You are on page 1of 53

TƯ TƯỞNG

HỒ CHÍ MINH
NHÓM 1 – K53 TALLAGHT (QTKD)
NGUYỄN NGỌC THANH THANH
VÕ QUANG BẢO CHÂU
PHAN THỊ NHẤT THANH
PHAN THỊ BÍCH HUỆ
NGUYỄN THỊ THÙY TRANG
CHỦ ĐỀ:
TRÌNH BÀY NỘI DUNG, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC?
GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN?
NỘI DUNG TÌM HIỂU
01 Tính chất, nhiệm vụ và mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc

Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con
02 đường cách mạng vô sản
Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng
03 Cộng Sản

04 Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc

Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng
05 tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng ở chính quốc
Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con
06 đường cách mạng bạo lực
0
1
Tính chất, nhiệm vụ và mục tiêu
của cách mạng giải phóng dân tộc
a. Tính chất, nhiệm vụ của cách mạng ở thuộc địa

● Sự phân hóa của xã hội : Các giai cấp ở thuộc địa tuy có sự khác
nhau, dù là địa chủ hay nông dân nhưng đều chung một số phận
là người nô lệ mất nước.
● Mâu thuẫn của xã hội: Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội thuộc
địa phương Đông là mâu thuẫn giữa dân tộc bị áp bức với chủ
nghĩa thực dân.
● Tính chất của cuộc cách mạng ở thuộc địa là tính dân tộc.
a. Tính chất, nhiệm vụ của cách mạng ở thuộc địa

● Đối tượng của cách mạng: Không phải giai cấp tư sản bản xứ,
càng không phải giai cấp địa chủ nói chung, mà là chủ nghĩa
thực dân tay sai phản động.
● Yêu cầu bức thiết của nhân dân các nước thuộc địa là độc lập
dân tộc.
● Nhiệm vụ hàng đầu ở cách mạng thuộc địa: kiên quyết giương
cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, nhấn mạnh đó là “ nhiệm vụ
bức thiết ” (Hội nghị lần 8 Ban chấp hành trung ương Đảng)
b. Mục đích của cách mạng giải phóng dân tộc

● Cách mạng giải phóng dân tộc nhằm đánh đổ


ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, giành độc
lập dân tộc và thiết lập chính quyền nhân dân
0
2
Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng
lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản
a. Rút ra bài học từ sự thất bại của những con
đường cứu nước trước đó
Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX đều thất bại
“Đưa
hổ
Phong
trà trước, cửa
Đông D o
r
beo cử ước
u a sau”
a. Rút ra bài học từ sự thất bại của những con
đường cứu nước trước đó
Người rất khâm phục tinh thần cứu nước của ông cha, nhưng
Bác không tán thành các con đường của họ mà quyết tâm ra đi
tìm một con đường mới.
ốt
Khởi n “Nặng c “Xin giặ
c rủ
ong lòng th
gh
Duy T ĩa cách ph ương ”
ân kiến”

i
Khở
ĩa
ngh hế
T
Yên
b. Cách mạng tư sản là không triệt để
● Khoảng 10 năm vượt qua các đại dương, đến với nhân loại cần
lao đang tranh đấu ở nhiều châu lục và quốc gia trên thế giới,
Nguyễn Ái Quốc đã kết hợp tìm hiểu lý luận và thực tiễn, nhất là
ba nước phát triển: Anh, Pháp, Mỹ.
● Đọc tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ, tuyên ngôn nhân quyền và
nhân quyền của cách mạng Pháp, người thấy:
● “Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mỹ, nghĩa là cách mệnh
tư bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng là cộng hòa và dân chủ,
kỳ thực trong thì nó tước lục công nông, ngoài thì nó áp bức
thuộc địa”.
c. Con đường giải phóng dân tộc
● Hồ Chí Minh nhận thấy cách mạng Tháng Mười Nga không chỉ là một cuộc
cách mạng vô sản, mà còn là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
● Người “hoàn toàn tin theo Lênin và quốc tế thứ ba” bởi vì Lênin và Quốc tế
thứ ba đã “bênh vực cho các dân tộc bị áp bức”. Người thấy trong lí luận của
Lênin một phương hướng mới để giải phóng dân tộc: con đường cách mạng
vô sản.
● Hồ Chí Minh khẳng định: “ Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có
con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”
0
3
Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại
mới phải do Đảng Cộng Sản
a. Cách mạng trước hết phải có Đảng cách mạng

Các tổ chức cách mạng


kiểu cũ không thể đưa
cách mạng giải phóng dân
tộc đi đến thành công
Di ảnh anh hùngNguyễn Thái Học
“Không thành công thì thành nhân”
a. Cách mạng trước hết phải có Đảng cách mạng
• Muốn làm cách mệnh, “trước phải
làm cho dân giác ngộ...” “Vậy nên
sức cách mệnh phải tập trung...”.

• Trong Đường cách mệnh, Người


khẳng định: “Trước hết phải có....
cũng như người cầm lái có vững
thuyền mới chạy”
a. Cách mạng trước hết phải có Đảng cách mạng

• Người khẳng định:


“Đảng muốn vững phải có chủ
nghĩa làm cốt..... cách mệnh
nhất đó là chủ nghĩa Lenin”
a. Cách mạng trước hết phải có Đảng cách mạng

• 3/2/1930, Hồ Chí Minh sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân,
của nhân dân lao động, và của dân tộc Việt Nam
• Phát triển sáng tạo học thuyết Mác – Lênin về Đảng Cộng sản, Người
cho Đảng Cộng sản Việt Nam là “Đảng của giai cấp vô sản”, đồng thời là
“Đảng của dân tộc Việt Nam”.

• “Đảng của giai cấp công dân và nhân dân lao động, nghĩa là những thợ
thuyền, dân cày và lao động trí óc kiên quyết nhất, hăng hái nhất, trong
sạch nhất, tận tâm tận lực phụng sự Tổ quốc và nhân dân.
b. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân,
của nhân dân lao động, và của dân tộc Việt Nam
• Hồ Chí Minh đã xây dựng được một Đảng cách mạng tiên phong phù hợp với
thực tiễn Việt Nam, gắn bó với nhân dân, với dân tộc.

• Đảng đã nắm ngọn cờ lãnh đạo duy nhất đối với cách mạng Việt Nam và trở
thành nhân tố hang đầu đảm bảo cho mọi thắng lợi của cách mạng
0
4
Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc
bao gồm toàn dân tộc
a. Cách mạng là sự nghiệp của dân chúng bị áp bức

● Quan điểm “lấy dân làm gốc“ xuyên suốt quá trình chỉ đạo
chiến tranh của Người

● “Có dân là có tất cả ”, “Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó
vạn lần dân liệu cũng xong“

● “Dân khi mạnh thì quân lính nào, súng ống nào cũng không
chống lại nổi
b. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc

● Lực lượng cách mạng bao gồm toàn dân tộc.

● Nhấn mạnh vai trò động lực của công nhân và nông dân

● Không coi nhẹ khả năng tham gia sự nghiệp giải phóng
dân tộc của các giai cấp khác
Cương lĩnh chính trị
● Đảng phải tập hợp đại bộ phận nông dân và phải dựa vào hạng
dân cày nghèo, lãnh đạo nông làm cách mạng ruộng đất
● Lôi kéo tiểu tư sản, tri thức, trung nông… đi vào phe vô sản giai
cấp
● Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng (như Đảng Lập hiến) thì
phải đánh đổ
TƯ TƯỞNG ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC CỦA
HỒ CHÍ MINH
0
5
Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến
hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành
thắng lợi trước cách mạng ở chính quốc
a. Phân tích mối liên hệ giữa chủ nghĩa đế quốc
với các nước thuộc địa
● Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn độc quyền (chủ nghĩa
đế quốc).
● Nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh đặt ra yêu cầu bức thiết
về thị trường.
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến những cuộc chiến tranh xâm
lược thuộc địa.
● Chủ nghĩa tư bản là “con đỉa hai vòi”, một vòi hút máu ở chính
quốc, một vòi hút máu ở thuộc địa.
● Còn khối liên minh các dân tộc thuộc địa là một trong những
“cái cánh” của cách mạng vô sản.
b. Công cuộc giải phóng nhân dân thuộc địa chỉ có thể thực
hiện được bằng sự nỗ lực tự giải phóng, cần được tiến
hành chủ động, sáng tạo
● “Công cuộc giải phóng anh em (tức nhân dân thuộc địa) chỉ có thể thực hiện
được bằng sự nỗ lực của bản thân anh em.”

● “Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy, đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”
(Tháng 8 – 1945)

● “Cố nhiên sự giúp đỡ của các nước bạn là quan trọng, nhưng không được ỷ lại,
không được ngồi mong chờ người khác. Một dân tộc không tự lực cánh sinh
mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì không xứng đáng được độc lập.”
Đề cao tính chủ động trong công cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
b. Công cuộc giải phóng nhân dân thuộc địa chỉ có
thể thực hiện được bằng sự nỗ lực tự giải phóng,
cần được tiến hành chủ động, sáng tạo

Cách mạng giải phóng dân tộc ở


thuộc địa và cách mạng vô sản ở
chính quốc có mối liên hệ gắn bó,
mật thiết, tác động lẫn nhau và đó
là mối quan hệ bình đẳng chứ
không phải là quan hệ lệ thuộc,
hoặc quan hệ chính phụ.
b. Công cuộc giải phóng nhân dân thuộc địa chỉ có
thể thực hiện được bằng sự nỗ lực tự giải phóng,
cần được tiến hành chủ động, sáng tạo
Thậm chí cách mạng thuộc địa không những không phụ thuộc vào cách mạng
vô sản ở chính quốc mà còn có thể giành thắng lợi trước.
Luận điểm sáng tạo, có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn, cống hiến
quan trọng của Hồ Chí Minh vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin.
0
6
Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến
hành bằng con đường cách mạng bạo lực
a. Tính tất yếu của bạo lực cách mạng
*Bạo lực cách mạng là gì?

● Ăng ghen coi bạo lực là bà đỡ cho xã hội cũ đang thai nghén xã
hội mới, là phương tiện của cách mạng để giành chính quyền
cách mạng.

● Lênin cũng khẳng định: “Không có cách mạng bạo lực thì không
thể thay thế nhà nước tư sản bằng nhà nước vô sản được.”
(T.S Đinh Xuân Lý, Một số chuyên đề về tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB CTQG HN, 2003)
a. Tính tất yếu của bạo lực cách mạng
● Hồ Chí Minh vạch rõ tính tất yếu của bạo lực cách mạng:
“Trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù của giai cấp và dân tộc, cần
dung bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng,
giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”.
(Hồ Chí Minh toàn tập, tập 12, trang 304)
Đấu tranh chính trị ở Sài Gòn
Đấu tranh quân sự trong kháng
chiến chống Pháp
• Từ cuộc chiến cảm tử giam chân địch ở Thủ Đô (1946) đến chiến thắng
Biên Giới (1950)
• Từ Biên Giới (1950) đến Điện Biên Phủ toàn thắng (1954)

Bác Hồ cùng Võ Nguyên Giáp, Bộ đội ta cắm cờ trên nóc


Bác Hồ thăm trận địa
Trường Chinh, Phạm Văn Đồng bàn hầm tưởng Đờ-cát
Biên Giới (1950)
kế hoạch tác chiến Điện Biên Phủ (7/5/1954)
b. Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với
tư tưởng nhân đạo và hòa bình
● Tranh thủ mọi khả năng hòa bình để giải quyết xung đột
● Khi không thể tránh khỏi chiến tranh, phải kiên quyết tiến hành
chiến tranh
● Đánh giặc không phải là tiêu diệt hết lực lượng, mà chủ yếu
đánh bại ý chí xâm lược của chúng
● Kết hợp giành thắng lợi về quân sự với giải pháp ngoại giao để
kết thúc chiến tranh
b. Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với
tư tưởng nhân đạo và hòa bình

“… Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng,


nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn
tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa…”
(Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000)
c. Hình thái bạo lực cách mạng

● Chiến tranh nhân dân


● Khởi nghĩa toàn dân
Kháng chiến toàn diện
Phương châm chiến lược được đánh lâu dài
trong cách mạng giải phóng dân tộc:

“…trường kì kháng chiến, địch nhất định


thua, ta nhất định thắng… Thắng lợi với
trường kì phải đi đôi với nhau”.

“Tự lực cánh sinh là phương châm chiến


lược quan trọng của bạo lực cách mạng”
GIÁ TRỊ VÀ THỰC TIỄN
• Vận dụng và phát triển lý luận về Đảng Cộng
sản, sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam - nhân
tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi của sự nghiệp
giải phóng dân tộc và tiến lên xây dựng chủ
nghĩa xã hội.

Vận dụng và phát triển lý luận về chuyên chính
vô sản, xây dựng nền chuyên chính cách mạng
với hình thức cộng hòa dân chủ, xây dựng nhà
nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân
dân
TỔNG KẾT
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Cách mạng
giải phóng dân tộc nhằm làm tăng sự
phong phú học thuyết Mac-Lenin về
cách mạng thuộc địa, nhằm soi đường
cho cách mạng giải phóng dân tộc ở
Việt Nam
TRÒ CHƠI CỦNG CỐ
BÀI HỌC!

LUCKY NUMBER
LUCKY NUMBER
1 2 3 4
5 6 7 8
9 10 11 12
CÂU HỎI
Hồ Chí Minh đã vượt qua đại dương khoảng bao nhiêu năm?

A. 20 năm
B. 15 năm
C. 10 năm
D. 12 năm
CÂU HỎI
Nguyễn Ái Quốc đã kết hợp tìm hiểu lý luận và thực tiễn nhất là
ở những nước nào?
A. Anh, Pháp, Mĩ
B. Trung, Nhật, Hàn
C. Anh, Pháp, Nhật
D. Mĩ, Trung, Anh
CÂU HỎI
Hồ Chí Minh sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam vào ngày tháng
năm nào?

A. 26/03/1945
B. 03/02/1930
C. 31/01/2001
D. 07/05/1954
CÂU HỎI
Lực lượng cách mạng bao gồm những ai?
A. Đảng Cộng Sản
B. Chủ nô & nô lệ
C. Nông dân & công nhân
D. Toàn dân tộc
CÂU HỎI
“Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy, đem sức ta mà tự giải phóng
cho ta” – Bác nói năm nào?

A. Tháng 8/ 1969
B. Tháng 8/ 1954
C. Tháng 8/ 1945
D. Tháng 8/ 1930
CÂU HỎI
Kiên quyết giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, nhấn mạnh đó là
“Nhiệm vụ bứt thiết” được nói tại hội nghị lần thứ bao nhiêu?

A. Hội nghị lần thứ VIII Trung ương Đảng


B. Hội nghị lần thứ VII Trung ương Đảng
C. Hội nghị lần thứ III Trung ương Đảng
D. Hội nghị lần thứ IX Trung ương Đảng
CÂU HỎI
Hồ Chí Minh thăm trận địa ở biên giới năm nào?
A. 1945
B. 1950
C. 1954
D. 1965
CÂU HỎI
Bộ đội ta cắm cờ trên nóc hầm tưởng Đờ-cát
ngày, tháng, năm nào?
A. 05/09/1954
B. 03/07/1954
C. 08/03/1954
D. 07/05/1954
CÂU HỎI
Trong phân tích mối liên hệ giữa chủ nghĩa đế quốc với các nước
thuộc địa, chủ nghĩa gì chuyển sang chủ nghĩa gì?

A. Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn thực tiễn (chủ nghĩa đế quốc).
B. Chủ nghĩa tư bản chuyển sang chủ nghĩa tư sản
C. Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn độc quyền (chủ nghĩa đế quốc)
D. Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn tự do
LUCKY NUMBER
HỎI & ĐÁP!
NHÓM 1 – K53 TALLAGHT (QTKD)
NGUYỄN NGỌC THANH THANH
VÕ QUANG BẢO CHÂU
PHAN THỊ NHẤT THANH
PHAN THỊ BÍCH HUỆ
NGUYỄN THỊ THÙY TRANG
CẢM ƠN ĐÃ
LẮNG NGHE!
NHÓM 1 – K53 TALLAGHT (QTKD)
NGUYỄN NGỌC THANH THANH
VÕ QUANG BẢO CHÂU
PHAN THỊ NHẤT THANH
PHAN THỊ BÍCH HUỆ
NGUYỄN THỊ THÙY TRANG

You might also like