tiếng Thái) có nghĩa là đường
2. chùa chiền: chiền là một loại chùa không có tự điền
3. tuổi tác: tác là tiếng Hán cổ (tuổi)
4. tre pheo: pheo là một loại tre xấu
5. chó má: tu ma trong tiếng Tày là con chó
6. bếp núc: ông núc là ông đầu rau
7. nâu sồng: sồng là loại cây dùng vỏ nấu thành màu đỏ sẫm để
nhuộm vải, nhuộm sồng trước sau đó mới nhuộm nâu
8. chợ búa: chợ là nơi có lều quán, búa hợp trên bãi đất rộng
9. sư ni: nam giới đi tu gọi là bít – sư, nữ giới đi tu gọi là bít- sư
–ni (từ gốc Ấn Độ)
10. đồng áng: áng có nghĩa là đám (tiếng Việt cổ)
11. súng ống: ống là súng (tiếng Thái)
12. gà qué: qué là tiếng cổ
Tiết 2:

1. Khái niệm
về từ TV

NÂm
2. Đặc điểm
Kĩ NĂNG của từ TV
DÙNG TỪ
NPháp

4.Nghĩa của 3.Các kiểu từ xét về


từ mặt cấu tạo
Đơn Phức Đôi
ĐL Ba
Ghép Láy
CP Tư
Ngày xưa, có anh chàng mượn của hàng xóm một cái vạc
đồng. Ít lâu sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò,
nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng
xóm bực quá liền đi kiện. Quan gọi hai người đến xử.
Nếu em là viên quan xử kiện em sẽ
Người hàng xóm thưa: “Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc,
hắn không trả.” Anh chàng nói: “Bẩm quan, con đã đền
làm như thế nào để phân rõ phải
cho anh ta cò rồi ạ.”
trái?
- Nhưng vạc của con là vạc thật. – Người hàng xóm cãi
- Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? - Anh chàng trả lời.
- Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng.- Người hàng xóm
tiếp lời
- Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng?- Anh chàng láu cá
vẫn cãi
Từ đồng âm:
- Cái vạc của nhà
anh hàng xóm (cái
vạc và con vạc)
- Vạc đồng (vạc làm
bằng đồng) và con
vạc đồng (con vạc
sống ở ngoài đồng).

Cần đặt từ “vạc” vào ngữ cảnh cụ thể để chỉ cái vạc
là một dụng cụ chứ không phải
là con vạc ở ngoài đồng
Tiết 2:

1. Khái niệm
về từ TV

NÂm
2. Đặc điểm
KĨ NĂNG của từ TV
DÙNG TỪ
NPháp
Khái niệm

4.Nghĩa của 3.Các kiểu từ xét về


Phân loại từ mặt cấu tạo

Hiện tượng Đơn Phức Đôi


Tính nhiều nghĩa
chuyển nghĩa của từ Ba
của từ ĐL Ghép Láy
CP Tư
2.1.4. Nghĩa của từ
2.1.4.1 Khái niệm: 
THƯƠNG TIẾC,
hi sinh, từ trần, quy tiên, trăm tuổi, tạ thế, về cõi Phật,
KÍNH TRỌNG về
Hãy
nơi cực lạc, tìmChúa,
về với các về
từ nơi
chỉchín
trạng
suối,thái
lên thiên đàng, về
suối vàng, “mất
tròn quảkhả năng
phúc, sống,
về tiên giới,không
tịch, lâm chung, băng
hà, viên còn
tịch….có biểu hiện của sự sống”?

Nhận
chết, tử, lìa đời, xéttắt
tắt thở, vềnghỉ,
các mất,
từ đó?
nhắm mắt, về với tổ
TRUNG TÍNH
tiên, về chầu ông vải…
(bản chất, khả năng kết hợp,
sắc thái cảm xúc)
nghẻo, ngỏm củ tỏi, đi ở với giun, về âm phủ, toi,
KHINHngóm…..
GHÉT
hi sinh, từ trần, quy tiên, trăm tuổi, tạ thế, về cõi Phật, về
nơi cực lạc, về với Chúa, về nơi chín suối, lên thiên đàng, về
suối vàng, tròn quả phúc, về tiên giới, lâm chung, băng hà,
viên tịch, chết, tử, lìa đời, tắt thở, tắt, nghỉ, mất, nhắm mắt,
về với tổ tiên, về chầu ông vải, nghẻo, ngỏm củ tỏi, đi ở với
giun, về âm phủ, toi, ngỏm…
VỎ ÂM THANH/HÌNH CÁI BIỂU HIỆN
THỨC

NỘI DUNG/ Ý NGHĨA CÁI ĐƯỢC BIỂU HIỆN

- mất khả năng sống, không còn có biểu hiện của sự


sống
- động từ chỉ trạng thái (kết hợp với các phó từ chỉ tần
suất đã, sẽ, đang; làm vị ngữ …)
- sắc thái tình cảm (trung tính, kính trọng, khinh ghét)
2.1.4. Nghĩa của từ
2.1.4.1 Khái niệm: 
Nghĩa của từ là mặt nội dung được phản ánh
dưới vỏ âm thanh vật chất của từ.
[Đỗ Hữu Châu, Tr78]

- mất khả năng sống, không còn có biểu hiện của sự sống
=> Nghĩa từ vựng
- động từ chỉ trạng thái (thường làm vị ngữ, kết hợp với
các phó từ chỉ tần suất…) => Nghĩa ngữ pháp
- sắc thái tình cảm (trung tính, kính trọng, khinh ghét) =>
Nghĩa biểu thái
2.1.4. Nghĩa của từ
2.1.4.1 Khái niệm: 
Nghĩa của từ là mặt nội dung được phản ánh
dưới vỏ âm thanh vật chất của từ.
[Đỗ Hữu Châu, Tr78]

• Các loại nghĩa: nghĩa từ vựng, nghĩa


ngữ pháp, nghĩa ngữ dụng (nghĩa biểu
thái)
1. Ông lão đã chết vì bệnh nặng.
2. Tôi đang đi thì xe bị chết máy!
3. Bút này chết mực rồi, không viết được nữa.
4. Chết thật! Lấy đâu ra tiền để mua quà cho người yêu
bây giờ?
Giải thích nghĩa của
từ “chết” trong các
- Chết 1: mất khả năng sống, không còn có biểu hiện của
ngữ liệu sau
sự sống (nghĩa gốc)
- Chết 2: (máy móc) mất khả năng hoạt động
- Chết 3: (chất chế tạo) mất tác dụng do đã biến đổi
- Chết 4: (Khẩu ngữ) lâm vào tình thế không hay
2.1.4. Nghĩa của từ
2.1.4.2. Tính nhiều nghĩa của từ
Một hình thức ngữ âm có thể biểu thị nhiều nội dung/nét
nghĩa.
Một từ gọi tên nhiều sự vật, hiện tượng, biểu thị nhiều
khái niệm trong tự nhiên và xã hội. => Có nhiều nghĩa:
Nghĩa chính và các nghĩa chuyển => Hiện tượng đa
nghĩa => Từ đa nghĩa

Chú ý:
- Hiện tượng đa nghĩa tồn tại ở mọi ngôn ngữ
- Khi nghĩa thứ n của từ đa nghĩa phát triển quá xa với
nghĩa gốc => hiện tượng đồng âm => Các từ đồng
âm
Giải thích các nghĩa khác
- cổ vịt - cổ đại
nhau của từ “cổ” trong các
- cổ tay - cổ đông
ngữ liệu sau và chỉ ra mối
- cổ liên - cổ
chaiquan giữa các kính
nghĩa đó.
- cổ1: Bộ phận nối liền thân và đầu  NghÜa gèc
của người hoặc động vật.
có liên
- cổ2: Bộ phận gắn liền cánh tay quan
 NghÜa chuyển
và bàn tay, ống chân và bàn về
chân. nghĩa
- cổ3: Bộ phận gắn liền giữa thân
 NghÜa
và miệng của đồ vật.
chuyển

+ cổ đại: thời đại xa xưa trong giống nhau về hình


lịch sử thức ngữ âm

+ cổ đông: người có cổ phần trong
nghĩa chuyển quá xa
một công ti
so với nghĩa gốc
+ cổ kính: xưa cũ và có vẻ trang
nghiêm
Không có liên quan về nghĩa
ĐA NGHĨA ĐỒNG ÂM
- Cổ vịt, cổ tay, cổ chai… - Cổ kính, cổ đại, cổ đông…
- Chân người, chân bàn, chân núi… - Chân thật, chân gà…
- Đánh đòn, đánh thức, đánh răng, - Lợi thì có lợi nhưng răng
đánh dấu, đánh trống, đánh giày… chẳng còn
- Giống về hình thức ngữ âm
- Xét 1 hình thức ngữ âm trong nhiều ngữ cảnh khác nhau
- Biểu thị từ 2 nét nghĩa trở lên

Các nét nghĩa có sự liên hệ chặt chẽ Các nét nghĩa không có sự liên hệ
Thường giống nhau về từ loại Thường khác nhau về từ loại
1 âm = N nghĩa 1 âm = N nghĩa
(có liên hệ) (không có liên hệ)
2.1.4. Nghĩa của từ
2.1.4.3. Sự chuyển nghĩa của từ:
VD1: Cái mũi (1) đỏ lên vì lạnh.
Nhận xét về nghĩa
Mũi (2) thuyền đã va phải dãy đá ngầm.

của
VD2: Con cò (1)các
đang rỉatừ
cánhin
bên đậm
bờ sông.
Con cò (2) mà đi ăn đêm
dưới
Đậu phải cành mềm lộn cổ đây.
xuống ao
VD1: Cái mũi (1) đỏ lên vì lạnh.
Mũi (2) thuyền đã va phải dãy đá ngầm.
(1). Bộ phận trên khuôn mặt con người và là một khí quan để
thở.
(2). Sự vật có một trong những đặc điểm vị trí phía trước và
phía trên, nhọn, nhô cao

VD2: Con cò (1) đang rỉa cánh bên bờ sông.


Con cò (2) mà đi ăn đêm/ Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao…
(1): Loại chim có chân cao, cổ dài, mỏ nhọn,
thường sống gần nước và ăn các động vật ở nước.
(2): Chỉ người nông dân nghèo khổ dưới chế độ phong kiến.
2.1.4. Nghĩa của từ
2.1.4.3. Sự chuyển nghĩa của từ:
- Là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra những từ nhiều
nghĩa.
- Trong hoạt động giao tiếp, từ luôn có sự chuyển nghĩa dựa
trên nghĩa cơ bản (nghĩa chính, nghĩa gốc) của từ. Có 2
dạng:
- Chuyển nghĩa từ vựng học:
Xảy ra trong quá trình phát
- Chuyển nghĩa tu từ
triển lịch sử, được củng cố, ổn
định trong ý thức của cộng học: Là sự chuyển nghĩa
đồng => Là sản phẩm của cộng lâm thời do văn cảnh; là
đồng => tồn tại sẵn có trong sản phẩm của cá nhân, có
kho từ vựng, ghi trong từ điển, tính không ổn định.
có tính cố định.
THỰC HÀNH

1. Xác định kiểu chuyển nghĩa trong các ngữ liệu sau.

1. Mũi người, mũi mèo


2. Mũi tàu, mũi thuyền
3. Mũi dao, mũi lê, mũi giáo
4. Mũi Né, Mũi Cà Mau

1. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi


2. Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.
3. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng.
4. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Chuyển nghĩa từ vựng học

ChØ bé phËn c¬ thÓ ng­ƯỜi, ®éng vËt: mòi người­, mòi



ChØ bé phËn phÝa tr­ước cña ph­ư¬ng tiÖn giao th«ng
®ường thuû: mòi tµu, mòi thuyÒn . . .
Mòi
ChØ bé phËn nhän s¾c cña vò khÝ: mòi dao, mòi lª . . .

ChØ bé phËn cña l·nh thæ: Mòi NÐ, mòi Cµ Mau.. .

Chuyển nghĩa tu từ học


Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi -> ngôi sao ở TT của hệ Mặt trời
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng. -> đứa con của bà mẹ Tà - ôi
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ -> Bác Hồ
2. Trò chơi: TÂM ĐẦU Ý HỢP

Thể lệ:
- Mỗi SV sẽ viết ra 5 từ bất kì hoặc GV sẽ cho sẵn 5 từ
- Mỗi người sẽ tự chọn một người để chơi với mình.
- Một người sẽ dùng ngôn ngữ để giải thích từ đã cho,
người còn lại sẽ đoán xem đó là từ gì.
- Trong quá trình giải thích, người nói không được dùng
các từ đã cho sẵn.
- Từ nào không giải thích được có thể bỏ qua.
- Tùy mức độ trả lời, GV sẽ cho điểm
1. Kí túc xá 1. Điện thoại
2. Tự kỉ 2. Facebook
3. Tiếng Việt 3. Tương tư
4. Mất ngủ 4. Thi lại
5. Máy tính 5. Trường Sa

1. Giảng đường 1. Email


2. Xe máy 2. Học bổng
3. Tín chỉ 3. Từ điển
4. Thất tình 4. Cười
5. Tiền 5. Thời sự
3. Nếu tách khỏi ngữ cảnh, câu “Đem cá về kho.” có
thể hiểu theo những nghĩa nào?

Kho: Chế biến thức ăn. Kho: Cái kho để chứa cá.

Để tránh hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra ta cần


chú ý đến ngữ cảnh trong giao tiếp

Đem cá về mà kho. Đem cá về nhập kho.


4. Xác định và lí giải về hiện tượng đồng âm, hiện tượng đa
nghĩa trong các ngữ liệu sau:

1. Làm nhà, dọn nhà, nhà Trần, nhà Lý, cả nhà


2. Ăn cỗ, ăn tiệc, ăn cưới, ăn bám, ăn xin
3. Ăn vận, ăn mặc, ăn nói, ăn ở, ăn nằm
4. Chân trời, chân mây, chân váy, chân bàn
5. Cửa biển, cửa khẩu, cửa ngõ, cửa sông
6. Ngồi vào bàn để bàn công việc.
7. Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.
8.  Mẹ đang hỏi giá chiếc áo treo trên giá.
9.  Chùng ta cùng ngồi vào chiếu để xem chiếu phim.
10. Ba tôi vừa đánh được ba con cá.
1. Làm nhà, dọn nhà, nhà Trần, nhà Lý, cả nhà
2. Ăn cỗ, ăn tiệc, ăn cưới, ăn bám, ăn xin
3. Ăn vận, ăn mặc, ăn nói, ăn ở, ăn nằm ĐA NGHĨA

4. Chân trời, chân mây, chân váy, chân bàn


5. Cửa biển, cửa khẩu, cửa ngõ, cửa sông

6. Ngồi vào bàn để bàn công việc.


ĐỒNG ÂM
7. Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.
8. Mẹ đang hỏi giá chiếc áo treo trên giá.
9.  Chùng ta cùng ngồi vào chiếu để xem chiếu phim.
10. Ba tôi vừa đánh được ba con cá.
BÀI TẬP VỀ NHÀ

1. Làm bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trong Chương 2 sách bài


tập
2. Nêu và giải thích về các yêu cầu trong việc dùng từ
(trong giao tiếp, trong tạo lập văn bản).
3. Sưu tầm ít nhất 10 ví dụ về lỗi dùng từ trên báo chí,
sách vở, giao tiếp hàng ngày….Xác định kiểu lỗi,
nguyên nhân mắc lỗi và cách sửa lỗi.
4. Trình bày một số biện pháp nâng cao việc sử dụng,
cảm thụ từ ngữ
Tiết 3:

6.Một số lỗi dùng 1. Khái niệm


từ thường gặp về từ TV

5.Yêu cầu của NÂm


việc dùng từ KĨ NĂNG 2. Đặc điểm
của từ TV
DÙNG TỪ
NPháp
Nghĩa NP
4.Nghĩa của 3.Các kiểu từ xét về
Nghĩa NDụng từ Mặt cấu tạo
Đơn Phức Đôi
Nghĩa từ vựng
ĐL Ba
biểu vật Ghép Láy
biểu niệm CP Tư
Nhận xét về cách dùng từ ở các ví dụ sau:

1. Chúng cấu kết với nhau để làm việc xấu.


2. Công việc thầm kín của họ rất đáng được trân trọng.
3. Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm giảm dần.
4. Nếu được nghỉ học, em rất chi là cảm ơn các thầy cô!
5. Hưởng ứng nhiệt thành lời kêu gọi của Bác Hồ, chúng tôi đã đi
lính.
6. Những cây xà nu không ngừng ngày một lớn lên dưới mưa bom
bão đạn của kẻ thù.
7. Chúng ta phải ra sức học tập để góp một phần công lao vĩ đại
của mình đưa đất nước tiến lên tầm cao thời đại.
Nhận xét về cách dùng từ ở các ví dụ sau:
1. Chúng cấu kết -> câu kết với nhau để làm việc xấu.
2. Công việc thầm kín -> thầm lặng của họ rất đáng được trân
trọng.
3. Số người mắc và chết -> do các bệnh truyền nhiễm giảm dần.
4. Nếu được nghỉ học, em rất chi là cảm ơn các thầy cô!
5. Hưởng ứng nhiệt thành lời kêu gọi của Bác Hồ, chúng tôi đã đi
lính -> tòng quân/lên đường nhập ngũ.
6. Những cây xà nu không ngừng /ngày một lớn lên dưới mưa
bom bão đạn của kẻ thù.
7. Chúng ta phải ra sức học tập để góp một phần công lao vĩ đại ->
công sức nhỏ bé của mình đưa đất nước tiến lên tầm cao thời
đại -> ngày một phát triển.
2.2. Yêu cầu về việc dùng từ trong văn bản

2.2.1. Dùng từ phải đúng âm thanh và hình thức cấu tạo


2.2.2. Dùng từ phải đúng nghĩa
2.2.3. Dùng từ phải đúng về quan hệ kết hợp
2.2.4. Dùng từ phải đúng với phong cách ngôn ngữ của
văn bản
2.2.5. Dùng từ cần tránh hiện tượng lặp từ, thừa từ, sáo
rỗng, quá lời
Yêu cầu của việc dùng từ.doc
Một lời bất cẩn có thể gây bất hòa.
Một lời độc ác có thể làm hỏng cả cuộc đời.
Một lời đúng lúc có thể làm giảm căng thẳng.
Một lời yêu thương có thể đem lại hạnh phúc.
Chúc bạn biết cách điền vào chỗ trống của
cuộc đời.
2.3 Một số lỗi dùng từ thường gặp trong văn bản

2.3.1. Dùng từ sai về âm thanh và hình thức cấu tạo


2.3.2. Dùng từ sai về nghĩa
2.3.3. Dùng từ sai về về quan hệ kết hợp
2.3.4. Dùng từ sai về phong cách ngôn ngữ của văn bản
2.3.5. Lặp từ, thừa từ, sáo rỗng, quá lời
Lỗi Ví dụ Nguyên nhân Cách khắc phục

1. Về thuỷ mặc/ thuỷ - Nhầm lẫn giữa các Tham khảo từ


âm mạc; việt vị/ liệt từ gần âm hoặc những điển Hán Việt và
thanh vị; tham quan/ từ Hán Việt với gốc từ điển chính tả.
và hình thăm quan; câu nghĩa Hán ít người
thức kết/cấu kết; phản biết đến.
cấu tạo ảnh/ phản ánh - Chưa nắm chắc về
kêu lanh chanh/ chính tả.
Kêu lanh canh
/lãng mạng/ lãng
mạn
Lỗi Ví dụ Nguyên nhân Cách khắc phục
2. Về (cổ nhân / cố - Nhầm nghĩa giữa - Tra từ điển để nắm
nghĩa nhân; văn các từ đồng âm, được các loại nghĩa
chương/ văn đồng/gần nghĩa, đa của từ
học). nghĩa - Căn cứ vào ngữ
(yếu điểm - điểm - Không nắm được cảnh sử dụng để lựa
yếu) nghĩa của các từ chọn từ đồng nghĩa
hi sinh/ chết/ từ Hán Việt hoặc các phù hợp
trần/ thiệt mạng/ thuật ngữ khoa học. - Chuyển nghĩa từ
tỏi/ nghẻo/ băng cho phù hợp với đối
hà… - Chuyển nghĩa từ tượng đề cập
công việc thầm không phù hợp
kín
30 đồng chí
chết.
Lỗi Ví dụ Nguyên nhân Khắc phục
3. Về - Anh ấy yêu tôi. - Kết hợp từ tạo thành Thay thế
kết - Tôi mời nó đến. cụm từ mà ND nghĩa
hợp bằng các
- Do lượng mưa năm nay giữa các thành tố
+
kéo dài nên đã gây ra lụt từ có
Nghĩa không tương hợp với
TV lội ở nhiều nơi. nhau. quan hệ
+ Ngữ - Số người mắc và chết - Dùng từ kết hợp với ngữ nghĩa
pháp các bệnh truyền nhiễm nhau không đúng với phù hợp.
giảm dần. bản chất ngữ pháp. Nắm
- Nỗi thất vọng của tình
yêu còn lớn hơn vì tình vững
yêu dẫn đến không đưa tới quan hệ
hạnh phúc NP của từ
Lỗi Ví dụ Nguyên nhân Khắc phục
4. Về phong - Chử Đồng Tử - Lựa chọn từ - Tìm từ đồng
cách là một chàng trai mang sắc thái biểu nghĩa có sắc thái
những từ, khố rách áo ôm. cảm không phù biểu cảm phù hợp
ngữ mà giá - Hưởng ứng hợp với đối tượng với hoàn cảnh, đối
trị phong nhiệt thành lời giao tiếp, hoàn tượng giao tiếp để
cách của nó kêu gọi của Bác cảnh giao tiếp. thay thế.
không phù Hồ, chúng tôi đã - Dùng từ khẩu - Bỏ từ khẩu ngữ
hợp với đi lính. ngữ trong văn bản trong văn bản gọt
phong cách - Chị Út Tịch là gọt giũa và ngược giũa và ngược lại
ngôn ngữ văn một người phụ lại
bản. nữ anh hùng quá
xá cỡ
- Vợ chồng Nghị
Quế tàn ác hết
chỗ nói!
Lỗi Ví dụ Nguyên nhân Khắc phục
5. Lặp từ, - Từ khi Chí Phèo chào - Chưa nắm rõ - Lược bỏ từ lặp ở
thừa từ, sáo đời, Chí Phèo đã là nghĩa của từ vị trí không cần
rỗng một con người bất - Hạn chế về vốn thiết. Hoặc thay thế
hiện tượng lặp hạnh. từ bằng những từ
đi lặp lại một - Những cây xà nu - Không xác định đồng nghĩa tương
cách tự phát không ngừng ngày một một cách rõ ràng ứng.
và không cần lớn lên dưới mưa bom nội dung muốn - Dựa vào văn cảnh
thiết những từ, bão đạn của kẻ thù. biểu đạt của câu để xác định
ngữ nào đó - Chúng ta phải ra sức một cách cụ thể nội
trong câu. học tập để góp một dung muốn biểu
phần công lao vĩ đại đạt.
của mình đưa đất nước - Sửa lại cách diễn
tiến lên tầm cao thời đạt.
đại
THỰC HÀNH TÌM LỖI DÙNG TỪ TRONG CÁC VÍ DỤ SAU:

1. Anh vốn là một người nông dân lương thiện, chất phát.
2. Đây là một sự bám bổ với hình ảnh khôi hài, chua xót.
3. Nhân vật này trong tác phẩm luôn có thái độ bàng quang với thời cuộc.
4. Nhưng đau đớn nhất vẫn là khi con người bị tự tuyệt quyền làm người.
5. Chúng em phải cố gắng học để xứng đáng là con ngoan, trò giỏi và ăn ở có
nhân có tài.
6. Nhà văn muốn khẳng định quyền sống, quyền làm người của người dân bị ép
bức, bóc lột.
7. Tất cả những lo toan đã lấn áp hết thời gian của anh.
8. Nhân vật Sơn là một tấm gương cho chúng em học tập về tình bạn và lòng yêu
thương nhân loài.
9. Nam Cao đã phê phán xã hội phi nhân đạo.
10. Bà chỉ mong có được một tình yêu đích thực, chung thủy và sắc son.
THỰC HÀNH DÙNG TỪ SAI VỎ ÂM THANH, HÌNH THỨC CẤU
TẠO

1. Anh vốn là một người nông dân lương thiện, chất phác.
2. Đây là một sự báng bổ với hình ảnh khôi hài, chua xót.
3. Nhân vật này trong tác phẩm luôn có thái độ bàng quan với thời cuộc.
4. Nhưng đau đớn nhất vẫn là khi con người bị cự tuyệt quyền làm người.
5. Chúng em phải cố gắng học để xứng đáng là con ngoan, trò giỏi và ăn ở có
nhân có nghĩa.
6. Nhà văn muốn khẳng định quyền sống, quyền làm người của người dân bị áp
bức, bóc lột.
7. Tất cả những lo toan đã lấn át hết thời gian của anh.
8. Nhân vật Sơn là một tấm gương cho chúng em học tập về tình bạn và lòng yêu
thương nhân loại.
9. Nam Cao đã phê phán xã hội vô nhân đạo.
10. Bà chỉ mong có được một tình yêu đích thực, chung thủy và sắt son.
THỰC HÀNH TÌM LỖI DÙNG TỪ TRONG CÁC VÍ DỤ SAU:

1. Bà ăn mặc quần đen, áo nâu.


2. Tôi thích nhất là cặp mắt đen láy ẩn chứa dưới đôi lông mày thanh tú.
3. Trong xã hội ta, không ít người chỉ biết sống cho bản thân, không biết giúp đỡ,
bao che cho người khác, đồng tâm hiệp lực để chiến thắng cái xấu, bảo vệ cái
tốt.
4. Đó là một cách biểu diễn, một cách bình luận.
5. Nhân buổi chủ nhật, mẹ cho em đi sắm đồ ở cửa hàng.
6. Nó giúp tôi có tinh thần cảm giác trước những tác động tiêu cực của những
người xấu xung quanh.
7. Câu tục ngữ còn chứa đựng nội dung hàm ý sâu sắc và cao cả hơn.
8. Ngày nay, người phụ nữ cũng được coi trọng, không còn chế độ “cha mẹ đặt
đâu con ngồi đấy”.
9. Nhưng trong chế độ thực dân, họ có thể làm gì để sống cho chói lọi, sống cho
ra sống.
10. Anh đã chọn con đường đứng đắn để đi.
THỰC HÀNH DÙNG TỪ SAI VỀ NGHĨA

1. Bà mặc quần đen, áo nâu.


2. Tôi thích nhất là cặp mắt đen láy ẩn dưới đôi lông mày thanh tú.
3. Trong xã hội ta, không ít người chỉ biết sống cho bản thân, không biết giúp đỡ,
che chở cho người khác, đồng tâm hiệp lực để chiến thắng cái xấu, bảo vệ cái
tốt.
4. Đó là một cách diễn giải, một cách bình luận.
5. Nhân ngày chủ nhật, mẹ cho em đi sắm đồ ở cửa hàng.
6. Nó giúp tôi có tinh thần cảnh giác trước những tác động tiêu cực của những
người xấu xung quanh.
7. Câu tục ngữ còn chứa đựng nội dung hàm ý sâu sắc và cao đẹp hơn.
8. Ngày nay, người phụ nữ cũng được coi trọng, không còn cảnh/ tình trạng “cha
mẹ đặt đâu con ngồi đấy”.
9. Nhưng trong chế độ thực dân, họ có thể làm gì để sống cho vẻ vang, sống cho ra
sống.
10. Anh đã chọn con đường đúng đắn để đi.
Ko nắm rõ nghĩa của từ
nhầm lẫn giữa
ko nắm đc quy tắc
các từ gần âm
chính tả
Sửa: Dùng từ đúng với ND
cần truyền đạt/Thay đổi
cách diễn dạt 6. sáo rỗng, quá
lời Sửa: tham khảo từ
điển
1. âm thanh,
hình thức
ko nắm rõ cấu tạo
nghĩa của từ
5. lặp từ, thừa ko nắm được
Vốn từ còn hạn từ 2.3 CÁC LỖI nghĩa của từ
DÙNG TỪ
chế
THƯỜNG GẶP
Nhầm lẫn giữa các
Sửa: Lược bỏ từ
lặp không cần thiết
2. từ gần nghĩa

nghĩa Sửa: tham khảo từ


điển
Chọn từ ngữ không phù hợp 4. phong
với văn bản cách văn bản
3. kết hợp sai về QH ngữ pháp

Dùng từ khẩu ngữ trong sai về QH ngữ nghĩa


VB gọt rũa và ngược lại Sửa: Dùng từ đồng nghĩa có sắc thái
biểu cảm phù hợp với hoàn cảnh, đối
tượng giao tiếp để thay thế. Sửa: thay thế bằng các từ có
QH phù hợp
CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG DÙNG TỪ TRONG VĂN BẢN

6.Một số lỗi dùng 1. Khái niệm


từ thường gặp về từ TV

5.Yêu cầu của NÂm


việc dùng từ KĨ NĂNG 2. Đặc điểm
của từ TV
DÙNG TỪ
NPháp
Nghĩa NP
4.Nghĩa của 3.Các kiểu từ xét về
Nghĩa NDụng từ Mặt cấu tạo
Đơn Phức Đôi
Nghĩa từ vựng
ĐL Ba
biểu vật Ghép Láy
biểu thái
biểu niệm CP Tư
BÀI
CHỌN TỪ ĐÚNG
TẬP

1. Tỏ ra kiêu ngạo và lạnh nhạt, ra vẻ không thèm để ý


đến người đang tiếp xúc với mình

2. Văn hóa đạt tới trình độ nhất định với những đặc
trưng tiêu biểu cho một cộng đồng, một thời đại

3. Người bị buộc tội và đưa ra xử trước tòa án

4. Ngành kinh kế bao gồm các xí nghiệp khai thác,


chế biến các loại sản phẩm
BÀI
CHỌN TỪ ĐÚNG
TẬP

5. Cái đạt được trong công việc hoặc trong quá trình
phát triển của sự vật

6. Lấc cấc, bướng bỉnh, hay gây sự.

7. Đề nghị cơ quan có thẩm xét một việc mà mình


cho là chưa thỏa đáng

8. Kết quả, tác dụng thấy rõ


BÀI
CHỌN TỪ ĐÚNG
TẬP

9. Có tâm trạng luyến tiếc, nhớ thương


xen lẫn nhau
10. Cách đánh trong từng trận

11. Chỉ có một mình, không có bè bạn


để trò chuyện, chung sống

12. Gian tham, keo kiệt


BÀI
CHỌN TỪ ĐÚNG
TẬP

13. Lợi dụng quyền hạn hoặc chức tước để ăn cắp


của công

14. Điều quy định, dùng làm căn cứ để đánh giá

15. Tiền lãi thu được do cho vay hoặc gửi ngân hàng

16. Kẻ thất nghiệp, rong chơi, quen dùng sức mạnh


để quậy phá
BÀI
TẬP CHỌN TỪ ĐÚNG

17. Thường xảy ra ở trạng thái tĩnh

18. Ngôi chùa đẹp, có tiếng/ được nhiều người


biết đến

19. Chống lại bản án của tòa để yêu cầu xét xử lại

20. Tính toán và ghi chép tình hình tăng giảm vốn,
tình hình thu chi trong một xí nghiệp
BÀI
CHỌN TỪ ĐÚNG
TẬP

21. Xem nhẹ những gì mà người đời coi trọng

22. Truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp được
thể hiện qua sách hay và người tài

23. Tổng thể những phương pháp chế tạo, sản xuất
những sản phẩm hoàn chỉnh

24. Kết quả cao, đúng yêu cầu đã đặt ra


BÀI
CHỌN TỪ ĐÚNG
TẬP

25. Người đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, đã


bị khởi tố về hình sự, nhưng tòa án chưa quyết định
đưa ra xử

26. Lấy cắp tài sản công mà mình có trách nhiệm coi giữ

27. Xảo trá, đểu giả

28. Nhanh, gấp và có phần căng thẳng


BÀI
CHỌN TỪ ĐÚNG
TẬP

29. Ngại ngùng, không dám bộc lộ tâm tư, tình


cảm

30. Không yên lòng vì có những điều phải suy


nghĩ, lo liệu

31. Phía, người đưa đơn kiện

32. Sống một mình, tách khỏi mọi liên hệ với chung
quanh
BÀI
CHỌN TỪ ĐÚNG
TẬP

33. Phương châm, biện pháp quân sự áp dụng trong


suốt cuộc chiến tranh

34. Điều tra, buộc tội kẻ phạm pháp và phát biểu


trước tòa

35. Khoản tiền chênh lệch do thu vượt chi sau


một quá trình sản xuất, kinh doanh

36. Đến để ngắm cảnh (đẹp)


BÀI
CHỌN TỪ ĐÚNG
TẬP

37. Tính chất dùng làm căn cứ để xếp loại

38. Lợi dụng quyền hành để làm khó dân mà lấy


của

39. Chống án lên tòa cấp trên để yêu cầu xử lại

40. Ghi chép thực trạng và sự biến đổi của các yếu
tố sản xuất về mặt số lượng và chất lượng, và
tính toán sao cho làm ăn có lời
BÀI
CHỌN TỪ ĐÚNG
TẬP
KHINH KHỈNH

1. Tỏ ra kiêu ngạo và lạnh nhạt, ra vẻ không thèm để ý


đến người đang tiếp xúc với mình
VĂN MINH

2. Văn hóa đạt tới trình độ nhất định với những đặc
trưng tiêu biểu cho một cộng đồng, một thời đại
BỊ CÁO

3. Người bị buộc tội và đưa ra xử trước tòa án


CÔNG NGHIỆP
4. Ngành kinh kế bao gồm các xí nghiệp khai thác,
chế biến các loại sản phẩm
BÀI
CHỌN TỪ ĐÚNG
TẬP
KẾT QUẢ
5. Cái đạt được trong công việc hoặc trong quá trình
phát triển của sự vật

BA GAI
6. Lấc cấc, bướng bỉnh, hay gây sự.

KHIẾU NẠI
7. Đề nghị cơ quan có thẩm xét một
việc mà mình cho là chưa thỏa đáng

CÔNG HIỆU
8. Kết quả, tác dụng thấy rõ
BÀI
CHỌN TỪ ĐÚNG
TẬP

9. Có tâm trạng luyến tiếc, nhớ thương BÂNG KHUÂNG

xen lẫn nhau


10. Cách đánh trong từng trận CHIẾN THUẬT

11. Chỉ có một mình, không có bè bạn CÔ ĐƠN

để trò chuyện, chung sống

BIỂN LẬN
12. Gian tham, keo kiệt
BÀI
CHỌN TỪ ĐÚNG
TẬP

THAM Ô
13. Lợi dụng quyền hạn hoặc chức tước
để ăn cắp của công

14. Điều quy định, dùng làm căn cứ TIÊU CHUẨN


để đánh giá
LỢI TỨC
15. Tiền lãi thu được do cho vay
hoặc gửi ngân hàng
DU CÔN
16. Kẻ thất nghiệp, rong chơi, quen
dùng sức mạnh để quậy phá
BÀI
CHỌN TỪ ĐÚNG
TẬP
17. Thường xảy ra ở trạng thái tĩnh THƯỜNG TRỰC

18. Ngôi chùa đẹp, có tiếng/ được nhiềuDANH LAM


người biết đến
KHÁNG ÁN
19. Chống lại bản án của tòa để
yêu cầu xét xử lại
KẾ TOÁN
20. Tính toán và ghi chép tình hình tăng giảm vốn,
tình hình thu chi trong một xí nghiệp
BÀI
CHỌN TỪ ĐÚNG
TẬP
KHINH BẠC
21. Xem nhẹ những gì mà người đời coi trọng

VĂN HIẾN
22. Truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp được
thể hiện qua sách hay và người tài

23. Tổng thể những phương pháp chế tạo,CÔNG


sản NGHỆ
xuất
những sản phẩm hoàn chỉnh
HIỆU QUẢ
24. Kết quả cao, đúng yêu cầu đã đặt ra
BÀI
CHỌN TỪ ĐÚNG
TẬP
BỊ CAN
25. Người đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, đã
bị khởi tố về hình sự, nhưng tòa án chưa quyết định
đưa ra xử

BIỂNcoi
26. Lấy cắp tài sản công mà mình có trách nhiệm THỦgiữ

27. Xảo trá, đểu giả BA QUE

KHẨN TRƯƠNG
28. Nhanh, gấp và có phần căng thẳng
BÀI
CHỌN TỪ ĐÚNG
TẬP

E ẤP
29. Ngại ngùng, không dám bộc lộ
tâm tư, tình cảm

30. Không yên lòng vì có những BĂN KHOĂN


điều phải suy nghĩ, lo liệu

31. Phía, người đưa đơn kiện BÊN NGUYÊN

32. Sống một mình, tách khỏi mọi liên hệ CÔ


vớiĐỘC
chung
quanh
BÀI
CHỌN TỪ ĐÚNG
TẬP
CHIẾN LƯỢC
33. Phương châm, biện pháp quân sự áp dụng trong
suốt cuộc chiến tranh

34. Điều tra, buộc tội kẻ phạm pháp CÔNG TỐ

và phát biểu trước tòa


LỢI NHUẬN
35. Khoản tiền chênh lệch do thu vượt
chi sau một quá trình sản xuất, kinh doanh

36. Đến để ngắm cảnh (đẹp) VÃNG CẢNH


BÀI
CHỌN TỪ ĐÚNG
TẬP
TIÊU CHÍ
37. Tính chất dùng làm căn cứ để xếp loại

38. Lợi dụng quyền hành để làm khó THAM NHŨNG


dân mà lấy của

KHÁNG CÁO
39. Chống án lên tòa cấp trên để yêu cầu xử lại

40. Ghi chép thực trạng và sự biến đổi của các


HẠCH yếu
TOÁN

tố sản xuất về mặt số lượng và chất lượng, và


tính toán sao cho làm ăn có lời
Bài 4. Chỉ ra lỗi dùng từ và đề xuất cách sửa lỗi
trong các ví dụ sau:

1. Ca dao đã đi vào lòng ta cùng với tiếng ru của bà


của mẹ cho nên giá trị của ca dao biết bao là to lớn.
2. Cậu ta người mảnh khảnh, hơi gầy nhưng rất khỏe
mạnh, hoạt bát.
3. Từ đó nhà thơ nhắc nhở mỗi chúng ta hãy trở về
một tuổi thơ đáng để ghi nhớ trong bộ nhớ kỉ niệm.
4. Với biện pháp tu từ dày đặc, tác giả Đỗ Trung
Quân muốn nói cho con và thế hệ trẻ nói chung
phải biết yêu quê hương đất nước.
Bài 4. Chỉ ra lỗi dùng từ và đề xuất cách sửa lỗi
trong các ví dụ sau:
1. Ca dao đã đi vào lòng ta cùng với tiếng ru của bà của mẹ cho nên
giá trị của ca dao biết bao là to lớn.
- Lỗi sai: Biết bao là (dùng từ quá lời, sáo rỗng)
- Cách sửa: Thay “biết bao là” bằng từ “rất”
- Câu đúng: Ca dao đã đi vào lòng ta cùng với tiếng ru của bà của
mẹ cho nên giá trị của ca dao rất to lớn.
2. Cậu ta người mảnh khảnh, hơi gầy nhưng rất khỏe mạnh, hoạt bát.
3. Từ đó nhà thơ nhắc nhở mỗi chúng ta hãy trở về một tuổi thơ
đáng để ghi nhớ trong bộ nhớ kỉ niệm.
4. Với biện pháp tu từ dày đặc, tác giả Đỗ Trung Quân muốn nói
cho con và thế hệ trẻ nói chung phải biết yêu quê hương đất nước.
Bài 4. Chỉ ra lỗi dùng từ và đề xuất cách sửa lỗi
trong các ví dụ sau:

5. Trong thời kì đổi mới, Việt Nam đã thành lập quan


hệ ngoại giao với nhiều quốc gia trên thế giới.
6. Tại hội nghị, ban giám đốc đã công bố công khai
về tình hình tài chính công ty trong năm vừa qua.
7. Theo quan niệm phong kiến, chuyện dựng vợ gả
chồng cho con cái phải có “sự môn đăng hậu đối ”.
8. Hưởng ứng cuộc vận động “Vì miền Trung ruột
thịt” của UBPCLB quốc gia, đợt viện trợ lương
thực đột xuất lần này đã tiếp tay cho đồng bào
vùng lũ rất kịp thời.
Bài 4. Chỉ ra lỗi dùng từ và đề xuất cách sửa lỗi
trong các ví dụ sau:

5. Trong thời kì đổi mới, Việt Nam đã thành lập quan hệ


ngoại giao với nhiều quốc gia trên thế giới.
6. Tại hội nghị, ban giám đốc đã công bố công khai về
tình hình tài chính công ty trong năm vừa qua.
7. Theo quan niệm phong kiến, chuyện dựng vợ gả chồng
cho con cái phải có “sự môn đăng hậu đối ”.
8. Hưởng ứng cuộc vận động “Vì miền Trung ruột thịt”
của UBPCLB quốc gia, đợt viện trợ lương thực đột xuất
lần này đã tiếp tay cho đồng bào vùng lũ rất kịp thời.
BÀI TẬP RÈN KỸ NĂNG DÙNG TỪ
1. Giải thích nghĩa của một số từ sau và đặt câu với các từ đó?
a) Tham tàn – Tham nhũng – Tham lam – Tham ô
b) Hậu quả - Hiệu quả - Kết quả
c) Tiêu pha – Tiêu dùng – Tiêu phí- Tiêu hao
d) Học vị - Học hàm – Học vấn – Học thuật
e) Quan chức – Quan cách – Quan liêu
g. Tuyệt tự - Tuyệt diệt – Tuyệt tình – Tuyệt giao
h.Ngắm – xem – nhìn – quan sát – liếc
i. Đạp – đá – đấm – động – chạm
l. Cõng – gùi – địu – ôm – bế - cắp
a) Tham tàn – Tham nhũng – Tham lam
– Tham ô
- Tham tàn (tính) : Tham lam và tàn ác.
- Tham nhũng (động): Lợi dụng quyền hành
để ăn cắp và nhũng nhiễu dân
- Tham lam (tính): Đặc tính muốn lấy hết, vơ
hết về cho mình.
- Tham ô (động): Lợi dụng quyền hạn hoặc
chức trách để ăn cắp của công.
b) Hậu quả - Hiệu quả - Kết quả
- Hậu quả: Kết quả xấu, không tốt do quá
trình, hành động nào đó gây ra.
- Hiệu quả: Kết quả cao, đúng yêu cầu đã
đặt ra
- Kết quả: Cái đạt được trong công việc
hoặc trong quá trình phát triển của sự vật
c) Tiêu pha – Tiêu dùng – Tiêu phí
- Tiêu pha (tiêu xài) (động): chi tiêu cho các nhu cầu
sinh hoạt cá nhân hoặc gia đình (nói khái quát)
- Tiêu dùng (động): sử dụng của cải vật chất để thoả
mãn các nhu cầu của đời sống sinh hoạt hằng ngày
- Tiêu phí (động): dùng một cách hoang phí, vô ích
- Tiêu hao (động): làm cho hao mòn dần, mất dần
(danh- từ cũ văn chương): tin tức
- Tiêu thụ (động): - bán ra được, bán đi được (nói về
hàng hoá)/- dùng dần làm hết đi, vào việc gì
d) Học vị - Học hàm – Học vấn – Học
thuật
- Học vị (danh): danh vị cấp cho người có trình
độ học vấn nhất định, đã trải qua và tốt nghiệp
khoá học trên đại học.
- Học hàm (danh): cấp bậc của người nghiên cứu,
giảng dạy ở bậc đại học, ở các viện nghiên cứu.
- Học vấn (học thức) (danh): những hiểu biết, tri
thức nhờ học tập mà có.
- Học thuật (danh): tri thức khoa học có được do
học tập, nghiên cứu (nói khái quát).
e) Quan chức – Quan cách – Quan liêu
- Quan chức (danh): người có chức vụ cao trong bộ máy
nhà nước
- Quan cách (tính): có cái kiểu cách là kẻ bề trên, ra vẻ
có quyền hành giống như quan lại đối với người dân
thường
- Quan liêu (tính): (cách lãnh đạo, chỉ đạo) thiên về
dùng mệnh lệnh, giấy tờ, xa rời thực tế, xa rời quần
chúng. (danh): (Từ cũ) như quan lại
- Quan dạng (tính): có dáng điệu như của những người
có quyền hành, cố làm cho ra vẻ oai vệ
g) Tuyệt tự - Tuyệt diệt – Tuyệt tình – Tuyệt giao
- Tuyệt tự: Không có con trai nối dõi, coi là một sự
bất hạnh theo quan niệm phong kiến.
- Tuyệt diệt: Bị mất hẳn, nòi giống không còn tồn
tại.
- Tuyệt tình: Cắt đứt mọi quan hệ tình cảm, không
còn tình nghĩa gì.
- Tuyệt giao: Cắt đứt mọi quan hệ, không còn đi lại.
h.Ngắm – xem – nhìn – quan sát – liếc
 Ngắm: nhìn lâu, nhìn kĩ cho thoả lòng yêu thích, nhìn kĩ
theo một hướng nhất định để nhắm trúng mục tiêu (thường
nheo một bên mắt)
 Xem:nhận biết bằng mắt
 Nhìn: đưa mắt về một hướng nào đó để thấy
 Quan sát:nhìn, xem xét để thấy, để biết rõ sự vật, hiện
tượng nào đó
 Liếc:đưa mắt nhìn chếch và nhanh sang một bên
 Ngó: để mắt đến, để tâm đến
 Trông: ể mắt đến, để tâm đến, để ý nhìn ngó, coi sóc, giữ
gìn cho yên ổn
i. Đạp – đá – đấm – động – chạm
 Đạp: đưa chân mạnh và thẳng tới, cho lòng bàn chân chạm
mạnh vào; đặt mạnh chân lên, làm cho chịu tác động của sức
nặng toàn thân
 Đá: đưa nhanh chân và hất mạnh nhằm làm cho bị tổn thương
hoặc cho văng ra xa
 Đấm: đưa nắm tay thẳng tới cho tác động mạnh vào
 Động: xê dịch phần nào vị trí trong không gian
 Chạm: đụng nhẹ vào
 Đẩy: làm cho chuyển động theo một hướng nào đó bằng một
lực tác động thẳng tới, làm cho xa ra, cho cách xa ra
 Giẫm: đặt bàn chân đè mạnh lên
l. Cõng – gùi – địu – ôm – bế - cắp
Cõng:mang trên lưng, thường bằng cách còng lưng xuống
và quặt tay ra phía sau để đỡ
Gùi: mang đi trên lưng bằng gùi
Địu: mang bằng cái địu
Ôm: vòng hai tay qua để giữ sát vào lòng, vào người; giữ
mãi, nuôi mãi trong lòng
Bế: mang người, động vật bằng cách dùng tay đỡ và giữ
cho sát vào người
Cắp: kẹp vào nách hay bên sườn
Vác: mang, chuyển (thường là vật nặng hoặc cồng kềnh)
bằng cách đặt lên vai
Bài tập sách BT TVTH
Bài 2: Điền các từ láy thích hợp vào chỗ trống.
Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy
lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó rải rác khắp các thung lũng, tiếng
gà gáy râm ran. Mấy con gà rừng trên núi gáy te te. Trên mấy
cành cao cạnh nhà , ve đua nhau kêu ra rả. Ngoài suối, tiếng
chim cuốc vọng vào đều đều. Bản làng đã thức giấc. Đó đây ánh
lửa bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân
người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới.
(Buổi sáng mùa hè trong thung lũng)
Bài tập sách BT TVTH
Bài 3: Giải nghĩa thành ngữ
Khoai lang bóc ngắn cắn dài: Hành vi phàm ăn tục uống/ làm
ra được ít mà chi dùng quá nhiều
Đá thúng đụng nia: Tỏ giận dỗi bằng những cử chỉ, hành động
thô bạo VD: Tức với em chồng nên chị ta đá thúng đụng nia.
 Giậu đổ bìm leo: ví trường hợp lợi dụng lúc người ta khó
khăn, thất thế mà vùi dập, lấn lướt VD: Trò đời, giậu đổ bìm leo,
vận hội ông đồ đã suy, thiên hạ hay tìm ông đồ mà kiếm chuyện
[...]. (Ngô Tất Tố)
Xanh vỏ đỏ lòng: ví người có những biểu hiện bên ngoài trái
ngược hẳn với bản chất (thường hàm ý chê).
Bài tập sách BT TVTH
Bài 3: Giải nghĩa thành ngữ
Già néo đứt dây: Làm căng quá, không chịu nhượng bộ thì dễ
bị hỏng việc VD: Đừng găng lên như thế, kẻo lại già néo đứt dây,
hỏng hết mọi chuyện.
Chuột chạy cùng sào: Đến bước đường cùng
Chửa ăn cỗ đã chực chia phần: Kẻ quá tham lam
Xanh vỏ đỏ lòng: Những kẻ giả dối, bề ngoài trái ngược hẳn
với bản chất.
Thấy đỏ tưởng chín: Nhìn hình thức mà xét đoán bản chất, cái
nhìn thiển cận, thiếu chín chắn.
Bài tập sách BT TVTH
Bài 4: Chọn từ cho sẵn điền vào chỗ trống
1- d – êm ru
2- b- đình hoãn
3- b – bạt mạng- c- bạc mệnh
4- c- công phẫn
5- b- tập chung- c – tập hợp
6- b- ục ịch- d- ụt ịt
7- c- ngai ngái – a- ngài ngại- d- ngay ngáy
8- d- bữa- a- bừa- c- bửa
9- c- tưng bừng
Bài 5: Chọn từ đúng nhất (a,b, c và d) cho mỗi nội dung ý
nghĩa tương ứng

1- d- kiên nghị 1 – c- cưỡng ép


2- a- kiên nhẫn 2 – a- cưỡng chế
3- b- kiên tâm 3 – b- cưỡng bức
4- c- kiên định 4 – d- cưỡng đoạt

1-b- hèn mạt


2- c- hèn mọn
3- a- hèn kém
4- d- hèn yếu
Bài 6: Giải nghĩa từ
 Hùng hậu: Mạnh mẽ và đầy đủ ở mọi mặt, mọi phương diện
– lực lượng hùng hậu
 Hùng hổ: Hung hăng, dữ tợn, như muốn ra tay ngay – dáng
điệu hùng hổ
 Hùng dũng: Mạnh mẽ và hiên ngang, đầy khí thế - dáng vẻ
hùng dũng
 Hùng hồn: Mạnh mẽ, đầy sức lôi cuốn và thuyết phục – lời
nói hùng hồn
 Hùng vĩ: Rộng lớn và gây được ấn tượng của cái mạnh, cái
đẹp (thường nói về cảnh vật) – núi non hùng vĩ
Bài 6: Giải nghĩa từ
 Hoàn thành: Làm xong một cách đầy đủ - hoàn thành nhiệm vụ được
giao
 Hoàn chỉnh:
+ (tính): Có đầy đủ tất cả các bộ phận cấu thành cần thiết – bộ máy hoàn
chỉnh
+ (động): Làm cho trở thành hoàn chỉnh – hoàn chỉnh bộ máy quản lý
 Hoàn thiện:
+ (tính): Tốt và đầy đủ đến mức thấy không cần phải làm gì thêm nữa –
ước mơ một xã hội hoàn thiện
+ (động): Làm cho trở thành hoàn thiện – hoàn thiện bản thân
 Hoàn mĩ: Đẹp đến mức không chê được một điểm nào
 Hoàn tất: Làm xong hoàn toàn – hoàn tất công việc
Bài 7: Phân biệt cặp từ Hán Việt
 Đoạn tuyệt: cắt đứt mọi mối liên hệ, quan hệ gắn bó trước đây
 Cự tuyệt: từ chối thẳng thừng, dứt khoát
 Nhược điểm: chỗ kém, chỗ yếu
 Yếu điểm: điểm quan trọng nhất
 Phong thanh: (tin tức) thoáng nghe được, thoáng biết được, chưa thật rõ
ràng, chưa chắc chắn
 Phong phanh: (quần áo mặc) ít và mỏng manh, không đủ ấm
 Phê bình: (1) xem xét, phân tích, đánh giá ưu điểm và khuyết điểm , (2) chỉ
ra một cách cụ thể những khuyết điểm, thiếu sót của ai đó để góp ý kiến, để
chê trách (3) phân tích, nhận xét và đánh giá một tác phẩm văn học nghệ
thuật
 Phê phán: vạch ra, chỉ ra cái sai trái để tỏ thái độ không đồng tình hoặc lên
án
Thực tế:
+ (danh): tổng thể nói chung những gì đang tồn tại, đang
diễn ra trong tự nhiên và trong xã hội, về mặt có quan hệ
đến đời sống con người. Trên thực tế, trong thực tế (nói
tắt)
+ (tính): có giá trị, có ý nghĩa thiết thực. Có ý thức coi trọng
thực tế và tỏ ra thiết thực trong các hoạt động của mình
Thực tiễn:
+ (danh): những hoạt động của con người, trước hết là lao
động sản xuất, nhằm tạo ra những điều kiện cần thiết cho
sự tồn tại của xã hội (nói tổng quát)
+ (tính): Có ý thức coi trọng thực tiễn trong các hoạt động
Thất lễ: không giữ đúng được phép tắc cư xử, thường là
đối với người trên hoặc người lớn tuổi hơn
Vô lễ: không có lễ độ đối với người trên
Nhân hậu: hiền và giàu lòng thương người, chỉ muốn đem
lại những điều tốt lành cho người khác
Nhân từ: hiền lành, có lòng thương người
Văn chương: như văn học/lời văn, câu văn (nói khái quát)
Văn học: nghệ thuật dùng ngôn ngữ và hình tượng để thể
hiện đời sống và xã hội con người
Bài 8
1- d
2- d
3- c
Bài 9:
 Gập: gấp hẳn lại (thường nói về vật cứng)
 Cúi: hạ thấp đầu hoặc thân mình xuống về phía trước
 Băm: chặt liên tiếp và nhanh tay cho nát nhỏ ra /(ngựa) chạy bước ngắn và
nhanh
 Giằm: làm cho nát nhỏ ra bằng cách dùng vật cứng, như thìa, đũa, v.v. ấn
mạnh xuống nhiều lần
 Ngắm: nhìn lâu, nhìn kĩ cho thoả lòng yêu thích /nhìn kĩ theo một hướng
nhất định để nhắm trúng mục tiêu (thường nheo một bên mắt)
 Xem: nhận biết bằng mắt /nhận định, đánh giá, dựa vào kết quả quan sát
được (coi)
 Nhìn: đưa mắt về một hướng nào đó để thấy /để mắt tới, quan tâm, chú ý
tới
 Trông: nhìn để nhận biết / để ý nhìn ngó, coi sóc, giữ gìn cho yên ổn
Bài 9:
 Bế: mang người, động vật bằng cách dùng tay đỡ và giữ cho sát vào người
 Ẵm: bế (trẻ nhỏ) trên tay hoặc ôm trong lòng
 Bật: làm nẩy mạnh (dây căng hoặc dây co dãn được) /nẩy lên hoặc văng
mạnh ra (do chịu tác động của một lực nào đó) /làm cho bung mạnh ra
 Nảy: (mầm, chồi) bắt đầu nhú ra, mọc ra /bắt đầu sinh ra
 Đẩy: làm cho chuyển động theo một hướng nào đó bằng một lực tác động
thẳng tới /làm cho xa ra, cho cách xa ra /làm cho phát triển mạnh hơn, tạo
thành đà
 Dúi: cầm gọn trong tay mà ấn xuống để nhét vào /ấn và đẩy mạnh /làm cho
cắm đầu xuống
 Hái: dùng tay làm cho hoa, quả, lá, cành đứt lìa khỏi cây để lấy về
 Vặt: làm cho lông, lá đứt rời ra bằng cách nắm và giật mạnh về một phía
Bài 10:
 Nham hiểm: Khẩu Phật tâm xà, khẩu Phật phúc kiếm, giết
người không dao,…
 Phản bội: Ăn cháo đái bát, qua cầu rút ván,…
 Nghèo khổ: Rách như tổ đỉa, khố rách áo ôm,…
 Nói khoác: Một tấc lên giời, một tấc đến trời,…
 Phụ bạc: Trốn chúa lộn chồng, bạc như vôi,…
 Quỵ lụy: Đi bằng đầu gối,…
Bài 3. Giải thích và đặt câu với các thành ngữ sau:

1. Đứng mũi chịu sào


2. Mẹ tròn con vuông 
3. Gà trống (sống) nuôi con 
4. Gan vàng dạ sắt 
5. Chân tơ kẽ tóc 
6. Qua đò khinh sóng 
7. Rào trước đón sau 
8. Có chí thì nên
9. Ếch ngồi đáy giếng 
10. Ăn vóc học hay 
BÀI TẬP DÙNG TỪ
..\BÀI TẬP DÙNG TỪ.doc
..\Đáp án.doc
bài 1.doc
Bài 2.doc
Bài 3.doc
Bài 4.doc
_áp án bài 1-2-3-4.doc

You might also like