You are on page 1of 38

D BA

Qu¶n trÞ kinh doanh

Chương 3: Phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm


 Mục đích: Tìm hiểu các xu hướng quản lý chất lượng hiện nay trên thế
giới. Yêu cầu của việc đảm bảo chất lượng của sản phẩm. Tìm hiểu một
số phương pháp quản lý chất lượng đang được sử dụng hiện nay trên thế
giới, phân tích tính ưu việt cũng như hạn chế của từng phương pháp. Đi
sâu tìm hiểu về phương pháp quản lý chất lượng đồng bộ ( TQM) và bộ
tiêu chuẩn quốc tế về quản lý chất lương ISO 9000.
 Nội dung nghiên cứu:
 Quá trình phát triển nhận thức, quan niệm và phương pháp QLCL
 Các phương pháp QLCL
 Nội dung chủ yếu của TQM
 Nguyên tắc chung khi áp dụng TQM
 Ý nghĩa của việc áp dụng ISO
 Nội dung chủ yếu của ISO
 Nguyên tắc cơ bản khi áp dụng ISO

1
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

Chương 3: Phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm

3.1. Xu hướng quản lý chất lượng của một số nước trên thế giới
3.2. Đảm bảo chất lượng
3.3. Một số phương pháp quản lý chất lượng
3.4 Quản lý chất lượng đồng bộ (TQM – Total quality management)
3.5. Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000

2
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

3.1. Xu hướng quản lý chất lượng của một số nước trên thế giới.
Xu hướng 1 Xu hướng 2
Mục đích
-Quan tâm đến việc kiểm tra CL SP sau SX -Qtâm đến tác nhân ảh tới CL từ tke sx đến tiêu dùng
-Sử dụng các bpháp kt và tic nhằm phân hạng SP -Tác động nếu con người bằng gd, dt, ncao tay nghề
-Chấp nhận phế phẩm -Không chấp nhận có phế phẩm
-Khắc phục sự cố sau kiểm tra -Tự kiểm soát, loại trừ ngnhân, phòng ngừa sai sót
Phương thức thực hiện
-XD tiêu chuẩn SP, tiêu chuẩn thao tác và ktra -Nâng cao nhận thức về các ytố ảh tới CL quản trị
-Hệ thống tổ chức trực tuyến -Hệ thống tổ chức chéo chức năng
Vị trí trong dây chuyền sản xuất
-Việc kiểm tra độc lập với sản xuất -Nhập thân vào dây chuyền sản xuất
-Kiểm tra theo công đoạn và SP cuối cùng -Người sx tự kiểm soát cviệc và tự kiểm tra CLSP
Người chịu trách nhiệm về chất lượng
-Phòng kt, nhân viên KCS thực thi và chịu trách -Toàn bộ thành viên là tác nhân chất lượng
nhiệm về CL -Trách nhiệm chính là lãnh đạo
-Các đơn vị có nhân viên KCS và bộ phận sc lại -Tổ chức các nhóm kiểm soát chất lượng
Kết quả
-Lãng phí người và nvl, chi phí ẩn tăng -Nâng cao chất lượng, hạ giá thành, chi phí ẩn giảm
-Không tìm được nguyên nhân sai lỗi -Lợi nhuận tăng, tạo kỳ vọng cải tiến
-Suy giảm vị thế cạnh tranh -Tăng vị thế cạnh tranh 3
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

Các giai đoạn QTCL

Trước 1920: 1920-1950: 1970-nay:


1950-1970: Quản lý CL
kiểm tra CL Kiểm soát
kiểm soát CL toàn diện
sp cuối CL quá trình
toàn diện TQC TQM
QC

4
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

3.1. Xu hướng quản lý chất lượng của một số nước trên thế giới.
Giai đoạn 7:
Chất lượng là sự thỏa mãn mong đợi của khách hàng và xã hội (định hướng
khách hàng)
Giai đoạn 6:
Chất lượng được xem xét ở khía cạnh kinh tế - giảm chi phí ẩn trong sx (định
hương chi phí)
Giai đoạn 5: Tối ưu hóa việc thiết kế và quá trình để giảm bớt chi phí đến mức thấp
nhất (định hướng chi phí.

Giai đoạn 4: Thông qua đào tạo huấn luyện để thay đổi nếp suy nghĩ của công nhân
(định hướng nhân văn)
Giai đoạn 3: Đảm bảo chất lượng ở mọi bộ phận: thiết kế, sản xuất, bán và dịch vụ sau
khi bán (định hướng hệ thống)

Giai đoạn 2: Đảm bảo chất lượng trong quá trình sản xuất (định hướng quá trình)
Giai đoạn 1: Thanh tra sau sản xuất, kiểm tra các sản phẩm cuối cùng và giải quyết các
vấn đề tồn tại (định hướng sản phẩm

5
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

3.2. Đảm bảo chất lượng

3.2.1. Quan niệm về đảm bảo chất lượng


3.2.2. Đảm bảo chất lượng là cơ sở của nguyên lý QLCL
3.2.3. Một số biện pháp đảm bảo chất lượng

6
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

3.2.1. Quan niệm về đảm bảo chất lượng


 Đảm bảo chất lượng (ĐBCL): là mọi hoạt động có kế hoạch, có hệ thống,
được khẳng định nếu cần để đem lại lòng tin thỏa đáng rằng sản phẩm thỏa
mãn các yêu cầu đã định với chất lượng
 Mục đích của ĐBCL:
 Đảm bảo chất lượng nội bộ:
 Đảm bảo chất lượng đối với khách hàng bên ngoài
 Yêu cầu đối với DN:
 Có mục tiêu, chính sách phù hợp hướng tới việc thỏa mãn nhu cầu của
khách hàng
 Xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý hợp lý, chức năng ĐBCL có vị trí xứng
đáng trong DN
 Có sự phân công hợp lý chức năng, quyền hạn giữa các bộ phận để
thực hiện mục tiêu chất lượng
 Xác định được các yếu tố có ảnh hưởng đến chất lượng, có biện pháp
cụ thể để kiểm soát các yếu tố đó
 Có đầy đủ nguồn lực để thực hiện mục tiêu 7
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

3.2.2. Đảm bảo chất lượng là cơ sở của nguyên lý QLCL


 Yêu cầu tiêu dùng với tiêu chuẩn quốc gia:
 Nhận thức của lãnh đạo
 Đảm bảo chất lượng bao gồm các yếu tố bên trong và bên ngoài DN nhằm
mục đích tạo lòng tin của cán bộ cnv của DN và khách hàng.
 Hoạt động của hệ thống ĐBCL muốn đạt hiệu quả cao, cần phải có những
chính sách đúng đắn bao quát về các mặt hoạt động nghiên cứu- hoạch định
– thiết kế - cung ứng – sản xuất – tiêu thụ - và các dịch vụ…kể cả các cơ sở
phụ (gia công, cung cấp nvl, tiêu thụ sản phẩm) và mọi thành viên trong DN.

8
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

3.2.3. Một số biện pháp đảm bảo chất lượng


 ĐBCL dựa trên sự kiểm tra:
 ĐBCL dựa trên quản lý quá trình sản xuất
 ĐBCL dựa trên việc nghiên cứu triển khai sản phẩm mới

Sự kiểm tra Nghiên cứu


Quản trị quá
nguyên vật liệu thiết kế sản
trình sản xuất
và sản phẩm phẩm mới

BĐCL
Người tiêu dùng tin tưởng
ISO-9000 TCVN-5200-90

Hướng dẫn Dịch vụ Tiếp xúc với


tiêu dùng sau bán khách hàng 9
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

3.3. Một số phương thức quản lý chất lượng

3.3.1. Kiểm tra chất lượng – sự phù hợp (Inspection)


3.3.2. Kiểm soát chất lượng (Quality Control - QC)
3.3.3. Kiểm soát chất lượng toàn diện (TQC)
3.3.4. Phương pháp quản lý chất lượng đồng bộ (TQM)
3.3.5. Phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO

10
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

3.3.1. Kiểm tra chất lượng – sự phù hợp (Inspection)


• Kiểm tra chất lượng-kiểm tra sự phù hợp được hình thành từ lâu. Căn cứ vào
các yêu cầu kỹ thuật, các tiêu chuẩn đã được tính toán, xây dựng từ khâu thiết
kế, hoặc theo quy ước của hợp đồng mà tiến hành kiểm tra chất lượng sp sau
khi sx nhằm ngăn chặn các sp hư hỏng và phân loại theo mức chất lượng khác
nhau.
• Muốn nâng cao chất lượng sp chỉ cần nâng cao các chỉ tiêu kỹ thuật bằng cách
kiểm tra gắt gao là đạt được mong muốn
• Những nhược điểm của phương pháp:
 Việc kiểm tra chỉ tập trung vào khâu sản xuất do bộ phận KCS chịu trách
nhiệm
 Chỉ loại bỏ được phế phẩm mà không tìm biện pháp phòng ngừa để tránh
sai sót lặp lại
 Kết quả kiểm tra gây tốn kém nhiều chi phí mà không làm chủ được tình
hình chất lượng
 Không khai thác được tiềm năng sáng tao của mọi thành viên trong đơn vị
để cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm.
11
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• 3.3.2.Kiểm soát chất lượng (Quality Control - QC)


• Kiểm soát chất lượng là các hoạt động và kỹ thuật mang tính tác
nghiệp được sử dụng để đáp ứng các yêu cầu chất lượng.
• Để kiểm soát chất lượng, cần thiết phải kiểm soát được các yếu tố
ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tạo ra chất lượng.
• Thực chất của kiểm soát chất lượng là chủ yếu nhằm vào quá trình
sản xuất gồm các yếu tố sau :
• + Kiểm soát con nguời
• + Kiểm soát phương pháp và quá trình
• + Kiểm soát đầu vào
• + Kiểm soát thiết bị
• + Kiểm soát môi trường

12
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

3.3.3. Phương pháp kiểm soát chất lượng toàn diện (TQC)
• Phương pháp kiểm soát chất lượng toàn diện là pp kiểm tra hoạt động của các
bộ phận trong DN từ hành chính – tổ chức – nhân sự…đến các quá trình sản
xuất thiết kế - cung ứng – sản xuất – tiêu dùng
• Phương pháp TQC đã có thay đổi cách tiếp cận về quản lý chất lượng. Đây là
việc kiểm tra, kiểm soát một hệ thống, nhằm đạt được mức chất lượng dự tính
• Việc kiểm tra dựa vào các tiêu chuẩn qui định và phân công cho bộ phận
chuyên kiểm tra chất lượng sp (KCS)
• Phương pháp TQC có ưu điểm việc kiểm tra chất lượng sản phẩm được tiến
hành từ khâu đầu đến khâu cuối, nên có những nhận xét tình hình của cả hệ
thống
• Do việc kiểm tra chất lượng của cả quá trình sx lại giao cho một bộ phận
chuyên trách ngoài dây chuyền sx, nên không có tác dụng tích cực với hoạt
động của hệ thống, thường gây quan hệ căng thẳng giữa bộ phận trực tiếp sản
xuất với bộ phận kiểm tra. Các bộ phận trực tiếp sx có tâm lý thực hiện theo
yêu cầu bộ phận kiểm tra, đây chính là nhược điểm của phương pháp này.

13
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

3.3.3. Phương pháp quản lý chất lượng đồng bộ (TQM)


• Xuất phát từ nhận định chất lượng không chỉ là công việc của một số ít người
quản lý, mà còn là nhiệm vụ, vinh dự của mọi thành viên trong một đơn vị kinh
tế. Chất lượng sản phẩm muốn được nâng cao, phải luôn luôn quan hệ mật
thiết với việc sử dụng tối ưu yếu tố con người và mọi nguồn lực của DN
• ISO 8402:1994: “Quản lý chất lượng toàn diện – TQM là cách quản lý một tổ
chức tập trung vào chất lượng, dựa trên sự tham gia của tất cả các thành viên
nhằm đạt được sự thành công lâu dài nhờ việc thoả mãn khách hàng và đem
lại lợi ích cho các thành viên của tổ chức đó và cho xã hội”.
• TQM là một triết lý quản lý hướng tới khách hàng bằng cách cải tiến không
ngừng và đồng bộ các quá trình có liên quan đến chất lượng.

14
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• Những mục tiêu mà tổ chức thực hiện TQM phấn đấu để vươn tới, kết quả
các hoạt động của tổ chức. Kết quả đó nằm trong 4 phạm trù sau:
• - Sự gắn bó của khách hàng với sản phẩm hoặc dịch vụ của tổ chức.
• - Chi phí và thời gian giải quyết vấn đề đáp ứng các nhu cầu,…
• - Không khí làm việc tạo điều kiện thuận lợi cho tinh thần hợp tác, giúp
nhân viên hài lòng hơn và thấy có ý nghĩa hơn trong công việc của mình.
• - Có phương pháp cải tiến liên tục sao cho nhân viên có thể hiểu đƣợc.

15
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• * M (Management): Quản trị/quản lý, gồm 4 loại công việc:


• P: Planing (hoạch định, thiết kế)
• O: Oraganizing (tổ chức)
• L: Leading(Lãnh đạo, ra quyết định, thực hiện)
• C: Controling (kiểm soát công việc)
• * Q: (Quality): Chất lượng, dựa trên nguyên tắc 3P
• P1 (Performance): Hiệu năng phụ thuộc vào chỉ tiêu kỹ thuật.
• P2 (Price): Giá gồm giá mua và chi phí sử dụng
• P3 (Punctuality): Đúng lúc trong sản xuất và giao hàng
• * T (Total): Đồng bộ/toàn diện/tổng hợp

16
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• Sai hỏng : mất cơ hội kinh doanh

Liên
tục
Sai hỏng bên KCS bên
trong ngoài Zero
defect

Phòng
ngừa
17
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• TQM đƣợc cấu thành từ 4 yếu tố.

18
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• Đặc điểm TQM:


• 1/ Chất lượng là số 1 - Thể hiện trong hoạch định và thiết kế - Khi có trục trặc
về chất lượng có thể ngừng dây chuyền sản xuất, tìm nguyên nhân sai sót để
sửa chữa ngay. - Giảm thiểu đáng kể tỉ lệ phế phẩm và những chi phí sửa
chữa hay làm lại.
• 2/ Định hướng vào người tiêu dùng: Thỏa mãn mọi yêu cầu của người tiêu
dùng nội bộ và bên ngoài. Muốn vậy cần: - Hiểu biết kỹ tâm lý và nhu cầu của
doanh nghiệp - Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D:
Reach & Development) và thiết kế các sản phẩm mới.
• 3/ Đảm bảo thông tin và kiểm soát quá trình bằng thống kê - SPC (Statical
Process Control) trong đó thông tin nội bộ đóng vai trò quan trọng
• 4/ Con người - yếu tố số 1 trong quản trị. Có 3 khía cạnh về con người trong
quản trị, đó là:
• - Khía cạnh 1: Ủy quyền - nâng cao tính tin cậy của các quyết định nhất là khả
năng áp dụng các quyết định trong tổ chức của doanh nghiệp;
• - Khía cạnh 2: Đào tạo để ủy quyền có hiệu quả;
• - Khía cạnh 3: Làm việc theo nhóm.

19
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• Biểu hiện của hệ thống TQM:


 Áp dụng các phương pháp QLCL trong tất cả các khâu, các bộ phận
của DN
 Mọi thành viên trong DN đều phải tham gia vào công tác QLCL theo
chức năng, nhiệm vụ của họ
 Tất cả các quá trình trong DN đều phải được kiểm soát chất lượng
 Quan tâm, thỏa mãn đầy đủ nhu cầu của khách hàng bên ngoài và
khách hàng nội bộ
 Thực hiện QLCL trong suốt vòng đời sản phẩm trên cơ sở sử dụng
vòng tròn quản lý P-D-C-A .

20
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

21
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

NGÔI NHÀ TQM

TỔ CHỨC -Hoạch định chiến lược, xác định mục tiêu


-Tổ chức, phối hợp
QUẢN LÝ ĐO
-Điều khiển, kiểm tra, điều chỉnh LƯỜNG
KỸ THUẬT -Chất lượng thiết kế
-Chuẩn bị sản xuất
-Quy trình công nghệ
SẢN XUẤT -Thực hiện quy trình công nghệ
-Làm đúng từ đầu, phòng ngừa là chính THỎA
-Hoạt động của các NCL (nhóm chất lượng) MÃN
-Cải tiến quá trình cung cấp dịch vụ
KHÁCH
DỊCH VỤ HÀNG
-Nâng cao chất lượng, hiệu quả dịch vụ
-Triển khai các dịch vụ gia tăng giá trị
GIÁO DỤC -Ý thức, trách nhiệm, động viên
-Trình độ, kỹ năng
ĐÀO TẠO 22
-Khả năng phân tích, đánh giá
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

) CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TQM

• Kiểm tra quá trình quá trình sản xuất


 Thực hiện kiểm tra tất cả các công đoạn
 Trách nhiệm kiểm tra được giao cho từng vị trí làm việc
• Sự trực quan khi đo các chỉ tiêu CL
• Tuân thủ các yêu cầu chất lượng
• Tạm dừng sản xuất để kịp thời khắc phục sự cố
• Tự sửa chữa, khắc phục các sai sót
• Kiểm tra 100% sản phẩm
• Cải tiến chất lượng ở mỗi giai đoạn

23
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

TỔ CHỨC HỆ THÔNG QLCL TQM TRONG DN

• - 12 bước
• 1. Am hiểu
• 2. Cam kết
• 3. Tổ chức
• 4. Đo lường
• 5. Hoạch định
• 6. Thiết kế
• 7. Xây dựng hệ thống CL
• 8. Theo dõi bằng thống kê
• 9. Kiểm tra chất lượng
• 10. Hợp tác nhóm
• 11. Đào tạo, huấn luyện
• 12. Thực hiện TQM

24
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• Một số phương pháp, công cụ của TQM


1. Chương trình 5S tổ chức và chuẩn hóa nơi làm việc,để tạo môi
trường làm việc tốt
– Sàng lọc: loại bỏ những thứ không cần thiết.
– Sắp xếp: sắp xếp mọi thứ trật tự và có đánh số ký hiệu đế dẻ
thấy, dẻ tìm.
– Sạch sẽ: luôn giữ vệ sinh nơi làm việc.
– Săn sóc: luôn sàng lọc, sắp xếp và giữ sạch sẽ.
– Sẵn sàng: tạo thành thói quen làm nhũng công việc trên không
cần ai nhắc nhở, ra lệnh.
• 2. Chu trình PDCA đê cải tiến chất lượng công việc
Chu trình PDCA (Plan – Do – Check – Act) cho phép cải tiến liên
tục các phương pháp, các thủ tục và trở thành thành phần cơ bản
của quá trình quản lý chất lượng.

25
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

Kỹ thuật quản lý – vòng tròn quản lý

• Nội dung triển khai mô hình PDCA


• - Xác định mục tiêu và nhiệm vụ: mong đợi cần đạt
• - Xác định phương hướng đạt mục tiêu
• - Huấn luyện và đào tạo cán bộ
• - Tổ chức thực hiện các công việc: ra kết quả
• - Kiểm tra, kiểm soát kết quả thực hiện công việc
• - Thực hiện các tác động quản lý thích ứng

26
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• 3. QCC: nhóm kiểm soát chất lượng (Quality Control Circle)


Tại Nhật, từ những năm 1960 đã hình thành các nhóm công nhân tự
nguyện cùng nhau thực hiện tốt quán lý chất luợng và cải tiến chất
lượng. Đó là các nhóm kiếm soát chất lượng, thường được gọi tắt là
QCC hoặc QC (Quality Control). Sự hợp tác chặt chẽ nhằm mục tiêu
chung vì sự hoàn thiện và phát triển của tổ chức đã xây dựng được
bầu không khí làm việc đầy thiện chí, kích thích sáng tạo và tập
trung mọi nỗ lực của cả nhóm vào việc cài tiến chất lượng, nâng cao
năng suất lao động.
• 4. JIT: hệ thống đúng thời hạn (Just in Time)
Hệ thống đúng thời hạn có mục tiêu cung ứng vật tư đúng lúc để
tránh các lãng phí do phải lưu kho. Mục tiêu:
– Tồn kho bằng không.
– Thời gian chờ đợi bằng không.
– Chi phí phát sinh bằng không.
5. Một số công cụ thống kê thường được sử dụng 27
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• Công cụ nhắc việc: Bản nhật ký sản xuất


và kinh doanh để kiểm soát công việc theo
ngày, tuần, tháng
Thời KH (nội TT Chênh Nguyên Biện Trách Thời Kết quả
gian dung lệch nhân pháp nhiệm gian
cv) hoàn
thành

9-10h 1000 900 -100 Máy 2 Bảo trì Anh A – 11h


chạy bộ phận
chậm bảo trì

28
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

3.3.4. Phương pháp quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO
• ISO là gì? ISO là tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (The International
Organization for Standardization), là một ủy ban quốc tế bao
gồm các cơ quan tiêu chuẩn quốc gia của hơn 160 quốc gia. 
• ISO 9000 là gì? ISO 9000 là: 
• - ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn do Tổ chức quốc tế về Tiêu chuẩn
hoá (ISO) ban hành nhằm đƣa ra các chuẩn mực cho hệ thống
quản lý chất lượng và có thể áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực
sản xuất, kinh doanh và dịch vụ.
• - Các lĩnh vực chủ yếu trong quản lý chất lượng: chính sách và
chỉ đạo về chất lượng, nghiên cứu thị trƣờng, thiết kế và triển
khai sản phẩm, cung ứng, kiểm soát quá trình, bao gói, phân
phối, dịch vụ sau khi bán, xem xét đánh giá nội bộ, kiểm soát tài
liệu, đào tạo,…
29
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• ISO 9000 được áp dụng trong các trường hợp sau:


• - Hướng dẫn để quản lý chất lượng trong các tổ chức :
doanh nghiệp áp dụng ISO 9000 để nâng cao chất lượng sản
phẩm một cách tiết kiệm nhất.
• - Theo hợp đồng giữa doanh nghiệp (bên thứ nhất ) và
khách hàng (bên thứ hai ) : khách hàng đòi hỏi doanh nghiệp
phải áp dụng ISO 9000 để có thể đảm bảo cung cấp sản phẩm
đáp ứng yêu cầu.
• - Đánh giá và thừa nhận của bên thứ hai: khách hàng đánh
giá hệ thống quản lý chất lƣợng của doanh nghiệp. - Chứng
nhận của Tổ chức chứng nhận (bên thứ ba): hệ thống quản
lý chất lƣợng của doanh nghiệp đƣợc Tổ chức chứng nhận
đánh giá và cấp chứng chỉ phù hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn.

30
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

(Cơ cấu bộ tiêu chuẩn ISO 9000 )

31
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• (Nội dung bộ tiêu chuẩn ISO 9001 : 2015)


ISO 9001:2015 gồm có 10 điều khoản:
• 1.    Phạm vi áp dụng
• 2.    Tài liệu viện dẫn
• 3.    Thuật ngữ và định nghĩa
• 4.    Bối cảnh của tổ chức
• 5.    Sự lãnh đạo
• 6.    Hoạch định
• 7.    Hỗ trợ
• 8.    Điều hành
• 9.    Đánh giá kết quả hoạt động
• 10. Cải tiến
32
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

• PCDA Phân Bổ Theo Các Điểu Khoản ISO 9001:2015 như sau

•  

33
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

35
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

36
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

(Trình tự xây dựng và áp dụng hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn ISO 900)
Giai đoạn Các bước tiến hành
Giai đoạn 1 1. Cam kết của lãnh đạo
Phân tích tình hình và hoạch 2. Lập kế hoạch, lập ban chỉ đạo và nhóm công tác
định kế hoạch 3. Chọn tư vấn
4. Xây dựng nhận thức về ISO 9001
5. Đào tạo
6. Khảo sát hệ thống hiện có
7. Cụ thể hóa kế hoạch thực hiện
Giai đoạn 2 8. Viết các tài liệ theo quy định
Viết tliệu của hệ thống QLCL 9. Phổ biến tài liệu, hướng dẫn áp dụng

Giai đoạn 3 10. Công bố áp dụng trong toàn DN


Thực hiện và cải tiến 11. Đánh giá chất lượng nội bộ
12. Xem xét của lãnh đạo
13. Đánh giá trước chứng nhận
Giai đoạn 4 14. Đánh giá sơ bộ
Chứng nhận 15. Đánh giá chính thức ( Tài liệu CL, việc áp dụng, VH)
16. Quyết định chứng nhận 37
17. Giám sát sau chứng nhận và đánh giá lại
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

(Một số tổ chức chứng nhận hiện đang hoạt động tại Việt Nam)

1. QUACERT - VIỆT NAM


2. BVQI, GLOBAL - ANH QUỐC
3. DNV - NA UY
4. SGS, ICS - THỤY SỸ
5. TUV, CERT - ĐỨC
6. AFAQ, ASCERT - PHÁP
7. QMS - ÚC

38
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

  ISO 9000                     TQM


- Xuất phát từ yêu cầu - Sự tự nguyện của nhà
của khách hàng sản xuất
- Giảm khiếu nại của - Tăng cảm tình của
khách hàng khách hàng
- Hệ thống nhằm duy trì - Hoạt động nhằm cải tiến
chất lượng chất lượng
- Đáp ứng các yêu cầu - Vượt trên sự mong đợi
của khách hàng của khách hàng
- Không có sản phẩm - Tạo ra SP có chất lượng
khuyết tật tốt nhất
- Làm cái gì - Làm như thế nào
- Phòng thủ (không để - Tấn công (đạt đến
mất những gì đã có) những mục tiêu cao hơn)

39

You might also like