You are on page 1of 49

Chương 3

Rủi ro và bất ổn định trong


kinh doanh

1
Nội dung chương 3
 Ra quyết định trong điều kiện rủi ro và bất định
 Phân biệt rủi ro và bất định
 Ra quyết định trong điều kiện rủi ro
 Ra quyết định trong điều kiện bất định

2
Phân biệt rủi ro và bất định
 Rủi ro:
 Đưa ra quyết định trong những tình huống mà kết cục
của quyết định không biết trước
 Có thể đưa ra danh sách tất cả những kết cục có thể xảy
ra liên quan tới quyết định đó và xác định khả năng xảy
ra mỗi kết cục đó
 Bất định:
 Không thể liệt kê tất cả các kết cục có thể
 Không thể xác định xác suất của các kết cục xảy ra

3
Đo lường rủi ro bằng phân bố xác suất

 Sự phân bố xác suất là một bảng hoặc một đồ thị


chỉ ra tất cả các kết cục có thể xảy ra (lợi ích) của
một quyết định và xác suất cho mỗi kết cục sẽ xảy
ra
 Để đo lường mức độ rủi ro của một quyết định
 Cần nghiên cứu các đặc điểm thống kê của phân bố xác
suất của các kết cục có thể xảy ra

4
Phân bố xác suất của doanh số bán

5
Giá trị kỳ vọng
 Giá trị kỳ vọng của các kết cục khác nhau trong
một phân bố xác suất là
n
E ( X )   pi Xi
i 1
 trong đó
 Xi là kết cục thứ i của một quyết định,
 pi là xác suất xảy ra kết cục thứ i
 n là tổng số các kết cục có thể xảy ra trong phân bố xác suất đó

6
Giá trị kỳ vọng
 Không đưa ra giá trị thực của kết cục ngẫu nhiên
 Giá trị kì vọng chỉ ra giá trị trung bình của các kết
cục sẽ xảy ra nếu quyết định có tính rủi ro được
lặp lại với một số lần xảy ra lớn

7
Phương sai
 Phương sai của một phân bố xác suất đo lường độ
phân tán của một phân bố về giá trị trung bình của
nó n
Variance(X)  2x   pi ( X i  E( X ))2
i 1
 Phương sai thường được sử dụng để chỉ ra mức độ
rủi ro gắn với quyết định đó
 Nếu như các giá trị kì vọng của hai phân bố là như
nhau, sự phân bố với phương sai lớn hơn được gắn với
quyết định rủi ro cao hơn
8
Hai phân bố xác suất với giá trị trung bình giống
nhau nhưng phương sai khác nhau

9
Độ lệch chuẩn
 Độ lệch chuẩn là căn bậc hai của phương sai
 x  Variance(X)
 Các DN có thể so sánh mức độ rủi ro của các
quyết định khác nhau bằng việc so sánh độ lệch
chuẩn của chúng khi các giá trị kì vọng của chúng
có độ lớn như nhau.
 Độ lệch chuẩn càng cao thì mức độ rủi ro càng cao

10
Phân bố xác suất với các phương sai
khác nhau

11
Hệ số biến thiên
 Khi giá trị kì vọng của các kết cục khác nhau
đáng kể, DN nên đo lường mức độ rủi ro của một
quyết định tương ứng với giá trị kì vọng bằng
cách sử dụng hệ số biến thiên
 Đo lường mức độ rủi ro tương đối

Standard deviation 
 
Expected value E( X )

12
Ra quyết định trong điều kiện rủi ro

 Ba quy tắc hướng dẫn DN ra quyết định trong


điều kiện rủi ro
 Quy tắc giá trị kỳ vọng
 Phân tích phương sai – giá trị trung bình
 Phân tích hệ số biến thiên

13
Quy tắc giá trị kỳ vọng
 Chọn quyết định có giá trị kỳ vọng cao nhất
 Quy tắc giá trị kì vọng rất dễ áp dụng
 Chỉ sử dụng một đặc trưng của phân bố xác suất (giá trị
trung bình)
 không kết hợp yếu tố rủi ro vào quyết định (sự phân tán) gắn
liền với phân bố xác suất của các kết cục
 Quy tắc giá trị kì vọng không thể áp dụng khi các quyết
định có giá trị kì vọng như nhau và không nên áp dụng
khi các quyết định có mức độ rủi ro khác nhau

14
Phân tích phương sai - giá trị trung bình
 Phương pháp ra quyết định có sử dụng cả giá trị
trung bình và phương sai để ra quyết định
 Nếu quyết định A có giá trị kì vọng lớn hơn và phương
sai thấp hơn quyết định B, quyết định A sẽ được lựa chọn.
 Nếu cả hai quyết định A và B có cùng phương sai (hoặc
cùng độ lệch chuẩn), quyết định với giá trị kì vọng lớn
hơn sẽ được chọn
 Nếu cả hai quyết định A và B có cùng giá trị kì vọng,
quyết định với phương sai (độ lệch chuẩn) thấp hơn sẽ
được chọn

15
Phân tích hệ số biến thiên
 Quy tắc ra quyết định mà quyết định được chọn là
quyết định có hệ số biến thiên nhỏ nhất

16
Phân bố xác suất cho lợi nhuận theo
tuần tại ba vị trí nhà hàng ăn

17
Quy tắc nào tốt nhất
 Khi một quyết định được ra có tính lặp lại, với
xác suất giống nhau mỗi lần
 quy tắc giá trị kì vọng là quy tắc đáng tin cậy nhất đem
lại tối đa hoá lợi nhuận (kỳ vọng)
 Lợi nhuận trung bình của một quá trình hoạt động
mang tính rủi ro lặp lại nhiều lần sẽ tiến tới giá trị kì
vọng của hoạt động đó.

18
Quy tắc nào tốt nhất
 Khi một nhà quản trị ra quyết định một lần trong
điều kiện rủi ro
 Không có bất kì sự lặp lại nào
 Không có nguyên tắc tốt nhất
 Các quy tắc cho việc ra quyết định có tính rủi ro
sẽ được các nhà quản trị áp dụng để giúp phân
tích và hướng dẫn quá trình ra quyết định

19
Giảm nhẹ rủi ro
 Đa dạng hoá
 Bảo hiểm
 Giá trị của thông tin

20
Giảm nhẹ rủi ro: Đa dạng hoá

 Phân bổ sức lực hay vốn đầu tư vào một loạt các
hoạt động có kết cục ko liên quan chặt chẽ với
nhau thì có thể loại trừ một số rủi ro
 VD: Bạn định nhận một công việc bán thời gian là bán đồ
gia dụng để ăn hoa hồng. Bạn có 3 phương án để lựa
chọn:
 Chỉ bán máy điều hòa không khí.
 Chỉ bán máy sưởi.
 Nửa thời gian bán máy điều hòa, nửa thời gian bán máy
sưởi.
21
VD
 Không biết chắc thời tiết sắp tới nóng hay lạnh,
lựa chọn phương án nào để giảm đến mức tối
thiểu rủi ro
 Khả năng năm tới tương đối nóng 50%, tương đối
lạnh 50%.
Thời tiết nóng Thời tiết lạnh
Doanh thu từ máy điều hoà 30.000$ 12.000$
Doanh thu từ máy sưởi 12.000$ 30.000$

 Quyết định nên đưa là gì?

22
Giảm nhẹ rủi ro: Bảo hiểm
 Nếu phí bảo hiểm bằng thiệt hại kỳ vọng thì:
 Người ghét rủi ro sẽ sẵn sàng mua đủ số BH để được
đền bù đầy đủ bất kỳ thiệt hại tài chính nào mà họ sẽ
gánh chịu
 Ví dụ: một người có 50.000$ và khả năng bị trộm
10.000$ là 10%. Tình hình tài sản của người đó trong 2
TH: BH và không bảo hiểm như sau
Bị mất trộm Không bị Giá trị tài
(10%) mất trộm sản kỳ vọng
(90%)
Không mua BH 40.000 50.000 49.000
Mua BH 49000 49000 49000

23
Giảm nhẹ rủi ro: Giá trị của thông tin đầy đủ

 Những quyêt định mà người tiêu dùng đưa ra khi có các


kết cục bất định đều dựa trên những thông tin hạn chế
 Nếu có nhiều thông tin hơn, ng tiêu dùng có thể giảm
được rủi ro
 Thông tin là loại hàng hoá có giá trị nên người ta sẵn sàng
trả tiền để mua chúng
 Giá trị của thông tin đầy đủ là khoảng chênh lệch giữa
giá trị kỳ vọng của phương án lựa chọn khi có đầy đủ
thông tin và giá trị kỳ vọng khi thông tin ko đầy đủ

24
Ví dụ
 Cửa hàng quần áo của bạn đang phải quyết định
đặt bao nhiêu bộ comple
 Nếu đặt 100 bộ: 180$/bộ
 Nếu đặt 50 bộ: 200$/bộ

 Chắc chắn sẽ bán được 300$/bộ nhưng ko chắc sẽ bán

được bao nhiêu


 Comple ko bán được có thể trả lại với giá chỉ bằng ½

số tiền đã mua
Quyết định của bạn là gì???

25
26
Lý thuyết lợi ích kỳ vọng
 Các quyết định đưa ra phụ thuộc vào sự sẵn lòng
chấp nhận rủi ro
 Lý thuyết lợi ích kỳ vọng cho phép xem xét thái
độ của DN đối với rủi ro
 giả định là thu được lợi ích từ lợi nhuận kiếm được

27
Lý thuyết lợi ích kỳ vọng
 DN đưa ra quyết định rủi ro theo cách tối đa hóa
lợi ích kỳ vọng của các kết cục về lợi nhuận
E [U (  )]  p1U(  1 )  p2U (  2 )  ...  pnU(  n )
 Hàm lợi ích về lợi nhuận đưa ra một chỉ số để đo
lường mức lợi ích có được khi đạt được mức lợi
nhuận nào đó

28
Thái độ đối với rủi ro
 Được xác định bằng lợi ích cận biên của lợi
nhuận:
 Lợi ích cận biên của lợi nhuận là sự thay đổi trong tổng
lợi ích khi hãng thu thêm một đơn vị lợi nhuận

MU profit  U (  ) 
 Lợi ích cận biên của lợi nhuận là độ dốc của đường
tổng lợi ích

29
Thái độ đối với rủi ro
 Ghét rủi ro:
 Thuật ngữ mô tả người ra quyết định lựa chọn quyết định mang
tính ít rủi ro trong hai quyết đinh khi chúng có cùng giá trị kỳ
vọng
 Thích rủi ro:
 Thuật ngữ mô tả người ra quyết định lựa chọn quyết định mang
tính rủi ro cao hơn trong hai quyết đinh khi chúng có cùng giá
trị kỳ vọng
 Trung lập với rủi ro:
 Thuật ngữ mô tả người ra quyết định lờ đi các rủi ro trong khi
ra quyết định và chỉ cân nhắc giá trị kỳ vọng của các quyết định

30
Thái độ đối với rủi ro

 Có liên quan đến lợi ích cận biên của lợi nhuận
 Lợi ích cận biên của lợi nhuận giảm: Ghét rủi ro
 DN ghét rủi ro sẽ nhạy cảm đối với một đơn vị lợi nhuận mất
đi hơn là một đơn vị lợi nhuận đạt được và sẽ quan tâm tới
việc ra quyết định sao cho tránh được rủi ro do thua lỗ
 Lợi ích cận biên của lợi nhuận tăng: Thích rủi ro
 DN ưa thích rủi ro quan tâm tới khả năng kiếm được lợi nhuận
hơn là khả năng thua lỗ
 Lợi ích cận biên của lợi nhuận không đổi: Trung lập
với rủi ro

31
Thái độ đối với rủi ro

32
Thái độ đối với rủi ro

33
Thái độ đối với rủi ro

34
Hàm lợi ích về lợi nhuận của DN

35
Lợi ích kỳ vọng của lợi nhuận
 Theo lý thuyết lợi ích kỳ vọng, các quyết định được
đưa ra nhằm tối đa hóa lợi ích kỳ vọng của lợi nhuận
của DN
 Các quyết định được đưa ra bằng cách tối đa hoá lợi
ích kỳ vọng của lợi nhuận phản ánh thái độ chấp nhận
rủi ro của DN
 Thường khác với các quyết định được đưa ra theo nguyên
tắc ra quyết định không tính đến rủi ro
 Trong trường hợp DN trung lập với rủi ro, các quyết định là
giống nhau về tối đa hoá lợi ích kỳ vọng, hoặc tối đa hoá lợi
nhuận kỳ vọng

36
Ra quyết định trong điều kiện bất định

 Khoa học ra quyết định có rất ít hướng dẫn cho


DN ra quyết định khi họ không biết gì về khả
năng xảy ra của nhiều tình huống trong tự nhiên
 Có bốn quy tắc ra quyết định đơn giản có thể giúp
các DN ra quyết định trong điều kiện bất định

37
Ra quyết định trong điều kiện bất định

 Tiêu chí cực đại tối đa (maximax):


 DN xác định cho mỗi quyết định kết cục tốt nhất có thể
xảy ra và sau đó lựa chọn quyết định có kết cục tốt nhất
 Tiêu chí cực đại tối thiểu (maximin):
 DN xác định kết cục xấu nhất cho mỗi quyết định và
đưa ra quyết định gắn với kết cục xấu nhất có giá trị
cao nhất

38
Ví dụ minh họa
Bản chất tự nhiên (triệu USD)
Các quyết định
Phục hồi Đình đốn Suy thoái

Mở rộng công suất 20% 5 -1 -3,0

Duy trì công suất hiện tại 3 2 0,5

Giảm công suất đi 20% 2 1 0,75

39
Ra quyết định trong điều kiện bất định

 Tiêu chí hối tiếc tối thiểu hóa cực đại:


 Khi DN đưa ra quyết định, nhưng quyết định đó lại không
phải là quyết định tốt nhất khi biết được bản chất tự nhiên 
sẽ hối tiếc
 Sự hối tiếc tiềm năng là mức chênh lệch giữa kết cục tốt nhất
ứng với bản chất tự nhiên xác định với kết cục của quyết định
thực tế đưa ra
 Quy tắc này thực hiện như sau:
 DN xác định mức hối tiếc tiềm năng lớn nhất (tồi nhất) ứng với
mỗi quyết định
 Sau đó lựa chọn quyết định có mức nỗi tiếc tiềm năng nhỏ nhất
trong số đó

40
Ví dụ minh họa
Ma trận hối tiếc tiềm năng

Bản chất/trạng thái tự nhiên (triệu USD)


Các quyết định
Phục hồi Đình đốn Suy thoái

Tăng công suất lên 20% 0 3 3,75

Duy trì công suất cũ 2 0 0,25

Giảm công suất đi 20% 3 1 0

41
Ra quyết định trong điều kiện bất định
 Tiêu chí xác suất cân bằng:
 Hướng dẫn cho quá trình ra quyết định trong đó DN
giả định mỗi bản chất tự nhiên có khả năng xảy ra như
nhau, DN tính toán kết cục trung bình cho mỗi bản chất
tự nhiên có khả năng xảy ra như nhau và chọn quyết
định có kết cục trung bình cao nhất.

42
43
44
45
46
47
Tổng kết các quy tắc ra quyết định trong ĐK rủi ro

Quy tắc giá trị kỳ Lựa chọn quyết định với giá trị kỳ vọng lớn
vọng nhất
Quy tắc phương sai – Đưa ra 2 quyết định có tính rủi ro A, B
giá trị trung bình - Nếu quyết định A có giá trị kỳ vọng lớn hơn,
phương sai nhỏ hơn quyết định B, quyết định
với giá trị kỳ vọng lớn hơn được lựa chọn
- Nếu cả A và B có cùng phương sai (hoặc độ
lệch chuẩn), quyết định với giá trị kỳ vọng lớn
hơn được lựa chọn
- Nếu hai quyết định A và B có cùng kỳ vọng,
quyết định với phương sai nhỏ hơn (độ lệch
chuẩn nhỏ hơn) được chọn
Quy tắc hệ số biến Lựa chọn quyết định với hệ số biến thiên nhỏ
thiên nhất

48
Các quy tắc ra quyết định trong ĐK bất định
Quy tắc cực đại tối đa Xác định kết cục tốt nhất cho mỗi quyết định có
thể xảy ra, và lựa chọn quyết định với lợi ích cao
nhất
Quy tắc cực đại tối thiểu Xác định kết cục tồi nhất cho mỗi quyết định và
lựa chọn quyết định với lợi ích tồi nhất tối đa
Quy tắc sự hối tiếc tối Xác định sự hối tiếc tiềm năng tồi nhất gắn với
thiểu cực đại mỗi quyết định, trong đó sự hối tiếc tiềm năng
gắn với bất kỳ một quyết định cụ thể nào và bản
chất tự nhiên là sự cải thiện trong kết cục mà nhà
quản lý có lẽ đã trải qua một quyết định tốt nhất
khi tình trạng tự nhiên xảy ra. Nhà kinh doanh
lựa chọn quyết định với sự hối tiêc tiềm năng tồi
nhất tối thiểu
Quy tắc xác suất bằng Giả định rằng mỗi tình trạng tự nhiên có thể xảy
nhau ra ngang bằng nhau và xác định lợi ích trung bình
cho mỗi tình trạng tự nhiên ngang bằng nhau.
Quyết định được lựa chọn với lợi ích trung bình
lớn nhất 49

You might also like