You are on page 1of 29

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA QUẢN TRỊ

BÀI BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN CỨU

TẦM ẢNH HƯỞNG CỦA THẦN TƯỢNG ĐẾN SINH VIÊN NGÀY NAY

HỌC PHẦN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH


Khóa – Lớp: Khoá 48 – ADC07 (Lớp sáng thứ 4)

Mã lớp học phần: 23D1STA50800537


Nhóm:
Giảng viên hướng dẫn: Chu Nguyễn Mộng Ngọc

Sinh viên: Nguyễn Thị Kim Tiền


Ngô Hửu Tính
Đặng Đạt Thành
Trần Hoàng Long
Châu Tân Quí
Vũ Xuân Đức

TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 3 năm 2023

1 1
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
Nhóm 7

Thành viên Mức độ tham gia vào dự án nhóm (%)

Nguyễn Thị Kim Tiền 100

Ngô Hửu Tính 100

Đặng Đạt Thành 100

Trần Hoàng Long 100

Châu Tân Quí 100

Vũ Xuân Đức 100

2
TÓM TẮT

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định yếu tố, mức độ ảnh hưởng của thần tượng đối với sinh
viên hiện nay. Đồng thời xem xét nhận thức của sinh viên đối với thần tượng là sự ảnh hưởng tích
cực hay ảnh hưởng tiêu cực. Nhóm chúng tôi đã tiến hành khảo sát thu thập và lọc dữ liệu dữ liệu
còn lại 180 sinh viên trên toàn quốc để thực hiện nghiên cứu. Thông qua những kiến thức thống kê
cơ bản từ môn “Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh” để xử lí và phân tích dữ liệu.
Kết quả chỉ ra nguyên nhân, yếu tố của thần tượng ảnh hưởng đến sinh viên chủ yếu đến từ những
người tài năng, truyền cho họ nhiều động lực và phần lớn sinh viên có những nhận thức tích cực, ý
thức thần tượng tốt. Tuy vậy, bộ phần nhỏ sinh viên có những hiện tượng thần tượng hóa. Những
phát hiện này đã được giải thích trong khuôn khổ về sự khác biệt giới tính, độ tuổi và thu nhập của
giới trẻ.

3
MỤC LỤC

1.GIỚI 1
Type chapter title (level 2)2
Type chapter title (level 3) 3
Type chapter title (level 1) 4
Type chapter title (level 2)5
Type chapter title (level 3) 6

4
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
SV: Sinh viên
TT: Thần tượng
STT: Số thứ tự

DANH MỤC BẢNG


STT Bảng Trang
1 Bảng tóm tắt các biến và loại thang đo
2 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất phần trăm
3 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất
4 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất
5 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất
6 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất
7 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất

8 Bảng phân phối tần số, tần suất


9 Bảng phân phối tần số, tần suất
10 Bảng
11 Bảng
12 Bảng chéo
13 Bảng chéo
14 Bảng
15 Bảng
16 Bảng
17 Bảng
18 Bảng
19 Bảng
20 Bảng

5
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
STT Biểu đồ Trang
Biểu đồ
1
Biểu đồ
2
Biểu đồ
3
Biểu đồ
4
Biểu đồ
5
6 Biểu đồ t
Biểu đồ
7
8 Biểu đồ
9 Biểu đồ
10 Biểu đồ
11 Biểu đồ
Biểu đồ
12
13 Biểu đồ
14 Biểu đồ
15 Biểu đồ
Biểu đồ
16
17 Biểu đồ
18 Biểu đồ
19 Biểu đồ
20
21 Biểu đồ
22 Biểu đồ
23 Biểu đồ
24
Biểu đồ
25
Biểu đồ
26
Biểu đồ
27

6
1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1 Lý do chọn đề tài

Trong bối cảnh nhân loại đang tiến đến khái niệm “thế giới phẳng”- công nghệ chiếm thế
thượng phong, lần ranh giữa những quốc gia đã nhạt nhoà, con người nhờ có sự phát triển
vượt bật của mạng xã hội mà tiếp cần với rất nhiều thông tin. Trong đó phải nói đến thần
tượng. Nhờ có công nghệ ta dễ có cho mình thần tượng, hiểu hơn về thần tượng của mình.
Nhất là sinh viên hiện nay, thuộc thế hệ gen Z, là những người trẻ tiếp cận rất sớm với
mạng xã hội. Toả sáng hơn cả ánh đèn sân khấu. Họ thu hút ánh nhìn của người khác bằng
tài năng, bằng niềm đam mê mãnh liệt. Nhưng khi ánh đèn vụt tắt đi, liệu điều gì là thứ
níu lại người hâm mộ. Có lẽ đó phải là một niềm tin chân chính. Ta khoan hãy thắc mắc
họ sẽ tin vì điều gì, gửi gắm chấp niệm cho điều gì, chỉ đơn giản người hâm mộ ở lại bền
lâu không cần sự đền đáp. Lòng tin của người hâm mộ vốn là thứ tình cảm vô cùng thiêng
liêng và trân quí, ắt hẳn hơn cả yêu. Nhưng đôi khi trái tim vẫn lầm lỡ để trên đầu và niềm
tin cũng đôi lần đặt sai chỗ. Không phải ai cũng sẽ trải qua nỗi tư vị này, nhưng ít nhiều
những vụ việc gần đây cũng khiến ta cảm nhận được đôi chút. Một cái tên Jack? Một hình
ảnh Ngô Diệc Phàm? Hay một cái cớ để ta có cơ hội vỡ lẽ về nỗi trăn trở sử dụng lòng tin
sao cho đúng đắn. Không ai đánh giá được lòng tin của người hâm mộ trên thước đo của
sự đúng - sai, nhưng chắc chắn không khó để hiểu được lòng tin như thế nào là xứng
đáng? Mối quan hệ giữa thần tượng và người hâm mộ không thể thiếu lòng tin, tuy nhiên
có một câu chuyện không còn xa lạ nhưng cũng chưa bao giờ cũ đó là: Biết đặt lòng tin
đúng chỗ!

Giới trẻ ngày nay nói chung và sinh viên nói riêng rất dễ bị lầm lẫn giữa việc “ngưỡng
mộ” và “mê muội” thần tượng. Không khó để bắt gặp những vụ việc người hâm mộ cuồng
nhiệt vì thần tượng quá mức mà đã bỏ ra một số tiền không hề nhỏ để mua album, “đu”
concert hay làm các dự án quảng bá hình ảnh cho thần tượng. Sẽ rất bình thường nếu đó là
tiền do chính họ làm ra bởi một số người dùng tiền của bố mẹ vất vả để “đu” idol. Tôi
thấy các bạn ngày nay kỳ lạ lắm. Ta sẵn sàng hét vang lên với thần tượng nào đó ở Hàn
Quốc xa xôi trước màn hình ti vi rằng “Em yêu anh”, “Em yêu chị” mà một câu nói: “Con
yêu mẹ” sao cứ ngập ngừng ở đầu môi. Ta sẵn sàng mơ ước làm kỹ sư, bác sĩ, ca sĩ, diễn
viên như người mà ta thần tượng nhưng bài tập thì cứ ì ạch chán nản thì động lực kia cũng
chỉ là thứ động lực ảo. Mới thấy ngưỡng mộ thần tượng là một nét đẹp văn hóa nhưng mê
muội thần tượng sẽ là một thảm họa! Chính những nhận thức chưa tường tận kia, chúng
tôi muốn thực hiện khảo sát (nhóm nhỏ) sinh viên đã có nhận thức, cái nhìn đúng về việc
thần tượng một ai đó chưa, và yếu tố nào lại thu hút sinh viên đến như vậy.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu


1.2.1 Mục tiêu chung
- Phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng của thần tượng đối với sinh viên. Đồng
thời nhận phân tích yếu tố đó có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến sinh viên.
- Từ những phân tích đó đưa ra giải pháp, đề xuất, khuyến nghị giúp sinh viên có
nhận thức đúng đắn, cái nhìn rõ nét hơn về việc thần tượng một ai đó.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Xác định những yếu tố, tiêu chí nào đóng vai trò quan trọng của 1 thần tượng
ảnh hưởng đến sinh viên.

7
- Đo lường mức độ ảnh hưởng của những yếu tố đó đến sv như thế nào: trong học
tập, đời sống, nhận thức, văn hoá …
- Xem xét thần tượng đang ảnh hưởng tiêu cực hay tích cực, lệch lạc hay đúng
đắn.
1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu
- Những yếu tố nào ảnh hưởng nào của thần tượng ảnh hưởng đến SV.
- Những yếu tố đó có mức độ ảnh hưởng như thế nào tới lối sống, văn hoá, học
tập… của SV.
- Sự khác biệt giữa sinh viên nam và sinh viên nữ về mức độ ảnh hưởng của thần
tượng.
- Những đề xuất nào là phù hợp với họ.
1.3 Giới hạn đề
Phạm vi nghiên cứu: Quốc gia
Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên
2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Cơ sở lý thuyết
2.1.1 Thần tượng
Đến nay, ‘thần tượng’ vẫn chưa có một định nghĩa cụ thể, rõ ràng. Các định nghĩa và
các khái niệm về ‘thần tượng’ này cũng còn tùy thuộc vào quan niệm, cách nhìn nhận
vấn đề của các tác giả nghiên cứu. Nhưng nhìn chung đó là một hiện tượng tâm lý tự
nhiên.

Ở trong bất cứ xã hội nào, ở bất kỳ tầng lớp giai cấp nào và ở bất kỳ hoàn cảnh nào,
con người luôn muốn mình trở nên tốt đẹp hơn ngày hôm qua và hoàn hảo hơn ở ngày
mai. Để chạm được đến cái đích rất chính đáng đó, ý thức của mỗi con người tự hoạt
động và lựa chọn cho mình một hình mẫu hay nhiều hình mẫu để ngưỡng mộ, để noi
theo và để làm đích phấn đấu. Nhu cầu về thần tượng ra đời từ đó.

Xét về nghĩa đen, thần tượng có nghĩa là một pho tượng của thần thánh. Nghĩa bóng
của nó là để ám chỉ những nhân vật được ngưỡng mộ và tôn sùng vượt quá mức bình
thường, thậm chí tới mức được xem như thần thánh. Qua các định nghĩa đó, có thể thấy
rằng khái niệm thần tượng là một khái niệm đẹp, chẳng có gì sai trái cả. Ngay cả khi nó
được sử dụng như một động từ, như khi ta nói ta thần tượng một ai đó, thì hành động
được thực thi cũng chỉ là hành động ngưỡng mộ và tôn sùng - những hành động đẹp.
Vấn đề ở đây là những hành động đẹp đó đã diễn ra như thế nào, có thực sự đẹp và hợp
lý không, và nhân vật được thần tượng hay các giá trị mà nhân vật đó đại diện có thực
sự xứng đáng hay không.
2.1.2 Ảnh hưởng của thần tượng
Khái niệm thần tượng đóng một vai trò quan trọng trong việc định hướng phát triển của
xã hội. Lý do là vì sự phát triển của xã hội được quyết định phần lớn bởi giới trẻ, mà
giới trẻ thường lại bị chi phối và tác động rất mãnh liệt bởi những đại diện thần tượng
mà họ chọn cho cuộc sống của mình.

Phần biệt “ngưỡng mộ thần tượng” và “mê muội thần tượng”.

Ngưỡng mộ thần tượng Mê muội thần tượng


Tại Vì đều là tình cảm mỗi cá nhân dành cho thần tượng của
8
sao mình, là sự yêu mến, là sự cảm phục.
chún
g dễ
bị
nhầm
lẫn?
Ta -Mang lại nhiều lợi -Mang lại nhiều tác hại
phân ích -Mất tự chủ, thái quá, gây
biệt -Nằm trong khả năng ảnh hưởng đến cuộc sống và
chún tự chủ của mỗi cá công việc
g như nhân, không ảnh -Muốn chiếm hữu thần
thế hưởng đến cuộc sống tượng bằng mọi giá, bất
nào? và công việc chấp các hành động xấu để
-Không muốn chiếm chiếm hữu
hữu, chỉ muốn gần -…
gũi, tôn trọng sự riêng
tư của bản thân và
thần tượng
-…

2.1.3 Sinh viên


Theo Luật Giáo dục đại học: Sinh viên là người đang học tập và nghiên cứu khoa
học tại cơ sở giáo dục đại học, theo học chương trình đào tạo cao đẳng, chương trình đào
tạo đại học. (Vũ Thùy Hương, 2018) [1]
2.2 Mô hình nghiên cứu

Thang đo Likert
Likert là thang đo phổ biến cho các bài nghiên cứu. Hầu hết các câu hỏi nhóm đã sử
dụng thang đo Likert 5 dựa theo năm thang đo đánh giá từ 1- Rất không đồng ý đến
5 - Rất đồng ý.

3. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN


3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Mục tiêu chính của việc thu thập dữ liệu là để có các thông tin để phục vụ việc nghiên
cứu (phân tích số liệu), dựa vào mô hình nghiên cứu thì các thông tin cần thu thập.
Để thu thập dữ liệu, nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên (vì
cách này không cần tốn nhiều thời gian và chi phí để thu thập tất cả dữ liệu từ tổng thể)
dựa trên các đặc điểm và tính chất của mẫu khảo sát để có thể suy ra các đặc điểm và
tính chất của cả tổng thể (thống kê suy diễn).

3.1.1 Khách thể nghiên cứu (đối tượng khảo sát): Để tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng
của thần tương đến sinh viên, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát 180 sinh viên. Trong
đó, có 87 SV nam (chiếm 48%), và 93 SV nữ (chiếm 52%)

- Cỡ mẫu: 189
- Đặc điểm đối tượng khảo sát: Sinh viên
- Thời gian khảo sát: 7/3/2023 – 2/4/2023
9
3.1.2 Công cụ thu thập dữ liệu: Dữ liệu được thu thập bằng hình thức khảo sát trực
tuyến qua Google Forms (tiếp cận khách thể nghiên cứu bằng cách đăng tải phiếu khảo
sát trực tuyến lên các nền tảng mạng xã hội, chẳng hạn như: Nhóm học tập UEH trên nền
tảng Facebook).

3.1.3 Thiết kế bảng câu hỏi


Dựa vào mô hình nghiên cứu được nhóm nghiên cứu đề xuất và lựa chọn, bảng câu hỏi
khảo sát được thiết kế với các câu hỏi rõ ràng, và dễ hiểu đối với tất cả người tham gia
khảo sát, để giúp nhóm nghiên cứu thu thập các thông tin cần có để tiến hành thực hiện
phân tích, thống kê, từ đó trả lời các câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra.
Nội dung bảng câu hỏi 2 được chia thành 2 phần chính: Phần 1 bao gồm các câu hỏi về
đối tượng khảo sát và các câu hỏi về yếu tố ảnh hưởng đến SV (Câu hỏi có STT từ 6 đến
9 và 13); Phần 2 bao gồm các câu hỏi để đánh giá mức độ ảnh hướng của TT đến SV
(Câu hỏi có STT từ 10 đến 12 và 14 đến 19)

Bảng 1. Tóm tắt các biến và loại thang đo


STT Tên biến Thang đo
1 Bạn là sinh viên trường nào Danh nghĩa
2 Giới tính Danh nghĩa
3 Bạn có thần tượng ai không Danh nghĩa
4 Vì sao bạn không thần tượng một ai đó Danh nghĩa
5 Bạn có bao nhiêu thần tượng Tỉ lệ
6 Thần tượng của bạn hoạt động trong lĩnh vực nào Danh nghĩa
7 Thần tượng của bạn thuộc quốc gia nào Danh nghĩa
8 Bạn biết đến thần tượng qua những nguồn nào Danh nghĩa
9 Yếu tố nào của thần tượng ảnh hưởng đến bạn Khoảng
10 Thời gian của bạn dành để theo dõi thần tượng trung bình bao nhiêu Tỷ lệ
giờ/ngày? (mạng xã hội, show truyền hình,...)
11 Trong 1 quý (3 tháng) bạn tham gia bao nhiêu sự kiện của thần tượng? Tỷ lệ
12 Số tiền bạn sẵn sàng chi cho thần tượng của mình trung bình là bao Tỷ lệ
nhiêu trong một tháng? (VND)
13 Họ tạo động lực cho bạn, góp phần cho sự trưởng thành của bạn? Khoảng
14 Thần tượng ảnh hưởng đến lựa chọn của bạn trong việc mua sắm, thời Khoảng
trang và làm đẹp của bạn?
15 Bạn thường có cử chỉ hành động giống thần tượng của mình? Khoảng
16 Theo bạn thần tượng của bạn có tầm ảnh hưởng tích cực đến cộng Khoảng
đồng và xã hội?
17 Bạn nghĩ thần tượng ngày nay đang có xu hướng như thế nào? Khoảng
18 Mức độ quan trọng của thần tượng đối với đời sống tinh thần của bạn Thứ bậc
xếp thứ mấy?
19 Niềm tin của bạn dành cho idol của mình? Thứ bậc

3.2 Phương pháp phân tích số liệu


Dựa vào những kiến thức đã học được trong học phần Thống kê ứng dụng trong Kinh tế
và Kinh doanh để thực hiện các phân tích cơ bản, đặc biệt là ứng dụng thống kê vào
trong nghiên cứu. Trong đó: Thực hiện tóm tắt dữ liệu bằng thống kê mô tả (bảng, biểu
10
đồ); thực hiện thống kê suy diễn (ước lượng thống kê, kiểm định giả thuyết), để từ dữ
liệu có được từ mẫu đi đến kết luận cho tổng thể nghiên cứu.

Công cụ phân tích số liệu và viết báo cáo: sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2019 để
nhập liệu, phân tích, xử lý số liệu; sử dụng phần mềm Microsoft Word 2019 viết báo cáo
dự án.

4. PHÂN TÍCH, THẢO LUẬN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.


4.1 Trình bày, tóm tắt dữ liệu khảo sát.
4.1.1 Trường học của đối tượng khảo sát.

Trường Tần số Tần suất Tần suất phần trăm Nhận xét: Các bạn khảo sát là các
UEH 89 0,5 50 bạn sinh viên đến từ UEH ( 89 bạn
TDTU 15 0,08 8 chiếm ≈ 50%), TDTU ( 15 bạn
HCMUS 19 0,11 11 chiếm≈ 8%), HCMUS (19 bạn
UAH 13 0,07 7 chiếm≈11%), UAH (13 bạn chiếm
UEF 9 0,05 5 ≈5%), UEF (9 bạn chiếm ≈5%) và
Khác 35 0,19 19
các bạn sinh viên trường khác (35
Tổng 180 1 100
bạn chiếm ≈19%).
Bảng 1. Phân phối trường học của đối tượng tham gia khảo sát

Tần số
Khác
UEF
UAH
HCMUS
TDTU
UEH
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Tần số
Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện trường học của đối tượng tham gia khảo sát

4.1.2 Giới tính của đối tượng khảo sát.


Bảng 2. Bảng tần số thể hiện giới tính của đối tượng tham gia khảo sát. Biểu đồ 1. Giới tính SV
Giới tính Tần số Tần suất Tần suất phần trăm
Nam 87 0,48 48
52%
Nữ 93 0,52 52 48%
Tổng 180 1 100

Nhận xét: Trong số 180 bạn sinh viên tham gia khảo sát có 87 bạn Nam (chiếm ≈ 48%)
và 93 bạn Nữ (chiếm ≈ 52%).

11
4.1.3 Đối tượng khảo sát có thần tượng hay không.

Bảng 3. Bảng tần số thể hiện SV có thần tượng hay không. Biểu đồ 2. SV có thần tượng hay không

Tần suất
Có thần tượng ai không Tần số Tần suất phần trăm
Có 80 0,44 44 44
Không 100 0,56 56 56
Tổng 180 1 100

Có Không

Nhận xét: Trong 180 bạn khảo sát có 80 bạn có thần tượng (Chiếm 44%) và 100 bạn
không có thần tượng (Chiếm 56%).Từ dữ liệu gốc cho thấy hơn 50% ngày nay không có
thần tượng.

4.1.4 Vì sao SV không thần tượng ai.


        Percent of Case
Lý do không có thần Tần Tần suất phần Tần suất phần trăm
tượng Tần số suất trăm thực
Không hứng thú 60 0,45 45 60
Tốn thời gian 22 0,17 17 22
Chưa tìm thấy ai 27 0,2 20 27
Thần tượng chính mình 23 0,18 18 23
Tổng 132 1 100 132
Tổng số người bình chọn 100      
Bảng 4. Bảng tần số thể hiện lý do sinh viên không có thần tượng.

12
Nhận xét: Trong số 100
Tần số bạn không có thần tượng thì
70 có 4 lý do chính các bạn
60 không thần tượng đó là:
50 Không hứng thú (60/100
40 Tần số bạn), Tốn thời gian (22/100
30
bạn), Chưa tìm thấy ai
20
(27/100 bạn) và Tự thần
10
0
tượng chính mình (23/100
Không hứng thú Tốn thời gian Chưa tìm thấy ai Thần tượng bạn.
chính mình
Biểu đồ 3: Lý do sinh
viên không có thần tượng

4.1.5 SV có bao nhiêu thần tượng.

Số thần
Tần số ( người ) Tần suất Tần suất phần trăm (%)
tượng
1 37 0,46 46,25
2 20 0,25 25,00
3 6 0,08 7,50
4 17 0,21 21,25
Tổng 80 1,00 100,00

Bảng 5 : Bảng tần số thể hiện số thần tượng của người tham gia khảo sát

Nhận xét: Đa số những người tham gia khảo sát


Tần số ( người ) đều có 1 thần tượng với 37 người, chiếm tỉ lệ
46,25%. Tiếp đến là có 20 người có 2 thần tượng
17 và 17 người có 4 thần tượng, chiếm tỉ lệ lần lượt là
1 2 25,00% và 21,25%. Cuối cùng chỉ có 6 người là có
6
37 3 thần tượng, chiếm tỉ lệ 7,5%. Điều này cho thấy
3 4
hầu hết mọi người đều chỉ có 1 đến 2 thần tượng
và thần tượng chiếm vị trí quan trọng trong lòng
20
của người hâm mộ làm họ khó có thể có nhiều hơn
1 hay 2 thần tượng.
Biểu đồ 5: Biểu đồ thể hiện số thần tượng
của những người tham gia khảo sát
13
Kiểm định giả thuyết nghiên cứu:
Từ bảng số liệu đã cho ta thu được: Giá trị trung bình mẫu: x=2,0375 ;Số giá trị trong
mẫu: n=80 ; Độ lệch chuẩn mẫu: s=1,18475.

Gọi Y là số thần tượng của sinh viên:


x −μ
Chọn thống kê Z= s √ n N ( 0 ; 1 )
Khoảng ước lượng đối xứng cho số thần tượng trung bình μ là:
s s
( x−z 1− α n ; x + z 1− α n ).
2 √ 2 √

Ta chọn độ tin cậy là 95% :


1−α=0,95→ α =0,05 → z α =z 0,975=1,96.
1−
2

Với các số liệu đã cho, khoảng ước lượng đối xứng cho số thần tượng trung bình μ là:
(1,778; 2,297).

4.1.6 Thần tượng của đối tượng khảo sát thuộc lĩnh vực.

Lĩnh vực Tầ Tần suất Tần suất Lĩnh vực hoạt động
n phần trăm 80
số 70
Nghệ thuật 69 0.6 60 60
50
Thể thao 18 0.156 15,6 40
30
Mạng xã 15 0.13 13 20
hội 10
Kinh tế 2 0.017 1,7 0
Nghệ Thể Mạng xã Kinh tế Khoa Giáo
thuật thao hội học Dục
Khoa học 10 0.086 8,6

Giáo dục 1 0.0086 0,86 Tần số

Tổng 115 1 100

Bảng 6: Lĩnh vực hoạt động của thần tượng Biểu đồ 6:Lĩnh vực hoạt động của thần tượng

Nhận xét: Nghệ thuật là lĩnh vực được đề cập nhiều nhất, chiếm hơn 60% số lần đề cập. Thể
thao và mạng xã hội đứng thứ hai, với cùng khoảng 15% số lần đề cập. Khoa học, kinh tế và
giáo dục chiếm tỷ lệ tần suất phần trăm thấp nhất. Từ đó, ta có thể biết được phần lớn đối tượng
khảo sát quan tâm nhiều về thần tượng đang hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật, trong khi các
lĩnh vực khác như khoa học, kinh tế và giáo dục thì ít được quan tâm.

14
4.1.7 Quốc gia của thần tượng.

2.
Quốc gia
1.25%
50
%
Bảng 7: Quốc gia của thần tượng 6.25%

Quốc Gia Tần Suất


Việt Nam 51.25%
26.25%
Trung Quốc 12.5% 51.25%

Hàn Quốc 26.25%


Nhật Bản 2.5%
Hoa Kỳ 6.25% 12.50%
Việt Nam Trung Quốc Hàn Quốc
Đức 1.25%
Nhật Bản Hoa Kỳ Đức

Biểu đồ 7: Mô tả quốc gia của khảo sát thần tượng

Nhận xét :
- Việt Nam có tỷ lệ cao nhất với 51,25% dân số trong danh sách là thần tượng của giới trẻ.
Điều này có thể thể hiện sự ưa thích và ủng hộ lớn đối với thần tượng nội địa trong cộng
đồng giới trẻ của Việt Nam.
- Hàn Quốc cũng có tỷ lệ đáng kể với 26,25% dân số trong danh sách. Như đã biết, K-pop
và nền văn hóa Hàn Quốc đang có sự phổ biến lớn trên toàn cầu, đặc biệt là trong giới trẻ,
vì vậy việc có một số lượng lớn thần tượng Hàn Quốc trong danh sách này không ngạc
nhiên.
- Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ và Đức đều có tỷ lệ dân số thấp từ 1,4% đến 5,7%. Điều
này có thể cho thấy mức độ ưa thích và ủng hộ thần tượng của giới trẻ trong các quốc gia
này là khá thấp so với Việt Nam và Hàn Quốc.
4.1.8 Các nguồn biết đến thần tượng Biểu đồ 8: Nguồn thông tin biết đến thần tượng

Nguồn thông tin Tần số Tần suất phần trăm Các nguồn thông tin về thần
tượng
Mạng xã hội 78 55,7%
Television 25 17,8%
Bạn bè, người thân 18 12,8% 14%
Sách báo tạp chí 19 13,5% 13%
Tổng 140 100 56%
18%

Bảng 8: Nguồn thông tin biết đên thần tượng


Nhận xét: Mạng xã hội là nguồn thông tin phổ biến nhất (55,7%) Mạng xã hội
mà giới trẻ biết đến các idol của họ, tiếp đó là truyền hình (17,8%), Tivi
Bạn bè, người thân
Sách báo tạp chí 15
bạn bè, người thân (12,8%) và sách báo tạp chí (13,5%). Mạng xã hội đóng vai trò quan trọng
trong việc tiếp cận và theo dõi hoạt động của các idol.
4.1.9 Các yếu tố ảnh hưởng

Yếu tố ảnh hưởng


Mức độ đồng ý Tài năng Tính cách Nhan sắc Gia thế
Hoàn toàn không đồng ý 2 2 4 8
Không đồng ý 0 0 0 11
Bình thường 12 18 23 29
Đồng ý 26 34 34 24
Hoàn toàn đồng ý 40 26 19 8
Bảng 9: Tần số các yếu tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng

Yếu tố ảnh hưởng


45
40
35
30
25
20
15
10
5
0
Tài năng Tính cách Nhan sắc Gia thế

Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thường


Đồng ý Hoàng toàn đồng ý

Biểu đồ 9: Thể hiện các yếu tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng

Nhận xét:
 Tài năng: Tỷ lệ đồng ý và hoàn toàn đồng ý là khá cao, đạt 82,5%(66 người) của người khảo
sát. Điều này cho thấy tài năng của hội thần tượng đóng vai trò quan trọng trong đánh giá của
người khảo sát.
 Tính cách: Tỷ lệ đồng ý và hoàn toàn đồng ý về tính cách cũng khá cao, đạt 75%(60 người)
của người khảo sát. Điều này cho thấy tính cách của hội thần tượng cũng là một yếu tố quan
trọng được đánh giá.
 Nhan sắc: Tỷ lệ đồng ý và hoàn toàn đồng ý về nhan sắc là tương đối cao trong các yếu tố,
đạt 66,25%(53 người) của người khảo sát. Điều này cho thấy nhan sắc nằm trong những yếu tố
quyết định trong đánh giá của người khảo sát.
 Gia thế: Tỷ lệ đồng ý và hoàn toàn đồng ý về gia thế cũng không cao, chỉ đạt 40% của người
khảo sát. Điều này cho thấy gia thế không được coi là yếu tố quan trọng trong đánh giá của
người khảo sát.
 Tỷ lệ "Không đồng ý" và "Hoàn toàn không đồng ý" thấp trong các yếu tố ảnh hưởng, chỉ
chiếm một phần nhỏ so với các phản hồi khác.
 Yếu tố “Bình thường” chiếm tỷ lệ lần lượt là 15%, 22,5%, 28,75%, 36,25%. Cho thấy 1 bộ
phận không nhiều người đánh giá trung lập về các yếu tố ảnh hưởng
16
Tóm lại, từ bảng trên, có thể thấy tài năng và tính cách của hội thần tượng được đánh giá cao,
trong khi nhan sắc và gia thế không được coi là yếu tố quyết định trong đánh giá của người
khảo sát.

4.1.10 Thời gian của bạn dành để theo dõi thần tượng trung bình bao nhiêu giờ/ngày?
(mạng xã hội, show truyền hình,...)

Thời gian Tần suất phần trăm


Tần số (người) Tần suất
(giờ) (%)
1 45 0,6 56,25
2 15 0,19 18,75
3 12 0,15 15
Khác 8 0,1 10
Tổng 80 1 100
Bảng 10: Bảng tần số thể hiện thời gian người tham gia khảo sát theo dõi thần tượng trong một
ngày

Tần số (người)

Khác

Tần số (người)
3

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50

Biểu đồ 10: Biểu đồ thể hiện thời gian người tham gia khảo sát theo dõi thần tượng trong một
ngày

Nhận xét: Ta có thể thấy đa số người tham gia khảo sát thường dành khoảng thời gian là 1 giờ
để theo dõi thần tượng của mình, cụ thể là 45 người trên tổng số 80 người, chiếm tỉ lệ 56,25%.
17
Tiếp đến là 2 và 3 giờ với số người là 15 và 12 người chiếm tỉ lệ lần lượt là 18,75% và 15,00%.
Có đến 8 người, chiếm tỉ lệ 10,00% là dành số thời gian khác 1, 2 và 3 giờ (dưới 1 giờ và trên 3
giờ). Qua đó ta có thể kết luận rằng phần lớn mọi người đều theo dõi thần tượng của mình mỗi
ngày. Phần lớn dành khoảng 1 giờ để theo dõi, với lượng thời gian 1 giờ, mặc dù ít hơn 2 và 3
giờ nhưng cũng đã chiếm khá nhiều trên tổng số thời gian một ngày của mỗi người.

Kiểm định giả thuyết nghiên cứu:

Từ bảng số liệu đã cho ta thu được: Giá trị trung bình mẫu: x=1,4375 ;Số giá trị trong
mẫu: n=80 ; Độ lệch chuẩn mẫu: s=0,7931.
Gọi X là thời gian sinh viên bỏ ra cho việc theo dõi thần tượng trong một ngày.
x −μ
Chọn thống kê Z= s √ n N ( 0 ; 1 )
Khoảng ước lượng đối xứng cho thời gian trung bình μ là:
s s
( x−z 1− α n ; x + z 1− α n ).
2 √ 2 √

Ta chọn độ tin cậy là 95% :


1−α=0,95→ α =0,05 → z α =z 0,975=1,96.
1−
2

Với các số liệu đã cho, khoảng ước lượng đối xứng cho thời gian trung bình μ là:
(1,2637; 1,6113).

Từ các thông tin trên, ta thấy thời gian sinh viên bỏ ra cho việc theo dõi thần tượng trong
một ngày là x=1,4375<1,5 h. Vậy ta đặt ra nghi vấn liệu rằng sinh viên có dành ra ít nhất
là 1,5 h trong một ngày cho việc theo dõi thần tượng hay không?
Cặp giả thuyết: H 0 : μ≥ 1,5 , H a : μ< 1,5
Vì đây là trường hợp n=80>30 ,nên:
X−μ0
Chọn tiêu chuẩn kiểm định Z= √ n N ( 0 ;1), nếu H 0 đúng.
S

Với mức ý nghĩa α =0,05 giá trị thống kê kiểm định:


x−μ0 1,4375−1,5
z= √n= √ 80=−0,705.
s 0,7931

Ta thấy z ≥ z α =−z 1−α =−z 0,95=−1,65 , nên ta chấp nhận giả thiết H 0. Ta có thể khẳng định
rằng sinh viên dành ra ít nhất 1,5 giờ mỗi ngày cho việc theo dõi thần tượng.
1.4.11 Trong 1 quý (3 tháng) bạn tham gia bao
nhiêu sự kiện của thần tượng?

18
Tần suất Tần số
Sự kiện Tần số Tần suất phần trăm 45
(%) 40
1 39 0,5 48,75 35
30
2 3 0,04 3,75
25 Tần số
3 3 0,04 3,75 20
4 4 0,05 5 15
Không tham 10
31 0,37 38,75
gia 5
0
Tổng 80 1 100 1 2 3 4 Không
tham gia
Bảng 11: thể hiện số sự kiện được tham gia trong 1 quý
Biểu đồ 11: Thể hiện số sự kiện được tham gia trong một quý

Nhận xét:
Ta có thể thấy đa số người tham gia khảo sát thường dành khoảng thời gian là 1 giờ để
theo dõi thần tượng của mình, cụ thể là 45 người trên tổng số 80 người, chiếm tỉ lệ
56,25%. Tiếp đến là 2 và 3 giờ với số người là 15 và 12 người chiếm tỉ lệ lần lượt là
18,75% và 15,00%. Có đến 8 người, chiếm tỉ lệ 10,00% là dành số thời gian khác 1, 2 và
3 giờ (dưới 1 giờ và trên 3 giờ). Qua đó ta có thể kết luận rằng phần lớn mọi người đều
theo dõi thần tượng của mình mỗi ngày. Phần lớn dành khoảng 1 giờ để theo dõi, với
lượng thời gian 1 giờ, mặc dù ít hơn 2 và 3 giờ nhưng cũng đã chiếm khá nhiều trên tổng
số thời gian một ngày của mỗi người.

Kiểm định giả thuyết nghiên cứu:


Từ bảng số liệu đã cho ta thu được: Giá trị trung bình mẫu: x=0,875 ;Số giá trị trong mẫu:
n=80 ; Độ lệch chuẩn mẫu: s=1,011.
Gọi T là số sự kiện của thần tượng mà sinh viên tham gia trong 1 quý:
x −μ
Chọn thống kê Z= s √ n N ( 0 ; 1 )
Khoảng ước lượng đối xứng cho số sự kiện của thần tượng mà sinh viên tham gia trong
1 quý trung bình μ là:
s s
( x−z 1− α n ; x + z 1− α n ).
2 √ 2 √

Ta chọn độ tin cậy là 95% :


1−α=0,95→ α =0,05 → z α =z 0,975=1,96.
1−
2

Với các số liệu đã cho, khoảng ước lượng đối xứng cho số sự kiện của thần tượng mà
sinh viên tham gia trong 1 quý trung bình μ là: (0,6535; 1,0965).

1.4.12 Số tiền bạn sẵn sàng chi cho thần tượng của mình trung bình là bao nhiêu
trong một tháng? (VND)

19
Số tiền Tần số Tần suất Tần Số tiền Tần số Tần suất Tần suất
(Triệu suất % (Triệu tích luỹ % tích
Tích
VND) VND) luỹ
luỹ
0-1 64 0,8 80
<= 1 64 0,8 80
1-2 10 0,125 12,5
<= 2 74 0,925 92,5
2-3 2 0,025 2,5
<= 3 76 0,95 95
>3 4 0,05 5
>3 80 1 100
Tổng 80 1 100
Bảng 13. Phân phối tần số tích luỹ số
Bảng 12. phân phối tần suất và tần suất tiền SV chi trả cho thần tượng trong 1
phần trăm số tiền SV chi trả cho thần tháng
tượng trong 1 tháng

Biểu đồ 12: Số tiền


SV chi trả cho thần
tượng trong 1 tháng.

Nhận xét: Từ bảng và biểu đồ, số tiền các đáp viên dành cho thần tượng (TT) của mình thường
gặp nhất là trong nhóm 0-1 triệu, 10 trong số 80 người (chiếm 12,5%) chi 1 – 2 triệu mỗi tháng. 4
trong số 80 người (chiếm 5%) chi 3 triệu đồng mỗi tháng. Chiếm tỉ lệ ít nhất là nhóm 2- 3 triệu
(2,5%).

1.4.13 Họ tạo động lực cho bạn, góp phần cho sự trưởng thành của SV

Bảng 14. Mức độ ảnh hưởng của thần tượng đến động lực và sự trưởng thành của SV
Tần suất
Mức độ đánh giá Tần số Tần suất phần trăm
(%)
Hoàn toàn không đồng ý 1 0,013 1,25
20
Không đồng ý 0 0 0
Bình thường 22 0,28 27,5
Đồng ý 32 0,4 40
Hoàn toàn đồng ý 25 0,3 31,25
Tổng 80 1 100

Biểu đồ 13. Thể hiện mức độ ảnh hưởng của thần tượng đến động lực và sự trưởng thành

Tần số
Hoàn toàn đồng ý

Đồng ý
Tần số
Bình thường

Không đồng ý

Hoàn toàn không đồng ý


0 5 10 15 20 25 30 35
Nhận xét:
Qua cuộc khảo sát, phần lớn những người tham gia khảo sát đều đồng ý với sự ảnh hưởng của
thần tượng đến động lực và sự trưởng thành của họ. Cụ thể là 32 người chiếm tỉ lệ 40,00%, một
con số khá lớn, gần 1/2 trên tổng số 80 người tham gia khảo sát. Và có đến 25 người, chiếm tỉ
lệ 31,25% là hoàn toàn đồng ý với sự ảnh hưởng của thần tượng đến bản thân. Cuối cùng chỉ có
1 người mang tỉ lệ 1,25% là hoàn toàn không đồng ý, con số này vô cùng nhỏ. Điều đó cho thấy
rằng vai trò và vị trí của thần tượng là vô cùng quan trong đối với người hâm mộ, họ ảnh hưởng
trực tiếp đến cuộc sống của người hâm mộ.

1.4.14 Mức độ ảnh hưởng của thần tượng đến sự lựa chọn trong việc mua sắm, thời trang và
làm đẹp
Biểu đồ 14: Mức độ ảnh hưởng
của thần tượng đến sự lựa chọn
trong việc mua sắm, thời trang và
Mức độ Tần số Tần suất phần làm đẹp
trăm
Hoàn toàn không đồng 4 5% 5%
19% 10%
ý
Không đồng ý 8 10%
Bình thường 30 37.5%
Đồng ý 23 28.75%
Hoàn toàn đồng ý 15 18.75% 29% 38%
Bảng 15: Mức độ ảnh hưởng của thần tượng đến sự lựa chọn trong
việc mua sắm, thời trang và làm đẹp

Hoàn toàn không đồng ý


Nhận xét: Không đồng ý
Bình thường
 Tần suất "Hoàn toàn không đồng ý" là 5%, tương đối thấp, có Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý
21
thể cho thấy một số người không tin rằng thần tượng của họ có ảnh hưởng đến sự lựa chọn
trong việc mua sắm, thời trang và làm đẹp.
 Tần suất "Không đồng ý" là 10%, cũng khá thấp, cho thấy một phần nhỏ người tham gia
không đồng ý rằng thần tượng của họ có ảnh hưởng đến sự lựa chọn mua sắm và làm đẹp.
 Tần suất "Bình thường" là 37.5%, chiếm tỷ lệ lớn nhất, có thể cho thấy một số người tham
gia cho rằng thần tượng của họ có mức độ ảnh hưởng trung bình đến việc mua sắm, thời
trang và làm đẹp.
Tần suất "Đồng ý" là 28.75%, tương đối cao, cho thấy một số người tham gia đồng ý rằng
thần tượng của họ có mức độ ảnh hưởng đáng kể đến sự lựa chọn mua sắm và làm đẹp.
Tần suất "Hoàn toàn đồng ý" là 18.75%, khá cao, cho thấy một phần nhỏ người tham gia
đồng ý rằng thần tượng của họ có mức độ ảnh hưởng rất lớn đến việc mua sắm, thời trang và
làm đẹp.

1.4.15 Đánh giá mức độ ảnh hưởng đến việc có những cử chỉ hành động giống với thần
tượng

Bảng 16: Đánh giá mức độ ảnh hưởng đến việc có những cử chỉ hành động giống với thần
tượng
Mức độ Tần số Tần suất tích lũy
Hoàn toàn không đồng ý 2 0.025
Không đồng ý 8 0.125
Bình thường 37 0.5875
Đồng ý 26 0.9125
Hoàn toàn đồng ý 7 1
1.2 40
35
1
30
0.8 Biểu đồ 15: Đánh giá mức độ ảnh hưởng đến việc có
25
những cử chỉ hành động giống với thần tượng
0.6 20
15
0.4
7 10
0.2
5
0 0

Nhận xét:
Mức độ ảnh hưởng của việc mô phỏng cử chỉ hành động giống thần tượng được đánh giá là
"Bình thường" ở mức cao nhất, với tần suất là 37 và tổng tần suất tích lũy là 0.5875. Điều
này cho thấy đa số người thấy việc mô phỏng cử chỉ hành động của thần tượng là điều bình
thường và không quá đặc biệt.
Có 26 người (tần suất 0.325) đồng ý rằng việc mô phỏng cử chỉ hành động của thần tượng
có ảnh hưởng đến họ, làm cho tổng tần suất tích lũy đạt 0.9125. Điều này cho thấy một số
người cảm thấy việc học hỏi và mô phỏng cử chỉ hành động của thần tượng có tính chất tích
cực.
Tuy nhiên, có 10 người (tổng tần suất 0.125) không đồng ý hoặc hoàn toàn không đồng ý
22
với việc việc mô phỏng cử chỉ hành động của thần tượng có ảnh hưởng đến họ. Điều này cho
thấy một số người không cho rằng việc học hỏi và mô phỏng cử chỉ hành động của thần
tượng là quan trọng hoặc có ích cho họ.
Nhìn chung, dựa trên số liệu trên, có thể thấy rằng việc mô phỏng cử chỉ hành động của
thần tượng đối với phần lớn mọi người là điều bình thường và không quá đặc biệt. Tuy
nhiên, vẫn có một phần người cho rằng điều này có tính chất tích cực và ảnh hưởng đến họ,
trong khi một số người khác lại không đánh giá cao việc này.

1.4.16. Đánh giá mức độ ảnh hưởng tích cực của thần tượng đến cộng đồng và xã hội

Bảng 17: Đánh giá mức độ ảnh hưởng tích cực của thần tượng đến cộng đồng và xã hội
Mức độ Tần số Tần suất phần trăm
Hoàn toàn không đồng ý 1 1.25%
Không đồng ý 0 0%
Bình thường 20 25%
Đồng ý 36 45%
Hoàn toàn đồng ý 23 28.75%

Đồ thị 16: Đánh giá mức độ ảnh hưởng tích cực của thần tượng đến cộng đồng và xã hội

Nhận xét:
Hoàn toàn không đồng ý: Chỉ có một số ít
người (1.25%) hoàn toàn không đồng ý với việc
thần tượng ảnh hưởng tích cực đến cộng đồng
1%
29% 25% Hoàn
đồng ý
toàn không và xã hội.
Không đồng ý Không đồng ý: Không có người nào trong
Bình thường mẫu không đồng ý với việc thần tượng ảnh
45% Đồng ý hưởng tích cực đến cộng đồng và xã hội.
Hoàn toàn đồng ý
Bình thường: Một tỷ lệ đáng kể (25%) cho
rằng ảnh hưởng của thần tượng đến cộng đồng
và xã hội ở mức bình thường, không quá tích
cực cũng không tiêu cực.
Đồng ý: Đây là nhóm chiếm tỷ lệ cao nhất
trong mẫu (45%), cho thấy nhiều người đồng ý
rằng thần tượng có ảnh hưởng tích cực đến cộng đồng và xã hội.
 Hoàn toàn đồng ý: Cũng có một tỷ lệ đáng chú ý (28.75%) hoàn toàn đồng ý với việc thần
tượng ảnh hưởng tích cực đến cộng đồng và xã hội.
 có thể thấy mức độ ảnh hưởng tích cực của thần tượng đến cộng đồng và xã hội được đánh
giá khá cao, với hơn 70% số người tham gia đánh giá (đồng ý và hoàn toàn đồng ý) cho rằng
thần tượng có ảnh hưởng tích cực đến cộng đồng và xã hội. Tuy nhiên, cũng cần chú ý đến
những người cho rằng ảnh hưởng của thần tượng chỉ ở mức bình thường, cũng như một số ít
không đồng ý với quan điểm này.

1.4.17.Đánh giá xu hướng thần tượng ngày nay


Bảng 18: Đánh giá xu hướng thần tượng ngày nay
23
Mức độ ảnh hưởng Tần số Tần suất phần trăm
Tầm ảnh hưởng tiêu cực 2 2.5%
Bình thường 27 33.75%
Tầm ảnh hưởng tích cực 39 48.75%
Tầm ảnh hưởng rất tích cực 12 15%

Đồ thị 17: Đánh giá xu hướng thần tượng ngày nay


Tầm ảnh hưởng rất tích cực

Tầm ảnh hưởng tích cực

Bình thường

Tầm ảnh hưởng tiêu cực

0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00%

Tần suất phần trăm


Nhận xét:
 Phần lớn các thần tượng có tầm ảnh hưởng tích cực (48.75%) và rất tích cực (15%) đối với
công chúng. Điều này cho thấy họ đóng vai trò quan trọng trong việc truyền cảm hứng, tạo ra
hình mẫu tích cực cho người hâm mộ, và có đóng góp tích cực trong việc xây dựng hình ảnh
cho xã hội.
 Số lượng thần tượng có tầm ảnh hưởng bình thường chiếm 33.75%, những người này có thể
không tạo ra nhiều ảnh hưởng mạnh mẽ nhưng vẫn đóng vai trò quan trọng trong giải trí và
ngành công nghiệp thần tượng.
 Chỉ có một số ít thần tượng (2.5%) có tầm ảnh hưởng tiêu cực. Đây có thể là những trường
hợp cá biệt, thể hiện hành vi không đạo đức, gây ra tranh cãi hoặc tiêu cực trong công chúng.

 Nhìn chung, xu hướng thần tượng ngày nay hầu hết mang lại ảnh hưởng tích cực và rất tích
cực cho xã hội. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng đây chỉ là một phân tích tổng quát và không thể áp
dụng cho từng trường hợp cá nhân.

1.4.18 Các bảng chéo so sánh các yếu tố giữa nam và nữ

Bảng 19: Tần số giữa giới tính và mức độ chi tiền

Giới Số tiền sẵn sàng chi cho thần tượng


Tổng
tính Không Dưới 1 triệu Từ 1-2 triệu Từ 2-3 triệu Trên 3 triệu
Nam 2 22 3 0 0 27
Nữ 1 39 7 2 4 53
Tổng 3 61 10 2 4 80
Nhận xét: Trong 80 sinh viên tham gia khảo sát, ta nhận thấy số sinh viên nữ sẵn sàng chi
tiền cho thần tượng (66%) cao hơn nam (34%) trong đó số tiền dưới 1 triệu là tầm mức cao nhất
mà cả nam lẫn nữ sẵn sàng chi nhiều nhất (76%) và không sẵn sàng chi cho thần tượng cũng

24
khá thấp chỉ (3.8%).

Bảng 20: Tần số giữa giới tính và mức độ quan trọng của thần tượng đối với sinh viên

Giới Mức độ quan trọng của thần tượng xếp thứ…


Tổng
tính Không có Thứ 1 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4
Nam 1 8 3 3 12 27
Nữ 4 6 6 9 28 53
Tổng 5 14 9 12 40 80
Nhận xét: Trong 80 sinh viên tham gia khảo sát, ta nhận thấy mức độ quan trọng thần
tượng đối sinh viên nữ (66%) cao hơn nam (34%) nhưng trong cuộc sống hằng ngày mức độ
ảnh hưởng của thần tượng khá thấp chỉ xếp thứ tư chiếm (50%) không quan trọng của thần
tượng chiếm (6.3%).

Bảng 21: Tần số giữa giới tính và niềm tin của SV đối với TT
Giới Niềm tin dành cho thần tượng
Tổng
tính Bình thường Tin tưởng Rất tin tưởng Hoàn toàn tin tưởng
Nam 24 18 3 8 53
Nữ 13 11 2 1 27
Tổng 37 29 5 9 80
Nhận xét: Trong 80 sinh viên tham gia khảo sát, số sinh viên nam (66%) có niềm tin vào
thần tượng hơn số sinh viên nữ (34%) mức độ niềm tin chỉ mức bình thường khá nhiều (46%)
không tới mức thần tượng nói gì cũng nhất nhất nghe theo.

Bảng 22: Tần số giữa giới tính và thần tượng


Thần tượng
Giới tính Tổng
Có Không
Nam 27 60 87
Nữ 53 40 93
Tổng 80 100 180
Nhận xét: Trong 180 sinh viên tham gia khảo sát, ta nhận thấy số sinh viên hiện nay có
thần tượng khá nhiều (40%) và không thần tượng (60%) trong đó sinh viên nữ quan tâm đến
thần tượng hơn sinh viên nam

Bảng 23: Tần số giữa giới tính và số lượng TT


Giới Có bao nhiêu thần tượng
Tổng
tính 1 2 3 4
Nam 16 5 2 4 27
Nữ 21 15 4 13 53
Tổng 37 20 6 17 80
Nhận xét: Qua khảo sát ta có thể thấy, đại đa số những người được hỏi có số thần tượng
của khá ít chỉ 1 (46%) đến 2 người (25%) là nhiều.

Bảng 24: Tần số giữa giới tính và thời gian dành để theo dõi thần tượng
Giới Thời gian dành để theo dõi thần tượng trong ngày Tổng
25
tính 30 phút 1 giờ 2 giờ 3 giờ
Nam 3 17 4 3 27
Nữ 5 13 25 10 53
Tổng 8 30 29 13 80

Kiểm định số liệu

Bảng thể hiện thời gian dành để theo dõi thần tượng trong 1 ngày của sinh viên nữ (đv giờ)

0.5 1 0. 1 1 1 2 3 1 3 1 3 2 1 3 1 2 1
5

1 2 1 2 3 2 1 2 1 2 0.5 1 1 2 3 1 1 2

1 2 3 1 0.5 1 1 3 1 2 1 3 1 1 0. 3 1
5
 Trung bình mẫu 1:
x 1=
∑ xi = 0.5+1+0.5+...+3+ 1 =1.802
n1 53
 Độ lệch chuẩn mẫu 1:


s1= √ s 12=
√ ∑ ( xi −x1 )2 =
n1−1 √
( 0.5−1.5 )2 + ( 1−1.5 )2+...+ ( 3−1.5 )2 + ( 1−1.5 )2
53−1
=0,787

Độ lệch chuẩn s1=0,787 < 1 => Các số liệu có độ đồng đều, số giờ ít có sự chênh
lệch.
Bảng thể hiện thời gian dành để theo dõi thần tượng trong 1 ngày của sinh viên nam (đv giờ)
0.5 3 1 2 1 3 1 2 1
3 1 1 1 0.5 1 1 1 2
1 1 2 1 1 1 0.5 1 1

 Trung bình mẫu 2:


x 2=
∑ x i = 0.5+3+1+...+0,5+ 1+ 1 =1.315
n2 27
 Độ lệch chuẩn mẫu 2:
s2= √ s 22=
√ ∑ ( xi −x2 ) 2 =
n2−1
= 0.736
√ ( 0.5−1.315 )2 + ( 3−1.315 )2+ ...+ ( 1−1.315 )2 + ( 1−1.315 )2
27−1

 Độ lệch chuẩn s2=0.736 < 1 => Các số liệu có độ đồng đều, số giờ ít có sự chênh lệch.

26
Bảng tóm tắt số liệu khảo sát


Sinh viên nữ Sinh viên nam Gọi
n1 =53 n2 =27 µ1là
Kích thước mẫu
số
Trung bình mẫu x 1=1.802 x 2=1.315
giờ
s1=0,787
Độ lệch chuẩn mẫu s2=0.736 trung
bình
dành để theo dõi thần tượng trong 1 ngày của sinh viên nữ và µ2là số giờ trung bình dành để
theo dõi thần tượng trong 1 ngày của sinh viên nam.
 Sự chênh lêch giữa hai trung bình tổng thể là µ1- µ2.
ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM
µ 1 - µ 2 = x 1 -   x 2 = 1.802 - 1.315 = 0.487 > 0
Với:
µ1là số giờ trung bình dành để theo dõi thần tượng trong 1 ngày của sinh viên nữ
µ2là số giờ trung bình dành để theo dõi thần tượng trong 1 ngày của sinh viên nam

ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG CỦA µ 1 - µ 2 : σ 1VÀ σ 2CHƯA BIẾT


 Bậc tự do của t α ∕ 2 là:

( )
2 2

( )
2 2
(s 1) (s 2) (0.787)2 (0.736)2
+ +
n1 n2 53 27
df= = = 55.67 ≈ 56
( ) ( ) ( ) ( )
2 2 2 2 2 2 2 2
1 (s 1) 1 (s2 ) 1 (0.787) 1 (0.736)
+ +
n 1−1 n1 n2−1 n2 53−1 53 27−1 27

 Độ tin cậy 90% với α = 0.1 ¿>¿ α/2 = 0.05 và df = 56

¿>t α /2=¿ 1.673

√ √
2 2 2 2
s 1 s2 ( 0.787 ) ( 0.736 )
 x 1−x 2 ± t α / 2 + = 1.802−1.315 ± 1.673 +
n 1 n2 53 27

= 0.487 ± 0.298 hoặc từ 0.189 đến 0.785 giờ


 Ta có khoảng tin cậy 90% về sự chênh lệch số giờ theo dõi thần tượng trong 1
ngày của sinh viên nữ và sinh viên nam là 0.189 giờ đến 0.785 giờ
KIỂM ĐỊNH NHẬN ĐỊNH: Khi sử dụng mức ý nghĩa α = 0,05 thì “thời gian trung
bình dành để theo dõi thần tượng trong 1 ngày của sinh viên nữ và sinh viên nam ai sẽ nhiều
hơn”?
1. Phát triển giả thiết
H0: µ1-µ2 ≤0 (thời gian trung bình dành để theo dõi thần tượng trong 1 ngày của sinh viên
nữ sẽ ít hơn sinh viên nam)
Ha: µ1-µ2 > 0 (thời gian trung bình dành để theo dõi thần tượng trong 1 ngày của sinh
27
viên nữ sẽ nhiều hơn sinh viên nam)

2. Chỉ định mức ý nghĩa: α=0.05


3. Tính toán giá trị thống kê kiểm định
( x 1−x 2) −D0 ( 1.802−1.315 )−0

4.
√ n1 n2 √
t = S 12 S 22 = ( 0.787 )2 ( 0.736 )2 = 2.733
+
53
+
27
Xác định giá trị giới hạn và quy tắc bác bỏ
Với α = 0.05, df=56, t 0.05=¿ 1.673
Bác bỏ H 0nếu t ≥ 1.673
5. Xác định khi nào bác bỏ H 0
Vì 2.733 > 1,673 => t > t α nên ta bác bỏ H 0
 Ta có thể nói rằng ít nhất với độ tin cậy 95% thì thời gian trung bình dành để theo
dõi thần tượng trong 1 ngày của sinh viên nữ sẽ nhiều hơn sinh viên nam.
KẾT LUẬN: Như vậy sau khi sử dụng thống kê suy diễn và kiểm định kết quả, kết hợp
với giả thuyết ban đầu ta có thể kết luận rằng “thời gian trung bình dành để theo dõi thần
tượng trong 1 ngày của sinh viên nữ sẽ nhiều hơn sinh viên nam.”

28
5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ Kết luận

6. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU


Một là, để đo sự ảnh hưởng của các yếu tố đến sự căng thẳng trong học tập của sinh viên nhóm
nghiên cứu đã sử dụng thang đo Likert-5, đánh giá mức độ đồng ý với số điểm từ 1-Hoàn toàn
không đồng ý đến 5-Hoàn toàn đồng ý, hạn chế của thang đo ở chỗ người tham gia khảo sát có
những suy nghĩ cảm tính, và tâm trạng sẽ ảnh hưởng đến câu trả lời khảo sát nên câu trả lời đôi
khi không chính xác và thiếu khách quan. Hai là, số lượng trong mẫu được thu thập tương đối
nhỏ nên chưa đạt được kết quả phân tích tối ưu và có độ chính xác và đáng tin cậy cần thiết.

7. TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Vũ Thùy Hương. (2018). “Cơ sở tâm lý học về định hướng giá trị của thanh niên – sinh viên”.
Tạp chí Giáo dục, 433(1), 21-26.
2. Anderson, David R., Sweeney, Dennis J., Williams, Thomas A. (2021). Thống Kê trong Kinh
Tế Và Kinh Doanh, Nhà Xuất Bản Kinh Tế. (bản tiếng Việt)

PHỤ LỤC

File tóm tắt bảng câu hỏi:


Biểu mẫu khảo sát:

29

You might also like