You are on page 1of 55

CHƯƠNG III

PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG


Chiều 12/7, ông Đặng Quốc Điện mời ông Sự đi
nhậu tại 194 Âu Cơ, phường 10, quận Tân Bình,
TP HCM. Ông Sự mời thêm các bạn Linh, Doãn
và Sơn. Giữa bàn nhậu, ông Sơn bóc nắp một chai
bia Tiger va thấy hình xe Land Cruiser trong nắp.
Cả ông Sơn, Điện đều nhận mình là chủ chiếc nắp
chai may mắn này. Tranh cãi một hồi, họ quyết
định nhờ chủ quán giữ giúp, sẽ chỉ trao lại khi có
mặt cả 5 người, rồi kéo nhau đi uống tiếp để ăn
mừng. Cả hai bữa nhậu này đều do ông Điện trả
tiền.
Trước năm 2005

Bộ luật Dân sự Hợp đồng dân sự

Luật Thương mại và Luật chuyên


Hợp đồng kinh tế
ngành
Phân biệt giữa hợp đồng kinh tế và hợp đồng dân sự

 Đặc điểm về chủ thể


 Đặc điểm hình thức
 Đặc điểm mục đích
Từ sau khi có BLDS năm 2005 đến nay

Hợp đồng dân sự


Hợp
đồng
kinh tế
Phân biệt giữa hợp đồng kinh tế và hợp đồng dân sự

 Đặc điểm về chủ thể


 Đặc điểm mục đích
 Luật chung: Bộ luật Dân sự
 Luật riêng: Luật Thương mại
 Luật chuyên ngành: Luật Chứng khoán, Luật Kinh
doanh BĐS, Luật Xây dựng….
Nguyên tắc áp dụng luật
Điều 4. Áp dụng Luật thương mại và pháp luật có
liên quan
1. Hoạt động thương mại phải tuân theo Luật thương
mại và pháp luật có liên quan.
2. Hoạt động thương mại đặc thù được quy định
trong luật khác thì áp dụng quy định của luật đó.
3. Hoạt động thương mại không được quy định trong
Luật thương mại và trong các luật khác thì áp dụng
quy định của Bộ luật dân sự.
Pháp luật về hợp đồng

I. Khái quát chung về hợp đồng


1.1. Khái niệm
1.1.1. Định nghĩa
Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên về việc
xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ.
I. Khái quát chung về hợp đồng

1.1. Khái niệm


Các hợp đồng phổ biến trong hoạt động kinh doanh

 HĐ mua bán hàng hóa;


 HĐ vận chuyển hàng hóa;
 HĐ trong xây dựng cơ bản;
 HĐ trong trung gian thương mại: đại diện cho thương nhân;
môi giới kinh doanh; đại lý; ủy thác mua bán hàng hóa.
 HĐ dịch vụ trong xúc tiến thương mại: HĐ dịch vụ quảng cáo;
 HĐ dịch vụ trưng bày giới thiệu sản phẩm hàng hóa.
 HĐ tín dụng;
 HĐ bảo hiểm;
 HĐ trong lĩnh vực đầu tư: HĐ hợp tác kinh doanh….
1.2. Hình thức của hợp đồng (Đ119)

 Giao dịch dân sự được thể hiện bằng lời nói,


bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể.
 Giao dịch dân sự thông qua phương tiện điện tử

dưới hình thức thông điệp dữ liệu theo quy định


của pháp luật về giao dịch điện tử được coi là
giao dịch bằng văn bản.
 Trường hợp luật quy định giao dịch dân sự phải

được thể hiện bằng văn bản có công chứng,


chứng thực, đăng ký thì phải tuân theo quy định
đó.
1.3. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng (Điều 117)

 Người tham gia hợp đồng có năng lực hành vi dân


sự;
 Mục đích và nội dung của hợp đồng không vi

phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức
xã hội;
 Người tham gia hợp đồng hoàn toàn tự nguyện.

 Hình thức hợp đồng dân sự là điều kiện có hiệu

lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có


quy định.
1.4. Phân loại hợp đồng (Điều 402 BLDS)

Căn cứ vào mức độ tương xứng về quyền và


nghĩa vụ của các bên
 Hợp đồng song vụ

 Hợp đồng đơn vụ


1.4. Phân loại hợp đồng

Căn cứ vào sự phụ thuộc lẫn nhau về hiệu lực


giữa các quan hệ hợp đồng:
 Hợp đồng chính

 Hợp đồng phụ


1.4. Phân loại hợp đồng

Căn cứ vào chủ thể được hưởng lợi từ hợp


đồng:
 Hợp đồng vì lợi ích của các bên trong hợp

đồng
 Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba
1.4. Phân loại hợp đồng

 Căn cứ vào hình thức của hợp đồng


 Hợp đồng giao kết bằng lời nói

 Hợp đồng văn bản

 Hợp đồng có công chứng, chứng thực


1.4. Phân loại hợp đồng

 Hợp đồng có điều kiện


Pháp luật về hợp đồng

II. Giao kết hợp đồng


II. Giao kết hợp đồng

1. Chủ thể của hợp đồng


 Cá nhân

 Pháp nhân (Điều 101 BLDS)


Chủ thể hợp đồng là cá nhân

Năng lự
c pháp l
uật
Năng
lực chủ
thể
Năng lự
c hành v
i
Chủ thể hợp đồng là pháp nhân

 Tổ chức là pháp nhân


 Tổ chức không phải là pháp nhân
Chủ thể hợp đồng là pháp nhân

 Vấn đề thẩm quyền đại diện ký kết hợp đồng

+ Đại diện theo pháp luật(Đại diện đương nhiên)


+ Đại diện theo ủy quyền
2. Trình tự giao kết hợp đồng

Bên đề Đề nghị giao kết hợp đồng


nghị Bên
giao được
Giao kết hợp đồng
kết đề
hợp nghị
đồng
Chấp nhận đề nghị
Thời điểm giao kết hợp đồng (Đ400)

 Hợp đồng được giao kết vào thời điểm bên đề nghị
nhận được trả lời chấp nhận giao kết.
 Hợp đồng cũng xem như được giao kết khi hết thời
hạn trả lời mà bên nhận được đề nghị vẫn im lặng,
nếu có thoả thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận
giao kết.
 Thời điểm giao kết hợp đồng bằng lời nói là thời
điểm các bên đã thỏa thuận về nội dung của hợp
đồng.
 Thời điểm giao kết hợp đồng bằng văn bản là thời
điểm bên sau cùng ký vào văn bản.
3. Nội dung của hợp đồng(Điều 398 BLDS)

 Đối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao, công việc
phải làm hoặc không được làm;
 Số lượng, chất lượng;
 Giá, phương thức thanh toán;
 Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng;
 Quyền, nghĩa vụ của các bên;
 Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;
 Phạt vi phạm hợp đồng;
 Các nội dung khác.
Pháp luật về hợp đồng
III. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp
đồng
III. Các biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng

 Cầm cố  Bảo lãnh


 Thế chấp  Tín chấp
 Đặt cọc  Bảo lưu quyền sở
 Ký cược hữu

 Ký quỹ  Cầm giữ tài sản


Quy định chung (Từ Điều 293 đến Điều 308)

 Phạm vi nghĩa vụ được bảo đảm


 Tài sản bảo đảm (Đ295)
 Một tài sản dùng để bảo đảm nhiều nghĩa vụ(Đ296)
 Đăng ký biện pháp bảo đảm (Đ298)
 Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm (Đ299)
 Phương thức xử lý tài sản cầm cố, thế chấp (Đ303)
 Thanh toán số tiền có được từ việc xử lý tài sản cầm cố, thế
chấp(Đ307)
 Thứ tự ưu tiên thanh toán giữa các bên cùng nhận tài sản
bảo đảm(Đ308)
Cầm cố tài sản (Đ 309-316)

 Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm
cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên
kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực
hiện nghĩa vụ dân sự.
 Đối tượng cầm cố

 Hình thức: phải được lập thành văn bản

 Xử lý tài sản cầm cố. Theo phương thức do hai bên

thỏa thuận hoặc bán đấu giá theo quy định, bên nhận
cầm cố được ưu tiên thanh toán từ số tiền bán tài sản
cầm cố.
Thế chấp tài sản(317-327)

 Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là
bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình
để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với
bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp) và
không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế
chấp.
Thế chấp tài sản

 Tài sản thế chấp


 Hình thức hợp đồng
 Xử lý tài sản thế chấp
Đặt cọc (Đ328)

 Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một
khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật
có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc)
trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc
thực hiện hợp đồng dân sự.
 Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản.
Ký cược (Đ329)

 Ký cược là việc bên thuê tài sản là động sản giao


cho bên cho thuê một khoản tiền hoặc kim khí quí,
đá quí hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài
sản ký cược) trong một thời hạn để bảo đảm việc
trả lại tài sản thuê.
 Hình thức không bắt buộc
Ký quỹ (Đ330)

 Ký quỹ là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản


tiền hoặc kim khí quí, đá quí hoặc giấy tờ có
giá khác vào tài khoản phong toả tại một ngân
hàng để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ dân
sự.
 Hình thức: không bắt buộc
Bảo lưu quyền sở hữu (331- 334)
 Trong hợp đồng mua bán, quyền sở hữu tài sản có
thể được bên bán bảo lưu cho đến khi nghĩa vụ
thanh toán được thực hiện đầy đủ.
 Bảo lưu quyền sở hữu phải được lập thành văn bản
riêng hoặc được ghi trong hợp đồng mua bán.
 Bảo lưu quyền sở hữu phát sinh hiệu lực đối kháng
với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký.
Bảo lãnh (335-343)

 Bảo lãnh là việc người thứ ba cam kết với bên


có quyền sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có
nghĩa vụ, nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo
lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không
đúng nghĩa vụ.
 Hình thức: Phải lập thành văn bản
Tín chấp (344-345)

 Tổ chức chính trị - xã hội tại cơ sở có thể bảo


đảm bằng tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình
nghèo vay một khoản tiền tại ngân hàng hoặc
tổ chức tín dụng khác để sản xuất, kinh doanh,
làm dịch vụ theo quy định của Chính phủ.
 Hình thức: phải lập thành văn bản
Cầm giữ tài sản (346-350)
 Cầm giữ tài sản là việc bên có quyền (sau đây gọi
là bên cầm giữ) đang nắm giữ hợp pháp tài sản là
đối tượng của hợp đồng song vụ được chiếm giữ tài
sản trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực
hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
IV. Sửa đổi, hủy bỏ, chấm dứt hợp đồng

4.1. Sửa đổi hợp đồng(Điều 421 BLDS)


Là các bên tham gia hợp đồng thỏa thuận
về việc thay đổi, bổ sung hay bớt một hoặc
một số điều khoản thỏa thuận trong hợp đồng
đã được ký kết.
4.2. Hủy bỏ hợp đồng

Tiêu chí so Hủy bỏ hợp đồng Đơn phương chấm


sánh dứt HD
Hành vi VPHĐ của bên kia là căn cứ áp
Căn cứ áp dụng dụng nếu các bên có thỏa thuận hoặc pháp
luật quy định
Điều 423 BLDS Điều 428 BLSD
Cơ sở pháp lý Điều 312 LTM Điều 310, 311 LTM
HĐ không có hiệu HĐ không có hiệu
lực từ thời điểm lực từ thời điểm bên
Hậu quả
giao kết kia nhận được
thông báo
4.3. Chấm dứt hợp đồng (Điều 422 BLDS)

 Hợp đồng đã được hoàn thành;


 Theo thoả thuận của các bên;
 Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân hoặc chủ
thể khác chấm dứt mà hợp đồng phải do chính cá
nhân, pháp nhân hoặc chủ thể đó thực hiện;
 Hợp đồng bị huỷ bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực
hiện;
 Hợp đồng không thể thực hiện được do đối tượng của
hợp đồng không còn và các bên có thể thoả thuận thay
thế đối tượng khác hoặc bồi thường thiệt hại;
 Các trường hợp khác do pháp luật quy định.
Pháp luật về hợp đồng

V. Hợp đồng vô hiệu và xử lý hợp đồng vô hiệu


5.1. Khái niệm
Hợp đồng vô hiệu là hợp đồng được ký kết
không đáp ứng các điều kiện có hiệu lực của
hợp đồng nên không có giá trị về mặt pháp lý.
Hợp đồng vô hiệu
Điều kiện có hiệu lực Các trường hợp HĐ vô hiệu

 Năng lực hành vi  Chưa thành niên, mất, hạn chế


 Điều cấm của PL,
 Không nhận thức, điều khiển
 Vi phạm điều cấm, ĐĐ
đạo đức xã hội  Giả tạo
 Tự nguyện  Nhầm lẫn
 Hình thức  Lừa dối, đe dọa
 Hình thức
 ĐT không thể thực hiện được(Điều
408)
5.2. Phân loại hợp đồng vô hiệu
HĐ vô hiệu tuyệt đối HĐ vô hiệu tương đối

Trình tự vô Đương nhiên vô hiệu Phải có yêu cầu và Tòa


hiệu án QĐ

Thời hạn Không bị hạn chế 2 năm


yêu cầu

Mục đích Bảo vệ quyền lợi và lợi Bảo vệ quyền lợi và lợi ích
ích chung của cộng đồng. hợp pháp của 1 hoặc một số
chủ thể xác định
Hợp đồng vô hiệu

5.2. Phân loại hợp đồng vô hiệu

HĐ vô hiệu toàn bộ: Là HĐ vi phạm quy định


của pháp luật dẫn đến toàn bộ nội dung của
hợp đồng không có hiệu lực pháp luật

HĐ vô hiệu từng phần: Là HĐ mà trong đó chỉ


có 1 phần hoặc 1 số phần của HĐ đó vô hiệu
nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực của các
phần còn lại của HĐ
Xử lý đối với hợp đồng vô hiệu(Điều 131
BLDS)

 Không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt


quyền và nghĩa vụ của các bên từ thời điểm
xác lập hợp đồng
 Các bên phải khôi phục tình trạng ban đầu,

hoàn trả cho nhau những gì đã nhận. Nếu


không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải trả
bằng tiền, trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức thu
được bị tịch thu theo quy định của pháp luật
 Bên nào có lỗi mà gây thiệt hại thì phải bồi

thường
Pháp luật về hợp đồng

VI. Trách nhiệm tài sản do vi phạm hợp đồng


5.1. Khái quát chung về TNPL do VPHĐ
Vi phạm hợp đồng là gì?
Là hành vi không thực hiện hoặc thực hiện
không đúng những điều khoản trong hợp đồng
5.1. Khái quát chung về TNPL do VPHĐ

Trách nhiệm pháp lý do VPHĐ là gì?


Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng
là quan hệ giữa các bên trong hợp đồng, trong
đó bên VPHĐ có nghĩa vụ phải gánh chịu
những hậu quả bất lợi do không thực hiện
hoặc thực hiện không đúng hợp đồng đã ký
kết.
Các loại trách nhiệm pháp lý do VPHĐ trong BLDS

 Bồi thường thiệt hại


 Phạt vi phạm

 Hủy bỏ hợp đồng

 Đơn phương chấm dứt hợp đồng


Các loại TNPL do VPHĐ trong luật thương mại
(Điều 292 )

 Buộc thực hiện đúng hợp đồng.


 Phạt vi phạm.

 Buộc bồi thường thiệt hại.

 Tạm ngừng thực hiện hợp đồng.

 Đình chỉ thực hiện hợp đồng.

 Huỷ bỏ hợp đồng.

 Các biện pháp khác do các bên thoả thuận.


5.1. Khái quát chung về TNPL do VPHĐ

 Các trường hợp miễn trách nhiệm(Điều 294 LTM)


- Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên
đã thỏa thuận
- Xảy ra sự kiện bất khả kháng
- Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của
bên kia
- Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết
định của cơ quan quản lý nhà nước mà các bên
không thể biết tại thời điểm giao kết hợp đồng
5.2. Các biện pháp trách nhiệm tài sản do VPHĐ

Phạt vi phạm Bồi thường thiệt hại


 Phạt vi phạm là sự  Bồi thường thiệt hại là
thoả thuận giữa các việc bên vi phạm bồi
bên trong hợp đồng, thường những thiệt hại
theo đó bên vi phạm vật chất do hành vi vi
nghĩa vụ phải nộp một phạm hợp đồng gây ra
khoản tiền cho bên bị cho bên bị vi phạm
vi phạm
5.2. Các biện pháp trách nhiệm tài sản do VPHĐ

Phạt vi phạm Bồi thường thiệt hại


 Căn cứ phát sinh  Căn cứ phát sinh
 Khi có hành vi vi phạm
 Có hành vi vi phạm
 Có thiệt hại thực tế
 Mức phạt do các bên
 Có mối quan hệ nhân quả
thỏa thuận  Mức bồi thường tính trên

thiệt hại thực tế(nguyên


tắc là bồi thường toàn bộ)
5.2. Các biện pháp trách nhiệm tài sản do VPHĐ

 Mối quan hệ giữa phạt vi phạm và bồi thường


thiệt hại
 Trong bộ luật dân sự(Điều 418 BLDS)

 Trong luật thương mại(Điều 307 LTM)

You might also like