You are on page 1of 14

PHÂN TÍCH

BIỂU ĐỒ CHUYỂN DẠ
Nhóm 4.1 Y4C
Place Your Picture Here
Tình huống 1:
Place Your Picture Here
Bà A. 26 tuổi, chuyển dạ sinh con lần đầu, PARA 0010,
bắt đầu ghi biểu đồ chuyển dạ từ 5 giờ sáng:
-Tình trạng mẹ bình thường: M: 70l/ph,
HA: 110/70 mmHg, T:36,80C, protein niệu (-).
- Thai nhi: Ngôi chỏm, NTT: 140l/ph.
Ối còn,đầu ối dẹt. Độ chồng khớp (O), đầu chúc.
CTC mở 2 cm. CCTC 3 cơn/10 phút, mỗi cơn 25 giây.
- 9 giờ: Mẹ bình thường như lúc trước.
NTT 135 l/ph. Ối vỡ tự nhiên, nước ối trong. Đầu chặt,
độ chồng khớp (O), CTC mở 5 cm, CCTC 4 cơn/10ph,
mỗi cơn 40 giây.
- 13 giờ: Mẹ bình thường như trước. NTT 150l/ph.
Đầu lọt trung bình, độ chồng khớp (+). CTC mở hết,
CCTC 5 cơn/10ph, mỗi cơn 45 giây. Sản phụ mót rặn và
được hướng dẫn rặn đẻ.
- 13 giờ 20ph: Bà A sinh thường đường âm đạo
1 bé gái 2900g, APGAR sau 1 phút 9/10.
Câu hỏi: Những dấu hiệu nào trên BĐCD của Bà A cho biết cuộc chuyển
dạ đã diễn biến bình thường để có thể sinh thường đường âm đạo?
 Phân tích biểu đồ chuyển dạ:

Về phía mẹ
Mạch: 70 l/ph, T: 36,80C,
HA: 110/70mmHg

Về phía bé
  5 giờ sáng 9 giờ 13 giờ
NTT 140 l/ph 135 l/ph 150 l/ph
Tình trạng Ối còn, đầu Ối vỡ tự  
ối ối dẹt nhiên,
nước ối
trong
Độ chồng O O +
khớp

 Không có yếu tố bất thường về phía mẹ và thai.


Không có yếu tố bất thường trong tiến trình chuyển dạ, cụ thể:

•CCTC đều và tăng dần về khoảng cách và độ dài mỗi cơn.

  5 giờ sáng 9 giờ 13 giờ

CCTC 3/10ph, 4/10ph, 5/10ph,


mỗi cơn 25 giây mỗi cơn 40 giây mỗi cơn 45 giây

•CTC tiến triển bình thường: trong pha tích cực mở >1cm/giờ, được thể hiện bằng
đường biểu diễn CTC hướng lên trên và luôn ở bên trái đường báo động.
•Ngôi thai tiến triển tốt: đường biểu diễn của đầu hướng đi xuống dần trong quá
trình chuyển dạ.
Tình huống 2: Bà B 28 tuổi, chuyển dạ sinh con lần 2 tại trạm xá xã, PARA 1001
-Về mẹ: trong suốt quá trình chuyển dạ các dấu hiệu sống (mạch, nhiệt độ, huyết áp) đều trong giới hạn bình thường.
-Về thai: 
• Nhịp tim thai trong giới hạn bình thường (130 - 150 lần/phút)
• Tình trạng nước ối và độ chồng khớp không có bất thường (ối vỡ lúc 13h và nước ối trong)
- Về quá trình chuyển dạ:
Thời gian Độ mở CTC (cm) Cơn go Tiến triển đầu Tình trạng ối và độ Tiến triển của BĐCD Chỉ định
chồng khớp

10h 4 <20”-1,5’ 4/5   Nằm trên đường báo Theo dõi


động

12h 4 <20”-1,5’ 4/5   Nằm về phía sau Chuyển tuyến


đường báo động

13h 4 <20”-1,5’ 4/5 Ối trong   Sản phụ được tiêm


Oxytocin TM 5UI pha
trong 500ml HTM
0,9%

16h 6 20-40”-3’ 2/5   Nằm trên đường Theo dõi


hành động

18h 10 >40”-4’ 1/5 Ối trong, không thấy   Rặn đẻ


rãnh liên sọ

19h   >40”-5’       Sinh bé trai, 3000g.


Tiếp tục truyền
Oxytocin đến hết chai.
Place Your Picture Here Place Your Picture Here
Tình huống 2: Câu hỏi 1:  Diễn biến cuộc chuyển dạ của bà B. có gì bất thường?

- Bà B. chuyển dạ ban đầu không có gì bất thường. Sau khi CTC mở


4cm, CCTC yếu và thưa nên sự chuyển dạ chậm lại, có nguy cơ gây
chuyển dạ kéo dài.

Câu hỏi 2:  Thái độ xử trí của cán bộ y tế xã như thế nào?

- Theo các giá trị từ biểu đồ chuyển dạ được ghi tại Trạm y tế xã, sau
khi theo dõi 6h từ lúc bệnh nhân bắt đầu được ghi biểu đồ chuyển dạ
lúc 6h sáng đến 12h, các giá trị vẫn không thay đổi nhiều (độ mở CTC,
cơn go TC), bệnh nhân có dấu hiệu chuyển dạ bất thường, đường biểu
diễn đi sang phải, lệch khỏi đường báo động. Trạm y tế xã cho chuyển
bệnh nhân lên BV huyện là đúng, nhóm em đồng ý với hướng xử trí
này.
Place Your Picture Here Place Your Picture Here
Tình huống 2: Câu hỏi 3:  Thái độ xử trí của bệnh viện huyện như thế nào?

- Bệnh nhân chuyển dạ kéo dài sau khi được chuyển lên bệnh viện
huyện thì lúc 13h có vỡ ối tự nhiên, có cctc yếu và thưa nên chỉ định
truyền oxytoxin trước 12h sau vỡ ối là hoàn toàn đúng nhằm dự phòng
nguy cơ nhiễm trùng ối, tăng cường cơn co tử cung giúp cho tiến triển
cuộc chuyển dạ tốt hơn.

Câu hỏi 4:  Có nên cắt truyền oxytocin ngay sau khi sổ thai không?
Vì sao?

- Ở bệnh nhân có chuyển dạ kéo dài là 1 yếu tố nguy cơ của đờ tử


cung là nguyên nhân thường gặp nhất của băng huyết sau sinh, do đó
sau khi sổ rau bệnh nhân được tiếp tục truyền TM oxytoxin sau 1h sổ
thai để nhằm giúp tử cung co tốt, không còn nguy cơ chảy máu mới
cắt truyền.
Tình huống 3: Bà C. 36 tuổi, PARA 1101, đến BV huyện lúc 10 giờ, chuyển dạ đẻ
lần 3, đã ở pha tích cực, ối chưa vỡ, được theo dõi bằng biểu đồ chuyển dạ
Place Your Picture Here Place Your Picture Here
Tình huống 3: - Về quá trình chuyển dạ:
  Độ mở CTC Độ lọt Cơn go tử cung
- Về mẹ: PARA 1101 10h-12h 4cm 5/5 (cao) 2 cơn/10 phút
Trong suốt quá trình chuyển dạ các dấu hiệu sống (mạch,
nhiệt độ, huyết áp) đều trong giới hạn bình thường. < 20s/cơn 
Mạch 80 lần/phút 12h-14h 4cm 5/5 ~ 1,5 cơn/10 phút
HA 110/70 mmHg
< 20s/cơn
Nhiệt 37 độ C
Protein niệu (-) 14h-18h 4cm → 6cm 5/5 1 – 2 cơn/10 phút
- Về thai: < 20s/cơn
+ NTT: từ 10h - 20h NTT trong giới hạn bình thường
(130 - 150 lần/phút). Bắt đầu từ khoảng 20h NTT có 18h-21h 6cm 5/5 → 4/5 2 cơn/10 phút
(chúc)
xu hướng giảm, và khoảng 21h thì NTT giảm xuống 18h: 20 – 40s/cơn
<110 lần/phút, không đều. 19h-20h30: < 20s/cơn
+ Tình trạng ối:
20h30-21h: 20–40s/cơn
10h ối còn, dẹt
14h, 18h ối vỡ, nước ối trong
21h nước ối xanh (phân su)
+ Độ chồng khớp (O) Đến 21h: BN được cho thở oxy, nằm nghiêng trái,
NTT còn 90 lần/phút, được chỉ định mổ lấy thai
21h20 MLT 01 bé trai, nặng 2800g, APGAR 6/10,
được hồi sức tích cực sau 5 phút APGAR lên 9/10 và khóc to.
Place Your Picture Here
Tình huống 3: BIỆN LUẬN:
- Độ mở CTC bắt đầu được ghi lúc 10h và nằm phía bên phải của
đường báo động : tốc độ mở CTC <1cm/h -> có chuyển dạ kéo dài,
nhưng BN không được xử trí gì và vẫn được tiếp tục theo dõi.
- Đường ghi độ mở CTC cắt đường hành động lúc 14h, ối đã vỡ,
màu ối trong, bệnh phòng không xử trí, tiếp tục theo dõi.
- 14h - 18h: CTC mở dần từ 4cm -> 6cm, cơn go tử cung thưa yếu
- 18h - 21h: CTC không mở thêm, NTT có xu hướng giảm
- 21h: NTT < 110 lần/phút, nước ối xanh (nhiễm phân su), nghi
thai suy do chuyển dạ kéo dài và được chỉ định mổ cấp cứu lấy thai.
Place Your Picture Here Place Your Picture Here
Tình huống 3: Câu hỏi 1: Lý do gây suy thai đối với trường hợp chuyển dạ của bà C.?
- Chuyển dạ kéo dài do CGTC thưa và yếu trong nhiều giờ
- Từ sau 4 tiếng lúc bắt đầu chuyển dạ, khi đã cắt đường hành động,
bệnh phòng không xử trí gì cho BN, khiến cho chuyển dạ vẫn tiếp tục
kéo dài, thai ở trong khung chậu lâu nên dễ dẫn đến suy thai.

Câu hỏi 2: Cần phải xử trí thế nào trước đó và vào thời điểm nào là
thích hợp nhất?
- Bà C. cần được theo dõi sát NTT và CGTC ngay từ đầu, NTT tuy ở
trong giới hạn bình thường nhưng CGTC thưa và yếu nên cần phải cảnh
giác.
Sau 4 tiếng (14h) là lúc phải xác định chẩn đoán (nguyên nhân chuyển dạ
kéo dài) và nên được cho tăng go ngay bằng nhỏ giọt tĩnh mạch
oxytocin, có thể giúp cuộc chuyển dạ tiến triển tốt, cuộc đẻ không cần
phải mổ
Cảm ơn thầy và các bạn
đã lắng nghe !

Nhóm 4.1 Y4C


Câu hỏi của nhóm
Giữa việc tiêm bắp và truyền TM Oxytoxin cho sản phụ sau sinh thì
01 trên lâm sàng phương thức nào được sử dụng nhiều hơn và có sự
khác biệt giữa chúng hay không ?

Trên lâm sàng ngoài Oxytoxin thì còn dùng những loại nào để kích
02 thích cơn go TC và cầm máu sau sinh ở mẹ ?

03 Quy trình dự phòng khi tốc độ xóa mở ở bên phải đường báo động ?

04 Quy trình xử trí khi độ xóa mở ctc chạm đường hành động ?

You might also like