You are on page 1of 10

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Học sinh ngày càng tiếp xúc nhiều hơn với môi trường mạng, Tình trạng bạo lực mạng đang có
xu hướng gia tăng, diễn biến phức tạp và gây bức xúc trong dư luận xã hội
HS THPT vẫn còn hạn chế hiểu biết về bạo lực mạng. Để trang bị những kiến thức, kỹ năng bổ
ích ứng phó với bạo lực mạng chúng em quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài này

ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI


- Đề tài nghiên cứu một cách nghiêm túc, KH về thực trạng bạo lực mạng HSTHPT huyện HL
- Đề tài chỉ ra những NN, đối tượng, ảnh hưởng của bạo lực mạng tới sức khỏe tâm thần HS
- Đề tài đã đưa ra được các kĩ năng cơ bản ứng phó với bạo lực mạng của học sinh THPT.
- Đề tài đề xuất một số giải pháp nâng cao kỹ năng ứng phó với bạo lực mạng. nhất là bạo lực
học đường của học sinh huyện Hữu Lũng.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Nhóm phương pháp xử lý số liệu
QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

Cơ Khảo
sở sát Giải Thực
lý thực pháp nghiệm
luận trạng

BẠO LỰC MẠNG: NGUYÊN NHÂN, THỦ ĐOẠN

Nguyên nhân Thủ đoạn

Nhắm Tiếp
đối cận, tìm
tượng hiều
thông
tin
Đe dọa, Gửi
lấy trộm thông
thông điệp, tin
tin nhắn nd
Hành xấu
động leo
thang
THỰC TRẠNG VỀ BẠO LỰC MẠNG CỦA HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỮU LŨNG

Bảng 1: Đánh giá tác động của bạo lực mạng đến học sinh
Số HS Bị BNTT Bị BNTT Thỉnh Hiếm Không
rất thường thoảng bị khi bị bao giờ
thường xuyên BNTT BNTT bị BNTT
xuyên
Số lượng 78 67 245 192 286
(người)
Tỉ lệ (%) 9 7,7 28,3 22,1 32,9
868

Kết quả cho thấy 67,1% HS cấp THPT tham gia khảo sát là nạn nhân của ít nhất một hình thức bắt nạt trên mạng

Bảng 2: Đánh giá mức độ hiểu biết của học sinh về bạo lực mạng

Có kĩ năng ứng Biết số điện Mức độ cần thiết


Số Hiểu biết về
phó với nguy cơ thoại đường dây trang bị kĩ năng
HS bạo lực mạng
bị bạo lực mạng nóng phòng chống

106 130 303 824


868
12,5% 15% 35% 95%
Bảng 3: Thực trạng nhận thức về hậu quả của bạo lực mạng đến tâm lí học sinh THPT trên địa
bàn huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn
Mức độ Thứ
ST
Tác dụng Rất nhiều Nhiều TB Ít Rất ít ĐTB bậc
T
SL % SL % SL % SL % SL %
1 Tổn thương đời sống
672 79.2 114 13.4 35 4.1 17 2.0 10 1.2 4.68 2
tâm lý
2 Tổn thương cơ thể,
hủy hoại sức khỏe và 724 85.4 77 9.1 25 2.9 13 1.5 1.1 4.76 1
tính mạng
3 Ảnh hưởng xấu đến
kết quả học tập và 653 77.0 65 7.7 43 5.1 57 6.7 30 3.5 4.48 3
rèn luyện
4 Căng thẳng tâm lý
547 64.5 90 10.6 115 13.6 61 7.2 35 4.1 4.24 4
trong gia đình
5 Tạo dư luận xấu
547 64.5 58 6.8 167 19.7 43 5.1 3 3.9 4.23 5
trong xã hội
6 Hậu quả khác 103 12.1 57 6.7 189 22.3 340 40.1 159 18.8 2.53 6
TBC 541 63.8 77 9.1 96 11.3 89 10.4 46 5.4 4.15

Qua bảng 3 cho thấy nhận thức của


học sinh về hậu quả hành vi bạo
lực mạng còn hạn chế, mức độ tổn
thương ảnh hưởng của bạo lực
mạng tới đời sống tâm lý của HS ở
mức khá cao chiếm 72,9%.
Bảng 4: Thực trạng mức độ hành vi bị bạo lực mạng của học sinh THPT trên địa bàn huyện Hữu Lũng

STT Mức độ Số khách thể Tỉ lệ (%)

1 Thấp 130 36,7

2 Trung bình 93 26,4

Cao 101 28,7

3 Rất cao 29 8,2

Tổng 353 100,0

Kết quả cho thấy 36,7% học sinh có biểu hiện bị bạo lực mạng ở mức độ thấp; 26,4% học sinh ở mức độ trung bình
Đặc biệt có khoảng 8,2% học sinh có hành vi biểu hiện ở mức độ rất cao.

GIẢI PHÁP

Diễn Tuyên truyền


đàn
KẾT LUẬN KHOA HỌC
Một là, nghiên cứu về bạo lực mạng là vấn đề cần thiết đối với học sinh THPT trong giai đoạn
hiện nay.
Hai là, qua khảo sát nạn nhân đã từng bị bắt nạt qua mạng chiếm tỷ lệ khá cao 67,1% trong
đó có nhiều học sinh không biết đâu là đùa cợt, đâu là bắt nạt qua mạng.
Ba là, đề tài đã hệ thống hóa được một số kỹ năng phòng tránh, ứng phó với bạo lực mạng.
Bốn là, đề xuất và thử nghiệm tương đối hiệu quả một số giải pháp nâng cao kỹ năng ứng
phó với bạo lực mạng.

You might also like