You are on page 1of 117

physiology

cardiovascular

SINH LÝ HỆ TIM MẠCH


SINH LÝ TIM
Mục
Tiêu
1
Nêu được các đặc tính sinh lý của cơ tim, chu kỳ
hoạt động và điều hòa hoạt động tim

Trình bày được các đặc tính sinh lý của động mạch, các
2 loại huyết áp động mạch và điều hoà huyết áp động
mạch.

3
Trình bày được đặc điểm chức năng của tuần hoàn
mao mạch

4
Trình bày được các nguyên nhân của tuần hoàn
tĩnhmạch.

5 Trình bày được các đặc điểm tuần hoàn vành, não,phổi.
Sinh lý tim mạch
Tổng quan
Hệ tuần hoàn đơn giản
Cấu tạo chung

• Tim
• Mạch:
Động mạch
Tĩnh mạch
Mao mạch
• Hai vòng TH:
Vòng tuần hoàn lớn
Vòng tuần hoàn nhỏ
(tuần hoàn phổi)
Sinh lý tim mạch
Tổng quan
Chức năng
chung

Cung cấp oxy và dưỡng chất cho tổ chức,


mang các chất cần đào thải đến các cơ
quan thải ra ngoài. (cung cấp oxy, glucose
là quan trọng nhất)

Thông tin liên lạc bằng thể dịch: hormon,


enzym, liên lạc các cơ quan với nhau.

Điều hòa thân nhiệt: sưởi ấm và thải nhiệt


4
Sinh lý tim mạch

Máu nghèo oxy Máu giàu oxy

Máu giàu oxy


Máu nghèo oxy

Nguồn: cardiovascular physiology 2018 P15


Phân chia trên lâm sàng

Tim Trái

Tim Phải
Sinh Lý Tim

Điều hoà hoạt động tim Đặc điểm cấu trúc – chức năng tim
ICON ICON

LET'S GO

Chu kỳ hoạt động của tim Các đặc tính sinh lý của cơ tim
ICON ICON
Cấu tạo chức năng tim

P thất(P)=1/7 P thất(T) ICON


Cái bơm của cơ thể
Sự khác biệt giữa 2 hệ thống tuần hoàn Đẩy và hút máu (24h: 10.000 lần-
ICON ICON
7.000L)

Cơ tim cấu tạo Khối cơ rỗng 300gr


Giống sợi cơ vân,có sợi Actin và Myosin, Heart
nhạy cảm với Ca++ ICON ICON

Vách liên nhì,thất Hệ thống dẫn truyền


ICON

Chia tim làm ô buồng Dẫn truyền xung động điện nhanh
Là các TB có độ biệt hoá cao
Cấu tạo chức năng tim
Đặc điểm tế bào cơ tim

Quả tim hoạt động giống như


Một hợp bào

 Quy luật “tất cả hoặc không”


 Hợp bào thất,hợp bào nhĩ ngăn cách nhau bởi
một lớp vách xơ không dẫn điện
 Con đường dẫn truyền điện thế duy nhất từ Mô cơ tim

nhĩ xuống thất là qua nút A-V


Cấu tạo chức năng tim
Chức năng các van tim

Van Nhĩ-Thất Van Tổ Chim

 Ngăn dòng chảy nguợc vào tâm nhĩ trong kỳ tâm thu  Ngăn dòng chảy ngược vào tâm thất trong kì tâm trương
 Cấu tạo mỏng  Cấu tạo dày
 Chênh áp A-V lúc đóng thấp  Chênh áp ĐM và tâm thất lúc đóng van cao
Cấu tạo chức năng tim

 Nút xoang (Keith-Flack) S-A: dài 8mm x dày 2mm Nút Xoang
 Gần lỗ TMC trên
 Nhịp phát xung tối đa 120-150 xung/phút,
 Bình thường 70-80 xung/phút -> chủ nhịp
 + Tb tròn nhỏ: tạo nhịp Nút Nhĩ Thất
 + Tb dài: dẫn truyền xung động
 Cấp máu bởi ĐM vành P, ĐM mũ
 Chịu sự chi phối TK giao cảm,dây X

Nút Xoang Sơ đồ hệ thống nút ,dẫn truyền của tim


Khởi phát xung động khử cực được bắt đầu từ
nút xoang
Cấu tạo chức năng tim

 Nằm ở Nhĩ P cạnh lỗ đổ xoang TM vành


 Cấp máu chủ yếu bởi ĐM vành P
 Nút Aschoff Tawara (nút A-V)
 Tần số phát xung 40-60l/p
0

 TB giống TB nút xoang


 Nhận sự chi phối của TK giao cảm,dây X

Nút Nhĩ Thất ( A-V Node)


Cấu tạo chức năng tim

 Nút xoang: Bó trước,bó giữa,bó sau


 Bó hiss đi từ nút AV, phát xung
30-40l/p,chia làm 2 nhánh P,T
 Mạng Purkinje: 15-40
0 xung/phút
 cầu Kent, đường James  h/c kt sớm

Hệ Thống Dẫn Truyền


Tăng Huyết Áp
Phân loại Tăng huyết áp theo nguyên nhân

NGUYÊN PHÁT THỨ PHÁT

 Thứ phát sau một bệnh lý/ sử dụng thuốc.


 Không rõ nguyên nhân ( vô căn).
 Chiếm < 10%.
 Chiếm > 90%.
 Thường gặp ở trẻ em.
Hoạt động điện học tế bào cơ
tim
Nồng độ các ion trong và ngoài tế bào cơ tim → điện thế nghỉ từ -70 đến -90 mV.

[Na+ ] 145 mM [Na+ ] 15 mM


[K+] 4.5 mM [K+] 150 mM
[Ca+] 1.8 mM [Ca+] 10-7 mM
[Cl-] 120 mM [Cl-] 5 mM
[A-] protein 0 mM [A-] protein 4 Mm
Ngoài tế bào (dịch kẽ) Trong Tế Bào
Hoạt động điện học tế bào cơ tim

• Điện thế màng


• Điện thế động

cn

m nk
àn íc
gT ht
B híc
h


qu c io
a nv
m ận
àn c
g t hu
ế yể
bà n
o
Điện Thế Hoạt Động

Th
qu ay
a đổ
m i
àn đi
g t ện
ế th
bà ế
o

đư M
ờn áy
g gh
ho con i đ
ạt g ượ
độ điệ c
ng n t
hế
PHA 0
Khử cực nhanh

• Khi có kích thích, màng TB bị khử cực

• Tăng tính thấm đối với Na+

• kênh Na+ mở nhanh

• Na+ ồ ạt vào trong TB


điện thế trong màng hạ nhanh tới 0mV và trở nên dƣơng
tính +20mV so với ngoài màng TB
• Điện thế hoạt động vẽ một đƣờng gần nhƣ thẳng đứng.
PHA
Tái cực nhanh Sớm

• Dòng Na+ tiếp tục vào trong tế bào nhưng chậm hơn

• Có dòng K+ ra ngoài tế bào

• Điện thế qua màng hạ xuống gần mức 0 mV.


Pha 2
tái cực chậm
• tính thấm của màng đối với ion kali giảm

tính thấm đối với Natri-Canxi tăng, kênh Ca++


• chậm đƣợc mở

• những ion này đi vào bào tương, một ít Na+ cũng vào theo

• Điện thế qua màng thay đổi không đáng kể

• điện thế hoạt động biểu hiện dạng bình nguyên (plateau).
Pha 3
tái cực Nhanh Muộn

• tính thấm của màng đối với Ca+ giảm

• kênh K+ mở ra, màng tăng tính thấm trở lại đối với K+

• K+ thoát ra ngoài TB nhiều hơn

điện thế qua màng hạ nhanh xuống mức ban đầu



-90 mV.
Pha 4
Hôì cực
nhờ các bơm Na+Ca++ và bơm Na+K+ATPase, với sự có
• mặt của Mg++.

Với nguyên tắc trao đổi qua kênh theo tỉ lệ hoán đổi:

1Ca++/3Na+, 3Na+/2K+ để đƣa Na+ ra và K+ vào trở lại TB

• Điện thế màng trở lại trị số lúc ban đầu -90 mV
Hoạt động điện học tế bào cơ tim

 Lọai đáp ứng nhanh:


 Lọai đáp ứng chậm
 Tế bào cơ tim bình thuờng,
 Nút xoang, nút nhĩ thất.
sợi Purkinje
Hoạt động điện học tế bào cơ
tim

Cơ chế nào khiến nút xoang có thể tự


phát xung ?

Nguồn:  Basic Bedside Electrocardiography


Hoạt động điện học tế bào cơ tim

Điện thế động lọai đáp ứng chậm

 Phân cực màng yếu


 Pha 0: không dốc nhiều
chủ yếu do kênh Cako overshoot
 Không có pha 1, bình nguyên
 Pha 3: tái cực từ từ.
 Pha 4 không ổn định:
 khử cực chậm: giảm tính thấm K +, Na + vào
qua kênh If, Ca + + vào (Na và Ca lượng nhỏ)
đạt trị số ngưỡng tối đa -65mV  tự phát
sinh xung động mới khi về mức -40mV.
Hoạt động điện học tế bào cơ
tim
Tính dẫn
truyền
Tính nhịp điệu
Tính trơ
Tính hưng phấn
Cơ Tim
Tính chất Sinh Lý
• Tính hưng phấn: khả năng đáp ứng của cơ tim khi kích thích.
Cường độ kt làm cơ tim co: ngưỡng cơ tim đáp ứng (co cơ tối đa)
+ Loại đáp ứng nhanh: ngưỡng -70mV, do e- của tb đáp ứng chậm
lan truyền đến.
+ Loại đáp ứng chậm: ngưỡng -40mV, tự kích thích tại chỗ

Tính hưng phấn


Tính nhịp điệu
Tính trơ
Tính dẫn
truyền
Tính trơ: tính không đáp ứng với kích thích.
Kt cường độ trên ngưỡng khi cơ tim đang co
→ ko đáp ứng(trơ tuyệt đối: từ pha 0pha
3: -50mV),
Khi đang giãn (tim co bóp bù → ngoại tâm
thu: pha 3đầu pha 0).

Tính hưng phấn


Tính nhịp điệu

Có chu kỳ, giúp tim ko co cứng khi kt liên

Tính trơ
Tính dẫn

tiếp. CK tim giảm  thời kỳ trơ giảm


truyền
• Tính nhịp điệu: Là tính hưng phấn tự nhiên của tế bào cơ tim
là khả năng tự hình thành điện thế hoạt động (phát
xung động) nhịp nhàng của cơ tim, tim tách rời vẫn đập. Tb
loại đáp ứng nhanh: mô dẫn truyền, cơ nhĩ và thất có thể tạo
nhịp gọi là ổ lạc.

Tính hưng phấn


Tính nhịp điệu
Tính trơ
Tính dẫn
truyền
• Tính dẫn truyền: lan truyền điện thế động ở
mạng Purkinje tốc độ 1m/s, cơ tâm thất 4m/s,
cơ nhĩ thất 1m/s và nút xoang, A-V, bó His
0,05m/s.

Tính hưng phấn


Tính nhịp điệu
Tính trơ
Tính dẫn
truyền
• Tính dẫn truyền:
- Tính dẫn truyền của loại đáp ứng nhanh: khi đạt đến điện
thế ngưỡng, Na+ từ ngoài ồ ạt vào tế bàokhử cực tế bào
rất nhanh ở vị trí đó xảy ra vùng kế tiếplặp đi lặp lại

Tính hưng phấn


Tính nhịp điệu
dọc sợi cơsóng khử khử (cơ tim: 0,3-1m/s, sợi dẫn

Tính trơ
Tính dẫn
truyền: 1-4m/s).

truyền
- Tính dẫn truyền của loại đáp ứng chậm: một dòng điện
tại chỗ làm lan truyền điện thế hoạt động với tốc độ chậm
hơn loại đáp ứng nhanh. Dễ nghẽn, ko dẫn truyền khi kt lặp
lại với f nhanh (v: 0,02-0,1m/s)
Chu Kì Tim
Chu Kì Tim
Các giai đoạn của 1 chu kì tim

 • Giai đoạn tâm nhĩ thu

 • Giai đoạn tâm thất thu

 • Giai đoạn tâm trương

Tim làm việc liên tục,suốt đời nhưng trên thực thế thời gian nghỉ ngơi >> thơì gian làm việc
Chu kỳ tim
Thời kì tâm Nhĩ thu

Xung động từ nút xoang khử cực nhĩ > Tâm nhĩ co
P nhĩ > P thất → van nhĩ thất mở

Cơ nhĩ co → tống thêm 30% máu xuống thất


Một lượng nhỏ máu dội ngược về TM
Tạo ra tiếng tim T4 trên thanh tâm đồ

Tâm nhĩ co 0,1s Và Nghỉ 0,7s


Đại diện trên ECG bởi song P
Chu kỳ tim
Thời kì tâm Thất thu

Kéo dài 0,3sTính từ lúc đóng van nhĩ thất đóng van bán nguyệt
Chia làm 2 thời kì :thời kì tăng áp, thời kì tống máu

Tăng áp (0,05s) còn gọi là thời kỳ căng tâm thất


(pha co đồng thể tích, co cơ đẳng trường )

Tống máu:0,25s,P thất tiếp tục tăng


Chia làm 2 giai đoạn, giai đoạn tống máu nhanh,Gđ tống
máu chậm
Chu kỳ tim
Thời kì tâm Thất thu

Thời kì tăng áp

Thất co, P ĐM > P thất > P nhĩ → van nhĩ thất đóng
→ V thất không đổi
Thể tích tâm thất giữ nguyên khoảng 120ml

P càng tăng (co cơ đẳng trương) → P thất > ĐMC


→ mở van ĐMC (van tổ chim)

P càng tăng (co cơ đẳng trương) → P thất > ĐMC


→ mở van ĐMC (van tổ chim)
Chu kỳ tim
Thời kì tâm Thất thu

Thời kì Tống máu


Còn gọi là pha co đẳng trương
P thất (P) > P máu ĐMP (10mmHg)
mở van tổ chim tống máu vào ĐM(70-90mL)
P thất (T) > P tâm trương ĐMC (80mmHg)
→ V thất ↓

Giai đoạn đầu tim bơm máu nhanh ra ngoài 4/5 Vmáu
(P cực đại 0,18s): P thất max (thất (T)110mmHg, thất (P) 25mmHg)

Tống máu chậm: V thất ↓ từ từ → P 2 thất < P ĐMC và ĐMP


→ V thất còn 50mL (tăng lên khi suy tim) van tổ chim đóng lại
Guyton Physiology Chapter 9: Cardiac Muscle; The Heart as a Pump and Function of the Heart Valves
Cấu tạo chức năng tim
Chu kỳ tim
Thời kì tâm Trương

Giai đoạn tâm trương: 0,4s, thất và nhĩ giãn, 2 thời kỳ:

Giãn đồng thể tích: thất dãn (nhĩ còn giãn) → P thất ↓ nhanh → V thất
không thay đổi (giãn cơ đẳng trương) P thất < P nhĩ van nhĩ thất mở

Đổ đầy thất: van nhĩ thất mở  70% máu xuống thất (2 thì:
nhanh và chậm)  máu xuống chậm dần  P thất = P nhĩ  bắt
đầu nhĩ thu (V cuối tâm trương: 120-140mL)
Nhĩ Thu Tăng áp Tống máu

Giãn đồng thể tích Đổ đầy thất


Trong kỳ tâm trương, bình thường sự làm đầy tâm thất làm tăng thể
1
tích mỗi tâm thất khoảng 110 - 120 ml. Thể tích này được gọi là thể tích
cuối tâm trương.

2 Tâm thất tống máu trong kỳ tâm thu, thể tích giảm đi
Thể Tích Cuối Tâm Thu, khoảng 70 ml, đây là thể tích tâm thu
Thể Tích Cuối Tâm
Trương, và Thể Tích Tâm Thu.
Thể tích còn lại trong mỗi thất là khoảng 40 - 50 ml
3 đây được gọi là thể tích cuối tâm thu.

Phần thể tích cuối tâm trương được tống ra là


4 phân suất tống máu - thường bằng khoảng 70/110 = 0.6 (hay 60%).
Cung lượng tim (Cardiac Output: CO)

Cung lượng tim là gì

Thể tích máu bơm trong 1 phút


gọi là cung lượng tim

 Cung lượng tim thể tích nhát bóp x tấn số


tim/phút
 Q = Qs x f = 60ml x 75l = 4,5 lít
 Không thay đổi khi ngủ
Cung lượng tim (Cardiac Output: CO)

Tần số tim (HR)

Cung lượng tim


Biến đổi sinh
lý của CO

ICON Lo lắng, kích thích ( 50 -100%)


Đổi tư thế từ nằm sang đứng ICON

đột ngột
ICON
Ăn ( 30%) Vận động (70%)

Loạn nhịp nhanh. ICON

ICON Nhiệt độmôi trường cao.


Có thai. Bệnh tim. ICON

Tăng CO Giảm CO
Chỉ số tim

 
Công của tim
 
Tiếng tim
Tiếng tim

4 Tiếng tim thứ IV (T4)


do tâm nhĩ co tống máu từ
nhĩ xuống thất làm rung thành
Tiếng tim thứ III (T3) 3 tâm thất trong thời kỳ cuối tâm
trương.
Rất khó nghe do máu ùa về va
vào thành tâm thất trong thời kỳ
đầu tâm trương. 2 Tiếng tim thứ II (T2)
Thanh và ngắn nghe rõ ở đáy tim do:
đóng van tổ chim và mở van A-V
Tiếng tim thứ I (T1) 1
• Trầm dài, nghe rõ mỏm tim
• Đóng van A-V
• Mở van tổ chim.
• Do co cơ tâm thất.
• Máu phun vào động mạch.
Tiếng tim
Vị Trí Nghe
T2
Tiếng tim

T3 Vị Trí Nghe
Tiếng tim

T4 Vị Trí Nghe
Tiếng tim
ÂM THỔI
Âm thổi là âm thanh được tạo ra bởi sự chuyển động hỗn loạn của dòng máu

Cơ chế:

Dòng chảy đi qua chỗ tắc nghẽn 1 phần

Sự tăng dòng chảy qua một cấu trúc bình thường

Dòng máu được tống vào 1 khoang bị giãn rộng

Dòng máu phụt ngược qua van hở

Shunt bất thường từ nơi có áp lực cao sang nơi có áp lực thấp

Mark H Swartz (2014). Textbook of physical diagnosis. Elsevier, pp. 343-353


Điều hòa hoạt động tim
Điều hòa bằng cơ chế Frank – Starling

Lực co của cơ tim tỉ lệ thuận với chiều dài của sợi cơ tim trước khi co.

 Khi thêm vào một lượng máu đổ vào tâm thất, cơ tim bị kéo
giãn dài ra. Sự kéo giãn lần lượt làm cho cơ co lại với sức co
tăng lên do các sợi actin và myosin được đưa đến rất gần đến
vị trí tối ưu cho sự hìnhthành sức mạnh.
 Sự kéo giãn của vách nhĩ phải trực tiếp làm tăng tần số tim
thêm 10-20%, điều này cũng giúp tănglượng máu được bơm
đi mỗi phút
 Sợi cơ tim giãn ra quá mức sẽ làm giảm hoặc mất trương lực
cơ tim và khi đó lực tâm thu sẽ giảm (suy tim).

Nguồn https://simplemed.co.uk/index.php/subjects/cardiovascular/control-of-cardiac-output
Điều hòa hoạt động tim
Bên Ngoài Thần Kinh

Giao Cảm

Cơ chế tác động Kết quả

 Rc 1 sừng bên tủy sống,  Tăng nhịp tim (T)


 Noradrenalin (hậu hạch)  Tăng lực tâm thu (T).
 gây (+) AMPc  Tăng dẫn truyền.
 tác dụng nút xoang, cơ nhĩ (P); nút A-V,  Tăng trương lực cơ tim.
His & cơ thất (T):  Biến đổi tính hưng phấn cơ tim
 Trực tiếp chi phối tim
Điều hòa hoạt động tim
Bên Ngoài Thần Kinh

Giao Cảm
Điều hòa hoạt động tim

Bên Ngoài Thần Kinh

Phó Giao Cảm

Cơ chế tác động Kết quả

 Rc M2, TT ở hành não, dây X  Giảm nhịp tim (P).


 acetylcholin  Giảm dẫn truyền xung động tim (T).
 tác dụng chủ yếu ở nút xoang và cơ nhĩ  Giảm trương lực cơ tim.
(X phải); nút nhĩ thất (T),  Thay đổi tính hưng phấn cơ tim
 ức chế phóng thích Nor vùng lân cận
Điều hòa hoạt động tim
Catecholamine:
Vai trò của áp cảm thụ quan
adrenaline, noradrenaline , dopamine 

P máu tăng
→ kt các Baro Rc ở quai ĐMC
(Cyon: X cảm giác) và xoang ĐM HA Hạ
cảnh (Hering: IX cảm giác) Thấp
→ nhân bó đơn độc (hành não)
→ kt dây thần kinh X
→ tim đập chậm, giảm sức co
bóp và ↓HA
Baro Rc: nội tâm mạc thất (T)
Điều hòa hoạt động tim

 Vai trò của thụ quan hoá học

 Hóa cảm thụ quan


 CO2 máu ↑, O2 ↓
 Kích thích các Chemo Rc ở quai ĐMC
(Cyon) và xoang ĐM cảnh (Hering)
 → nhân bó đơn độc (hành não)
 (-) dây thần kinh X → tim đập nhanh
Điều hòa hoạt động tim

 Các phản xạ

 Phản xạ tim - tim(Bain bridge)


• V máu về nhĩ ↑
•  (+) các thể tiếp nhận ở nhĩ
•  (-) dây X  tăng nhịp, THA.
• Một phần sự tăng nhiệt là do tăng thể tích
máu ở nhĩ làm căng kích thích nút xoang.
Điều hòa hoạt động tim

Nguồn :Karan R. Kumar MD, ... Christoph P. Hornik MD, MPH, in Critical Heart Disease in Infants and Children (Third Edition), 2019
Điều hòa hoạt động tim
Bên Ngoài Thần Kinh

Các phản xạ

- Phản xạ do các thể tiếp nhận ở phổi và ruột,


thất trái. Thất trái khi bị căng gây phản xạ làm
giảm nhịp tim, giảm huyết áp. Các thể Pacini có các
áp cảm thụ quan điều hòa lưu lượng máu nội tạng.
Điều hòa hoạt động tim
Bên Ngoài Thần Kinh

Các phản xạ

Goltz:
 Đánh mạnhPhản xạvàomắt – timthượng vị hoặc co kéo
vùng
các tạng ở trong bụng khi giải phẫu có thể gây
 ngưng
Ép vào tim.
nhãn cầu kích thích thần kinh V

 Vì kích
Tạo xungthích vào đám
vào hành não rối dương ở thượng vị
xung động sẽ theo dây tạng lên hành não kích
 kích thích thần kinh X làm tim đập chậm.
thích thần kinh X.
Điều hòa hoạt động tim
Bên Ngoài Thần Kinh

Các phản xạ

Ảnh hưởng của vỏ não

Các cảm xúc sợ hãi đều ảnh hưởng đếnhoạt động tim
TT hô hấp: hít vào  (-) X
 tim đập nhanh
Thở ra  X thoát (-)  tim chậm
TT nuốt: nuốt  (-) X  tim nhanh
Điều hòa hoạt động tim
Bên Ngoài Thể dịch

Ảnh hưởng của các hormon

Hormon tủy thượng thận Hormon tủy thượng thận


Epinephrin (β1 tim) > norepinephrin (α, β: yếu) Hormon vỏ thượng thận: hydrocortison
↑ f, lực co, trương lực, dẫn truyền ↑ t/d của catecholamin
t/d mạnh > trực tiếp của ∑ đến tim

Hormon tuyến giáp Glucagon

Thyroxine làm tim đập nhanh và mạnh


Tăng tiêu Oxy ở cơ tim, tăng mật độ β1. ↑ f, lực co
Điều hòa hoạt động tim
Bên Ngoài Thể dịch

Ảnh hưởng của O2 và CO2 trong máu

PO2 giảm, PCO2 tăng, pH giảm O2 thấp quá hoặc CO2 tăng cao quá Nhiệt độ
Làm tim đập nhanh Thiếu nuôi dưỡng và nhiễm độc cơ tim. ↑ thân nhiệt >> ↑ nhịp
Có thể gây ngừng tim. trương lực và lực co giảm
K+ Sự ảnh hưởng của ion lên hoạt động tim mạch

K + tăng K + Giảm

Trương lực cơ, gây rối P-Q dài,sóng U xuất hiện


loạn hồi cực thất, liệt cơ Sóng T đảo ngược

Na+ nhĩ

Mg++
Na + giảm
Mg+ + tăng

Ca++
Giảm trương lực
Tăng lực co ức chế hoạt động tim

Ca+ + tăng Giảm Ca+ +


Tăng co thắt tim Làm ST kéo dài
Giãn kém tâm trương
Ngừng đập tâm thu
Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm
Sinh lý hệ mạch

 Sinh lý hệ động mạch


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH  Sinh lý hệ tĩnh mạch
LỚP 16YC TỔ LS 3  Sinh lý hệ mao mạch
Cấu tạo chung

Áo trong Van

Áo trong

Áo giữa

Áo giữa

Áo ngoài Áo ngoài

ĐM lớn ĐM Mao mạch Tĩnh mạch


Cấu tạo chung

Động mạch: gồm 3 lớp:


 Lớp trong: lớp tế bào nội mô.
Lớp giữa: cơ trơn và mô đàn hồi.
Lớp ngoài: mô liên kết.

 Tĩnh mạch: Cũng có 3 lớp như ĐM nhưng lớp giữa


mỏng hơn ít cơ trơn và mô đàn hồi hơn

 Mao mạch: không có cơ trơn, chỉ có một lớp tế bào


nội mô.
Sự phân phối thể tích máu trong
cơ thể
Sự phân phối thể tích máu trong
cơ thể
Sự phân phối thể tích máu trong
cơ thể
Sự thay đổi lưu lượng, vận tốc và áp lực trong hệ mạch

Đường kính mạch Thiết diện của


mạch máu

Áp lực máu
trung bình Vận tốc máu chảy
Sinh Lý Mạch Máu
Đặc điểm

Tính đàn hồi

Tại sao tim bơm máu vào hệ mạch theo chu kì


nhưng trong lòng mạch luôn có dòng máu chảy?
Sinh Lý Mạch Máu
Đặc điểm

Tính co thắt

 Thành ĐM có cơ trơn nên có thể chủ


động thay đổi đường kính, đặc biệt là
ở các tiểu ĐM
 Điều hòa lượng máu đến cơ quan
 ĐM lớn: đàn hồi tốt
 ĐM nhỏ: co thắt
Huyết Áp

Huyết áp động mạch

Huyết áp tối đa

Huyết áp tối thiểu

Hiệu áp

Huyết áp trung bình


Huyết Áp
Tổng quan
Định nghĩa
Huyết áp Là áp lực của máu tác dụng lên thành động mạch

Huyết áp tối đa ( HA tâm thu):


Là giới hạn cao nhất của HA trong mạch, thể hiện sức bơm máu của tim. Bình thường khoảng 90-140mmHg.

Huyết áp tối thiểu ( HA tâm trương):


Là giới hạn thấp nhất của HA trong mạch, thể hiện sức cản của mạch. Bình thường khoảng 50-90mmHg.

Hiệu áp (áp suất đẩy): giúp máu lưu thông

Là hiệu số giữa HA tối đa và HA tối thiểu. BT: 40-50mmHg


Huyết Áp
Tổng quan
Định nghĩa

Huyết áp trung bình:


- Là áp suất tạo ra với dòng chảy liên tục và có lưu lượng bằng cung lượng
tim.
- CT: HA trung bình = HA tâm trương + 1/3 hiệu áp.
Nguyên Tắc Đo Huyết Áp Bằng
Phương Pháp Bắt Mạch
 Khi chưa bơm hơi vào băng quấn: mạch đập khi sờ.
 Bơm hơi vào băng quấn đến khi mạch bị ép hoàn toàn: không còn cảm nhận mạch đập.
Xả hơi: khi áp suất trong băng quấn bằng HA tâm thu  máu bắt đầu chảy qua được chỗ
hẹp nên cảm nhận mạch đập trở lại đầu tiên  tương ứng HA tâm thu.
 Sau đó vẫn cảm nhận mạch đập khi tiếp tục giảm áp suất trong băng quấn.

  PP bắt mạch chỉ cho biết HA tâm thu, không cho biết HA tâm trương
Nguyên tắc đo huyết áp bằng phương
pháp dùng ống nghe
 Khi chưa bơm hơi vào băng
quấn:không nghe tiếng động.
 Bơm
 Khihơi
chưavàobơm hơi
băng vào mm
quấn: bănghẹp
quấn:không
dần sẽ nghe tiếng động.
tạoBơm
 ra tiếng động
hơi vào  đến
băng khimm
quấn: mạch
hẹpbịdần
ép sẽ tạo ra tiếng động  đến khi mạch bị
hoàn toàn: toàn:
ép hoàn khôngkhông
còn tiếng động.động.
còn tiếng
 XảXả
 hơi: khikhi
hơi: ápápsuất trong
suất băng
trong băngquấn
quấnbằng
bằng HA tâm thu  máu bắt đầu chảy
HAqua
tâmđược
thu chỗ máu bắt nên
hẹp tạo đầu các
chảytiếng
qua động Korotkoff
được chỗ hẹp tạo nên các tiếng động
Korotkoff
Nguyên tắc đo huyết áp bằng phương
pháp dùng ống nghe
 Tiếng Korotkoff: tiếng của dòng máu xoáy dội vào
thành mạch và cột máu yên tĩnh bên dưới.
Có 5 giai đoạn:

PP nghe cho biết HA tâm thu và HA tâm trương


Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp

Lưu lượng tim Máu Mạch máu


 Q = Qs × f → lưu lượng   Độ quánh của máu  Đường kính động mạch
tim phụ thuộc thể tích  Thể tích  Độ đàn hồi động mạch
tâm thu và tần số tim.
Độ Tuôỉ Hoạt động thể lực Chế độ ăn Cảm xúc

Tuổi càng cao mức xơ


Khihóa động
hoạt mạch
động Sau bữa
thể lực ăn tăng
tim tăng co protein,
bóp  natri 
Hồi hộp, tức giận kích thích tk
càng cao Huyết ápáp
Huyết caotăng tăng độ quánh, giữ nước tăng
giao cảm co mạch
thể tich máu
Điêù hòa huyết áp động mạch
Cơ chế thần kinh

Thần kinh nội tại


Đm có 1 hệ thống thần kinh
nội tại có khả năng vận mạch

Thần kinh tự chủ


Hệ̣ giao cảm: tăng huyết áp
Hệ phó giao cảm : giảm
huyết áp
Điêù hòa huyết áp động mạch
Cơ chế thể dịch

 Nhóm kinin:
Bradykinin trong huyết tương,
Lysylbradykinin trong mô
co cơ trơn nội tạng, làm giãn cơ
trơn mạch máu
 Norepinephrin: co mạch

 Các chất gây co mạch khác :


hormon ADH, angiotensin II,
serotonin.
 Acetylcholin: làm giãn mạch
 ANP: tâm nhĩ bài tiết, làm giảm
huyết áp
Cơ chế điều hoà huyết áp
VAI TRÒ CỦA Baro Receptor Catecholamine:
Trong điều hoà HA adrenaline, noradrenaline , dopamine 

HA Hạ
Thấp
Sinh lí tuần hoàn tĩnh mạch

TM có tính đàn hồi yếu Chứa 68% tổng lượng máu

Ở nơi TMC đổ vào nhĩ phải P tb Huyết áp tĩnh mạch:


P trong TM khoảng 15 mmHg, P
khoảng 5 mmHg ( còn gọi là P TM
này giảm dần ở các TM lớn,
trung ương).
Sinh lí tuần hoàn tĩnh mạch
Những nguyên nhân của tuần hoàn tĩnh mạch

Do tim Sức bơm của tim, sức hút của tim

Tạo áp suất âm, khi tâm thu tim nhỏ khoang


Do lồng ngực
Lồng ngực rộng hơn

Do co cơ TM nằm xen các sợi cơ

ĐM,TM lớn thường đi cùng nhau trong 1 bao xơ


Do động mạch
ĐM đập > ép TM

Do trọng lực
Ảnh hưởng của trọng lực
Ảnh hưởng của co cơ
Sinh lí tuần hoàn tĩnh mạch
Điều hòa tĩnh mạch

 Giãn nhiều hơn co


 Nồng độ CO2 tăng làm giãn tĩnh
 nhiệt độ tăng gây giãn tĩnh mạch;
mạch ngoại vi; adrenalin và
nồng độ O2 giảm làm co tĩnh mạch
histamin làm co tĩnh mạch.
nội tạng và giãn tĩnh mạch ngoại vi,
Hệ mao mạch

Thành MM không có cơ trơn, chỉ có


 Chứa khoảng 5% tổng lượng máu một lớp tế bào nội mô, giữa các tế
bào này có các khe nhỏ giúp nước
và chất điện giải trao đổi qua thành
TB
Đầu MM có cơ vòng tiền MM có thể co
thắt làm đóng mở MM giúp điều chỉnh  Đặc điểm cấu
lượng máu đến mô. Khi nhu cầu oxy
trong mô càng cao thì cơ vòng mở giúp trúc
máu đến cơ càng nhiều.
Sinh lí tuần hoàn mao mạch
Chức năng của mao mạch:

 Thực bào
 Tạo mạch
 Trao đổi chất.Qua 3 cơ chế:
+ Khuếch tán: quan trọng nhất
+ Ẩm bào: chất có trọng lượng phân tử lớn
+ Siêu lọc
Sinh lí tuần hoàn mao mạch
Hoạt động của mao mạch
Sinh lí tuần hoàn mao mạch
Phân loại mao mạch

Mao mạch thực sự Kênh ưu tiên


Sinh lí tuần hoàn mao mạch
Cơ chế siêu lọc tại mao mạch
Sinh lí tuần hoàn mao mạch

85% dịch lọc tái hấp thu lại mao mạch, 15% qua hệ bạch huyết
Sinh lí tuần hoàn mao mạch
Điều hoà mao mạch

 - Nồng độ O2 trong dịch kẽ: quan trọng nhất: O2 giảm  giãn cơ thắt tiền mao mạch.
 - Nồng độ CO2 tăng, pH giảm và tăng các chất chuyển hóa trung gian ở dịch kẽ làm giãn cơ
thắt tiền mao mạch.

 - Catecholamin làm co cơ thắt tiền mao mạch qua receptor.


 -Acetylcholin, histamin và các kinin (bradykinin) có tác dụng làm giãn kênh ưu tiên.
 - Nhiệt độ tại mô tăng làm giãn cơ thắt tiền mao mạch và ngược lại
Tuần Hoàn
Địa Phương
Tuần hoàn địa phương

Tuần hoàn mạch vành

Tuần hoàn phổi

Tuần hoàn não


Tuần hoàn mạch vành
Giải Phẫu

• ĐM vành P (RCA)
ĐMV(P) và (T) xuất phát từ ĐMC, tưới máu • ĐM vành T (LCA)
cho toàn bộ cơ tim. ĐMV đi từ phía ngoài Nhánh mũ
vào trong. Nhánh liên thất trước

 ĐMV(P) chiếm > ½ lượng máu tưới cho


cơ tim: tâm nhĩ (P), nút của cơ tim, mặt
trước – mặt bên – mặt sau của tim (P), mặt
sau của tâm thất (T), vách liên thất phía
sau.
 ĐMV(T) có một nhánh nhỏ tưới cho
tâm nhĩ (T), 1 nhánh xuống tưới cho mặt
trước & mặt bên của tâm thất (T), nửa
trước của vách liên thất.
Tuần hoàn mạch vành
Giải Phẫu

75% lượng máu của TMV đưa máu vào


TMV lớn rồi đổ máu vào tâm nhĩ (P). Trước • ĐM vành P (RCA)
khi đổ vào tâm nhĩ (P) nó có 1 chỗ phình • ĐM vành T (LCA)
lên & có 1 nếp màng có chức năng như là Nhánh mũ
van Thebesius để khi tâm nhĩ co bóp máu Nhánh liên thất trước
không bị phụt trở lại vào TMV.
o 20% lượng máu đổ vào các TM nhỏ rồi
vào tâm nhĩ (P).
o 5% lượng máu đổ vào hệ thống TM rồi đổ
thẳng vào các buồng tim.
Như vậy có 2 TM đổ vào tâm nhĩ (P):
TM có chứa van Thebesius (75%)
TM nhỏ (20%)
Tổng cộng có 95% lượng máu đổ vào tâm
nhĩ (P)
Tuần hoàn mạch vành

Đặc điểm của tuần hoàn mạch vành

THV chịu ảnh hưởng của tim THV cung cấp máu cho toàn cơ thể
-
• THV cung cấp máu nuôi tim nhưng cũng chịu
ảnh hưởng của hoạt động tim, vì ĐMV xuất • THV cung cấp máu nuôi tim, tim được nuôi dưỡng
phát từ ĐMC, khi tim co bóp tống máu vào tốt sẽ hoạt động tốt, cung cấp máu cho toàn cơ
ĐMC cũng là tống máu vào ĐMV. thể. Như vậy, THV gián tiếp cung cấp máu cho cơ
• Lưu lượng mạch vành phụ thuộc lưu lượng thể 
tim
Tuần hoàn mạch vành

Đặc điểm của tuần hoàn mạch vành

THV chịu ảnh hưởng nhịp tim, hoạt động theo nhịp Hệ thống thông nối giữa các ĐM


- Trong thì tâm thu : 
• Thất T co bóp rất mạnh để thắng sức cản ngoại • tuần hoàn phụ cận rất ít do đó khi một nhánh
biên nên ĐMV (T) bị bóp chặt, không có máu chảy ĐMV bị tắc thì vùng cơ tim tương ứng bị thiếu máu
vào → tim T không được tưới máu  nuôi. TH phụ cận chỉ có ở mao mạch và một số tiểu
• Thất P co bóp nhẹ hơn thất T vì sức cản vòng TH ĐM nên không cung cấp đủ máu cho vùng cơ tim bị
phổi thấp hơn, ĐMV (P) không bị bóp xẹp hoàn tắc mạch 
toàn, vẫn có máu chảy vào nhưng hạn chế
- Trong kì tâm trương : toàn bộ hệ MV giãn ra, máu
vào tối đa, tim được tưới máu hoàn toàn 
Tuần hoàn mạch vành

Đặc điểm của tuần hoàn mạch vành

Áp lực và tốc độ máu của THV ngược với tuần Bậc thang áp suất trong khối cơ tim
hoàn toàn cơ thể

 Trong kì tâm thu : 


• Giai đoạn đầu : AL máu tăng lên đột ngột, tốc độ tuần •  Sức ép lên cơ tim tăng từ ngoài vào trong tạo nên
hoàn cũng tăng bậc thang áp suất 
• Sau đó, AL vẫn cao nhưng tốc độ máu giảm vì MV bị - AS trong khối cơ tim ép vào hệ mạch vành gần nội
bóp khi tim co bóp tâm mạc lớn hơn nhiều so với AS ép vào hệ vành
- Trong kì tâm trương : AL máu giảm nhưng tốc độ máu dưới ngoại tâm mạc.
chảy vào hệ vành tăng vì cơ tim giãn hoàn toàn, hệ vành
cũng giãn. Tuy nhiên áp suất máu thấp nhất trong kì tâm
trương nên lưu lượng máu cũng giảm đi
Tuần hoàn mạch vành
Tuần hoàn mạch vành

Mạch vành phía trong khối cơ tim có Beta Mạch vành phía ngoài tim có Alpha
Receptor, khi lao động sẽ bị Epinephrine của R, chịu tác dụng của NorEpinephrine
TK giao cảm và tủy thượng thận kích thích gây
tủy thượng thận và giao cảm gây co
giãn mạch, AS giảm, máu dồn về nhiều và dễ
mạch, đẩy máu từ ngoài vào trong
dàng
Tuần hoàn mạch vành
Điều hoà  Oxy trong máu ĐMV 

 Khi tim tăng hoạt động thì nhu cầu Oxy cũng tăng, dòng máu vành cũng tăng lên tương ứng nhờ
sự giãn mạch vành. Như vậy tình trạng thiếu oxy sẽ làm giãn mạch vành.
3 cơ chế giải thích sự thiếu oxy làm giãn vành : 
(1) Giảm oxy trong máu gây phóng thích các chất giãn mạch từ TB cơ tim, mạnh nhất là Adenosin

(2) Tình trạng thiếu oxy ảnh hưởng đến cơ trơn mạch vành làm trương lực mạch vành giảm mạch
vành giãn phình một cách bị động
(3) Yếu tố TK: TK giao cảm của tuyến thượng thận tác dụng lên ᵦ-receptor, TK giao cảm chi phối
tủy thượng thân, càng lao động nặng hệ TK giao cảm càng bị kích thích mạnh  tủy thượng thận
cũng bị kích thích mạnh tiết ra Epinephrin và Norepinephrin. Trong đó Epinephrin tác dụng lên ᵦ-
receptor nằm ở cơ trơn mạch vành làm giãn mạch vành
Tuần hoàn mạch vành
Điều hoà Hệ TKTV 

Tác dụng trên dòng máu vành trực tiếp bằng các chất dẫn truyền NorEpinephrine và Acetylcholin,
hoặc gián tiếp thông qua sự thay đổi hoạt động của tim.
- Tác dụng trực tiếp của hệ TKTV trên THV phụ thuộc vào sự phân phối sợi TK trên hệ vành :
• Hệ giao cảm : 
* Phân phối rộng rãi, 2 chất dẫn truyền là Epinephrine và NorEpinephrine
* Kích thích  : gây co mạch vành vùng ngoại tâm mạc, đẩy máu vào trong
gây giãn mạch vùng cơ tim phía trong thuận lợi cho máu dồn về 
• Hệ phó giao cảm : sợi TK phân phối nghèo nàn nên tác dụng không đáng kể 
- Tác dụng gián tiếp đóng vai trò quan trọng trong điều hòa dòng máu vành
• Kích thích giao cảm và tủy thượng thận : làm tăng nhịp tim, tăng sức co bóp và tăng mức chuyển
hóa và mức sử dụng oxy của cơ tim, do đó làm tăng dòng máu vành
• Kích thích phó giao cảm : làm giảm hoạt động tim nên làm giảm dòng máu vành
Tuần hoàn mạch vành
Điều hoà  Chất chuyển hóa trong tim 

Tim hoạt động sinh ra nhiều chất chuyển hóa, gây giãn mạch bao gồm :
• CO2 và H+ 
• K+ 
• Adenosine
• Lactate và Pyruvate do chuyển hóa yếm khí
Tuần hoàn phổi
đặc điểm tuần hoàn phổi

• Đặc điểm
cấu trúc – chức năng
• áp suất trong TH phổi:
Rất thấp
• Lưu lượng máu qua phổi:
- Bằng lưu lượng tim
- Thay đổi theo nhịp hô hấp
• Tốc độ máu trong MM phổi Nhanh hơn mạch máu nơi khác
Tuần hoàn phổi
Cơ chế điều hoà

• Vai trò của O2


O2 /máu Co mạch phổi

Tác dụng: hiệu suất trao đổi khí

• Vai trò của hệ thần kinh tự chủ: ít quan trọng


- Kích thích dây X Giãn mạch phổi
- Kích thích sợi giao cảm Co mạch phổi
Tuần hoàn não
Đặc điểm tuần hoàn não

• Gồm 4 động mạch lớn


• Có nhiều mạch nối
giữa các ĐM
• áp suất máu não:
~ HA trung bình
• Lưu lượng máu
não:Rất ổn định (700-
750 ml/ph)
• Mức tiêu thụ O2 của
não: 18% tổng số O2
Tuần hoàn não

Nồng độ CO2 ( ion H+) Nồng độ O2

CO2/mô não tăng CO2/mô não giảm


 Giãn mạch  Giãn mạch
Tăng lưu lượng máu Tăng lưu lượng máu
não não

Tự điều hoà Vai trò hệ TK tự chủ

( hiệu ứng Bayliss)


Trong giới hạn
70 – 140 mm Hg ít quan trọng

You might also like