You are on page 1of 21

SỬ DỤNG THUỐC DÃN PHẾ QUẢN

TRONG ĐỢT CẤP COPD


Bs Trương Nhuận Xương
NỘI DUNG
1. Định nghĩa COPD & đợt cấp COPD
2. Điều trị COPD giai đoạn ổn định & đợt bùng phát cấp
3. Lựa chọn phương cách cấp thuốc đến phổi
4. Cơ sở quyết định dụng cụ xông – hít và các loại dụng cụ
5. Lựa chọn thuốc dãn phế quản trong đợt cấp COPD
Các định nghĩa
1. COPD: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là bệnh hô hấp mạn tính
thường gặp có thể phòng và trị được, với các triệu chứng hô hấp và giới
hạn luồng khí dai dẳng do sự bất thường ở đường thở và/hoặc phế nang
gây ra bởi sự phơi nhiễm đáng kể với các hạt hoặc khí độc hại kèm ảnh
hưởng bởi yếu tố cơ địa bao gồm sự phát triển bất thường của phổi. Nhiều
bệnh đồng mắc có tác động rõ rệt đến tỉ lệ tàn phế và tử vong.
2. Đợt cấp COPD: Là đợt bùng phát cấp hay diễn tiến nặng của triệu
chứng hô hấp hàng ngày đòi hỏi phải phải thay đổi can thiệp điều trị.
Điều trị COPD
1. Giai đoạn ổn định
Điều trị COPD
2. Đợt bùng phát cấp
- Điều trị ngoại trú hay nội trú
- Thuốc dãn phế quản là cốt lõi
+ Đồng vận beta 2: uống, khí dung hay tiêm truyền tĩnh mạch
+ Kháng cholinergic
+ Nhóm Methylxanthine (theophylline, aminophylline..): uống hay tiêm
truyền TM (nhiều độc tính).
phương cách cấp thuốc đến phổi

Thuốc đường xông - hít giúp đưa thuốc trực


tiếp vào đường thở  khởi phát tác dụng
thuốc nhanh hơn 1,2

1. Asthma Society of Canada. All about inhaled steroids. Available at


http://asthma.ca/adults/treatment/steroids.php. Accessed March 2017
2. Derendorf H et al. Relevance of pharmacokinetics and pharmacodynamicx of inhaled
corticosteroids to asthma. Eur Respir J 2006; 28: 1042-1050
PHƯƠNG CÁCH CẤP THUỐC ĐẾN PHỔI

Thuốc uống được hấp thụ tại đường tiêu


hóa -> đi vào tuần hoàn máu và phân bố
khắp cơ thể làm tăng nguy cơ bị tác dụng
không mong muốn 1,2,3

1. Asthma Society of Canada. All about inhaled steroids. Available at:


http://asthma.ca/adults/treatment/steroids.php. Accessed March 2017
2. Bass P. What is the difference between inhaled and oral corticosteroids? Availbale at:
https://www.verywell.com/the-difference-between-inhaled-oral-corticosteroids-200612.
accessed March 2017
3. Rau J. The Inhalation of Drugs: Advantages and Problems. Respir Care 2005; 50:367-392
Dược động học của thuốc xông hít

Adapted from Tayab et al Expert Opin. Drug Deliv. 2005:2(3):519-532


VỊ TRÍ lắng đọng CỦA THUỐC

Adapted from Lee SL et al., AAPS J. 2009 ;11(3):414-23.


Cơ sở quyết định dụng cụ xông – hít
Hiệu quả tối đa & an toàn
1. Kích thước hạt thuốc
2. Tốc độ di chuyển

DỤNG CỤ HÍT HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CAO

• Tạo được hạt mịn có tỷ lệ lớn.

• Tạo được luồng khí dung di chuyển chậm


– Không đòi hỏi hít vào quá nhanh
– Không kích thích phản xạ hít vào nhanh

Bell J. Why optimize inhaler technique in asthma and COPD? Br. J. Prim. Care Nurs. 2, 37–39 (2008)
Evohaler

Dụng cụ cấp thuốc qua đường hít


Bình xịt định liều Bình xịt hạt mịn (Respimat)

Dùng kèm buồng đệm

Turbuhaler

Accuhaler
Bình hút bột khô
Breezhaler

Handihaler

Khí nén 11
Máy phun khí dung
Vấn đề cần khắc phục của các loại dụng cụ
DỤNG CỤ HÍT VẤN ĐỀ

Hạt thuốc bị thất thoát ra ngoài


Thông thường
Tốc độ di chuyển hạt thuốc nhanh
pMDI Bình xịt hạt mịn Lắp đặt hơi phức tạp, cần phối hợp.
Kèm buồng Hạt thuốc bị thất thoát ngoài buồng đệm,
đệm Vệ sinh buồng đệm, tích tĩnh điện
Turbuhaler, Lực hút vào không đủ tạo hạt
Handihaler Tốc độ di chuyển hạt thuốc nhanh
DPI
Accuhaler, Thể tích hít vào không đủ tạo hạt
Breezhaler Tốc độ di chuyển hạt thuốc nhanh

Áp lực Hạt thuốc thất thoát ra ngoài


Nebulizer
Siêu âm Không tạo được hạt thuốc từ huyền
12 dịch
CHỌN LỰA DỤNG CỤ PHÙ HỢP
Phối hợp động tác và lưu lượng hít vào
Phối hợp động tác tốt Phối hợp động tác kém
Lưu lượng hút vào Lưu lượng hút vào
Dụng cụ > 30 L/phút < 30 L/phút > 30 L/phút < 30 L/phút
pMDI  
DPI  
BA - pMDI  
pMDI + spacer    
Nebulizer    
13 (2012)
Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103
Lựa chọn thuốc dãn phế quản trong đợt cấp COPD
1. Mức độ nhẹ và trung binh (điều trị ngoại trú) >>> SABA +/- SAMA.
 Phương cách cấp thuốc vào phổi : pMDI + spacer hay Nebulizer

 Liều lượng:   albuterol +/- ipratropium (pMDI) : 2 liều x (4-6) lần/ngày

Hay Respimat : 1 liều x 6 lần/ngày

Uptodate. Dec 09, 2019. Management of exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease
Lựa chọn thuốc dãn phế quản trong đợt cấp COPD
1. Mức độ nhẹ và trung bình:
2. Mức độ nặng (điều trị nội trú):
 Liều lượng :
 Nebulizer: Albuterol 2,5mg +/- Ipratropium : 1-2 ống x (4-6) lần/ngày hay khi cần
 pMDI + spacer : Albuterol +/- Ipratropium : 4-8 liều x (4-6) lần/ngày hay khi cần

Uptodate. Dec 09, 2019. Management of exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease
Lựa chọn thuốc dãn phế quản trong đợt cấp COPD

1. Mức độ nhẹ và trung bình:


2. Mức độ nặng (điều trị nội trú):
3. Thuốc dãn phế quản tác dụng dài được sử dụng ngay khi bệnh
nhân bắt đầu ổn hay khi xuất viện hay giảm dần liều thuốc dãn
phế quản tác dụng ngắn. 1,2

1. Vogelmeier C, Hederer B, Glaab T, et al. Tiotropium versus salmeterol for the prevention of exacerbations of COPD. N Engl J Med 2011; 364: 1093–
1103.
2. 7Decramer ML, Chapman KR, Dahl R, et al. Once-daily indacaterol versus tiotropium for patients with severe chronic obstructive pulmonary disease
(INVIGORATE): a randomised, blinded, parallel-group study. Lancet Respir Med 2013; 1: 524–533.
Bình hít định liều & buồng đệm
Bình hít bột khô
Bình xịt hạt mịn
Máy phun khí dung
Cảm ơn sự lắng nghe của quý đồng nghiệp

You might also like