You are on page 1of 104

LOGO

KHOA DƯỢC

HÓA HỮU CƠ
CHO DƯỢC
Giảng viên: Nguyễn Thị Thu
CHƯƠNG 1

Friday, January 28, 2022 2


NỘI DUNG

1 Đại cương
2 Acid monocarboxylic no
3 Acid monocarboxylic chưa no

4 Acid dicarboxylic no

5 Acid dicarboxylic chưa no


6 Acid dicarboxylic thơm

7 Dẫn chất của acid carboxylic


3
MỤC TIÊU

Ứng dụng trong đời sống và y dược

Trình bày được cấu tạo, hóa tính


chính
Trình bày được PP điều chế chính

Gọi được tên

Trình bày được định nghĩa, phân loại

4
1. ĐẠI CƯƠNG

• Định nghĩa và phân loại


Nhóm carboxyl
mono

...
O

.
C .. H di
R = alkyl, aryl, R O
H, … ..
poly

Acid carboxylic no Acid carboxylic thơm


Acid carboxylic chưa no
5
1. ĐẠI CƯƠNG

• Cấu trúc của nhóm carboxyl

R C + H+

O-

 H+ phân ly dễ dàng hơn nên tính acid của acid carboxylic


mạnh hơn alcol rất nhiều.
6
1. ĐẠI CƯƠNG
• Danh pháp
– Danh pháp thông thường
O O O O
HCOH CH3COH CH3CH2COH CH3CH2CH2COH
Acid formic Acid acetic Acid propionic Acid butyric
O
O O
COH
CH3CH2CH2CH2COH CH3CH2CH2CH2CH2COH
Acid valeric Acid caproic Acid benzoic

O
- Vị trí các nhóm thế được biểu     

diễn bằng chữ cái Hy Lạp OH


6 5 4 3 2 1 7
1. ĐẠI CƯƠNG

• Danh pháp
– Danh pháp IUPAC

Tên hydrocarbon tương ứng + “oic”

* Mạch chính: mạch dài nhất có chứa nhóm –COOH

Ví dụ:
4 3 2 1
CH3 CH2 CH COOH
CH3 Acid 2-methyl butanoic
8
2. ACID MONOCARBOXYLIC NO

• Phương pháp điều chế


– Một số acid monocarboxylic có trong tự nhiên

Acid methanoic (acid formic)

Acid acetic (acid ethanoic) 9


2. ACID MONOCARBOXYLIC NO

• Đi từ dẫn chất halogen


– Phản ứng thế nitril
O
Na+ -CN H3O+
RBr RC N RCOH + NH3

Ví dụ:

1. NaCN O
2. -OH/H2O
O CHCH3 O CHCOH
3. H3O+
Br CH3
Fenoprofen
10
2. ACID MONOCARBOXYLIC NO

• Đi từ dẫn chất halogen


– Phản ứng đi qua hợp chất cơ kim
H2O
RMgX + CO2 RCOOMgX RCOOH + Mg(OH)X
H+
Ví dụ:
Br MgBr COOH
H3 C CH3 Mg H3C CH3 1. CO2, ether H3C CH3
Ether 2. H3O+
CH3 CH3 CH3
1-bromo-2,4,6-trimethyl- 2,4,6-trimethylbenzoic acid
benzen
11
2. ACID MONOCARBOXYLIC NO

• Oxy hóa hydrocarbon


[O]
R CH CH R' R COOH + R' COOH

t0 , P
R CH3 + 3/2O2 R COOH + H2O
xt

CH2R
KMnO4
0 COOH
H2SO4, t
'
CHRR
Acid benzoic

12
2. ACID MONOCARBOXYLIC NO

• Oxy hóa alcol bậc nhất, aldehyd, ceton

1. KMnO4, OH-, t0
R CH2OH R COOH
2. H3O+

1. Ag2O or Ag(NH3)2OH
R CHO R COOH
2. H3O+

H2CrO4
R CHO or + R CH2OH R COOH

13
2. ACID MONOCARBOXYLIC NO

• Thủy phân dẫn chất acid


– Thủy phân hợp chất ester
O O
H+
RCOR' + H2 O RCOH + R'OH
– Thủy phân hợp chất amid
O O
RCONHR' + H 2O RCOH + R'NH2

– Thủy phân hợp chất acylhalogenid


O O
RCCl + H2O RCOH + HCl
14
2. ACID MONOCARBOXYLIC NO

• Thủy phân dẫn chất acid


– Thủy phân hợp chất nitril
O
H2O
RC N RCOH + NH3
H+/OH-

– Thủy phân hợp chất anhydrid acid

O O O O
RC O CR' + H 2O RCOH + R'COH

15
2. ACID MONOCARBOXYLIC NO

• Đi từ ester của acid malonic

O O -
O
1. C2H5O
C2H5OC CH2 COC2H5 R CH2COH
2. RBr
Diethyl malonat 3. H2O, H+, t0

Từ ester
Từ alkyl halogenid malonic

16
2. ACID MONOCARBOXYLIC NO

Ví dụ:
O O
H5C2OCCH2COC2H5
1. NaOC2H5
2. H2C=CHCH2CH2CH2Br

O O
H2O
H5C2OCCHCOC2H5 H2C=CH(CH2)3CH(COOH)2
CH2CH2CH2CH=CH2 t0

H2C=CH(CH2)3CH2COOH

17
2. ACID MONOCARBOXYLIC NO

• Tính chất vật lý


– t0s cao hơn các hydrocarbon và các hợp chất hữu cơ
chứa oxy có cùng hình dạng và kích thước.

Hydrogen bond
18
2. ACID MONOCARBOXYLIC NO
– Điểm chảy
• Acid có số C chẵn có nhiệt độ nóng chảy cao hơn 2 đồng đẳng có
số C lẻ trước và sau.
– Độ hòa tan
• Acid có ít hơn 5C: tan vô hạn trong nước
• Độ tan giảm khi độ dài mạch C tăng
• Tan nhiều hơn trong alcol
• Tan trong dung môi kém phân cực như CHCl3
– Phổ hồng ngoại
• υ OH: 3500 – 2500 cm-1
• υ C-H: 3500 – 2500 cm-1
• υ C=O: 1700 cm-1

19
2. ACID MONOCARBOXYLIC NO

• Tính chất hóa học

Phản ứng thế


ái nhân acyl
Tính acid

O
Phản ứng gốc
hydrocarbon RC C OH

H Phản ứng khử hóa

Phản ứng decarboxyl


Phản ứng của Hα 20
2. ACID MONOCARBOXYLIC NO

• Tính acid

RCOOH + H2O RCOO- + H3O+

[RCOO-][H3O+]
Ka = = 10-5
[RCOOH]

– Lực acid yếu hơn nhiều so với các acid vô cơ


– Lực acid mạnh hơn nhiều so với alcol

21
2. ACID MONOCARBOXYLIC NO
• Ảnh hưởng của nhóm thế đến tính acid
O O

EWG C O- EDG C O-

Nhóm hút điện tử làm Nhóm đẩy điện tử làm


tăng tính acid giảm tính acid
– Các nhóm thế có hiệu ứng cảm ứng dương (+I) làm giảm
tính acid
– Các nhóm thế có hiệu ứng cảm ứng âm (-I) làm tăng
tính acid
– Các nhóm –I càng gần nhóm carboxyl tính acid càng tăng
22
2. ACID MONOCARBOXYLIC NO

Ví dụ:
O O CH3 O
Cl CH2 C CH3 C CH3 C C
O H O H CH3 O H

pKa=2,8 pKa=4,8 pKa=5,1

O Cl O Cl O
ClCH2CH2CH2COH CH3CHCH2COH CH3CH2CHCOH
pKa=4,52 pKa=4,05 pKa=2,86

23
2. ACID MONOCARBOXYLIC NO

• Acid carboxylic thơm

COOH * Tính acid


CH3COOH < C6H5COOH
* Khi trong vòng thơm có đính nhóm thế:
- Nhóm hút điện tử tăng tính acid
G
- Nhóm đẩy điện tử giảm tính acid
- Nhóm thế ở ortho đều làm tăng tính acid
24
2. ACID MONOCARBOXYLIC NO
• Phản ứng tạo muối
– Acid carboxylic tác dụng với kim loại, dung dịch kiềm, base,
oxyd kim loại, hydroxyd kim loại và muối của acid yếu.

O H2 O O
C + NaOH C + H2 O
R OH R ONa

O H2 O O
C + Na2CO3 C + H2O + CO2
R * Ứng
OHdụng: tách acid ra khỏi hỗn
R hợp chất
ONahữu cơ

25
2. ACID MONOCARBOXYLIC NO

• Phản ứng thế ái nhân acyl


O O
C + :Nu- C + :OH-
R OH R Nu
* Cơ chế phản ứng
..
:O: :O:- ..
O:
Cộng hợp Tách loại
C C C + :OH-
R OH của Nu:- R OH của HO:- R
Nu Nu
-
:Nu

26
2. ACID MONOCARBOXYLIC NO
• Các phản ứng thế ái nhân đặc trưng
..
O:
.. ..
R C O: O:

Acid :OH
.. R C R C
:O
.. R :X:
..
Ester Acylhalogenid
Acyl compounds ..
O:
: O:
: O: : O:
C R C
R Nu C .. C
NH
.. 2 R O
.. R
Amid Anhydrid acid 27
2. ACID MONOCARBOXYLIC NO
• Phản ứng ester hóa
H+
R COOH + R' OH R COOR' + H2O
* Cơ chế: SN vào C=O
O OH+ OH
R C OH + H+ R C OH R C OH
+
Xúc tác acid
OH OH OH
+
R C OH + R' ..OH R C OH R C OH2
+
R' O H R' O
+

:O H O
- H2 O
R C+ R C + H+
OR' OR' 28
2. ACID MONOCARBOXYLIC NO

* Đặc điểm của phản ứng


- Phản ứng ester hóa là phản ứng thuận nghịch, hiệu
suất tối đa chỉ đạt 66,7%.
- Phản ứng ester hóa xảy ra nhanh hơn khi có mặt
xúc tác acid H2SO4 đậm đặc hoặc HCl khan.
- Phân tử nước tạo thành từ nguyên tử H linh động
của alcol và nhóm OH của acid carboxylic.
Nguyên tử oxy của
O
alcol

H O R R'C O R 29
2. ACID MONOCARBOXYLIC NO

* Chú ý:
- Để điều chế methyl ester với hiệu suất cao thì cho
acid carboxylic phản ứng với diazomethan (CH2N2).
- Diazomethan rất độc, dễ nổ nên phản ứng phải tiến
hành trong dung môi ether.
Ví dụ:
O O
C OH + CH2N2 C OCH3 + N2

30
2. ACID MONOCARBOXYLIC NO

* Cơ chế
- Bước 1: chuyển dịch proton
O O
- + +
R C O H + CH2=N=N: R C O -
+ CH3 N N:

- Bước 2: nucleophin tấn công vào nhóm methyl


O O
+
R C O -
+ CH3 N N: R C OCH3 + :N N:

31
2. ACID MONOCARBOXYLIC NO
• Phản ứng tạo acyl halogenid
O O
RCOH + SOCl2 RCCl + SO2 + HCl
Thionyl clorid
O O
3 RCOH + PCl3 3 RCCl + H3PO3
O O
RCOH + PCl5 RCCl + POCl3 + HCl
O O
PBr3
C C
R OH Ether R Br 32
2. ACID MONOCARBOXYLIC NO

• Ví dụ
O O
PCl5
(CH3)2CHCOH (CH3)2CHCCl
2-Methylpropanoic acid 2-Methylpropanoyl chloride

O OH O Cl
C C
H3C CH3 H3C CH3
SOCl2
+ HCl + SO2
CHCl3

CH3 CH3
2,4,4-Trimethylbenzoic acid 2,4,6-Trimethylbenzoyl chloride
33
2. ACID MONOCARBOXYLIC NO
• Phản ứng tạo amid
O
C
R OH

NH3 0 t0 R'2NH
t t0 R'NH2

O O O
C C C
R NH2 R NHR' R NR'2
Amid Amid Amid
không thế thế 1 lần thế 2 lần 34
2. ACID MONOCARBOXYLIC NO
* Cơ chế +NH
3
..
R C OH + NH3 R C OH
O O-

NH2
+ - H2 O NH2
R C OH2 R C
Ví dụ: O-
O
O O
2250C
C6H5COH + C6H5NH2 C6H5CNHC6H5 + H2O
35
2. ACID MONOCARBOXYLIC NO
• Phản ứng tạo anhydrid acid
- 2 phân tử acid carboxylic đun nóng với chất hút nước
mạnh tạo anhydrid acid.
O
O
R C
R C
OH - H2O
O
OH t0, P2O5
R C
R C O
O
Ví dụ:
- H2O
2CH3COOH (CH3CO)2O
0
t , P2O5 36
2. ACID MONOCARBOXYLIC NO
• Phản ứng khử hóa
O
LiAlH4
RCOH + RCH2OH
Ví dụ: H , H2O

LiAlH4
COOH + CH2OH
H , H2O
- Acid carboxylic bị khử hóa bởi những tác nhân khử hóa
mạnh như H2/Ni, LiAlH4/H2O, không bị khử hóa bởi
NaBH4/H2O.

37
2. ACID MONOCARBOXYLIC NO

• Phản ứng decarboxyl


– Phản ứng với vôi tôi xút
O
NaOH, CaO
CH3 C 0
CH4 + CO2
- + t
O Na

+ Trong phân tử acid có mặt các nhóm thế hút điện tử (-I) thì
phản ứng decarboxyl xảy ra dễ dàng.

O
Ví dụ: t0
R C H2C C R C H2C H
O OH O
38
2. ACID MONOCARBOXYLIC NO
- Phản ứng decarboxyl tạo dẫn chất halogen
+ Phản ứng Hunsdiecker
t0
R COOAg + Br2 R Br + AgBr + CO2

+ Phản ứng Cristol – Firth


HgO
R COOH + Br2 R Br + CO2
t0
- Phản ứng điện phân
O
Điện phân
R C + H 2O R-R + CO2 + NaOH + H2
O- Na+
Anod Catod
39
2. ACID MONOCARBOXYLIC NO

- Phản ứng nhiệt phân


O
R C
O t0
Ca R C R' + CaCO3
O ThO2, MnO2
R' C O
O Ceton
O
R C
O t0
Ca R C H + CaCO3
O ThO2, MnO2
H C O
O Aldehyd 40
2. ACID MONOCARBOXYLIC NO

• Phản ứng của gốc hydrocarbon


– Phản ứng halogen hóa với xúc tác nhiệt hay ánh sáng

CH3 CH2 CHCl COOH (5%)


Cl2
CH3 CH2 CH2 COOH CH3 CHCl CH2 COOH (64%)
• Tác nhân p/ư: X2
h
• Điều kiện p/ư: ánh sáng hoặc nhiêt độ CH2Cl CH2 CH2 COOH (31%)
• Cơ chế p/ư: cơ chế thế gốc (SR)
• Sản phẩm thế: chủ yếu thế ở vị trí C β

41
2. ACID MONOCARBOXYLIC NO
– Phản ứng halogen hóa với xúc tác phosphor đỏ

O O
P (PX3)
R2CCOH + X2 R2CCOH + HX
Ví dụ:
H X
O O
• Tác nhân p/ư: X2; Brtác
Điều kiện p/ư: xúc 2 P
CH3CH2CH2COH CH3CH2CHCOH (77%)
P
• Cơ chế p/ư: cơ chế thế Nucleophil (SN)
• Sản phẩm thế: chủ yếu thế ở vị trí C α Br

42
2. ACID MONOCARBOXYLIC NO

* Ứng dụng: Điều chế dẫn xuất của các acid

O O
Br2
CH3CH2CH2COH CH3CH2CHCOH
P
Br

K2CO3
O H2O, t0
CH3CH2CHCOH
OH
43
2. ACID MONOCARBOXYLIC NO

• Phản ứng oxy hóa


– Oxy hóa bởi men, H2O2 tạo β-ceto acid
  men
R CH2 CH2 COOH R CO CH2 COOH
(H2O2)

– Oxy hóa bởi SeO2 tạo α-ceto acid


  SeO2
R CH2 CH2 COOH R CH2 C COOH + H2O + Se
O

44
2. ACID MONOCARBOXYLIC NO

• Ứng dụng

Acid acetic

Acid formic

Acid benzoic
45
3. ACID MONOCARBOXYLIC CHƯA NO
 
– Acid α, β-ethylenic R CH CH COOH
 
– Acid β,γ -ethylenic R CH CH CH2 COOH
• Danh pháp
- Danh pháp thông dụng
CH2 CH COOH CH2 C COOH
Acid acrylic CH3 Acid metacrylic

- Danh pháp IUPAC


Tên hydrocarbon không no tương ứng + “oic”
CH2 CH COOH CH2 C COOH
Acid propenoic CH3 Acid 2-methyl propenoic
46
3. ACID MONOCARBOXYLIC CHƯA NO

• Cấu trúc
– Acid α, β-ethylenic
• Liên hợp giữa nối đôi và nhóm carbonyl: liên hợp
giữa các điện tử .
• Liên hợp trong nhóm carboxyl: liên hợp giữa điện
tử p và điện tử π.
• Đồng phân
H3C COOH H3 C H

H H H COOH
Acid isocrotonic (cis) Acid crotonic (trans)
(chất lỏng: t0nc =160C) (chất rắn: t0nc =720C) 47
3. ACID MONOCARBOXYLIC CHƯA NO
• Tính chất hóa học
– Tính acid

C C < C O
Tính acid mạnh hơn acid no tương ứng
– Tính chất của nhóm carboxyl
OH
Phản ứng thế nucleophin (SN):
+ Tạo ester + Tạo halogenid acid
+ Tạo anhydrid acid + Tạo amid …

48
3. ACID MONOCARBOXYLIC CHƯA NO

– Phản ứng cộng hợp vào liên kết đôi


• Acid không no tham gia phản ứng cộng H2, X2 vào
nối đôi.
• Phản ứng cộng HX tạo sản phẩm trái quy tắc
Markovnikov.
   O
R CH CH CH2 C R CHX CH2 CH2 COOH
OH
X- H+

Ví dụ:
CH2 CH CH2 COOH + HX CH2X CH2 CH2 COOH
49
3. ACID MONOCARBOXYLIC CHƯA NO

– Phản ứng oxy hóa


• Oxy hóa bởi KMnO4/H2O tạo dihydroxy acid
[O]
R CH CH COOH R CH CH COOH
(H2O)
OH OH
• Oxy hóa bởi KMnO4/H2 SO4 tạo các acid
+ Với các tác nhân oxy hóa mạnh, nối đôi trong
acid không no bị bẻ gãy tạo thành hỗn hợp các
acid. O O O O
KMnO4
CH3(CH2)7CH CH(CH2)7COH CH3(CH2)7COH + HOC(CH2)7COH
H3O+
50
3. ACID MONOCARBOXYLIC CHƯA NO

• Chất điển hình

Prostaglandin A2

Prostaglandin F2a
51
4. ACID DICARRBOXYLIC NO

• Công thức chung: CnH2n(COOH)2


– Tính acid
• Acid dicarboxylic có lực acid mạnh hơn các acid
monocarboxylic có cùng số nguyên tử carbon.
• Các acid dicarboxylic phân ly theo 2 nấc với K1 > K2.

Ví dụ:
pKa1= 2,9
HOOCCH2COOH HOOCCH2COO- + H+
-
pKa2= 5,2
-
HOOCCH2COO OOCCH2COO- + H+
52
4. ACID DICARRBOXYLIC NO

• Phản ứng đun nóng acid


– Phản ứng decarboxyl tạo acid monocarboxylic
• Acid dicarboxylic có hai nhóm carboxyl cạnh hoặc cách
nhau 1 nguyên tử carbon sẽ loại 1 nhóm -COOH khi đun
nóng.
O R O R O
. 100 -1500C
HOC C COH H C COH + CO2
R R
O O O
Ví dụ: HOCCH2COH
1500C
CH3COH + CO2
CO2H CO2H
1850C
CO2H H 53
4. ACID DICARRBOXYLIC NO
– Phản ứng dehydrat tạo anhydrid vòng
• Acid dicarboxylic có hai nhóm carboxyl cách nhau 2–3
nguyên tử carbon tạo anhydrid vòng.
O O
. C C
OH 2000C
(CH2)n (CH2)n O
OH
C C
n = 2, 3
O O O O
Ví dụ: C
H2C OH 3000C H2C C
O + H2 O
H2C OH H2C C
C
Acid succinic O O Anhydrid succinic
54
4. ACID DICARRBOXYLIC NO
– Phản ứng decarboxyl và hydrat tạo ceton vòng
• Acid dicarboxylic có hai nhóm carboxyl cách nhau 4–5
nguyên tử carbon tạo ceton vòng.
O
.
C
OH 3000C
(CH2)n (CH2)n C=O + H2O + CO2
OH
C
n = 4, 5
O
Ví dụ:
COOH t0 C
C=O + H2O + CO2
COOH
55
4. ACID DICARRBOXYLIC NO
• Ứng dụng
– Acid oxalic (HOOC–COOH) : chất tẩy màu trong công
nghiệp dệt.
– Acid malonic (HOOC–CH2–COOH): ngưng tụ với ure tạo
acid barbituric (các dẫn chất của acid barbituric được dùng
làm thuốc ngủ).
– Acid adipic (HOOC–(CH2)4–COOH): điều chế nhựa
(polyester), là sản phẩm trung gian để sản xuất nylon.

56
5. ACID DICARBOXYLIC CHƯA NO

• Chất điển hình


Acid 1,4-butendioic HOOC–CH=CH–COOH
H COOH HOOC H
C C
C C
H COOH H COOH
Acid maleic (cis) Acid fumaric (trans)
t0nc = 1300C t0nc = 2870C

57
5. ACID DICARBOXYLIC CHƯA NO

• Phản ứng cộng hợp


– Các dicarboxylic không no tham gia phản ứng
cộng hợp H2, HX tạo thành sản phẩm tương ứng.
– Khi cộng hợp với các chất X2:
• Cis-dicarboxylic: sản phẩm là hỗn hợp racemic
• Trans-dicarboxylic: sản phẩm meso
COOH
HOOC H
C + X2 H C X
C H C X
H COOH
COOH
Meso
58
5. ACID DICARBOXYLIC CHƯA NO
COOH COOH
H COOH
C + X2 X C H H C X
+
C H C X X C H
H COOH
COOH COOH
Hỗn hợp racemic

• Phản ứng tạo anhydrid nội phân tử


O
H COOH
C 0 C
tC
- H 2O O
C
H COOH C
O
59
5. ACID DICARBOXYLIC CHƯA NO

• Phản ứng oxy hóa


COOH
H COOH
C KMnO4 H C OH
+ [O]
C OH- H C OH
H COOH
COOH
Acid maleic
COOH COOH
HOOC H
C KMnO4 H C OH HO C H
+ [O] +
C OH- HO C H H C OH
H COOH
COOH COOH
Acid fumaric Hỗn hợp racemic
60
6. ACID DICARBOXYLIC THƠM

COOH
COOH COOH
COOH

COOH COOH
A.benzen-1,2- A.benzen-1,3- A.benzen-1,4-
dicarboylic dicarboylic dicarboylic
A.phthalic A.isophthalic A.terephthalic

61
6. ACID DICARBOXYLIC THƠM
• Điều chế
– Oxy hóa các đồng phân của xylen
CH3 COOH
CH3 [O] COOH

CH3 COOH
[O]
CH3 COOH

[O]
H3 C CH3 HOOC COOH
62
6. ACID DICARBOXYLIC THƠM
– Oxy hóa naphtalen thu được acid phthalic
O2/V2O5 COOH
t0 C
COOH
• Tính chất hóa học
– Phản ứng đun nóng acid
O O
C C
OH 2300C
O + H2 O
OH
C C
O O
Phthalic acid Phthalic anhydrid 63
6. ACID DICARBOXYLIC THƠM
– Phản ứng ester hóa

COOH 2 C2H5OH COOC2H5

COOH t0 COOC2H5

HOCH2CH2OH
HOOC COOH C COOCH-CH2-OH
t0
O n

Tơ nhân tạo

64
6. ACID DICARBOXYLIC THƠM
• Ứng dụng

Ibuprofen

Naproxen 65
7. DẪN CHẤT ACID CARBOXYLIC
O O
R C R C
(Ar) OH (Ar) Y

O O O O O
C C C C C
R OH R X R O R' R OR'
Acid carboxylic Acyl halogenid Anhydrid acid Ester

O O
C R C
R NH2 NH NH2 R C N
Amid Hydrazid Nitril
66
7. DẪN CHẤT ACID CARBOXYLIC

• Danh pháp
– Tên gốc acid
O O
R C R C
OH

Oic (ic)  oyl (yl)


Carboxylic  carbonyl

67
7. DẪN CHẤT ACID CARBOXYLIC

– Halogenid acid (acyl halogenid)

O
R C Tên gốc acid + halogenid
X

Ví dụ:
O
O O
C
CH3 C CH3 CH2 C
Cl
Cl Cl
Acetyl clorid Propionyl clorid Benzoyl clorid
68
7. DẪN CHẤT ACID CARBOXYLIC
– Anhydrid acid
O
R C
Anhydrid + tên acid
O
R' C
O
Ví dụ: O O
H3C C H C
O O
H3C C H3C C
O O
Anhydrid acetic Anhydrid acetic formic 69
7. DẪN CHẤT ACID CARBOXYLIC
– Ester

O
R C Tên R’ + tên acid tương ứng
đổi đuôi ic  at
O R'

Ví dụ:

O O
CH3 C C6H5 C
O CH3 O C6H5
Methyl acetat Phenyl benzoat
70
7. DẪN CHẤT ACID CARBOXYLIC
– Amid
O O O
R C R C R C
NH2 NHR' NR'R''
Tên acid tương ứng bỏ đuôi ic (oic) + amid
(Tên hydrocarbon tương ứng + amid)

Ví dụ:
O O O
H 3C C C6H5 C C3H7 C
NH2 NH2 NH2
acetamid benzamid butanamid 71
7. DẪN CHẤT ACID CARBOXYLIC
– Hydrazid O
R C
NH NH2

Tên acid tương ứng bỏ đuôi ic  o + hydrazid


(Tên hydrocarbon tương ứng + hydrazid)

Ví dụ: O O
H3 C C C 6H 5 C
NHNH2 NHNH2
acetohydrazid benzohydrazid 72
7. DẪN CHẤT ACID CARBOXYLIC
– Nitril

Tên acid đổi đuôi ic (oic)  o + nitril


R C N
(Tên hydrocarbon tương ứng + nitril)
Ví dụ:

H3C C N CH3 CH2 CH2 C N


* -CN là nhóm thế: đọc là cyano
acetonitril butannitril

73
Thứ tự ưu tiên các nhóm chức trong hóa hữu cơ

74
ACYL HALOGENID
• Điều chế
– Acyl clorid được điều chế trực tiếp từ acid
carboxylic phản ứng với PCl5, SOCl2.
– Phản ứng của acid carboxylic với PBr3 tạo thành
acyl bromid.
O O
SOCl2
C C
R OH R Cl
O O
PBr3
C C
R OH Ether R Br
75
ACYL HALOGENID
• Tính chất hóa học
O

O C
R NH2 O H H
Amid [H]
C C C
R OR' R H R OH
Ester NH3 10 alcol
Aldehyd
R’OH [H]
O O O R' R'
H2O R’MgX R’MgX
C C C C
R OH R Cl R R' R OH
Acid Acyl clorid
Ceton 30 alcol
76
ACYL HALOGENID
– Tác dụng với muối cyanid
O O
R C + CN- R C + X-
X CN
– Tác dụng với muối carboxylat
O
O R C
R C + R'COONa O + NaX
X R' C
O
77
ACYL HALOGENID
– Tác dụng với hydrocarbon thơm
O O
AlCl3
C + Ar H C + HX
R X R Ar

Ví dụ:
O O
AlCl3
CH3 C + CH3 C + HCl
Cl

78
ACYL HALOGENID
Ví dụ:
O O
(CH3)2CHCCl + 2NH3 (CH3)2CHCNH2 + NH4+Cl-
2-Methylpropanoyl 2-Methylpropanamide
chloride chloride

O O
C Cl C N(CH3)2
+ 2NH(CH3)2 + NH2(CH3)2Cl

Benzoyl chloride N,N-Dimethylbenzamide

79
Bài tập củng cố

• Sản phẩm chính của p/ứ giữa acetyl clorid với


p-aminophenol là:
OH OCOCH3

a) b)
OCH3
NH2 NHCOCH3
OH OCOCH3

c) d)

NHCOCH3 NH2
80
ANHYDRID ACID
• Điều chế
– Từ acid
• Phản ứng loại nước (xt: P2O5)
– Từ acylhalogenid
• Phản ứng với acid carboxylic (xt: pyridin)
• Phản ứng với muối carboxylat
– Từ muối carboxylat
• Phản ứng với các tác nhân như SO2Cl2, COCl2, …

81
ANHYDRID ACID

• Tính chất hóa học


O
H 2O
R C OH + R COOH
O
R'OH
R C OR' + R COOH
O O H+
R C O C R O
R'NH2
Anhydrid R C NHR' + R COOH

Z O
AlCl3 C R
Z
82
ANHYDRID ACID

– Tác dụng với peroxyd hydro

O
(RCO)2O + H2O2 R C + R COOH
O OH

– Tác dụng với N2O5


(RCO)2O + N2O5 2RCOONO2

83
Bài tập củng cố

• Cho biết sản phẩm chính của các phản ứng sau:

CH3OH
a) (C2H5CO)2O
H+
C2H5NH2
b) (C2H5CO)2O

84
ESTER

• Điều chế O O
C SOCl2
C
R OH R Cl
1. NaOH
R’OH R’OH
2. R’X HCl

O O O
C C C
R OR' R OR' R OR'
85
ESTER
• Tính chất hóa học
O
H2O
+ -
R C OH + R'OH
H or OH
O
R''OH
R C OR'' + R'OH
O H+ or OH-
R C OR' O
R''NH2
Ester R C NHR'' + R'OH
1. LiAlH4
R CH2OH + R'OH
2. H2O
OH
1. 2R''MgX
R C R'' + R'OH
2. H2O
R'' 86
ESTER

– Phản ứng ngưng tụ Claisen


O R'
C2H5ONa
R C OC2H5 + H CH COOC2H5
O R'
R C CH COOC2H5 + C2H5OH
Ví dụ:
O
C2H5ONa
CH3 C OC2H5 + CH3 COOC2H5
O
CH3 C CH2 COOC2H5 + C2H5OH
87
ESTER

• Ứng dụng

Isoamyl acetat

Methyl salicylat
88
Bài tập củng cố

• Cho biết sản phẩm của các phản ứng sau:

O
a) CH3 C OC2H5 + C2H5 COOC2H5

O
b) CH3 C OC2H5 + CH3MgCl

89
AMID

• Một số phương pháp điều chế


– Từ acid
• Phản ứng loại nước từ muối amoni carboxylat
O 0 O
t
R C R C
- H2O
ONH4 NH2

– Từ nitril
• Phản ứng thủy phân (xt: H+)
O
H+
R C N + H2 O R C
NH2
90
AMID
– Từ anhydrid acid, clorid acid, ester

O O O O
C C C C
R Cl R O R' R OR'
Clorid acid Anhydrid acid Ester

R’’NH2
R’’NH2 R’’NH2
O
C
R NHR''
Amid 91
AMID

• Tính chất hóa học


O
H2 O
+ -
R C OH + R'NH2
H or OH
[H]
O R CH2NHR'

R C NHR'
Br2, OH-
Amid R NH2 + CO32-
Thoái phân Hofman

POCl3
R C N
(or P2O5)
92
AMID
– Phản ứng thoái phân Hofman
Ví dụ:
O Br2
CH3 C CH3 NH2
NaOH
NH2
– Phản ứng tạo imid
O
H2C CONH2 0
t H2C C
NH
succinamid H2C CONH2 H2C C
O succinimid
– Phản ứng với acid nitrơ
O O
R C NH2 + HONO R C OH + N2 + H2O 93
Bài tập củng cố

• Cho biết sản phẩm chính của các phản ứng sau:

Na/C2H5OH
a) C2H5CONHCH3

H2O/H+
b) C2H5CONHCH3

94
Khả năng phản ứng của các dẫn chất acid

More O
reactive
C
R Cl
Acyl halogenid O O
Reactivity

C C
R O R' O
Anhydrid acid
C
R OR' O
Ester
C
Less
R NH2
Amid
reactive 95
NITRIL

• Một số phương pháp điều chế


– Từ acid, amid
• Phản ứng loại nước từ muối amoni carboxylat
– Từ dẫn chất halogen
• Phản ứng thế nucleophin
NaCN
R X R C N + NaX
– Từ muối diazoni
+ CuCN
Ar N N Ar CN + N2
96
NITRIL

• Tính chất hóa học


O O
H2O
C C
R NH2 R OH
Amid Acid carboxylic

H2O 2H2O
H H O
C LiAlH4 R’MgX C
R NH2
R C N R R'
Amin Ceton

97
NITRIL

• Tính chất hóa học


O O
H 2O H2O
+ -
R C NH2 + -
R C OH
H or OH H or OH
1. LiAlH4
R CH2NH2
2. H2O
R C N
Nitril MgX
N +
O
R'MgX H3O
R C R' R C R'

98
NITRIL
– Phản ứng trùng hợp
Na
2 CH3 C N CH3 C CH2 C CN
NH
CH3
N C
Na
3 CH3 C N H3C N
Ar N
N C CH3
Na
3 Ar C N Ar N
N
Ar 99
Bài tập củng cố

• Cho biết sản phẩm chính của các phản ứng sau:

LiAlH4
a) C2H5CN

C2H5MgCl
b) CH3CN

100
HYDRAZID

• Phương pháp điều chế


O O
R C + NH2-NH2 R C + HCl
Cl NH NH2
O
(RCO)2O + NH2-NH2 R C + RCOOH
NH NH2
O
RCOOR' + NH2-NH2 R C + R'OH
NH NH2

101
HYDRAZID

• Tính chất hóa học


-H2O
R CO NH NH2 + O N OH R CO NH N N OH
O
-H2O ..
R CO N N N .. N N:
R C N

O O
.. - N2 ..
.. N N:
R C N R C N
.. O C N R

R'OH H2O
R'OOC NH R R NH2 + CO2 + R'OH

102
HYDRAZID

• Ứng dụng

Isoniazid

103
LOGO

A heart for teaching, a passion for learning

You might also like